Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương “chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” vật lý 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phiếu học tập

129 48 1
Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương “chất rắn và chất lỏng  sự chuyển thể” vật lý 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phiếu học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỮU THÁI NGHỊ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỮU THÁI NGHỊ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thái Nghị ii Tác giả bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo sau đại học; Ban chủ nhiệm q thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học sư phạm-Đại học Huế Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí, trường THPT Thuận An huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo PGS.TS Lê Cơng Triêm suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Hữu Thái Nghị iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, đồ thị hình vẽ MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 13 1.1 Khái quát lý thuyết kiến tạo dạy học .13 1.1.1 Một số khái niệm kiến tạo 13 1.1.2 Khái niệm lý thuyết kiến tạo 13 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo .15 1.1.4 Các loại kiến tạo dạy học .17 1.2 Yêu cầu việc tổ chức trình day học theo lý thuyết kiến tạo 19 1.2.1 Chú ý đến kinh nghiệm có học sinh 19 1.2.2 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 20 1.2.3.Thường xuyên kiểm tra, đánh giá 21 1.3.Vai trò GV HS dạy học lý thuyết kiến tạo 21 1.3.1 Vai trò GV dạy học theo lí thuyết kiến tạo .21 1.3.2 Vai trị HS dạy học theo lí thuyết kiến tạo 22 1.4 Dạy học kiến tạo với hỗ trợ phiếu học tập 23 1.4.1 Định nghĩa PHT 23 1.4.2 Vai trò phiếu học tập dạy học Vật lí .24 1.4.3 Vai trò phiếu học tập dạy học Vật lí theo quan điểm kiến tạo 26 1.5 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trường phổ thông 27 1.5.1 Các nguyên tắc dạy học Vật lý theo quan điểm kiến tạo 27 1.5.2 Quy trình dạy học Vật lý theo quan điểm kiến tạo 28 1.6 Kết luận chương 33 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHT 34 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 34 2.1.1 Đặc điểm chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 34 2.1.2 Cấu trúc nội dung dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 38 2.2.Thiết kế phiếu học tập hỗ trợ dạy học kiến tạo chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 41 2.2.1 Quy trình thiết kế phiếu học tập 41 2.2.2 Thiết kế phiếu học tập chương “Chất rắn chất chất lỏng Sự chuyển thể” 42 2.3.Thiết kế số dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT theo quan điểm kiến tạo với hỗ trợ phiếu học tập 46 2.3.1.Thiết kế giáo án “Bài 36: nở nhiệt vật rắn” 46 2.3.2.Thiết kế giáo án “Bài 37: Các tượng bề mặt chất lỏng” 56 2.4 Kết luận chương 68 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .69 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 69 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .69 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 69 3.3.2 Quan sát dạy 70 3.3.3 Các kiểm tra 70 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Về mặt định tính 71 3.4.2 Về mặt định lượng 72 3.5 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt PĐT Phiếu điều tra DHKT Dạy học kiến tạo ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lí thuyết kiến tạo PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Bảng Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra 73 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 74 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích 75 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo kết kiểm tra 75 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê 76 Hình Mơ hình 1.1 Mơ hình dạy học vật lý theo quan điểm kiến tạo 29 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phát triển phần kiến thức “cấu tạo chất rắn chất lỏng” 35 chất lỏng .36 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ phát triển phần kiến thức “sự chuyển thể” .37 Sơ đồ 2.4 Cấu trúc nội dung chương “Chất rắn chất lỏng.Sự chuyển thể” 39 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 74 Biểu đồ 3.2 Phân loại theo kết hai nhóm 75 Đồ thị Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất hai nhóm 74 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích hai nhóm .75 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để góp phần thực cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước; ngành giáo dục đào tạo thực đổi cách tồn diện từ nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương tiện dạy học, phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra – đánh giá… Trong đó, đổi phương pháp dạy học coi trọng tâm với hướng tập trung vào hoạt động học học sinh nhằm phát triển tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Có nhiều lý thuyết sở cho phương pháp dạy học đại có lý thuyết kiến tạo Lí thuyết kiến tạo (hay quan điểm kiến tạo) quan điểm dạy học đại, tích cực, vận dụng vào dạy học nhiều nước tiên tiến giới Dạy học kiến tạo giúp người học tích cực, chủ động xây dựng kiến thức thân dựa kinh nghiệm có tương tác với môi trường học tập Dạy học kiến tạo không giúp người học nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng nâng cao khả tư duy, sáng tạo người học, giúp người học dễ dàng thích ứng với môi trường xã hội Hiện nay, hướng nghiên cứu LTKT vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm vận dụng lý thuyết vào DH Ở nước ta, có số đề tài nghiên cứu vận dụng tư tưởng, quan điểm LTKT vào DH bước đầu thu thành công định Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu cịn chưa nhiều cần phải tiếp tục thực đề tài nghiên cứu theo hướng Vật lý học khoa học thực nghiệm Đặc điểm đòi hỏi giáo viên Vật lý phải tăng cường sử dụng thí nghiệm phương tiện hỗ trợ tiết học nhằm nâng cao chất lượng chất lượng dạy học, thúc đẩy HS tự giác, tự khám phá kiến thức cho thân Nhiều nghiên cứu cho thấy, phiếu học tập (PHT) phương tiện hỗ trợ dạy học đơn giản, dễ sử dụng mang lại hiệu cao học GV sử dụng PHT hỗ trợ dạy học giúp HS phát huy lực độc lập suy nghĩ, nhìn nhận đánh giá vấn đề cách khách quan, có điều kiện để sáng tạo thể thân, đồng thời giúp GV thu nhận thông tin từ phía HS để điều chỉnh q trình dạy học, bổ sung kiến thức quan trọng, cần thiết Nếu dụng phiếu học tập hiệu giúp HS chuyển từ bị động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Còn giáo viên từ người truyền thụ tri thức sang thành người hướng dẫn, tổ chức, giúp đỡ HS tự chiếm lĩnh, khám phá kiến thức Trong chương trình Vật lý 10, chương trình chuẩn chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” chương quan trọng khơng mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tế Kiến thức chương trình gần gũi với học sinh có nhiều sở nội dung dạy học thiết bị dạy học để tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo Tuy nhiên chưa có luận văn vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập Trên sở đó, chọn đề tài “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể Vật lý 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập’’ để góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lý thuyết kiến tạo đời từ cuối kỉ XVIII, xuất phát từ tuyên bố nhà triết học Giam Battista Vico cho rằng: người hiểu cách rõ ràng mà họ tự xây dựng nên cho Tuy nhiên, người nghiên cứu để phát triển tư tưởng kiến tạo cách rõ ràng áp dụng vào việc dạy học J Piaget Theo ơng, tảng việc học khám phá cấu trúc nhận thức phải có lịch sử phát sinh phát triển nằm q trình kép: đồng hóa điều ứng Một tác giả khác có nhiều đóng góp cho phát triển LTKT L.X.Vygotsky Ông cho rằng: trẻ em học khái niệm khoa học thông qua mâu thuẫn quan niệm ngày chúng với khái niệm người lớn Người lớn giới thiệu cho trẻ em khái niệm chuẩn mực, đồng thời trẻ em phải tự kiến tạo hiểu biết riêng với giới xung quanh không chấp nhận ghi nhớ cách khiên cưỡng mà người lớn truyền đạt III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt đơng Kiểm tra cũ Câu Nêu khái niệm lực căng bề mặt.Viết công thức Hệ số căng bề mặt phụ thuộc yếu tố chất lỏng ? Câu Mơ tả tượng dính ướt tượng khơng dính ướt chất lỏng Câu Mơ tả tượng mao dẫn Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh giải vấn đề nêu học Vấn đề 1: Tìm hiểu nóng chảy Hoạt động GV Hoạt động HS -Đặt câu hỏi -HS bộc lộ quan niệm Ở chương trình lớp THCS em Trong suốt thời gian thiếc bắt đầu nóng học nóng chảy Vậy theo em chảy ta tiếp tục đun nhiệt độ ta đun thiếc đến nhiệt độ nóng chảy thiếc tiếp tục tăng 232 C Ta tiếp tục đun suốt thời gian thiếc nóng chảy nhiệt độ có thay đổi không? -GV tổ chức,hướng dẫn HS tiến hành TN -HS tiến hành TN theo nhóm sau Phát dụng cụ TN cho nhóm HS ghi lại giá trị nhiệt độ sau khoảng yêu cầu HS đun nóng chảy thiếc theo thời gian định, nhiệt độ vật bắt dõi biến đổi nhiệt độ đầu nóng chảy suốt q trình trạng thái Chú ý giá trị nhiệt độ chuyển thể nhóm đưa vật rắn bắt đầu nóng chảy nhận xét Khi nung nóng thiếc, nhiệt độ thiếc suốt q trình nóng chảy rắn tăng dần theo thời gian Đến nhiệt độ khoảng 232 C thiếc bắt đầu nóng chảy Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ khơng thay đổi khoảng 232 C -GV đưa nhận xét đến kết luận: -HS ghi nhận kiến thức Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ P27 nóng chảy khơng đổi, xác định áp suất cho trước -GV phát PHT số yêu cầu HS trả lời -HS thảo luận nhóm hồn thành câu vào PHT Phần lớn nhóm đưa câu Theo em nhiệt độ nóng chảy thiếc ( quan niệm: kim loại) mặt đất có giống nhiệt độ Nhiệt độ nóng chảy thiếc mặt nóng chảy núi cao hay đất núi cao không? -GV trình chiếu đoạn phim TN -Sau xem xong phim TN quan người ta đun nóng chảy thiếc núi sát tượng HS nhận thấy nhiệt độ cách mặt đất độ cao định nóng chảy thiếc núi cao GV đưa lời giải thích: Ở núi cao, thấp nhiệt độ nóng chảy thiếc áp suất thấp nên nhiệt độ nóng chảy mặt đất thiếc thấp mặt đất -GV đưa kết luận : Nhiệt độ nóng chảy -HS tiếp thu kiến thức chất rắn thay đổi phụ thuộc áp suất bên Đối với chất tích tăng nóng chảy nhiệt độ nóng chảy chúng tăng áp suất bên tăng ngược lại Vấn đề 2:Tìm hiểu bay Hoạt động GV Hoạt động HS -Đặt câu hỏi: Em giải thích - HS thảo luận đưa quan niệm: nước mưa mặt đường nhựa không cịn + Nước mưa mặt đường nhựa khơng Mặt Trời xuất lại sau mưa cịn nước mưa thấm xuống hết mặt đường nhựa + Nước mưa bị bốc mặt trời chiếu vào - GV phát PHT số yêu cầu HS trả lời -HS thảo luận nhóm hồn thành câu câu Sự bay chất lỏng phụ thuộc vào PHT Đại diện nhóm phát biểu trước P28 vào nhiệt độ lớp Gợi ý: GV cung cấp dụng cụ thí nghiệm -Qua q trình tiến hành TN quan sát Đó lấy đĩa nhơm có diện tích lịng đĩa tượng HS nhận thấy đĩa bị hơ nhau, đặt phịng khơng có gió nóng bay nhanh hơn, lượng nước yêu cầu HS tiến hành TN Đỗ vào cịn đĩa đĩa khoảng từ 2cm3 đến cm3 nước, sau hơ nóng đĩa Quan sát xem nước đĩa bay nhanh -GV nhận xét đưa kết luận: -HS ghi nhận kiến thức Tốc độ bay chất lỏng nhanh nhiệt độ tăng -GV yêu cầu HS trả lời câu 3: -HS thảo luận theo nhóm bộc lộ quan Khi trồng chuối hay trồng mía có niệm: nhiều thân có mau khơ Với chuối hay mía có nhiều so với trồng có khơng? thân xanh tươi che phần ánh nắng Mặt trời chiếu vào thân -GV: giao cho nhóm nhà thực hành -Qua q trình thực hành quan sát trồng mía có nhiều có tượng nhóm nhận thấy: thời gian Quan Khi chuối mía có sát xem sau vài ngày có thay đổi thân trơng xanh tươi  mâu thuẫn nhận thức HS không -GV nhận xét đưa lời giải thích: Như ta biết chuối mía hai loại chứa nhiều nước nên trồng người ta chặt bớt để giảm diện tích mặt thống lá,nhờ hạn chế phần bay nước làm khô P29 -GV thể chế hóa kiến thức: -HS ghi nhận kiến thức Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thống chất lỏng Tốc độ bay nhanh diện tích mặt thống chất lỏng lớn Sau giới thiệu khái niệm khô HS tiếp thu khái niệm bão hịa -HS thảo luận theo nhóm đưa câu -GV yêu cầu HS trả lời câu PHT số 2: Em phân biệt bão hòa trả lời: khô So sánh áp suất bão hòa áp + Hơi bão hòa trạng thái cân suất khô chất lỏng nhiệt độ động với chất lỏng + Hơi khơ chưa bị bão hịa tức không tuân theo trạng thái cân động với chất lỏng Hơi khơ tn theo định luật Bơi lơ –Mari ốt cịn bão hịa khơng + Ở nhiệt độ áp suất bão hịa đạt giá trị cực đại ln lớn áp suất khô Vấn đề 3: Tìm hiểu sơi Hoạt động GV -Đặt câu hỏi: Ở vùng núi cao người ta nấu nước nhiệt độ sơi nước có thay đổi so với ta nấu nước mặt đất không ? -Gợi ý : GV cho HS xem đoạn phim thí nghiệm: Người ta tiến hành luộc chín trứng núi cao Khi nồi nước sơi sùng sục họ vớt trứng Sau đập nhẹ cho trứng vỡ GV yêu cầu HS quan sát tượng xem trứng chín chưa Hoạt động HS -HS bộc lộ quan niệm: Nhiệt độ sôi nước không thay đổi Nước sôi 100 c -HS quan sát nhận thấy nước sơi trứng chưa chín  Xuất mâu thuẫn nhận thức HS em nghĩ nhiệt độ lên tới 1000 c nước sơi trứng bị luộc chín P30 GV nhận xét đưa lời giải thích: núi cao áp suất thấp nên nhiệt độ sôi nước thấp 1000c Khi nước sơi nhiệt độ nước khơng