1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy các học thuyết và định luật hóa học nhằm nâng cao chất lượng bài lên lớp ở trường phổ thông

131 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

[1] Ph ò n g GD & Đ T T r - ê n g T H C S ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG TRƯỜNG ĐẠIch HCgi S PHM Kế Hoạ ảng y KHOA HểA Họ tên giá o viên : T ổchuyê n môn : G iảng y môn : Â m n h ¹ c Nă m ĐỨC học THẮNG 2008 - 2009 LÊ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢNG DẠY CÁC THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐÀ NẲNG - 2013 [2] ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢNG DẠY CÁC THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM SVTH : LÊ ĐỨC THẮNG LỚP : 09SHH GVHD : ThS PHAN VĂN AN ĐÀ NẲNG - 2013 [3] ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG TRƯỜNG ĐHSP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Họ tên sinh viên: Lê Đức Thắng Lớp : 09SHH Tên đề tài: "Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy học thuyết định luật hóa học nhằm nâng cao chất lượng lên lớp trường phổ thông" Nguyên liệu dụng cụ thiết bị: - Các tài liệu tham khảo có liên quan đến phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng - Các giáo án, hệ thống câu hỏi tập hóa học củng cố mở rộng - Gần 400 HS trường THPT Hướng Hóa, THPT Lao Bảo tỉnh Quảng Trị - Máy tính, phần mềm tin học chuyên ngành Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Lựa chọn, sưu tầm, tìm tịi biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy thuyết định luật hóa học - Thực nghiệm sư phạm Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: Tháng 9/2012 Ngày hoàn thành: Tháng 5/2013 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) [4] Sinh viên hoàn thành nộp nghiên cứu cho khoa ngày 20 tháng 05 năm 2013 Kết điểm đánh giá: ……………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) [5] LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Phan Văn An tận tình giúp đỡ, bảo, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề Tơi xin gữi lời cảm ơn chân thành đến thây khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu nhà trường Qua xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo chủ nhiệm, tất bạn sinh viên lớp 09SHH động viên, giúp đỡ thời gian học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo em học sinh trường THPT Hướng Hóa THPT Lao Bảo tỉnh Quảng Trị phối hợp, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế thiếu sót nhât định Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý hướng dẫn thầy cô bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Đức Thắng [6] MỤC LỤC Trang PHẦN1: MỞ ĐẦU………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………… ……………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Đóng góp đề tài………………………………………………… .3 PHẦN 2: NỘI DUNG ……………………………………….………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÊN LỚP ……………………………………………4 1.1 Bài lên lớp hóa học 1.1.1 Các hình thức tổ chức dạy học nhà trường 1.1.2 Bài lên lớp ……………………………… ……………………… 1.2 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học hóa học……………….…… 16 1.2.1 Về phía học sinh………………… ……………………………… 16 1.2.2 Về phía giáo viên………………………….……………………… 16 1.2.3 Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X phần nói giáo dục đào tạo sau:……………………………………… 16 1.3 Tình hình nghiên cứu, thử nghiệm chiến lược đổi phương pháp dạy học nước ta thời gian gần đây……………………………………………17 1.3.1 Về vấn đề “ Dạy học lấy HS làm trung tâm”………… ………… 17 1.3.2 Về phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm……18 1.3.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học……………………………………………………………………………… 19 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực……………………………….21 1.4.1 Dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic………………………………………21 [7] 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 25 1.4.3 Phương pháp grap dạy học dạy học hóa học……………… 26 1.4.4 Phương pháp algorit dạy học dạy học hóa học…………… 27 1.4.5 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ………………………………… 30 1.5 Thực trạng thực lên lớp hóa học trường phổ thông nay……………………………………………………………………………… 31 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÊN LỚP KHI SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC…………………………………………33 2.1 Phương pháp giảng dạy thuyết định luật hóa học chương trình hóa học phổ thơng………………… …………………………………… 34 2.1.1 Vị trí học thuyết định luật hóa học chương trình hóa học phổ thơng…………………………………………………………………….34 2.1.2 Nhiệm vụ thuyết định luật hóa học chương trình hóa học phổ thơng…………………………………………………………………….35 2.1.3 Phương pháp giảng dạy thuyết định luật hóa học………… 38 2.2 Sự cần thiết phải tiếp tục nâng cao chất lượng lên lớp hóa học….39 2.2.1 Phần mục đích u cầu lên lớp…………………………………39 2.2.2 Phần nội dung lên lớp………………………………………… 38 2.2.3 Phần phương pháp dạy học lên lớp……………………… 40 2.2.4 Phần kết lên lớp………………………………………… 40 2.3 Thực chất việc nâng cao chất lượng lên lớp hóa học gì? 40 2.3.1 Những biện pháp chung để nâng cao chất lượng lên lớp hóa học……………………………………………………………………………… 41 2.3.2 Những biện pháp riêng cho loại thuyết định luật hóa học ………………………………………………………………………………… 47 [8] 2.4 Sử dụng phương pháp dạy học nghiên cứu học thuyết định luật hóa học chương trình hóa học phổ 54 2.5 Một số giáo án sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng lên lớp CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………… 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………… 73 3.2 Đề kiểm tra thực nghiệm giáo án………………………………… 74 3.3 Kết thực nghiệm ……………………………………………… 74 3.3.1 Kết kiểm tra thực nghiệm …………………………………… 75 3.3.2 Nhận xét chung…………………………………………………… 80 KẾT LUẬN VẦ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 82 Kết luận ……………………………………………………………… 82 Kiến nghị ………………………………………………………………82 [9] NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU - Dung dịch: dd - Trung học phổ thông: THPT - Phản ứng: pư - Sách giáo khoa: SGK - Phương trình phản ứng: ptpư - Giáo viên: GV - Học sinh: HS - Nhiệt độ: t0 - Áp suất: P - Phương pháp dạy học: PPDH - Thực nghiệm: TN - Đối chứng: ĐC - Phương pháp: PP - Giáo dục: GD - Giáo dục đào tạo: GDĐT - Thiết bị dạy học: TBDH - Trung học sở: THCS - Hiện tượng: HT - Công nghệ thông tin: CNTT [10] DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 kết kiểm tra lớp 11/1 11/2 trường THPT Hướng Hóa……………………………………………………………………………… 74 Bảng 3.2 kết kiểm tra lớp 11A1 11A2 trường THPT Lao Bảo……………………………………………………………………………… 74 Bảng 3.3: kết kiểm tra lớp 10/1 10/2 trường THPT Hướng Hóa ……………………………………………………………………………………76 Bảng 3.4 kết kiểm tra lớp 10A1 10A2 trường THPT Lao Bảo……………………………………………………………………………… 77 [117] C bazơ, có pH = D bazơ, có pH = Câu 7: Cho dung dịch chứa ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, NO3- Muốn tách nhiều cation khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch dùng A dung dịch K2CO3 vừa đủ C dung dịch KOH vừa đủ B dung dịch Na2 SO4 vừa đủ D dung dịch Na2CO3 vừa đủ Câu 8: Trong dung dịch axit axetic có cân sau: CH3COO - + H+ CH3COOH Độ điện li CH3COOH biến đổi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH3COOH A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Không xác định Câu 9: Thực nghiệm cho biết bón K2SO4 cho trồng sản lượng thu hoạch tăng lên có ion lợi cho trồng Ion A K+ B SO4 2- C K+, SO42- D K2SO4 Câu 10: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = với V2 lít dung dịch bazơ mạnh có pH = khuấy đều, thu dung dịch có pH = (Coi khơng có thay đổi thể tích trộn) Tỉ số A B C 9/11 D 11/9 Đáp án 1-C 2-B 3-A 4-B 5-B 6-D 7-D 8-A 9-A 10-D [118] Giáo án thực nghiệm sư phạm thứ 2: Bài lên lớp: Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Mục tiêu học: Qua học giúp học sinh biết liên lết cộng hóa trị Ngun nhân hình thành liên kết cộng hóa trị Định nghĩa liên kết cho – nhận Đặc điểm liên kết cộng hố trị Học sinh vận dụng để giải thích liên kết cộng hóa trị số phân tử Phần mở đầu Bài học liên kết cộng hóa trị thuộc chương liên kết hóa học Bài chương mang tính chất thiên phần lí thuyết trừu tượng Kiến thức đa số kiến thức mới, HS tiếp cận, kiến thức liên kết hóa học HS cịn nghèo nàn Vì thể để nâng cao chất lượng lớp sử dụng phương pháp dạy học phức hợp, phối hợp có khoa học phương pháp dạy học tích cực nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, sử dụng có hiệu phương tiện dạy học để cụ thể hóa kiến thức mang tính trừu tượng sử dụng hình vẽ mơ tả xen phủ AO ngun tử Bên cạnh tơi cịn sử dụng biện pháp cập nhật SGK, trung thành với nội dung SGK, tơi cịn đưa vào số tập, nhằm củng cố, nâng cao kiến thức cho HS Giáo án bài lên lớp: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Phần 1: Giáo án lên lớp GV I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị cặp electron dùng chung Hoạt động 1: Sự hình thành phân tử đơn chất a Sự hình thành phân tử H2 [119] * GV: Hãy nhắc lại cấu tạo nguyên tử H hình dạng AO1s * GV: Để đạt cấu hình bền giống He, nguyên tử H thiếu 1e Vậy hai nguyên tử H tiến hành liên kết với nào? *GV: Biểu diễn hình thành liên kết phân tử H công thức e công thức cấu tạo Chiếu slide cách viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử H2: H + H → H : H hay H – H - H : H công thức e - H – H công thức cấu tạo b Sự hình thành phân tử N2 * GV đặt vấn đề cách: Gọi HS lên bảng viết cấu hình e nguyên tử Nitơ Nhận xét cầu hình lớp ngồi cùng, xu nhường hay nhận thêm e để đạt cấu hình bền * GV: Hỏi HS nguyên tử Nitơ liên kết với nào? * GV gợi mở cho HS Tương tự hình thành liên kết phân tử H2, gọi HS lên viết công thức cấu tạo, công thức e phân tử N * GV: Liên kết phân tử H2 N2 liên kết cộng hóa trị Vậy liên kết cộng hóa trị gì? * GV: Dựa độ âm điện cho biết cặp e chung lệch phía nguyên tử nào? Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử hợp chất [120] a Sự hình thành phân tử HCl * GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e H Cl, cho biết để đạt cấu hình e bền ngun tử cịn thiếu e? * GV: Vậy hai nguyên tử liên kết với nào? *GV: Yêu cầu HS lên bảng viết công thức e công thức cấu tạo? * GV: Dựa vào độ âm điện cho biết cặp e chung lệch phía nguyên tử nào? * GV cho HS nhận xét liên kết phân tử HCl b Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo phẳng) * GV tương tự phân tử HCl Yêu cầu HS mô tả hình thành liên kết phân tử CO2 * GV gọi HS lên bảng viết công thức e công thức cấu tạo CO c Liên kết cho - nhận * GV đưa phân tử SO2 Sau biểu diễn hình thành liên kết phân tử SO2 Nguyên tử S có electron lớp ngồi Khi hình thành phân tử SO 2, ngun tử S dùng e độc thân góp chung với e độc thân nguyên tử oxi Nguyên tử S dùng cặp e để dùng chung với ngun tử O cịn lại S Cơng thức electron phân tử SO2 O O * GV cho HS nhận xét hình thành liên kết phân tử SO2 Và có khác so với liên kết cộng hóa trị mà vừa nghiên cứu * GV kết luận [121] Hoạt động 3: Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị * GV: Hãy nghiên cứu SGK tóm tắt tính chất chung chất có liên kết cộng hóa trị II Liên kết cộng hóa trị sự xen phủ obitan nguyên tử Hoạt động 4: Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử đơn chất a Sự hình thành phân tử H2 * GV yêu cầu HS nhắc lại hình thành phân từ H2 * GV mơ tả xen phủ AO 1S nguyên tử H với để tạo thành phân tử H2 → + 1S 1S xen phủ AO 1S nguyên Hiđro b Sự hình thành phân tử Cl * GV hỏi HS dựa vào cầu hình e lớp ngồi ngun tử Cl Hãy cho biết hình thành liên kết nguyên tử Cl xen phủ AO nào? * GV mô tả xen phủ AO hình vẽ tranh ảnh + Cl Cl Cl – Cl [122] Hoạt động 5: Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử hợp chất a Sự hình thành phân tử HCl * GV yêu cầu HS nhắc lại hình thành liên kết phân tử HCl Từ GV thuyết trình thực chất trình hình thành liên kết cộng hóa trị H - Cl xen phủ AO 1S nguyên tử H với AO 3p có e độc thân nguyên tử Cl * GV sử dụng hình vẽ đễ minh họa cho trình xen phủ đó: → + H Cl H - Cl b Sự hình thành phân tử H2S * GV yêu cầu HS viết cấu hình e nguyên tử S nhận xét lớp e * GV hỏi HS hình thành liên kết phân tử H2S xảy nào? * GV gọi HS lên bảng mô tả xen phủ AO để hình thành liên kết phân tử H2S Hoạt động 6: GV cho HS làm tập củng cố 1,2,5 SGK Phần 2: Giáo án của HS Hoạt động 1: Sự hình thành phân tử đơn chất [123] a Sự hình thành phân tử H2 * HS: Để đạt cấu hình bền giống He, ngun tử H cịn thiếu 1e Vậy nguyên tử góp chung 1e để hình thành liên kết * HS lắng nghe ghi chép b Sự hình thành phân tử N2 * HS: Cấu hình e N (Z=7) 1s 22s2 2p3 Có e lớp ngồi Có xu nhận thêm e để đạt cấu hình bền vững * HS: Để đạt cấu hình e ngun tử khí gần nhất, nguyên tử N phải góp chung electron * HS: :N + N: :N N: Công thức e hay N≡N Công thức cấu tạo * HS: Liên kết phân tử H2 N2 liên kết cộng hóa trị Vậy liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành nguyên tử hay nhiều cặp e dùng chung * HS: độ âm điện nên cặp e dùng chung khơng bị lệch phía ngun tử Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử hợp chất a Sự hình thành phân tử HCl * HS: Cấu hình e H: 1s1 Cấu hình e Cl: 1s 22s2 2p63s23p5 - Để đạt cấu hình bền vững nguyên tử thiếu electron * HS: Mỗi nguyên tử góp chung 1e [124] * HS: Độ âm điện Cl lớn độ âm điện H nên cặp electron liên kết bị lệch phía nguyên tử Clo * HS: Liên kết phân tử HCl liên kết cộng hóa trị phân cực b Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo phẳng) * HS: Ngun tử C có electron lớp ngồi cùng, ngun tử oxi có electron lớp ngồi Vì nguyên tử C nằm nguyên tử O góp chung với nguyên tử O hai electron, nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron tạo hai liên kết đôi * HS: CT e: O C O * HS: CTCT: O = C = O c Liên kết cho - nhận * HS nhận xét: Nguyên tử S góp chung e với nguyên tử O Khác với liên kết khác nguyên tủa S sử dụng cặp e để dùng chung với nguyên tử O lại Đó liên kết cho - nhận Hoạt động 3: Tính chất liên kết cộng hóa trị * HS: - Các phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực chất rắn đường, lưu huỳnh, iot… chất lỏng nước, ancol… chất khí cacbonic, clo, hiđro… - Các phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực thường tan nhiều dung môi phân cực nước [125] - Các phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực tan nhiều dung môi không phân cực benzen… không dẫn điện trạng thái II Liên kết cộng hóa trị sự xen phủ obitan nguyên tử Hoạt động 4: Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử đơn chất a Sự hình thành phân tử H2 * HS: Hai AO-1s nguyên tử H xen phủ với tạo vùng xen phủ hai hạt nhân nguyên tử * HS: lắng nghe ghi chép b Sự hình thành phân tử Cl * HS: Hai AO-3p chứa e độc thân nguyên tử Cl xen phủ với tạo liên kết cộng hóa trị nguyên tử Cl * HS: lắng nghe ghi chép Hoạt động 5: Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử hợp chất a Sự hình thành phân tử HCl * HS: Trong phân tử HCl, nguyên tử H Cl góp chung e tạo thành cặp e chung để tạo nên liên kết cộng hóa trị * HS lắng nghe nghi chép b Sự hình thành phân tử H2S * HS: Cấu hình electron S: 1s 22s2 2p63s23p4 Lớp ngồi có e, có e độc thân [126] * HS: Trong phân tử H2S, liên kết hình thành so xen phủ AO 1s nguyên tử H với AO p chứa e độc thân nguyên tử S tạo liên kết cộng hóa trị phân cực H-S * HS: mơ tả xen phủ AO 1S H với AO 3p chứa e độc thân S để tạo hai liên kết S-H Hoạt động 6: HS làm tập 1,2,5 để củng cố kiến thức Phần 3: Bài học của HS I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị cặp electron dùng chung Sự hình thành phân tử đơn chất a Sự hình thành phân tử H2 H + H H : H hay H – H H : H công thức e H – H công thức cấu tạo Một cặp e chung biểu diễn gạch (-) liên kết đơn b Sự hình thành phân tử N2 :N + N: :N N: hay Công thức e N≡N Công thức cấu tạo Ba cặp e chung biểu diễn gạch (≡) liên kết ba * Khái niệm: Liên kết cộng hoá trị liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp e chung - Cặp e chung không lệch phía ngun tử liên kết cộng hóa trị khơng phân cực [127] Sự hình thành phân tử hợp chất a Sự hình thành phân tử HCl Mỗi nguyên tử góp chung 1e tạo thành cặp e chung H :Cl Cặp e chung lệch phía nguyên tử có âm điện lớn liên kết cộng hóa trị phân cực b Sự hình thành phân tử CO2 (cấu tạo phẳng) Nguyên tử C nằm hai nguyên tử O góp chung với nguyên tử O hai e tạo hai liên kết đôi CTCT: O = C = O c Liên kết cho – nhận - Một cặp e chung nguyên tử đóng góp tạo liên kết cho – nhận SO2 có CTCT O = S O Tính chất liên kết cộng hóa trị - Các phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực chất rắn đường, lưu huỳnh, iot… chất lỏng nước, ancol… chất khí cacbonic, clo, hiđro… tan nhiều dung mơi không phân cức benzen… không dẫn điện trạng thái - Các phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực thường tan nhiều dung mơi phân cực nước II Liên kết cộng hóa trị sự xen phủ obitan nguyên tử 1.Sự xen phủ AO nguyên tử hình thành phân tử đơn chất a Sự hình thành phân tử H2 [128] Hai AO-1s nguyên tử H xen phủ với tạo vùng xen phủ hai hạt nhân nguyên tử → + 1S 1S xen phủ AO 1S nguyên Hiđro b Sự hình thành phân tử Cl Hai AO-3p chứa e độc thân nguyên tử Cl xen phủ với tạo liên kết CHT nguyên tử Cl + Cl Cl – Cl Cl Sự xen phủ AO hình thành phân tử hợp chất a Sự hình thành phân tử HCl Liên kết CHT hình thành nhờ xen phủ AO-1s H AO-3p chứa e độc thân Cl → + H Cl b Sự hình thành phân tử H2S H - Cl [129] Liên kết CHT hình thành nhờ xen phủ 2AO-1s nguyên tử H AO-3p S tạo thành liên kết S – H Đề kiểm tra 15 phút cho giáo án thực nghiệm lớp 10 Đề kiểm tra 15 phút Điểm Nhận xét giáo viên Câu hỏi: Câu 1: Chọn định nghĩa liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành A phi kim với B có cặp electron chung bị lệch nguyên tử C dùng chung electron nguyên tử khác D nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung Câu 2: Hãy cho biết phát biểu sai liên kết hóa học A nguyên tử liên kết với tạo thành phân tử tinh thể để đạt tới cấu hình electron bền vững khí B liên kết cộng hóa trị hình thành cặp electron dùng chung nguyên tử giống tương tự tính chất (ví dụ phi kim với phi kim) [130] C liên kết cho - nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị Trong liên kết cho - nhận, cặp e dùng chung nguyên tử đóng góp D liên kết cho - nhận hình thành ngun tử có tính chất tương tự nhau, chẳng hạn phi kim với phi kim Câu 3: Liên kết cộng hóa trị có đặc điểm sau: A Có tính định hướng B Có tính bão hịa C Khơng có tính bão hịa D Cả A B Câu 4: Các nguyên tử liên kết với để tạo thành phân tử để: A chuyển sang trạng thái có lượng thấp B có cấu hình e khí C co cấu hình electron lớp ngồi 2e 8e D chuyển sang trạng thái có lượng cao Câu 5: Các liên kết nguyên tử phân tử NH3 thuộc loại liên kết A cơng hóa trị B cộng hóa trị phân cực C ion D cho - nhận Câu 6: Phân tử chất đặc trưng A khoảng cách trung bình ngun tử B giá trị trung bình góc tạo liên kết C độ bền liên kết độ bền phân tử D tất yếu tố Câu 7: Liên kết phân tử KF thuộc liên kết A cộng hóa trị C ion B cộng hóa trị phân cực D cho - nhận Câu 8: Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị A tính định hướng tính bão hòa B việc tuân theo quy tắc bát tử C việc tuân theo nguyên tắc xen phủ đám mây electron nhiều D tính định hướng Hãy chọn đáp án [131] Câu 9: Trong hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl KBr Hợp chất có liên kết cộng hóa trị A LiCl B NaF C CCl D KBr Câu 10: Theo quy tắc bát tử cấu trúc bền cấu trúc giống như: A kim loại kiềm gần kề B kim loại kiềm thổ gần kề C nguyên tử halogen gần kề D nguyên tử khí liền kề Đáp án 1-D 2-D 3-D 4-A 5-B 6-D 7-C 8-A 9-C 10-D ...[2] ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢNG DẠY CÁC THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG... thuyết định luật hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy lớp trường phổ thơng” MỤC DÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng có hệ thống phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy thuyết định luật nhằm nâng cao. .. Thắng Lớp : 09SHH Tên đề tài: "Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy học thuyết định luật hóa học nhằm nâng cao chất lượng lên lớp trường phổ thông" Nguyên liệu dụng cụ thiết bị: - Các

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w