Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

122 739 0
Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương “các định luật bảo toàn”   vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - HOÀNG THỊ HẬU VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”- VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣơng Việt Thái Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn, muốn dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lương Việt Thái quan tâm, tận tình hướng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy học Vật lí, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, Phòng sau đại học – Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo HS trường THPT Trực Ninh B tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm luận văn Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Hậu CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh GQVĐ Giải vấn đề LTKT Lí thuyết kiến tạo TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 10 TNg Thí nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 7 Những đóng góp đề tài 8 Cấu trúc đề tài Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1 Cơ sở lí luận LTKT I.1.1 Cơ sở tâm lí học LTKT học tập I.1.2 Quan điểm LTKT học tập 11 I.1.3 Dạy học theo LTKT 13 I.1.4 Dạy học Vật lí theo định hƣớng quan điểm LTKT 14 I.1.5 Một số tiến trình dạy học theo LTKT 18 I.2 Năng lực giải vấn đề 20 I.2.1 Những khái niệm 20 I.2.2 Các cấp độ lực GQVĐ 22 I.2.3 Cấu trúc lực GQVĐ 23 I.2.4 Phát triển lực GQVĐ HS 29 I.2.5 Đánh giá lực GQVĐ 32 I.3 Vận dụng LTKT tổ chức tiến trình dạy học nhằm phát triển lực 34 GQVĐ 34 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG II: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 38 II.1 Phân tích mục tiêu nội dung dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 38 II.1.1 Cấu trúc chƣơng “Các định luật bảo toàn” 38 II.1.2 Mục tiêu lực GQVĐ 44 II.1.3 Yêu cầu lực GQVĐ HS cần đạt đƣợc chƣơng “Các định luật bảo toàn” 46 II.2 Tìm hiểu thực tế dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” 47 II.2.1 Mục đích điều tra 47 II.2.2 Đối tƣợng điều tra 48 II.2.3 Phƣơng pháp điều tra 48 II.2.4 Kết điều tra 48 II.2.5 Các sai lầm chủ yếu khó khăn phổ biến HS học chƣơng “Các định luật bảo toàn” qua điều tra GV 50 II.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức 51 II.3.1 BÀI 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG 51 II.3.2 BÀI 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 68 II.4 C ng cụ đánh giá lực giải vấn đề chƣơng “Các định luật bảo toàn” 83 Kết luận chƣơng II 89 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 III.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 90 III.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 90 III.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 90 III.4 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 91 III.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 91 III.5.1 Đánh giá định tính 91 III.5.2 Đánh giá định lƣợng 99 Kết luận chƣơng III 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lí thuyết kiến tạo (LTKT) dạy học thành tựu vận dụng vào dạy học nhiều nước tiên tiến Ở nước ta, việc nghiên cứu nội dung quan điểm kiến tạo vận dụng vào nhà trường điều mẻ Đến có số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, báo lĩnh vực công bố Việc vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học trường phổ thông hạn chế nội dung sở quan điểm chưa phổ biến rộng rãi đến GV, quy trình vận dụng chưa thảo luận nhiều… Năng lực GQVĐ lực cần thiết cần phát triển học sinh, chu n hành trang cho người học đối diện, giải vấn đề nảy sinh sống Điều thể mục ti u, nội dung phương pháp dạy học chương trình giáo dục quốc gia chương trình môn học nhiều nước tr n giới Trong nhà trường phổ thông môn Vật lí gắn liền với thực tế sản xuất đời sống, có vai trò quan trọng việc thực mục ti u giáo dục Dạy học Vật lí cần làm cho HS có ý thức iết cách vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống, từ hình thành kĩ hoạt động thực tiễn tìm tòi phát tình vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống, GQVĐ nhằm nâng cao chất lượng sống Trong chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 có nhiều tượng li n quan đến thực tiễn Vì việc lựa chọn chương “Các định luật bảo toàn” thuận lợi việc nghi n cứu phát triển Để tiếp tục nghiên cứu, phát triển phổ biến rộng rãi quan điểm kiến tạo đến GV HS, chọn đề tài: “Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học chương “Các định luật bảo toàn”- Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh” Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng LTKT tạo tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nhằm phát triển lực GQVĐ vấn đề HS Giả thuyết khoa học đề tài Nếu dựa tr n sở lí luận LTKT, lực GQVĐ để xây dựng tiến trình tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo toàn”- Vật lí 10 góp phần phát triển lực GQVĐ HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tƣợng nghiên cứu: - Hoạt động dạy học vật lí trường THPT - Vận dụng LTKT b Phạm vi nghiên cứu - Dạy học số nội dung chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 nhờ vận dụng LTKT - Thực nghiệm sư phạm HS trường THPT Trực Ninh B Nam Đ nh Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghi n cứu xây dựng sở lí luận cho đề tài - Khảo sát sở thực tiễn cho đề tài - Xây dựng nội dung dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Xây dựng công cụ để đánh giá lực giải vấn đề chương - Tổ chức thực nghiệm sư phạm, kiểm tra giả thuyết khoa học đề - Sử dụng phương pháp thống k toán học để sử lí, thống k , đánh giá kết điều tra thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu cở sở lí luận LTKT; lực GQVĐ Nghi n cứu cấu trúc logic nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: Phương pháp điều tra thực tiễn việc vận dụng LTKT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm đối chứng hai trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” hai nhóm HS, nhóm có vận dụng LTKT dạy học nhóm lại sử dụng phương pháp dạy học truyền thống - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống k toán học để phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Làm rõ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng LTKT dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Trên sở lí luận sở thực tiễn vận dụng LTKT thiết kế tiến trình dạy học số nội dung kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” nhằm phát triển lực GQVĐ HS - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông, sinh vi n, học vi n cao học chuy n ngành Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chương I: Cơ sở lí luận đề tài Chương II: Thiết kế tiến trình dạy học kiến tạo số nội dung kiến thức chương “Các đ nh luật ảo toàn” Vật lí 10 Chương III: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1 Cơ sở lí luận LTKT I.1.1 Cơ sở tâm lí học LTKT học tập LTKT (constructivism) ba lí thuyết tâm lí học ản học tập người Cơ sở tâm lí “thuyết phát sinh nhận thức” J.Piaget “thuyết lịch sử văn hóa phát triển tâm lí cấp cao” L.S.Vygotky J Piaget đưa luận điểm xuất phát, đạo nghiên cứu phát sinh nhận thức ông sau: Sự phát sinh, phát triển chức trí tuệ trình tổ chức thích nghi thể, thông qua hoạt động đồng hóa điều ứng, nhằm tạo lập trạng thái cân tạm thời hai trình Đó trình hình thành thống sơ đồ nhận thức cá nhân [6] Các khái niệm công cụ J.Piaget bao gồm: - Thích nghi trình tạo lập cân hành động thể lên môi trường sống xung quanh Đó trình tác động qua lại thể với môi trường [6, tr385] - Sơ đồ nhận thức: sơ đồ nhận thức kinh nghiệm mà chủ thể tích lũy giai đoạn đ nh [6] Quá trình hình thành phát triển trí tuệ liên tục hình thành sơ đồ tr n sở sơ đồ có - Đồng hóa trình não tiếp nhận thông tin từ kích thích bên ngoài, “ti u hóa” chúng, iến chúng thành có nghĩa cho ản thân trình thích ứng với môi trường, có nghĩa sơ đồ [6, tr10] Thực chất trình tái lập lại số đặc điểm khách thể nhận thức, đưa vào số sơ đồ có Về lí thuyết, đồng hóa không làm thay đổi phát triển nhận thức, mở mang (làm tăng trưởng) iết Điều ứng trình thích nghi chủ thể đòi hỏi đa dạng môi trường, cách tái lập đặc điểm khách thể vào có, qua iến đổi sơ đồ có, tạo sơ đồ mới, dẫn đến trạng thái cân chủ thể môi trường [6, tr12] - Cân tự cân chủ thể hai trình đồng hóa điều ứng [6, tr15] Sự cân nhanh chóng b phá vỡ biến động yếu tố bên ngoài, sơ đồ có không đáp ứng Chủ thể buộc tiến hành đồng hóa điều ứng dẫn đến thích nghi cao Cứ vậy, cân thường xuy n thiết lập b phá vỡ Trong học thuyết mình, Vygotski cho ngày trình phát triển tâm lí trẻ em, thích ứng với môi trường thực phương tiện xã hội thông qua người xung quanh Con đường qua người khác đường trung tâm phát triển trí tuệ L.S Vygotski đưa khái niệm “vùng phát triển gần nhất” ảnh hưởng lớn tới giáo dục Vùng phát triển gần đặc trưng khác biệt khả mà trẻ tự giải nhiệm vụ mà làm với giúp đỡ người khác [6, tr.16] Vygotski cho suốt trình phát triển trẻ thường xuyên diễn hai trình độ: vùng phát triển gần Trình độ biểu diễn qua tình trẻ em độc lập giải nhiệm vụ, không cần trợ giúp từ bên Còn trình độ phát triển gần thể tình trẻ em hoàn thành nhiệm vụ có giúp đỡ người khác, tự đứa trẻ không thực Hai trình độ phát triển thể mức độ khác vận động, vùng phát triển gần hôm trở thành trình độ xuất vùng gần Nói tóm lại theo thuyết tâm lí học J.Pitaget nhận thức thích nghi với môi trường thông qua trình “Đồng hóa” hay “Điều ứng” “Điều ứng thực xuất người học sử dụng iết để giải tình thất bại, để giải tình người học phải điều chỉnh chí 10 13 Phạm Xuân Quế, ng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Tài liệu bồi dưỡng cán quán lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập vật lí cấp THPT (2010), Bộ Giáo dục Đào tạo 15 Trung tâm nội dung phương (1999), LTKT phương pháp dạy học theo LTKT, Tư liệu phòng môn vật lí, Viên nghiên cứu chương trình giáo dục, Hà Nội 16 Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thanh Hải tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 10 nhà xuất giáo dục 17 OECD (2013), Pisa 2015 Draft collabortive problem solving 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Xin Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với số ý kiến tình hình dạy học chương “ Các đ nh luật bảo toàn”- Vật lí 10 Họ tên: Trường: Câu Theo thầy (cô) khó khăn lớn dạy học nội dung kiến thức chương “ Các đ nh luật bảo toàn” Vật lí 10 là: A Số tiết chương B Kiến thức chương khó trìu tượng C Không có thí nghiệm, chủ yếu mô tả tượng cho học sinh hiểu D Một lí khác ……………………………………………………………………… Câu Khi dạy học kiến thức chương này, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Mức độ PPDH Thường Thỉnh Không ao xuyên thoảng Diễn giảng - minh hoạ Thuyết trình - hỏi đáp Phát GQVĐ Phương pháp khác Câu Khi học chương “ Các đ nh luật bảo toàn” thầy (cô) thấy HS gặp khó khăn sai lầm nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Khi dạy học Vật lí, thầy (cô) ý khai thác quan niệm an đầu học sinh nào? A Đã khai thác triệt để 109 B Đã trọng chưa khai thác sâu C Chưa trọng đến quan niệm an đầu thời gian D Không quan tâm đến quan niệm an đầu quan niệm an đầu không quan trọng, không ảnh hưởng tới xây dựng kiến thức Câu 5.Thầy (cô) tiếp cận thực dạy học theo lí thuyết kiến tạo chưa? A Chưa iết lí thuyết kiến tạo B Có biết lí thuyết kiến tạo chưa ao áp dụng vào dạy học C Thường xuyên dạy học theo lí thuyết kiến tạo D Thỉnh thoảng áp dụng dạy học theo lí thuyết kiến tạo Câu6 Khi dạy học, thầy (cô) có quan tâm đến việc phát triển lực giải vấn đề HS không? A Thường xuyên quan tâm B Thỉnh thoảng quan tâm C Rất quan tâm 110 Phụ lục 2: Câu hỏi điều tra quan niệm HS trƣớc học chƣơng “ Các định luật bảo toàn” Câu 1: Một em é thổi vào óng ay, óng căng, sơ ý bóng bay tuột khỏi tay Hỏi bóng chuyển động nào? Tại sao? Câu 2: Một người đứng mũi thuyền nan đột ngột nhảy lên bờ Hãy cho biết thuyền chuyển động giải thích? Câu 3: Các em xem tivi, nghe đài áo nhiều vụ thử tên lửa Vậy em có biết tên lửa chuyển động theo nguyên tắc không? Chuyển động dựa theo ứng dụng kiến thức vật lí nào? Câu 4: Khi xạ thủ bắn súng kh u súng có tượng b giật lùi lại phía sau Vậy nguyên nhân tượng gì? Câu 5: Quan sát hình vẽ sau cho biết dạng lượng mà vật người tích trữ? Năng lượng người chạy Năng lượng người nhảy dù Năng lượng chim đậu cành 111 Năng lượng dây cung Phụ lục 3: Phiếu học tập số Bài tập 1: Một em é thổi vào óng ay, óng căng, sơ ý bóng bay tuột khỏi tay Hỏi bóng chuyển động nào? Tại sao? Bài tập 2: Một người ngồi xe goòng chuyển động đường ray Vận tốc xe thay đổi nếu: a Người nhảy phía sau xe Người rời xe cách bám lên cành xe qua cành 112 Phụ lục 4: Đề kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm Đề kiểm tra 40 phút Câu 1: Trong chuyển động sau đây, chuyển động dựa nguyên tắc đ nh luật bảo toàn động lượng? A Vận động vi n lội B Chuyển động máy bay trực thăng cất cánh C Chuyển động vận động viên nhảy cầu giậm nhảy D Chuyển động Sứa Câu 2: Chọn đáp số Một vật có khối lượng m1 va chạm trực diện với vật m2 = m1 , m1 nằm y n Trước va chạm, vật có vận tốc v Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi, hai vật chuyển động với vận tốc v Tỉ số tổng động hai vật trước sau va chạm là: 2 v  A    v'  4 v  B    v'  1 v  C    v'  v D 16.   v'  Câu 3: Bắn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc m/s vào i thép (2) đứng yên có khối lượng 3m Tính độ lớn vận tốc bi sau va chạm? Cho va chạm trực diện, đàn hồi A V1=1,5 m/s ;V2=1,5 m/s B V1=9 m/s;V2=9m/s C V1=6 m/s;V2=6m/s D V1=3 m/s;V2=3m/s Câu 4: Một vi n đạn ay thẳng đứng lên phía với vận tốc 200 m/s nổ thành hai mảnh Hai mảnh chuyển động theo hai phương tạo với đường thẳng đứng góc 60o Hãy xác đ nh vận tốc mảnh đạn A v1 = 200 m/s ; v2 = 100 m/s ; ⃗⃗⃗⃗ hợp với ⃗⃗⃗⃗ góc 60o B v1 = 400 m/s ; v2 = 400 m/s ; ⃗⃗⃗⃗ hợp với ⃗⃗⃗⃗ góc 120o C v1 = 100 m/s ; v2 = 200 m/s ; ⃗⃗⃗⃗ hợp với ⃗⃗⃗⃗ góc 60o D v1 = 100 m/s ; v2 = 100 m/s ; ⃗⃗⃗⃗ hợp với ⃗⃗⃗⃗ góc 120o Câu 5: Dưới hình ảnh vận động viên nhảy xà Những dạng lượng tồn hệ người + gậy Trái Đất vận động viên uốn cong đầu gậy để nhảy qua xà? 113 A.Thế đàn hồi gậy, động vận động viên, trọng trường vận động viên B.Thế trọng trường vận động vi n, động vận động viên C.Thế đàn hồi gậy, trọng trường vận động viên D.Thế đàn hồi gậy, động vận động viên Câu 6: Một vật trượt không ma sát rãnh phía uốn lại thành vòng tròn có án kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang vận tốc an đầu Hỏi độ cao h phải ao nhi u để vật không rời khỏi quỹ đạo điểm cao vòng tròn A 2R/5 B 2R C 5R/2 D 16R/9 Câu 7: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 10 chuyển động với vận tốc 300m/s có lượng nhiên liệu có khối lượng 100kg cháy tức thời phía sau với vận tốc 200m/s Đáp án sau thể chuyển động tên lửa sau nhiên liệu A Tên lửa tiếp tục chuyển động phía trước với vận tốc 425m/s B Tên lửa tiếp tục chuyển động phía trước với vận tốc 325m/s C Tên lửa tiếp tục chuyển động phía trước với vận tốc 340m/s 114 D Tên lửa tiếp tục chuyển động phía trước với vận tốc 260 m/s Câu 8: Một vật nhỏ ném thẳng đứng lên cao từ điểm M phía mặt đất, vật lên tới điểm N dừng lại tiếp tục rơi Coi lực cản không khí tác dụng lên vật không đáng kể, trình MN: A Động tăng B Thế giảm C Cơ không đổi D Cơ cực đại N Câu 9: Một vật nhỏ có khối lượng m = 160g gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100N/m, khối lượng không đáng kể, đầu lò xo gắn cố đ nh Tất nằm mặt phẳng ngang không ma sát Vật đưa v trí mà lò xo dãn 5cm Sau vật thả nhẹ nhàng Dưới tác dụng lực đàn hồi vật bắt đầu chuyển động Vận tốc vật vật tới v trí lò xo không b biến dạng là: A √ cm/s B 100 cm/s C 125 cm/s D 25 cm/s Dưới hình ảnh máy đóng cọc Đầu úa nâng động điện sau rơi xuống từ độ cao 6m so với đầu cọc chạm vào đầu cọc Đầu búa có khối lượng 200 kg Chọn mốc v trí đầu cọc, cho g = 10 m/s2 Câu 10:Xác đ nh tốc độ búa bắt đầu chạm cọc A 13,31 m/s B 12,54 m/s C 11,86 D 10,95 115 Câu 11: Hãy cho biết biến đổi lượng xảy từ búa bắt đầu rơi đến chạm cọc A Thế -> động -> B Thế -> động -> công học làm cọc d ch chuyển C Động -> -> D Thế -> động -> động Câu 12: Một xe có khối lượng 1000 kg va chạm phía đầu với xe tải có khối lượng 2500 kg, đoạn đường có cắm biển giới hạn tốc độ 50 km/h, sau hai xe b dừng lại Nếu tốc độ xe tải theo rada cảnh sát dò tìm trước va chạm 30 km/h tốc độ xe trước va chạm có vi phạm luật hay không? (bỏ qua động lượng hàng xe tải hành khách xe va chạm) A 40km/h xe không vi phạm luật giao thông B 45km/h xe không vi phạm luật giao thông C 60km/h xe vi phạm luật giao thông D 75km/h xe vi phạm luật giao thông Câu 13: Động vật tăng : A.Vận tốc vật v > B.Gia tốc vật a > C Gia tốc vật tăng D Các lực tác dụng lên vật sinh công dương Câu 14: Chọn phương án tổng quát : Cơ hệ vật Trái Đất bảo toàn khi: A Không có lực cản, lực ma sát B Vận tốc vật không đổi 116 C Lực tác dụng trọng lực (lực hấp dẫn) D Vật chuyển động theo phương ngang Câu 15: Một vật nằm yên có: A Động B Vận tốc C Động lượng D Thế Câu 16: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 30o Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân dốc là: A 10 m/s B 10 m/s D Một đáp số khác C m/s Câu 17: Một lắc đơn có chiều dài m Kéo cho hợp với phương thẳng đứng góc 45o thả nhẹ Tính độ lớn vận tốc lắc qua v trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o Lấy g = 10 m/s2 A 1,78 m/s B 2,42 m/s C 3,17 m/s D 17,32 m/s Câu 18: Điều sau không nói động lượng : A Động lượng vật tích khối lượng vận tốc vật B Động lượng vật đại lượng véc tơ C Trong hệ kín,động lượng hệ bảo toàn D Động lượng vật tích khối lượng ình phương vận tốc Câu 19: Khi nói va chạm hai vật, phát biểu sau đay sai: A Hệ vật coi hệ kín thời gian tương tác ngắn nội lực lớn so với ngoại lực B Nếu va chạm đàn hồi, có động lượng bảo toàn, hệ không bảo toàn C Nếu va chạm mềm, đ nh luật bảo toàn động lượng đ nh luật bảo toàn bảo toàn D Trong va chạm mềm, phần động hệ chuyển hóa thành nội Câu 20: Một vật rơi tự từ độ từ độ cao 120m Lấy g=10m/s2 Bỏ qua sức cản Tìm độ cao mà động vật lớn gấp đôi năng: A 40m B 30m C 20m D ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA D B A B A C A C C D 117 10 m Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D C C D C A D B A 118 Phụ lục 5: Bảng hƣớng dẫn sử dụng thí nghiệm cần rung điện a) Dụng cụ thí nghiệm bố trí hình vẽ: + Đồng hồ cần rung, xe lăn, máng nhôm dài 60cm, ròng rọc, hộp đựng thiết b gỗ, thước thẳng dài, tập ăng giấy mềm, lọ mực, đỡ, gỗ kê, ốc vặn giá đỡ + Trong đồng hồ cần rung có phận cần rung chấm vệt mực l n ăng giấy, đánh dấu v trí xe sau khoảng thời gian liên tiếp 0,02s b) Tiến hành làm thí nghiệm: + Lắp cố đ nh đồng hồ cần rung vào hộp gỗ đặt máng nhôm song song với hộp gỗ + Làm cân ma sát xe lăn máng nhôm ằng cách làm nghiêng máng + Đặt hai xe lăn có khối lượng l n máng Xe móc vào đầu ăng giấy mềm, mà đầu ăng giấy luồn qua khe ngòi bút đồng hồ cần rung Xe đặt cách xe khoảng 20cm + Suy luận từ đ nh luật bảo toàn động lượng hệ cần kiểm nghiệm: s = s/2 Trong s quãng đường mà xe trước va chạm thời gian t, s quãng đường mà hai xe thời gian t sau va chạm + Cho đồng hồ cần rung hoạt động đ y nhẹ xe để chuyển động Quan sát tượng diễn dùng thước đo s, s tr n ăng giấy để kiểm nghiệm hệ + Lặp lại tiến trình thí nghiệm lần 119 Phụ lục6: Bảng hƣớng dẫn sử dụng phần mềm phân tích video (Bài định luật bảo toàn động lượng) + Mở máy vi tính + Từ hình máy vi tính, kích đúp chuột vào biểu tượng có dòng chữ “VideoAnalyze” để khởi động chương trình Khi đó, tr n hình có giao diện hình n Kích chuột vào ENTRE Kích chuột vào menu “Chương trình” chọn nội dung cần nghiên cứu (Định luật bảo toàn động lượng) cửa sổ tải xuống + Kích chuột vào núm “Mở tệp AVI”, cửa sổ vừa mở ra, chọn tệp phim cần phân tích lưu trữ ổ cứng Mở tệp phim: Va chạm đàn hồi hai vật có phƣơng chiều ( Sử dụng núm điều khiển hình tệp phim chạy với tốc độ ình thường cho nhích cảnh để quan sát tượng) 120 + Sau mở tệp phim, thực thao tác sau: - Nhập thước đo chu n: Kích chuột vào núm “Thước”, nhập vào số liệu là: 0,10 (m) ấn ENTER - Đưa chuột vào hình kích vào điểm đầu điểm cuối vật chu n đoạn thẳng nằm ngang (màu đen) - Kích chuột vào nút “Mốc tọa độ” đưa chuột vào hình đánh dấu mốc để tính tọa độ (x,y) - Nhập vào khối lượng vật: m1 = 0,2 (kg), m2 = 0,3 (kg) + Ghi tọa độ hai vật vào bảng trƣớc sau va chạm cách: - Kích vào núm “Đánh dấu”, kích chuột vào bảng “Trước va chạm” vật 1, kích chuột vào trọng tâm vật 1để ghi tọa độ theo thời gian trước va chạm vào bảng “Trước va chạm” Sau kích vào bảng “Sau va chạm” Kích chuột vào trọng tâm vật để ghi tọa độ vật sau va chạm vào bảng “Sau va chạm” vừa mở - Kích vào bảng vật thực làm tương tự kích chuột vào trọng tâm vật để ghi tọa độ vật vào bảng trước sau va chạm + Kích vào nút “Vận tốc trƣớc sau va chạm” để bảng vận tốc hai vật trước sau va chạm Từ đó, hãy: đưa dự đoán đại lượng bảo toàn? Sau kiểm tra dự đoán cách nhập công thức tính tương ứng vào ô “Dự đoán” sau ấn ENTER để xem kết + Sau xác đ nh đại lượng bảo toàn, kích vào “Kết quả” ta thu kết đại lượng bảo toàn hệ trước sau va chạm Phụ lục 7: Bảng hƣớng dẫn thực thí nghiệm vật rơi tự 121 (Bài định luật bảo toàn năng) a) Dụng cụ thí nghiệm bố trí hình vẽ: + Máng CT10- đồng hồ đo thời gian số MC-964 + Vật rơi có đường kính 1,5cm khối lượng 15g gắn vào điểm rơi nhờ nam châm điện có công tắc điều khiển + Cổng quang nối với đồng hồ số, v trí cổng quang thay đổi dọc theo máng thẳng đứng có gắn thước thẳng dài 1m b) Tiến hành làm thí nghiệm: + Chỉnh vít chân đế quan sát rọi cho máng nghiêng thẳng đứng Cố đ nh v trí nam châm điện + Đặt vật rơi dính vào nam châm điện độ cao h (m) so với điểm rơi + Đặt cổng quang v trí h1 = 0,7m so với điểm rơi + Đặt đồng hồ chế độ B, thang đo 9,999s + Nhấn nút RESET đưa đồng hồ 0,000 Nhấn nút công tắc nam châm điện thả vật rơi Đọc ghi giá tr thời gian tr n đồng hồ vào bảng Vận tốc tức thời tính công thức: + Lặp lại thí nghiệm với v trí cổng quang h2 = 0,5m 122 ... điểm kiến tạo đến GV HS, chọn đề tài: Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học chương “Các định luật bảo toàn”- Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng. .. tài Vận dụng LTKT tạo tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nhằm phát triển lực GQVĐ vấn đề HS Giả thuyết khoa học đề tài Nếu dựa tr n sở lí luận LTKT, lực GQVĐ để xây dựng... NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 38 II.1 Phân tích mục tiêu nội dung dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 38 II.1.1 Cấu trúc chƣơng “Các định luật bảo

Ngày đăng: 27/06/2017, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan