Nghiên cứu sử dụng phương pháp grap dạy học phối hợp với các phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu quả bài lên lớp chương nhóm halogen lớp 10 ở trường trung học phổ thông

65 16 0
Nghiên cứu sử dụng phương pháp grap dạy học phối hợp với các phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu quả bài lên lớp chương nhóm halogen lớp 10 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Ngơ Thị Nhơn GVHD: ThS Phan Văn An Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu chặng đường đua tranh trí tuệ tiến vào kỷ XXI địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy phương pháp học Vấn đề riêng nước ta mà vấn đề quan tâm quốc gia chiến lược phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu xã hội Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Cần nhấn mạnh mục tiêu cao dạy học “Dạy tư duy” Như việc dạy học không giới hạn việc dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học HS có phương pháp học, phương pháp tư bước vào sống, sau giai đoạn học tập nhà trường cách vững vàng Với nhiệm vụ địi hỏi việc nghiên cứu lý luận dạy học đại cương môn phải trước bước để tìm tịi giải pháp nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức HS Từ nhiều năm nay, với việc đổi Giáo dục nói chung, việc đổi phương pháp giảng dạy hoạt động đẩy mạnh toàn ngành Bàn PPDH lúc khơng cịn câu chuyện làm hay khơng, mà làm để đạt hiệu cao? Hiện đổi PPDH triển khai theo hướng tích hợp sư phạm mà tư tưởng cốt lõi phát triển lực, nghĩa biết sử dụng nội dung kỹ phản ứng thích nghi tình đa dạng có ý nghĩa Cho nên việc sử dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy hố học bậc trung học phổ thơng cấp thiết Quan trọng hết người giáo viên cần phải biết chọn lựa, phối hợp phương pháp dạy học tích cực, đại cho phù hợp SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An thực Để làm việc đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, nắm rõ ưu nhược phương pháp dạy học tích cực, đại Trong vài chục năm trở lại đây, giới có tác giả áp dụng tiếp cận chuyển hoá phương pháp khoa học, thành tựu kỹ thuật tiên tiến công nghệ thành PPDH đặc thù Trong đó, tiếp cận chuyển hố lý thuyết grap toán học thành PPDH hướng có triển vọng Grap chuyên ngành toán học đại sử dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học như: kinh tế học (kế hoạch hố…), sinh học (mạng thần kinh…), tâm lí học (sơ đồ hố q trình hình thành khái niệm - tri thức), giáo dục học (phát triển hoạt động trình dạy học)… Ngày nay, thiết kế dự án phát triển kinh tế xã hội, xây dựng grap trợ thủ tuyệt vời Phương pháp grap phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả vật, hoạt động, cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật, cấu trúc logic trình triển khai hoạt động giúp người quy hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động Trong lý luận dạy học, grap trở thành cách tiếp cận thuộc lĩnh vực PPDH, cho phép GV quy hoạch trình dạy học tổng quát bước tiến hành thiết kế tối ưu hoạt động dạy học điều khiển hợp lý trình này, đáp ứng u cầu tích cực hố hoạt động nhận thức HS Xuất phát từ tương quan trên, mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu sử dụng phương pháp grap dạy học phối hợp với phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu lên lớp chương nhóm Halogen lớp 10 trường trung học phổ thơng” làm đề tài cho khóa luận II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp grap dạy học kết hợp với phương pháp dạy học khác giảng dạy chương nhóm Halogen lớp 10 để nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát triển lực tư tự học cho người học SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Dạy học grap kết hợp với phương pháp dạy học khác xu hướng đổi PPDH việc giảng dạy chương nhóm Halogen cho học sinh lớp 10 trường THPT IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu sở lí luận có liên quan đến việc sử dụng pháp grap dạy học kết hợp với phương pháp dạy học khác để nâng cao hiệu dạy học hóa học trường phổ thơng Xây dựng giáo án chương nhóm Halogen lớp 10 theo phương pháp nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm giáo án soạn (theo phương pháp nghiên cứu) để xác định hiệu tính khả thi phương pháp mà sử dụng V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu thực tiễn Trò chuyện, trao đổi, tìm hiểu Thực nghiệm sư phạm Dùng tốn học thống kê để xử lí kết thực nghiệm VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Áp dụng có hệ thống phương pháp grap dạy học kết hợp với phương pháp dạy học khác vào việc giảng dạy chương nhóm Halogen lớp 10 Đề xuất nguyên tắc xây dựng grap qui trình dạy học grap dạy học kết hợp với phương pháp dạy học khác cách có hiệu SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA Q TRÌNH DẠY HỌC 1.1.1 Bản chất q trình học tập học sinh [1] - Các nhà lí luận dạy học Mac - Lênin coi trình học học sinh giống trình nhận thức nhà khoa học Chỉ khác chỗ: nhà khoa học nhận thức chân lí lồi người, cịn học sinh nhận thức chân lí cho thân phần bước đầu học tập, nghiên cứu hướng dẫn thầy cô - Nhận thức trình người phản ánh giới vật chất Cái trình nhận thức, mà nhờ người có thơng tin sơ đẳng giới vật chất bên ngồi mơi trường bên cảm giác Cảm giác: phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng giới vật chất (màu sắc, âm thanh, mùi vị, ) tác động trực tiếp đến giác quan như nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ mó, cảm nhận quan phân tích trạng thái bên thể đói, khát, dễ chịu, buồn nơn, Nhiều cảm giác phong phú hình thành nên tri giác Tri giác: phản ánh vật tượng toàn thuộc tính chúng lúc chúng tác động đến giác quan Khi nhớ lại vật tượng đó, trí nhớ xuất hình ảnh vật tượng tri giác trước Những hình ảnh gọi biểu tượng Biểu tượng: hình ảnh vật tượng mà tri giác trước đây, lên trí nhớ nhớ lại Những cảm giác, tri giác, biểu tượng tạo thành giai đoạn nhận thức cảm tính Ở giai đoạn này, người ta khám phá mối liên hệ có tính qui luật, tất yếu vật tượng Trong trình nhận thức, người ta chuyển từ hình thức phản ánh thực tư Tư duy: trình phản ánh thực cách gián tiếp khái quát SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An Sự phản ánh giới xung quanh tư giai đoạn nhận thức lí tính Đặc điểm giai đoạn hình thành khái niệm phán đốn vật, tượng giới bên vận dụng suy luận trình nhận thức Khái niệm: tư tưởng phản ánh dấu hiệu chất, khác biệt vật tượng thực Khác với biểu tượng, khái niệm có tính trừu tượng khái qt Nếu biểu tượng hình ảnh trực quan khái niệm tư tưởng vật qua dấu hiệu khác biệt chất Trong tước bỏ ngẫu nhiên không chất, tách chung, chất người ta nhận thức giới xung quanh sâu sắc hơn, người ta khám phá mối liên hệ có tính chất qui luật vật tượng thực Trong khái niệm có phản ánh thuộc tính mối quan hệ mà người ta khơng thể hình dung dạng hình ảnh trực quan Khái niệm thể từ hay cụm từ xác định Trong trình tư người ta nhận thức mối liên hệ có tính qui luật chung vật tượng Kết việc nhận thức mối liên hệ thể hình thức phán đốn Phán đốn: tư tưởng khẳng định đối tượng thực mà khách quan là sai thiết xảy hai trường hợp Phán đoán thể câu ngữ pháp Phán đoán khác với khái niệm sau: phán đoán nêu rõ qui điịnh xác đối tượng tư tưởng với thuộc tính vốn có chúng mối quan hệ tự nhiên chúng Cịn khái niệm thuộc tính quan hệ đối tượng tư tưởng không qui định dạng tường minh Chứng minh: để khẳng định phán đoán đúng, người ta cần chứng minh Có hai cách chứng minh Chứng minh trực tiếp cách so sánh nhận định phán đoán với cảm nhận giác quan ta mang lại thực tiễn Chứng minh gián tiếp cách thông qua phán đoán khác chứng minh đắn SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An Trong trình tư duy, người ta hiểu điều mà người ta muốn tìm hiểu khơng thể tri giác trực tiếp được, cách suy hiểu biết từ tri thức đắn biết từ trước Quá trình gọi suy luận Suy luận: trình tư tưởng từ một, hai hay nhiều phán đốn chứng minh, người ta phán đoán Khi cố gắng giải thích hay nhiều tượng nhà bác học nêu giả thuyết, em học sinh trình học tập đặt giả thuyết hướng dẫn thầy cô Giả thuyết: trình tư tưởng phức tạp gồm việc xây dựng giả định nguyên nhân tượng cần quan sát việc chứng minh giả định Tư ngơn ngữ: tư diễn hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận, chứng minh, giả thuyết Những trình tư tưởng hình thành sở ngơn ngữ Nếu tư tưởng vật tri giác cách cảm tính, trực tiếp tồn sở biểu tượng tương ứng vật tư tưởng thuộc tính quan hệ vật khơng tri giác cách cảm tính tồn “từ, cụm từ” tương ứng Thế giới xung quanh ta thật phức tạp Mỗi người thật nhỏ bé trước thiên nhiên bao la Do vậy, cá nhân làm thực nghiệm để mong muốn rút qui luật vấn đề chưa hẳn qui luật đắn phạm vi nghiên cứu cá nhân thường có giới hạn Nhưng cơng trình nghiên cứu công bố, kiểm chứng nhiều người độ tin cậy qui luật rút chắn cao nhiều Nói cách khác người ta không nhận thức giới xung quanh cách đầy đủ, đắn khơng có trao đổi tư tưởng với Trong ngơn ngữ phương tiện để người trao đổi thông tin với nhau, ngơn ngữ khơng phương tiện giao tiếp người với người mà phương tiện để nhận thức giới khách quan SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An 1.1.2 Quá trình dạy học theo quan điểm đại [2, 3] 1/ Tiếp cận hệ thống Là phận triết học vật biện chứng Nó xem xét chất triết học khái niệm “hệ thống” đối tượng nghiên cứu khoa học có khoa học giáo dục Tiếp cận hệ thống cách thức xem xét đối tượng hệ thống toàn vẹn phát triển q trình tự sinh thành lớn lên thông qua việc giải mâu thuẫn bên trong, mối liên hệ tác động phức tạp qua lại bên thành tố tạo nên hệ; qua mà phát chất tích hợp, tính tồn vẹn logic phát triển nội đối tượng coi hệ tồn vẹn Ví dụ: dùng tiếp cận hệ thống để nghiên cứu hệ tồn vẹn “bài lên lớp” 2/ Tiếp cận phức hợp Tiếp cận phức hợp hệ phương pháp áp dụng vào việc nghiên cứu đối tượng ta dựa nhiều học thuyết khác nhau, phát nét khác chất đối tượng Ví dụ: nghiên cứu cấu tạo phân tử Cl thuyết hóa trị VB thuyết obitan phân tử MO, người ta hiểu rõ đối tượng 3/ Hệ toàn vẹn Hệ toàn vẹn hệ mà thành tố tác động qua lại với theo cách định, theo qui luật riêng, nhờ mà sinh thành phẩm chất mới, chất lượng hệ trước chưa có khơng phải tổng số tính chất thành tố riêng rẽ 1.2 Xu đổi phát triển PPDH [2] 1.2.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi phát triển PPDH giới Trong thời gian gần đây, tài liệu giáo dục dạy học nhiều nước giới ý đến mối quan hệ dạy học phát triển Dạy học trang bị cho HS kiến thức khoa học mà cịn nhằm phát triển lực trí tuệ, lực sáng tạo SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An Đã xuất tổ hợp PPDH phức hợp algorit dạy học, grap dạy học, môđun dạy học,… Những phương pháp phức hợp thích hợp với hệ dạy học nhà trường chế thị trường đại 1.2.2 Xu hướng phát triển PPDH – sử dụng phối hợp PPDH Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường toàn cầu việc đổi phát triển PPDH nước ta vấn đề cần thiết cấp bách Tuy nhiên, đổi PPDH mang tính chất kế thừa phát triển, nghĩa phải dựa điều kiện thực tế đất nước mà lựa chọn PPDH truyền thống có tác dụng tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục thời đại Dạy học grap phương pháp dạy học tích cực cần phải phối hợp phương pháp dạy học tích cực khác phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng Việc đổi phát triển PPDH nhà khoa học đề cập đến như: GS.TSKH Nguyễn Ngọc Quang viết “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phương tiện kĩ thuật để nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng”, “Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam đến năm 2010”, “Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học hướng vào người học, hoạt động hóa người học, phương pháp grap dạy học, dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá” TS Lê Trọng Tín GS.TSKH Nguyễn Cương đưa bốn xu hướng phát triển phương pháp dạy học hóa học bậc trung học Việt Nam “Hoàn thiện chất lượng phương pháp có lên lớp, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đổi phương pháp dạy học lên lớp, sử dụng phương pháp grap algorit dạy học lên lớp, cải tiến phương pháp dạy học từ xa” Dạy học grap góp phần phát triển tư logic, phương pháp tự học học sinh nâng cao hiệu lên lớp mà nhiều tác giả giới thiệu buổi tập huấn đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục tổ chức, đồng thời thông tin đại chúng tạp chí Hóa học ứng dụng Hội hóa học, tạp chí giáo dục Bộ Giáo dục, báo Giáo dục thời đại,… nhấn mạnh dạy học grap phương pháp dạy học chuyên biệt SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An 10 làm tốt ôn tập mà dạy kiến thức thực hành hóa học có hiệu 1.2.3 Tình hình dạy học grap trường THPT [5] Nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng phương pháp dạy học trường trung học phổ thông qua nhiều tác giả cho thấy: hóa học, học sinh hoạt động; phương pháp sử dụng chưa thể phương pháp nhận thức khoa học mơn; giáo viên hóa học chưa ý sử dụng phương pháp dạy học tích cực có tác động bồi dưỡng phương pháp suy nghĩ tự học cho người học TS Lê Trọng Tín – Khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh qua khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học số trường phổ thơng trung học phía Nam cho thấy: Phần trăm số người sử dụng Tên phương pháp hình thức Rất Thường Khơng tổ chức dạy học thường xuyên thường xuyên xuyên Số người khơng sử dụng (%) (%) (%) (%) Thuyết trình 26 50 23 Đàm thoại 24 61 14 B/diễn TN dạy học 36 57 HS làm TN học 38 58 HS làm TN thực hành 25 38 35 Dùng tranh ảnh, sơ đồ 15 47 35 Dạy học nêu vấn đề 16 48 35 Phương pháp grap dạy học 12 18 66 1.2.4 Nhu cầu dổi PPDH hóa học [9] 1/ Về phía học sinh Học sinh chưa thành chủ thể nhận thức Phần lớn em tiếp thu kiến thức lớp cách thụ động nắm kiến thức khơng nên kĩ vận SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 51 GVHD: ThS Phan Văn An grap dạy học PPDH đơn lẻ mà PPDH phức hợp Nó u cầu GV khơng phải nắm vững kiến thức mà cịn phải có vốn kiến thức phương pháp dạy học, tiết giảng sử dụng nhiều phương pháp khác phải phối hợp chúng cách đồng bộ, có sở khoa học, biết tận dụng mặt mạnh tình khác Vì vậy, GV phải vận dụng linh hoạt khâu tổ chức lên lớp dạng tập phù hợp với đối tượng HS, sử dụng phương tiện dạy học thích hợp cho loại bài, hình thức đánh giá kết học tập HS, điều kiện sở vật chất nhà trường,… Như vậy, việc dạy học theo phương pháp grap GV phải vận dụng mặt tích cực phương pháp việc sử dụng phương tiện kĩ thuật đại có vai trị quan trọng cơng cụ đắc lực cho việc thực phương pháp đổi dạy học 3/ Thực lên lớp ôn tập – tổng kết phương pháp grap Muốn thực lên lớp ôn tập – tổng kết theo phương pháp grap dạy học phải tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu Học sinh cần nắm vững hệ thống kiến thức, tiếp cận vận dụng kiến thức Bước 2: Chuẩn bị - Phiếu học tập có tính hệ thống hóa, khái qt hóa kiến thức - Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất - Các phương tiện dạy học, máy chiếu, máy vi tính Bước 3: Xây dựng hoạt động dạy - Các vấn đề cần khái quát – sâu hoạt động học - Các hoạt động, thời gian tương ứng để Đây khâu mấu chốt, quan trọng nhất, tiến hành phiếu học tập phụ thuộc nhiều vào trình độ, - Thơng tin phản hồi lực chuyên môn giáo viên - Rút kết luận quan trọng từ SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 52 GVHD: ThS Phan Văn An khả tiếp cận đối tượng phiếu học tập mối liên hệ HS Các hoạt động phiếu tập kiến thức áp dụng phân loại cho HS, - Máy tính, máy chiếu phương tiện nhóm, lớp phù hợp với thực tiễn hỗ trợ tích cực cho hoạt động Sau hoạt động GV phải tổng kết, đánh giá đưa kết luận Bước 4: Tổng kết, đánh giá, hướng dẫn - Kết luận học hoạt động nhà Việc đan - HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, xen vói hoạt động bước hiểu nhau, việc quan trọng cho việc thúc đẩy hứng thú học tập - GV đánh giá HS 4/ Các yêu cầu qui trình dạy học lên lớp ơn tập – tổng kết phương pháp grap a/ Yêu cầu - Hoàn thiện nâng cao mức độ cho phép học sinh phổ thông với phần lí thuyết học chương - Thơng qua sơ đồ biến hóa chất dạng tập để học sinh tích hợp kiến thức học chương, từ rút kiến thức loại để xếp vào đỉnh grap - Rèn luyện cho HS vận dụng lí thuyết để giải tập định tính, định lượng, tập thực nghiệm - Thông qua grap ôn tập – tổng kết, rèn luyện cho HS phương pháp học tập chủ động, sáng tạo, có phương pháp thao tác tư cần thiết nề nếp làm việc có tính khoa học sáng tạo b/ Qui trình xây dựng grap lên lớp - ơn tâp – tổng kết SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 53 GVHD: ThS Phan Văn An Bước 1: Nghiên cứu tài liệu: Phải hệ thống hóa phần kiến thức chốt, bản, trọng tâm mà HS học chương, kiến thức mở rộng nâng cao mức độ cho phép Bước 2: Phải xây dựng, hệ thống hóa tập từ thấp đến cao, lấy sách giáo khoa, sách tập hay tự thiết kế Mục đích tác dụng loại tập nào, cách giải tập, cách giải tối ưu nhằm thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Xác định mục tiêu ôn tập cho phù hợp vói trình độ học sinh mục tiêu ôn tập – tổng kết Bước 3: Tổ chức hoạt động lớp cho hài hòa đối tượng để tất HS tham gia vào vấn đề nghiên cứu cách sinh động, nhiệt tình hứng thú chiếm lĩnh kiến thức phải phù hợp với mục tiêu ôn tập – tổng kết Bước 4: Kết luận nội dung nbài ơn tập tổng kết đánh giá c/ Ví dụ cụ thể: Bài 37: Luyên tập chương Ví dụ 3: Algorit trình lập grap nội dung Luyện tập chương Grap nội dung lên lớp chất Bước 1: Tổ chức đỉnh (gồm công đoạn) Chọn kiến thức chốt I/ Cấu tạo nguyên tử tính chất đơn chất halogen 1/ Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p5 (F), … ns2np5nd0 (Cl I), n >= F ngun tố có bán kính nguyên tử bé nhất, độ âm điện lớn Đi từ F  I độ âm điện giảm dần 2/ Tính chất hóa học a/ Tính oxi hóa mạnh: giảm dần từ F  I b/ Tính khử (trừ Flo): tăng dần từ Cl  I Ví dụ: Khơng thể điều chế HBr, HI giống điều chế HCl (NaCl r + H2 SO4đđ →) SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 54 GVHD: ThS Phan Văn An => tính oxi hóa mạnh tính khử yếu II/ Hợp chất 1/ Hiđro halogennua axit halogenhiđric - Khí: hiđro halogenua, dễ tan nước  axit - Dung dịch nước: axit halogenhiđric - HF: axit yếu, ăn mịn thủy tinh - Tính khử tính axit tăng dần từ HCl  HI: HCl < HBr < HI - Trừ AgF (tan), lại tất AgX ↓ (AgCl: trắng, AgBr: vàng nhạt, AgI: vàng) 2/ Hợp chất có oxi halogen: Trong hợp chất với oxi, F có số oxi hóa -1, cịn Cl, Br, I có số oxi hóa dương III/ Điều chế - F2: điện phân hỗn hợp KF HF - Cl2: cách: + HClđặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh + Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn - Br2: dùng Cl2 để đẩy Br khỏi muối - I2 : tách NaI từ rong biển, sau oxi hóa I- NaI thành I2 Mã hóa chúng xếp vào đỉnh SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH ĐIỀU CHẾ - F2: điện phân hỗn hợp KF HF - Cl2 cách: + HClđặc + chất oxi hóa mạnh + Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn - Br2: dùng Cl2 để đẩy Br khỏi muối - I2: tách NaI từ rong biển, sau oxi hóa I- NaI thành I2 TÓM TẮT KIẾN THỨC HỢP CHẤT 1/ HX (X: F, Cl, Br, I) - Muối clorua - Khí: hiđro halogenua, dễ tan nước  axit - Dung dịch nước: axit halogenic - HF: axit yếu, ăn mịn thủy tinh - Tính khử tính axit tăng dần từ HCl  HI: HCl < HBr < HI - Trừ AgF (tan), lại tất AgX ↓ (AgCl: trắng, AgBr: vàng nhạt, AgI: vàng) 2/ Hợp chất có oxi - Trong hợp chất với oxi, F có số oxi hóa -1, cịn Cl, Br, I có số oxi hóa dương - Các chất có ứng dụng quan trọng: NaClO, CaOCl2, KClO3 Các đỉnh kiến thức chốt Ôn tập chương CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ĐƠN CHẤT 1/ Cấu hình electron: 2s22p5 (F), ns2np5nd0 (Cl I), n>=3 F ngun tố có bán kính ngun tử bé nhất, độ âm điện lớn Đi từ F  I độ âm điện giảm dần 2/ Tính chất hóa học a/ Tính oxi hóa mạnh: giảm dần từ F  I b/ Tính khử (trừ Flo): tăng dần từ Cl  I Vd: điều chế HBr, HI giống điều chế HCl (NaClr + H2SO4đđ →) => tính oxi hóa mạnh tính khử yếu Lớp: 08SHH SVTH: Ngô Thị Nhơn GVHD: ThS Phan Văn An 55 Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An 56 Bước 2: Lập cung Xác định mối quan hệ đỉnh thơng qua việc lập ma trận sau: Tóm tắt kiến thức 1 1 1 0 Cấu tạo nguyên tử - Đơn chất Hợp chất Điều chế Bước 3: Hoàn thiện grap Grap rút gọn Luyện tập chương Grap hoàn thiện Luyện tập chương 5(xem phụ lục) Grap dạng câu hỏi (phiếu học tập) dùng cho học sinh (xem phụ lục) Grap ghi dạng trả lời (thay ghi) dùng cho học sinh (xem phụ lục) SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 57 GVHD: ThS Phan Văn An CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm để biết hiệu việc áp dụng phương pháp grap dạy học kết hợp với PPDH tích cực khác dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trường THPT Trong giới hạn thời gian đề tài, áp dụng phương pháp grap dạy học kết hợp với PPDH tích cực khác vào loại truyền thụ kiến thức Tôi tiến hành soạn giáo án thực nghiệm theo phương pháp đề tài, sau nhờ thầy giáo trường THPT dạy theo giáo án soạn tiến hành kiểm tra 15 phút sau giảng tiết sau luyện tập chương Đề kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Được đồng ý giúp đỡ nhà trường tổ chuyên môn thầy cô giáo giảng dạy, tiến hành thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trãi - TP Đà Nẵng THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng Nam theo hình thức chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng cho trường có học lực ngang mặt chung cho trường 1/ Trường THPT Nguyễn Trãi (TP Đà Nẵng) - Cặp lớp TN - ĐC: 10/1 - 10/2 (dạy Clo) - Cặp lớp TN - ĐC: 10/7 - 10/8 (dạy Hiđro clorua Axit clohiđric) 2/ Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu (Điện Bàn - Quảng Nam) - Cặp lớp TN - ĐC: 10T1 – 10T4 (dạy Hợp chất có oxi clo) - Cặp lớp TN - ĐC: 10T3– 10T6 (dạy Luyện tập chương 5) Lớp đối chứng lớp dạy theo phương pháp bình thường GV Lớp thực nghiệm lớp dạy theo giáo án mà soạn sẵn Đề kiểm tra biên soạn cho hai lớp đối chứng thực nghiệm 3.2 Giáo án đề kiểm tra thực nghiệm đáp án (xem phụ lục) 3.3 Kết thực nghiệm SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An 58 1/ Kết kiểm tra BÀI 30: CLO Lớp TN – ĐC: 10/1 10/2 trường THPT Nguyễn Trãi – Đà Nẵng Bảng 1.1 Kết kiểm tra Đối tượng 10/1 TN 10/2 ĐC Lớp Sĩ số 49 50 2 Điểm 11 11 8 10 Bảng 1.2 Thống kê chất lượng kiểm tra Lớp 10/1 10/2 Giỏi (9-10đ) Số % HS 10.2 Khá (7-8đ) Số % HS 12 24.49 10 20 TB (5-6đ) Số % HS 20 40.82 14 28 Yếu (3-4đ) Số % HS 10 20.41 16 32 Kém (1-2đ) Số % HS 4.08 14 45 40 35 30 25 TN ĐC 20 15 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém HÌNH 1: Đồ thị Clo SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An 59 BÀI 31: HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC Lớp TN – ĐC: 10/7 10/8 trường THPT Nguyễn Trãi – Đà Nẵng Bảng 2.1 Kết kiểm tra Đối tượng 10/7 TN 10/8 ĐC Lớp Sĩ số 49 50 2 8 Điểm 11 11 8 10 Bảng 2.2 Thống kê chất lượng kiểm tra Lớp 10/7 10/8 Giỏi (9-10đ) Số % HS 10.2 Khá (7-8đ) Số % HS 13 26.53 11 22 TB (5-6đ) Số % HS 20 40.82 14 28 Yếu (3-4đ) Số % HS 10 20.41 16 32 Kém (1-2đ) Số % HS 2.04 12 45 40 35 30 25 TN ĐC 20 15 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém HÌNH 2: Đồ thị Hiđroclorua – axit clohiđric SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An 60 BÀI 32: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO Lớp TN – ĐC: 10T1 10T4 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng nam Bảng 3.1 Kết kiểm tra Đối tượng 10T1 TN 10T4 ĐC Lớp Sĩ số 49 50 1 4 Điểm 12 11 8 10 Bảng 3.2 Thống kê chất lượng kiểm tra Lớp 10T1 10T4 Giỏi (9-10đ) Số % HS 14.29 10 Khá (7-8đ) Số % HS 14 28.57 12 24 TB (5-6đ) Số % HS 21 42.86 14 28 Yếu (3-4đ) Số % HS 12.24 13 26 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Kém (1-2đ) Số % HS 2.04 12 TN ĐC Giỏi Khá TB Yếu Kém HÌNH 3: Đồ thị Hợp chất có oxi clo SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn An 61 BÀI 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG Lớp TN – ĐC: 10T3 10T6 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng Nam Bảng 4.1 Kết kiểm tra Đối tượng 10T3 TN 10T6 ĐC Lớp Sĩ số 49 50 0 4 4 Điểm 12 11 11 9 10 2 Bảng 4.2 Thống kê chất lượng kiểm tra Giỏi (9-10đ) Số % HS 12.24 10 Lớp 10T3 10T6 Khá (7-8đ) Số % HS 15 30.61 12 24 TB (5-6đ) Số % HS 19 38.78 14 28 Yếu (3-4đ) Số % HS 16.33 15 30 Kém (1-2đ) Số % HS 2.04 45 40 35 30 25 TN ĐC 20 15 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém HÌNH 4: Đồ thị kiểm tra chương SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 62 GVHD: ThS Phan Văn An 2/ Nhận xét chung  Ưu điểm - Đa số HS hiểu tham gia hoạt động học tập cách tích cực - Trong trình học tập theo phương pháp mới, đa số HS tham gia với thái độ tích cực, chủ động HS lớp thực nghiệm nắm vững hơn, kết kiểm tra cao lớp đối chứng Qua đó, chúng tơi thấy mức độ tái vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm cao so với HS lớp đối chứng - Phát huy tính chủ động học tập, rèn luyện tư độc lập cho HS  Nhược điểm - Một số HS thường thiếu chủ động, hoạt động theo yêu cầu GV chờ ý kiến bạn mà khơng suy nghĩ để có ý kiến riêng Như vậy, việc sử dụng phương pháp grap dạy học kết hợp với phương pháp khác dạy học hóa học cách hợp lí đem lại hiệu đáng kể: HS hứng thú học tập, nắm vững kiến thức hơn, phát huy khả vận dụng sáng tạo SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 63 GVHD: ThS Phan Văn An KẾT LUẬN Được hướng dẫn tận tình thầy giáo Phan Văn An thầy khoa Hóa - trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, thầy cô trường THPT Nguyễn Trãi - Đà Nẵng, động viên bạn bè, cố gắng thân Sau thời gian tìm hiểu thực đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phương pháp grap dạy học phối hợp với phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu lên lớp chương nhóm Halogen lớp 10 trường trung học phổ thông” Chúng thực nhiệm vụ đề sau: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: - Cơ sở phương pháp luận trình dạy học, xu đổi phát triển PPDH nay, tình hình nghiên cứu, thử nghiệm chiến lược đổi PPDH nước ta thời gian gần - Phương pháp grap dạy học dạy học hóa học, cách kết hợp PPDH tích cực khác với grap để đem lại hiệu cao lên lớp Đưa quy trình xây dựng grap nội dung dạy học cho loại bài, phương pháp dạy học grap chúng tơi sử dụng hình thức triển khai grap nội dung (1, 7, 8) lớp Soạn giáo án theo nội dung trên, giảng dạy loại nghiên cứu tài liệu luyện tập thuộc chương nhóm halogen lớp 10 nâng cao trường THPT Tiến hành thực nghiệm sư phạm giáo án cặp lớp thực nghiệm đối chứng trường chấm gần 400 kiểm tra đánh giá hiệu học lớp phân tích kết thu để xem tính khả thi vấn đề nghiên cứu Qua thực nhiệm sư phạm rút rằng: nắm vững qui trình xây dựng grap lên lớp hiểu sâu nội dung, cấu trúc chương trình sử dụng rộng rãi phương pháp grap vào dạy học để phát triển tư cho học sinh, mục tiêu cao dạy học dạy cho học sinh cách tư logic, khoa hoc sang tạo SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 64 GVHD: ThS Phan Văn An Trên kết nghiên cứu ban đầu khoảng thời gian hạn hẹp khả thân hạn chế, chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý thầy cô giáo bạn để công việc dự định sau thuận lợi đạt kết cao SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 65 GVHD: ThS Phan Văn An TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, tập I, Trường cán quản lí giáo dục trung ương I, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2009), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Văn Tư, Xây dựng grap nội dung dạy học mơn Hóa học trường trung học phổ thông sở nhằm phát triển tư logic phương pháp tự học, Kĩ yếu Hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ IV, 20/10/2003, Hà Nội Phạm Văn Tư, Dạy học grap, Báo giáo dục thời đại số 127, 16/10/2003; Tạp chí giáo dục, 75, 12/2003 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2011), Sách giáo viên Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Thị Minh (2011), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Đạị học sư phạm Đà Nẵng Nguyễn Cương (2001), Kĩ yếu hội thảo đổi phương pháp dạy học, Hải Phòng 10 Nguyễn Cương, Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Tư, Some ideas of orientatring towards development of chemistry training and education fiels of technology in Viet Nam CAFO2002 18 th conference of Asean federation of enginering organization – Ha Noi – 22 – 24 November 2000 11 Phan Văn An (2010), Giáo trình vấn đề đại cương lí luận dạy học hóa học, Đại học sư phạm Đà Nẵng 12 Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Bài giảng: Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng giáo trình hóa học trường phổ thông, Đại học sư phạm Đà Nẵng 13 Trang web: http://hoahoc.org 14 Nguyễn Ngọc Quang, Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD 2/1983 SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH ... dạn chọn đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng phương pháp grap dạy học phối hợp với phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu lên lớp chương nhóm Halogen lớp 10 trường trung học phổ thông? ?? làm đề tài... ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp grap dạy học kết hợp với phương pháp dạy học khác giảng dạy chương nhóm Halogen lớp 10 để nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát triển lực tư tự học cho người học. .. PHÁP DẠY HỌC KHÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI LÊN LỚP 2.1 Những vấn đề chương nhóm Halogen lớp 10 trường THPT (Hóa học 10 bản) 2.1.1 Vị trí chương nhóm Halogen

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan