Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Leethor BOUALONG VẬNDỤNGQUANĐIỂMPHÂNHÓAVÀODẠYHỌCNỘIDUNG LƢỢNG GIÁC(TOÁN10)Ở TRƢỜNGTHPT NƢỚC CỘNGHOÀDÂNCHỦNHÂNDÂNLÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Leethor BOUALONG VẬNDỤNGQUANĐIỂMPHÂNHÓAVÀODẠYHỌCNỘIDUNG LƢỢNG GIÁC(TOÁN10)Ở TRƢỜNGTHPT NƢỚC CỘNGHOÀDÂNCHỦNHÂNDÂNLÀO Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạyhọc môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, đãđƣợc côngbốtheođúng quyđịnh Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Leethor BOUALONG i Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỞI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới PGS.TS Cao Thị Hà, người cô tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp dạyhọc môn Toán; Ban chủ nhiệm khoa Toán; phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lời cho em trình học tập làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường THPT Salakham giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đến người thân bạn bè, nguồn động viên lớn lao, tạo điều kiện tốt cho tô, để tỏi hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Leethor BOUALONG ii Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỞI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề dạyhọcphânhóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các quanđiểmdạyhọcphânhóa 1.1.3.Những cấp độ hình thức dạyhọcphânhóa 1.1.4 Những ƣu, nhƣợc điểmdạyhọcphânhóa 1.1.5 Những tƣ tƣởng chủ đạo để dạyhọcphânhóa 11 1.2 Vậndụng DH phânhóavào DH toán trƣờng THPT 12 1.2.1 Thực trang giải họcphânhóa môn Toán trƣờng THPT 12 1.2.2 Một số hƣớng thực dạyhọc hân hóa DH Toán trƣờng THPT nƣớc CộnghòadânchủnhândânLào 14 1.3 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng 2.MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM ĐỂ VẬNDỤNGQUANĐIỂM DH PHÂNHÓAVÀO DH LƢỢNG GIÁCỞLỚP 10 TRƢỜNG THPT NƢỚC CHDCND LÀO 29 2.1 Một số định hƣớng áp dụngquanđiểm DH phânhóavào DH Toán trƣờng THPT nƣớc CHDCND Lào 29 2.1.1.Định hƣớng dạyhọcphânhóa môn toán trƣờng phổthông 29 2.1.2 Điều hành hoạt động cho học sinh dạyhọcphânhóa 29 2.1.3 Sơ lƣợc mục tiêu chƣơng trình lƣợng giác chƣơng trình môn Toán nƣớc CHDCND Lào 32 iii Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Một số biện pháp sƣ phạm để vậndụngquanđiểm DH phânhóavào DH nộidung Lƣợng giác(Toán10) 35 2.2.1 Biện pháp Vậndụngquanđiểm DH phânhóa hoạt động việc thiết kế giáo án phânhóa cho HS 35 2.2.2 Biện pháp Vậndụngquanđiểmphânhóa việc hƣớng dẫn HS phát hiện, phân loại dạng toán phƣơng pháp giải dạng toán 70 2.3 Kết luận chƣơng 76 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Nộidung thực nghiệm 78 3.3 Triển khai thực nghiệm 78 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC iv Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : CộnghòaDânchủNhândân ĐS : Đáp số GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trunghọcphổthông VN : Việt Nam iv Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát huy nguồn lực ngƣời đƣợc coi yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Sự nghiệp phát triển đất nƣớc ta giai đoạn đòi hỏi phải có nguồn nhân lực tƣơng xứng, ngƣời có lòng yêu nƣớc, có ý chí, có sức khỏe giỏi chuyên môn nghiệp vụ Vì vậy, phát triển giáo dục đào tạo đƣợc coi động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chính vậy, để đào tạo đƣợc ngƣời phát triển toàn diện, yếu tố quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học, cho thông qua trình học tập ngƣời học không học đƣợc kiến thức họcvào sống Nghị hội nghị lần thứ VIII ban chấp hành trung ƣơng Đảng nhândân cách mạng Lào ( năm 2006) chiến lƣợc giáo dục từ năm 2006 đến 2020, kế hoạch giáo dục khóa VII (2010 - 2015) nêu rõ: Để giải phóng đất nƣớc vƣợt qua đất nƣớc nghèo năm 2020 nên đào tạo cho ngƣời có kiến thức cao, có tay nghề cao , tự chủ sáng tạo , có khả vâ ̣n du ̣ng , thƣ̣c hành của ngƣời ho ̣c , qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nƣớc Một yêu cầu quan trọng mà chƣơng trình nhấn mạnh đến “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác” đồng thời yêu cầu hình thức tổ chức giáo dục cần “đảm bảo chất lượng giáo dục chung cho đối tượng tạo điều kiện phát triển lực cá nhânhọc sinh, giáo viên chủ động lựa chọn vậndụng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể” Chƣơng trình trunghọcphổthông đƣợc triển khai thực dƣới hình thức phânhóa kết hợp với dạyhọc tự chọn, giải pháp thực Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn dạyhọcphânhóa - nguyên tắc trình giáo dục Việc dạyhọc đòi hỏi việc cung cấp kiến thức phát triển kỹ cần thiết cho học sinh cần ý tạo hội lựa chọn nộidung phƣơng pháp phù hợp với lực nguyện vọng học sinh Thực tiễn trƣờng phổthông nƣớc CHDCND Lào, quanđiểmphânhóa giáo dục, dạyhọc chƣa đƣợc quan tâm mức Giáo viên chƣa đƣợc trang bị đầy đủ hiểu biết kỹ dạyhọcphân hóa, chƣa thực coi trọng yêu cầu phânhóadạyhọc Đa số dạy đƣợc tiến hành cách đồng loạt, áp dụng nhƣ cho đối tƣợng học sinh, chƣa có biện pháp áp dụng đến cá nhânhọc sinh, phát huy tối đa lực cá nhânhọc sinh, chƣa kích thích đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức, dẫn đến chất lƣợng dạy không cao, mục tiêu giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu thời đại Trong việc rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh trƣờng phổ thông, môn Toán đóng vai trò quan trọng Bởi vì, Toán học có vai trò to lớn phát triển ngành khoa học kỹ thuật; Toán học có liên quan chặt chẽ có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại; Toán họccông cụ để học tập nghiên cứu môn học khác Từ thực tế trên, câu hỏi đặt cho giáo viên phải làm nhƣ để tổ chức hoạt động dạyhọc tác động đến cá nhânhọc sinh với đặc điểm khác lực, sở thích, nhu cầu, để học sinh phát huy đƣợc tối đa khả thân học tập Với lý chọn đề tài “Vận dụngquanđiểmphânhóavàodạyhọcnộidunglượnggiác(Toánlớp10)trườngtrunghọcphổthôngnướcCộnghòaDânchủNhândân Lào” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm vậndụngquanđiểmphânhóavàodạyhọcnộidung lƣợng giáclớp 10 trƣờng trunghọcphổthông nƣớc Cộnghoàdânchủnhândân Lào, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọc Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp sƣ phạm nhằm vậndụngquanđiểmphânhóavàodạyhọcnộidung lƣợng giáclớp 10 trƣờng trunghọcphổthông nƣớc CộnghoàdânchủnhândânLào phát triển đƣợc tốt khả học tập học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọcnộidung Lƣợng giácnói riêng môn Toán nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu trả lời câu hỏi: - Thế dạyhọcphân hóa? Dạyhọcphânhóa có cấp độ hình thức nào? Quanđiểmdạyhọcphân hóa? Dạyhọcphânhóa có ƣu điểm, nhƣợc điểm gì? - Làm để thực tốt dạyhọcphânhóahọc Toán? - Vậndụng lý luận dạyhọcphânhóavàodạyhọcnộidung lƣợng giáclớp 10 trƣờng trunghọcphổthông nhƣ nào? Phƣơng án dạyhọc có khả thi hay không? Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận phƣơng pháp dạyhọc môn Toán, tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phƣơng pháp điều tra, quan sát: Dự thăm lớp, tìm hiểu, trao đổi ý kiến với số giáo viên giàu kinh nghiệm, dạy giỏi Toán phổthôngvấn đề liên quan đến đề tài - Phƣơng pháp thử nghiệm sƣ phạm: Để kiểm nghiệm số kết nghiên cứu thực tiễn dạyhọc trƣờng trunghọcphổthông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạyhọc lƣợng giác trƣờng THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Vậndụngquanđiểmphânhóavàodạyhọcnộidung lƣợng giác(Toánlớp10) trƣờng trunghọcphổthông nƣớc CộnghòaDânchủNhândânLào Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bài 8.[1, tr43 ].Tính giá trị biểu thức sau đây: sin cos 8 GV Giao tập cho nhóm HS: - Bài 5: HS yếu - Bài 6: HS trung bình - Bài 7, 8: HS khá, gỏi - Tổ chức cho HS hoạt động thực tập - Sau cho nhóm báo cáo trƣớc lớp kết nhóm, nhận xét đánh giá kết đạt đƣợc Dạng 3.Chứng minh đẳng thức lượnggiác Bài 9.[11, tr 187-188].Chứng minh với , ta có: a) sin cos b) cos sin 2 c) tan cot d) cot tan Bài 10.[11,tr 187-188].Chứng minh với làm cho biểu thức sin tan có nghĩa, biểu thức số âm? cos cot Bài 11.[11, tr 187-188].Chứng minh đẳng thức: a) tan tan tan tan cot cot b) tan100 sin 530 sin 640 sin10 c) sin cos6 sin cos4 75 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bài 12.[1, tr 39 ].Chứng minh đẳng thức: cos y cos y sin y sin y cos y sin y GV Giao tập cho nhóm giải: - Bài 9: HS yếu - Bài 10: HS trung bình - Bài 11, 12: HS khá, gỏi + Tổ chức cho HS hoạt động giải tập thời gian 15 phút Dạng Rút gọn biểu thức lượnggiác Bài 13: [1, tr34] Hãy rút gọn biểu thức: sin 45 x sin x 45 ; x Bài 14:[1, tr38] Hãy rút gọn biểu thức: sin 2 cos 2 Bài 15:[1, tr48] Hãy rút gọn biểu thức: cos 3 cos 5 cos 3 cos 5 GV.Giao tập cho nhóm HS: Bài 13: HS yếu Bài 14: HS trung bình Bài 15: HS khá, gỏi Tổ chức cho HS hoạt động thực tập Sau cho nhóm báo cáo trƣớc lớp kết nhóm, nhận xét đánh giá kết đạt đƣợc + Tổ chức cho HS hoạt động giải tập thời gian 15 phút GV Giao tập phânhóa thêm cho nhóm: Bài 16: [1, tr26] Hãy rút gọn biểu thức: a) cos ( Cho HS yếu) sin 76 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn b) sin ( Cho HS trung bình cos c) tan tan (Cho HS khá, giỏi) cot cot 2.3 Kết luận chƣơng Việc nghiên cứu áp dụng lí luận dạyhọcphânhoávậndụngquanđiểmphânhóavàodạyhọcnộidung lƣợng giác(Toánlớp10) trƣờng trunghọcphổthông nƣớc CộnghòaDânchủNhândânLào nhƣ trình bày góp phần đổi phƣơng pháp dạy học, tác động tốt đến đối tƣợng học sinh lớp, học sinh yếu biết tham gia xây dựng học, học sinh trung bình hiểu vấn đề cách sâu sắc hơn, học sinh có lực học tập môn toán đƣợc phát huy hết khả mình, qua trí tuệ em đƣợc phát triển Nhƣ vậy, thực tốt mục đích dạyhọc đào tạo học sinh đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội phát triển 77 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm tra tính khả thi phƣơng án nêu luận văn tổ chức dạyhọcphânhóacông thức lƣợng giáclớp 10 trunghọcphổthông nƣớc CHDCND Lào 3.2 Nộidung thực nghiệm Dạy thực nghiệm, gồm nộidung nhƣ sau: Đơn vị đo góc cung tròn, góc định hƣớng tiết Giá trị lƣợng giác sin, cosin tang1 tiết 2.1.Giá trị lƣợng giác sin, cosin tang góc ngƣợc lại 2.2 Giá trị lƣợng giác sin, cosin tang góc , 2 Công thức cộng tiết Công thức nhân đôi- hạ bậc tiết 4.1 Công thức nhân đôi 4.2 Công thức hạ bậc Công thức biến đổi tích thành tổng tổng thành tích1 tiết 5.1 Công thức biến đổi tích thành tổng 5.2 Công thức biến đổi tổng thành tích Luyện tập tiết Câu hỏi tạp ôn tập chƣơng IX tiết 3.3 Triển khai thực nghiệm Lớp thực nghiệm: 10A1 trƣờng THPT Salakham, huyện Hatsaifong, thủ đô Viêng Chăn, lớphọc theo ban khoa học tự nhiên có 45 học sinh, trƣờng THPT Salakham, Thủ đô Viêng Chăn Lớp đối chứng :10A2 trƣờng THPT Salakham, huyện Hatsaifong, thủ đô Viêng Chăn, lớphọc theo ban khoa học tự nhiên có 45 học sinh, trƣờng THPT Salakham, Thủ đô Viêng Chăn 78 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Triển khai thực nghiệm: thân tác giả thực giáo án soạn lớp thực nghiệm Thời gian thực nghiệm: từ 03/01/2015 đến 20/02/2015 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm, việc quan sát lớp học, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp dự thực nghiệm, tổ chuyên môn; tiến hành cho học sinh làm kiểm tra trƣớc dạy thực nghiệm sau kết thúc dạy thực nghiệm (bằng kiểm tra cuối chƣơng IX) Mục tiêu đánh giá tính khả thi phƣơng án dạyhọcphânhóa áp dụng Kết cụ thể: Kết điểm số 90 kiểm tra thể bảng sau: Điểm Kết kiểm tra lớp đối chứng Kết kiểm tra lớp thực nghiệm Điểm Phƣơng Độ lệch 10 TB sai chuẩn Hệ số biến thiên 5 5,11 4,51 2,12 41,49% 10 3 6,13 3,84 1,95 31,81% 79 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nhận định đánh giá: Phân tích định lượng: - Kết kiểm tra lớp đối chứng có 40% điểm yếu, kém; 53,33% điểmtrung bình, 6,66% điểm giỏi; phƣơng sai: 4,51; độlệch chuẩn: 2,12 - Kết kiểm tra lớp thực nghiệm có 20% điểm yếu, kém; 66,66% điểmtrung bình, 13,33% điểm giỏi; phƣơng sai: 3,84; độ lệch chuẩn: 1,95 Kết cho thấy: Tỷ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên kiểm tra lớp thực nghiệm, sau dạy thực nghiệm tỷ lệ điểmtrung bình cao lớp đối chứng Tỷ lệ học sinh có điểm yếu, giảm đáng kể Tỷ lệ điểm giỏi kiểm tra lớp thực nghiệm chƣa cao nhƣng chấp nhận đƣợc (9,86%), phản ánh tƣơng đối xác mức độ nhận thức học sinh tỷ lệ có tăng so với lớp đối chứng Điểmtrung bình kiểm tra thực nghiệm đạt yêu cầu (6,13), kết kiểm tra đối chứng đạt mức thấp (5,11) Mức độ chênhlệch nhận thức học sinh đƣợc giảm đáng kể sau học tập phânhoá (bài kiểm tra lớp đối chứng có độ chênh lệch cao hơn: phƣơng sai 4,51; độ lệchchuẩn: 2,12; kiểm tra lớp thực nghiệm kết là: phƣơng sai: 3,84; độ lệch chuẩn: 1,95) Phân tíchđịnh tính: Phân tích kiểm tra đối chứng thực nghiệm thực nghiệm cho thấy: - Lớp đối chứng: Có nhiều học sinh nắm chƣa vững kiến thức kĩ cần thiết, dừng lại mức độ ghi nhớ, tái lại kiến thức, Chƣa biết vậndụng kiến thức, lập luận thiếu chặt chẽ, khả độc lập giải vấn đề chƣa cao - Lớp thực nghiệm: Đa sốhọc sinh nắm vững đƣợc nộidung học, nắmđƣợc kiến thức phù hợp với khả nhận thức 80 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thân học sinh Học sinh có đƣợc kĩ tƣ toán học cần thiết trình giải tập; học sinh yếu, bƣớc vƣơn lên, số đạt đƣợc mức độ trung bình; học sinh giỏi phát huy đƣợc khả học tập thân, số học sinh vƣơn lên đạt giỏi Trong trình dạy thực nghiệm, qua quan sát học sinh thấy đƣợc: không khí học tập cùa lớp họcsôi nổi, tích cực, hào hứng, cótinh thần hợp tác; họcsinh hăng hái, phấn khởi, tự tin học tập, lĩnh hội kiến thức học cách bản, vững đạt chuẩn yêu cầu Tuỳ theo trình độ nhận thức khác mà học sinh, nhóm học sinh đuợc tiếp cận kiến thức học khác dựa mặt chung vàkiến thức giúp cho học sinh tích cực nhận thức, khả giao lƣu hợp tác học tập đƣợc nâng cao - Học sinh tích cực hoạt động trƣớc,tƣ đƣợc rèn luyện phát triển đƣợc động não, đƣợc phânhóa theo khả Học sinh tích cực đƣợc giao cho nhiệm vụ cụ thể nhƣ qua phiếu học tập, tự nghiên cứu sách giáo khoa biết cách trình bày toán nhƣ trao đổi, thảo luận, tranh luận sôi trƣớc kiến thức đƣợc đƣa Nhƣ học sinh đƣợc giao nhiệm vụ học tập cụ thể cố gắng hoàn thành đƣợc cácnhiệm vụ học tập 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Từ kết thực nghiệm cho thấy, học sinh học theo cách tổ chức dạyhọcphânhoá giúp em đối tượng khác nắm vững kiến thức học tốt hơn, kích thích hứng thú say mê học tập, nâng cao tính tự giác, chủ động, tích cực học tập Học sinh cảm thấy tự tin học tập, tăng cường khả giao lưu hợp tác thành viên lớp học, giúp cho học sinh có phuơng pháp học tập phù hợpvà có hiệu Kết học tập học sinh đượccải thiện cách rõ rệt,do bướcđầu đãkiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu tính đúngđắn việc tổ chức dạyhọc theo định hướng phânhoádạyhọc Toán trườngtrunghọcphổthông 81 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Từ vấn đề trình bày rút số kết luận sau: Luận văn hệ thốnghoá số vấn đề lý luận dạyhọcphân hóa: khái niệm dạyhọcphân phóa; cấp độ hình thức dạyhọcphân hóa; quanđiểmdạyhọcphânhoá Luận văn nêu lên đƣợc thực trạng dạyhọcphânhoá môn Toán trƣờng phổthông nay; ƣu điểm, tồn dạyhọcphân hoá; cần thiết dạyhọcphânhoá giáo dục phổthông nƣớc CHDCND Lào Luậnvăn đề xuất mộtsố biện pháp thực dạy họcphân hoá môn Toán: - Biện pháp phân loại đối tƣợng học sinh - Sử dụng hệ thống câu hỏi tập phânhoádạyhọc - Soạn giáo án phânhoá - Sử dụng phuơng tiện dạyhọcphânhoá - Phânhoá kiểm tra, đánh giá Luận vănvậndụng biện pháp dạyhọcphânhoávào số soạn Công thức lƣợng giác, chƣơng IX - Đại số 10 trunghọcphổthông nƣớc CHDCND Lào Luận văn tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, kết thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi phƣơng án dạyhọc trình bày Luận văn áp dụngvào số tiết phầncông thức lượng giác, lớp 10 trung bọc phổthống Từ kết thu cóthể khẳng định dạyhọcphânhoá môn Toán phát triển rộng rãi, áp dụng toàn cấp học áp dụng cho môn học khác trườngphổthôngnước CHDCND Lào 82 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục-Trung tâm phát triển giáo viên Lào, Sách giáo khoa Lƣợng giác I Bộ Giáo dục-Trung tâm phát triển giáo viên Lào, Sách giáo khoa Lƣợng giác II Bộ Giáo dục Thể thao-Cơ quan Nghiên cứu học Giáo dục (2014) Lào, Sách giáo khoa Đại số 10 Bộ Giáo dục Thể thao-Cơ quan Nghiên cứu học Giáo dục(2014) Lào, Sách giáo khoa Đại số 11 Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Phạm Thị Bạch Ngọc, Đoàn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng, Lƣu Xuân Tình (2012), Đại số 10 Nâng cao, NXB GD, Hà Nội Lê Hồng Đức - Nhóm Cự Môn, Bài giảng chuyên sâu Toán THPT (Giải toán Lượnggiác 10, năm 2014), NXB Hà Nội Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyên Tiến Tài, Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đại số 10, NXB GD Việt Nam Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạyhọc môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạyhọc môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội 10 Đoàn Quỳnh (Tồng Chủ biên) - Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyên Xuân Liêm - Đặng Hùng Thắng - Trần Văn Vuông (2010), Bài tập Đại số 10 Nâng cao, NXB GD Việt Nam 11 Vũ Toán (Chủ biên), Doãn Minh Cƣờng, Trần Văn Hạo, Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài (2009), Bài tập Đại số 10, NXB GD, Hà Nội 83 Số hóaTrung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG IXCÔNG THỨC CƠ BẢN CỦA LƢỢNG GIÁC Thời gian làm 45 phút Phần A Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu Một góc lƣợng giác có số 18 Số đo đƣợc tính rađian là: A B 10 C D Câu 2.Một cung tròn có độ dài lần bán kính Số đo rađian cung tròn là: A B C D 50 hai tiaOu, Ov thứ tự theo chiều kim đồng hồ Câu 3.Nếu uov số đo góc lƣợng giác (Ou, Ov) là: B 50 A 50 C 50 k 360 D 50 k 360 Câu 4.Hãy chọn kết 2sin a sin a bằng: A sin a B sin 2a Câu 5.Cho sin A cos A sin D Khi đó: 2 cot 2 B cos D cos 2 tan 2 2 tan 2 19 Hãy điền Đúng (Đ), Sai (S) vào câu sau: 19 0 C tan cot C cos Câu 6.Cho góc C sin a 19 0 B cos 19 0 D cot 19 0 Câu 7.Nếu sin cos sin 2a bằng: A B C D Câu 8.Hãy ghép dòng cột bên trái (A) với dòng bên phải (B) để đƣợc khẳng định đúng: (A) (B) cos 2a i sin a cos a.cos b ii cos a b cos a b 2 iii cos a iv sin a b cos a.cos b v cos vi 2cos2 a 1 sin a vii tan a tan b tan a.tan b cos2 a sin a sin b tan a b ab a b sin 2 Câu 9:Cho tan , giá trị biểu thức A A B -4 sin cos bao nhiêu? sin cos C Câu 10: Điền số thích hợp vàoô trống Cho a 3a cos 3a 2cos 3a sin 4 5 , đó: D Phần B Tự luận (5 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Tính giá trị biểu thức: A sin cos 3 ? Câu 12: (1,5 điểm) Hãy rút gọn biểu thức sau: A sin a 2cos a ? cot a Câu 13: (2 điểm) Chứng minh tam giác ABC ta có: sin A sin B sin C cos A B C cos cos 2 2 ĐÁP SỐ KIỂM TRA CHƢƠNG IXCÔNG THỨC CƠ BẢN CỦA LƢỢNG GIÁC Thời gian làm 45 phút Phần A Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu Một góc lƣợng giác có số 18 Số đo đƣợc tính rađian là: ĐS: B 10 Câu Một cung tròn có độ dài lần bán kính Số đo rađian cung tròn là: ĐS: D.3 50 hai tia Ou, Ov thứ tự theo chiều kim đồng hồ Câu Nếu uov số đo góc lƣợng giác (Ou, Ov) là: ĐS: D 50 k 360 Câu Hãy chọn kết 2sin a sin a bằng: ĐS: C sin a Câu Cho sin Khi đó: ĐS: D cos Câu Cho góc 2 tan 2 19 Hãy điền Đúng (Đ), Sai (S) vào câu sau: ĐS: A sin 19 0 Đ B cos 19 0 S C tan 19 0 Đ D cot 19 0 S Câu Nếu sin cos sin 2a bằng: B ĐS: Câu Hãy ghép dòng cột bên trái (A) với dòng bên phải (B) để đƣợc khẳng định đúng: ĐS: (A) (B) cos 2a vi i sin a cos a.cos b ii ii cos a b cos a b 2 cos2 a iii iii cos a iv sin a b cos a.cos b sin a sin b v tan a b vii v cos ab a b sin 2 vi 2cos2 a 1 tan a tan b vii tan a.tan b Câu 9:Cho tan , giá trị biểu thức A sin cos bao nhiêu? sin cos ĐS: B -4 Câu 10: Điền số thích hợp vàoô trống Cho a 5 , đó: ĐS: 3a cos 3a 2cos 3a sin 4 Phần B Tự luận (5 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Tính giá trị biểu thức: A sin cos 3 ? ĐS: A sin A cos 3 3 3 sin sin 2 8 8 cos a 1 sin a cot a cos a sin a cot a Câu 12: (1,5 điểm) Hãy rút gọn biểu thức sau: A sin a 2cos a ? cot a ĐS: A cos a 1 sin a cot a cos a sin a cot a Câu 13: (2 điểm) Chứng minh tam giác ABC ta có: sin A sin B sin C cos A B C cos cos 2 ĐS: Trong tam giác ABC ta có A B C Từ suy A B C 2 A B C C A B Vì vậy, sin cos , sin cos Bây ta có: sin A sin B sin C 2sin A B A B C C cos 2sin cos 2 2 2cos C A B C sin cos 2 2 cos C A B A B cos cos 2 2 cos A B C cos cos 2 ... (Toán lớp 10) trường trung học phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm vận dụng quan điểm phân hóa vào dạy học nội dung lƣợng giác lớp. .. dạy học phân hóa? Dạy học phân hóa có ƣu điểm, nhƣợc điểm gì? - Làm để thực tốt dạy học phân hóa học Toán? - Vận dụng lý luận dạy học phân hóa vào dạy học nội dung lƣợng giác lớp 10 trƣờng trung. .. pháp sƣ phạm nhằm vận dụng quan điểm phân hóa vào dạy học nội dung lƣợng giác lớp 10 trƣờng trung học phổ thông nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào phát triển đƣợc tốt khả học tập học sinh nhằm góp