đạt tới 1000c khơng thể làm chín trứng Vậy nhiệt độ sơi chất lỏng áp suất chất khí bề mặt chất lỏng có mối HS thảo luận theo nhóm đưa câu quan hệ GV yêu cầu HS trả trả lời: lời Nhiệt độ sôi nước giảm áp suất chất khí giảm ngược lại -GV kết luận: Nhiệt độ sôi chất lỏng -HS ghi nhận kiến thức phụ thuộc vào áp suất chất khí phía phía bề mặt chất lỏng -GV phát PHT số yêu cầu HS trả lời -HS thảo luận hoàn thành câu vào câu PHT số Trong phòng thí nghiệm, người ta đun hai cốc giống đựng hai lượng chất lỏng (1 cốc đựng nước, cốc đựng rượu).Theo em thời gian đun sôi hai cốc nước có giống hay khơng ( điều kiện đun) -GV giao dụng cụ thí nghiệm yêu cầu -Qua trình làm TN HS đo HS tiến hành TN áp suất chuẩn 1atm nhiệt độ sơi nước 1000c nhiệt độ sôi rượu 78,30 c -GV nhận xét, bổ sung câu trả lời kết -HS ghi nhận kiến thức luận: Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò Hoạt động GV Hoạt động HS -Phát PHT số 4, số Yêu cầu cá - Mỗi cá nhân hoàn thành PHT số nhân hoàn thành nộp lại số nộp lại cho GV -Nhiệm vụ nhà - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập + Trả lời câu hỏi làm tập trang 210 SGK P31 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Trường Lớp: Họ tên: Ngày kiểm tra: / ./ KIỂM TRA TIẾT Môn: VẬT LÝ 10 Điểm Nhận xét giáo viên: Mã đề 132 Phần câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Lực đàn hồi rắn bị biến dạng nén kéo phụ thuộc vào đại lượng nào? A Suất Y-âng loại vật liệu B Độ biến dạng tương đối l , l0 độ dài ban đầu l0 C Tiết diện D Cả ba đại lượng Câu 2: Một rắn chịu tác dụng hai lực Trường hợp sau bị biến dạng xoắn? A Một đầu cố định, hai lực tác dụng vào đầu lại, chúng hợp thành ngẫu lực nằm mặt phẳng vng góc với trục B Hai lực tác dụng lên hai đầu ngược hướng với C Hai lực tác dụng lên hai đầu hướng với D Hai lực tác dụng lên hai đầu thanh, theo hai hướng vng góc với Câu 3: Khi xét biến dạng đàn hồi kéo (hoặc nén) vật rắn, sử dụng trực tiếp định luật sau đây? A Định luật bảo toàn động lượng B Định luật Húc C Định luật II Niutơn D Định luật III Niutơn Câu 4:Định luật Húc áp dụng trường hợp sau đây? A Trong giới hạn mà vật rắn cịn có tính đàn hồi P32 B Với vật rắn có khối lượng riêng nhỏ C Với vật rắn có dạng hình trụ tròn D Cho trường hợp Câu 5: Chiều dài ray 00C 12,5m Khoảng cách hai đầu hai ray nối tiếp phải có giá trị ? Biết nhiệt độ ray lên tới 500C, hệ số nở dài thép làm ray 1,2.10-5K-1 A 3,75mm B 6mm C 7,5mm D 2,5mm Câu 6: Một khối đồng thau kính thước 40cm-20cm-30cm nhiệt độ 200C Cho   1,7.10 5 K 1 Thể tích nhiệt độ tăng đến 5200C là: A 24612cm2 B 42612cm2 C 12642cm2 D 62412cm2 Câu 7: Một đồng mỏng hình vng cạnh a=30cm nhiệt độ 00C, nung nóng đến nhiệt độ t0C diện tích tăng thêm 17,1cm2 Cho   1,8.10 5 K 1 Nhiệt độ có giá trị là: A 7250C B 5270C C 2750C D giá trị khác Câu : Một thép tiết diện 5cm2 đặt nằm ngang hai tường thẳng đứng, hai đầu chôn chặt vào tường nhiệt độ 200C Hệ số nở dài thép 1,2.105 K-1, suất Iâng thép 2.1011Pa Khi nhiệt độ tăng lên đến 300C áp lực mà thép tác dụng vào tường : A 120N B 1200N C 12000N D 1400N Câu 9: Điều sau nói phương lực căng mặt chất lỏng ? A Theo phương tiếp tuyến với mặt thống vng góc với đường giới hạn mặt thống B Theo phương vng góc với bề mặt chất lỏng C Theo phương hợp với mặt thống góc 450 D Theo phương Câu 10: Chiều lực căng mặt ngồi chất lỏng phải có tác dụng sau đây? A Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng P33 B Làm giảm diện tích mặt thống chất lỏng C Giữ cho mặt thống chất lỏng ln ổn định D Giữ cho mặt thoáng chất lỏng ln nằm ngang Câu 11:Một cầu có bán kính R  0,1mm đặt lên mặt nước Lực căng mặt ngồi lớn đặt lên cầu có giá trị ? Biết suất căng mặt nước   0,07325N / m A 46.10-4N B 23.10-5N C 46.10-6N D 46.10-5N Câu 12: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d=0,4mm Suất căng mặt nước 0,0781N/m Lấy g=9,8m/s2 Khối lượng giọt nước rơi khỏi ống là: A 0,1g B 0,01g C 0,2g D 0,02g Câu 13: Một ống mao dẫn có đường kính 1mm nhúng thẳng đứng rượu Rượu dâng lên ống đoạn 12mm Khối lượng riêng rượu D=800kg/m2, lấy g=10m/s2 Suất căng mặt ngồi rượu cí giá trị sau ? A 0,024N/m B 0,24N/m C 0,012N/m D 0,12N/m Câu 14: Cho 15,7g rượu vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d=2mm, rượu chảy qua ống thành 1000 giọt Lấy g=10m/s2 Suất căng mặt rượu có giá trị sau ? A 0,02N/m B 0,025N/m C 0,015N/m D 0,03N/m Câu 15:Điều sau nói biểu hiện tượng dính ướt khơng dính ướt? A Khi thành bình bị dính ướt chất lỏng mặt thống chất lỏng gần thành bình có dạng mặt khum lõm B Khi thành bình khơng bị dính ướt chất lỏng mặt thống chất lỏng gần thành bình có dạng mặt khum lồi C Khi giọt chất lỏng nằm mặt vật rắn, mặt vật rắn khơng bị dính ướt chất lỏng giọt chất lỏng có dạng hình cầu bị “ hẹp” D Các biểu A,B C P34 Câu 16: Trường hợp sau có liên quan đến tượng dính ướt khơng dính ướt? A Làm giàu quang theo phương pháp “ tuyển nổi” B Dùng ống nhựa để làm ống dẫn nước C Dùng dấy thấm để thấm vết mực loang mặt giấy D Dùng ống xiphơng để chuyển chất lỏng từ bình sang bình Câu 17: Điều sau nói biểu hiện tượng dính ướt khơng dính ướt? A Khi thành bình bị dính ướt chất lỏng mặt thống chất lỏng gần thành bình có dạng mặt khum lõm B Khi thành bình khơng bị dính ướt chất lỏng mặt thống chất lỏng gần thành bình có dạng mặt khum lồi C Khi giọt chất lỏng nằm mặt vật rắn, mặt vật rắn khơng bị dính ướt chất lỏng giọt chất lỏng có dạng hình cầu bị “ dẹp” D Các biểu A, B C Câu 18: Một ống mao dẫn có đường kính d=0,2mm nhúng nước Suất căng mặt ngồi nước 0,07325N/m;nước dính ướt hồn toàn thành ống Trọng lượng cột nước dâng lên ống là: A 2,3.10-5N B 2,3.10-4N C 4,6.10-5N D 4,6.10-4N Câu 19: Một ống mao dẫn có đường kính d=2,5mm, hở hai đầu nhúng chìm nước rút khỏi nước vị trí thẳng đứng Khối lượng riêng suất căng mặt nước 103kg/m3; 0,075N/m Độ cao cột nước lại ống là: A 12mm B 15mm C 24mm D 32mm Câu 20: Một ống mao dẫn có bán kính r=0,2mm nhúng thẳng đứng thủy ngân Thủy ngân hồn tồn khơng dính ướt thành ống có suất căng mặt ngồi 0,47N/m Độ hạ xuống mực thủy ngân ống có giá trị sau ? A 32,42mm B 34,56mm C 17,28mm D 24,72mm P35 Câu 21: Nước có suất căng mặt ngồi 0,075N/m khối lượng riêng 103kg/m3 Độ cao cột nước dâng lên ống mao dẫn có đường kính 0,5mm có giá trị sau đây?( Nước hồn tồn dính ướt thành ống) A 6cm B 2cm C 0,6cm D 4cm Câu 22: Hai ống mao dẫn có đường kính 0,1mm 1mm nhúng thẳng đứng thủy ngân Thủy ngân có suất căng mặt ngồi 0,51N/m; khối lượng riêng 13,6.103kg/m3 Độ chênh hai mực thủy ngân hai ống mao dẫn có giá trị: A.1,35cm B 13,5cm C 6,65cm D giá trị khác Câu 23:Phát biểu sau nói nóng chảy? A Sự nóng chảy q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất B Mỗi vật rắn tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định ứng với áp suất bên xác định C Với đa số vật rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy D Các phát biểu A,B,C Câu 24:Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A.Thể tích chất lỏng B.Gió C.Nhiệt độ D.Diện tích mặt thống chất lỏng Câu 25: Điều sau sai nói bão hòa? A Hơi bão hòa trạng thái cân động với chất lỏng B Áp suất bão hịa khơng phụ thuộc vào thể tích C Với chất lỏng, áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng áp suất bão hịa giảm D Ở nhiệt độ, áp suất bão hòa chất lỏng khác khác Câu 26: Điều sau sai nói nhiệt hóa hơi? A Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng q trình sơi gọi nhiệt hóa khối chất lỏng nhiệt độ sôi B Nhiệt hóa tỉ lệ với khối lượng phần chất lỏng biến thành C Đơn vị nhiệt hóa Jun kilơgam (J/kg) P36 D Nhiệt hóa tính cơng thức Q= L m, L nhiệt hóa riêng chất lỏng, m khối lượng chất lỏng Câu 27 : Một dây thép có đường kính tiết diện 6mm dùng để treo vật có khối lượng 10 Biết giới hạn bền dây thép 3.10 N/m2 ; g=10m/s2 Hệ số an toàn dây nhận giá trị sau đây: A.n = B.n = 18 C.n = 8, D.Một giá trị khác Câu 28: Nước dâng lên ống mao dẫn 146 mm,còn rượu dâng lên 55mm Biết khối lượng riêng rượu 800Kg/m3 suất căng mặt nước 0,0775 N/m Rượu nước dính ướt hồn toàn thành ống Suất căng mặt rượu với giá trị sau đây: A.σ = 0,233 N/m B σ = 0,0233N/m C.σ = 0,00233 N/m D σ = 0,000233 N/m Câu 29: Thả cục đá lạnh có khối lượng m1= 900g vào m2 = 1,5 kg nước nhiệt độ t2= 60C Khi có cân nhiệt,lượng nước lại 1,47 kg Cho nhiệt dùng riêng nước đá C1= 2100J/kg.độ;của nước C2=4200J/kg.độ Nhiệt nóng chảy nước đá λ= 3,4.105 J/kg Nhiệt độ ban đầu nước đá với giá trị sau đây: A.t1= -5,40 C B.t1= -15,40 C C t1= -25,40 C D.Một giá trị khác Câu 30: Dẫn 0,2 kg nước nhiệt độ t1= 1000C vào bình chứa 1,5 kg nước nhiệt độ t2=150C Biết nhiệt dung riêng nhiệt hóa nước C=4200 J/kg.độ; L=2,3.106 J/kg.độ Nhiệt độ có cân nhiệt với giá trị sau đây: A.t = 89,40C B.t = 79,40 C C.t= 69,40 C D.Một giá trị khác - HẾT P37 Phần trả lời trắc nghiệm: (dùng bút chì tơ kín chọn) A B C D A B C D A B C D O O O O 11 O O O O 21 O O O O O O O O 12 O O O O 22 O O O O O O O O 13 O O O O 23 O O O O O O O O 14 O O O O 24 O O O O O O O O 15 O O O O 25 O O O O O O O O 16 O O O O 26 O O O O O O O O 17 O O O O 27 O O O O O O O O 18 O O O O 28 O O O O O O O O 19 O O O O 29 O O O O 10 O O O O 20 O O O O 30 O O O O P38 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TH ỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P39 P40 P41 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỮU THÁI NGHỊ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU... tài ? ?Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể Vật lý 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập? ??’ để góp phần vào công đổi phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông. .. DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHT 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung dạy học chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan