Tài “Vang bóng một thời”

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 (Trang 34 - 40)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. tài “Vang bóng một thời”

2.2.1.1. Những thú chơi tao nhã, lịch lãm

Nguyễn Tuân, con ngời say sa với cái đẹp, đi đến tận cùng của cái đẹp. Nhng cuộc sống trớc mắt đang bị đảo điên trong cái xã hội “ối a ba phèng” đâu dễ tìm thấy cái đẹp nghệ thuật thực sự. Nhà văn dờng nh muốn quên đi cái hiện thực mà ông đang sống, cái hiện thực mà theo ông đầy những xấu xa, bon chen, đố kỵ bằng những chuyến xê dịch vô định, thậm chí thả t tởng của mình vào cõi âm, vào chốn ma quái rùng rợn để tránh xa cuộc sống trần gian. Tuy nhiên, đây cũng không phải là cách giải thoát tốt nhất cho tâm hồn. Không mang đến cho ngời nghệ sĩ chút niềm vui yêu cuộc sống, Nguyễn Tuân lại tiếp tục tìm kiếm con đờng khác để trốn khỏi thực tại trớc mắt là tìm về quá khứ, sống lại với những vẻ đẹp đã qua nay chỉ còn “vang bóng” để gửi gắm niềm tâm sự với hy vọng có thể mang lại một chút hơi ấm để soi rọi niềm tin cho cuộc sống đang lạnh lẽo và tăm tối. Thoát ly vào cuộc sống xa, chiêm ngỡng, nhấm nháp những vẻ đẹp xa đó là lí do để ông cho ra đời nhiều tác phẩm đăng trên Tạp chí Tao Đàn, sau này đợc tập hợp thành tập Vang bóng một thời. Trong tập truyện này, nhà văn đã đi tìm và làm sống lại vẻ đẹp riêng của một thời xa cũ với những phong tục văn hoá, những thú chơi tiêu dao, lành mạnh, tao nhã gắn với những con ngời thuộc lớp nhà Nho bất đắc chí. Tập truyện gồm mời hai truyện, trừ truyện Bữa rợu máu với lối viết “lạnh” nhằm mục đích tố cáo thực dân Pháp. Khoa thi cuối cùng có tính chất dạo đầu cho loạt truyện Yêu ngôn. Còn mời truyện còn lại có thể coi nh mời nén tâm hơng nguyện cầu cho cái đẹp cổ truyền Việt Nam, đó là: Uống đẹp (Những chiếc ấm đất, Chén trà trong sơng sớm). Chơi đẹp (Thả thơ, Đánh thơ, Đèn đêm thu). Nhắm đẹp (Hơng cuội). Tài nghệ đẹp (Một đám bất đắc chí). Hoa tay đẹp (Trên đỉnh non Tản). Nhân cách đẹp (Chữ ngời tử tù). ứng xử đẹp (Ngôi mả cũ). Đặc biệt, ông say sa tỉa tót, tô đậm thêm nét xa đã mờ nhạt, nột vẽ của những ngày đã qua, một thời đã tàn. Nguyễn Tuân cũng hiểu rằng, cái thời đó đã qua đi và không bao giờ trở lại nữa. Vì vậy, những sinh hoạt của đời thờng nh uống trà, đánh cờ, chơi hoa, chơi chữ đợc tỉa tót một cách cầu kỳ, trang trọng nh một thứ lễ nghi, một thứ đạo, một thứ lý tởng sống. Có thể nói Vang bóng một thời đã làm sống lại nét đẹp xa của một thời phong kiến suy tàn, thời của những ông Nghè, ông Tú, ông Kép biết sống thanh cao, a nhàn hạ và đặc

biệt hởng thụ nhấm nháp những thói phong lu cầu kỳ, những thú chơi tao nhã, lịch lãm. Đó là một cụ ấm (Chén trà trong sơng sớm) thích uống trà pha với thứ nớc đọng trên lá sen “pha trà không có gì thơm lành bằng cái thứ nớc đọng trên lá sen. Mỗi lá chỉ có ít thôi. Phải gạn vét ở nhiều lá thì mới đủ uống một ấm” [57; 151,152]. Vì vậy, cụ nhấm nháp chén trà của buổi sớm mai với tất cả sự công phu và tỉ mỉ từ cách dóm bếp, đun nớc, đến cách chọn giờ uống trà, chọn bạn uống trà. Là ngời am hiểu về uống trà vì từ nhỏ, do pha trà khéo cụ

ấm đã đợc thầy giáo giao cho nhiệm vụ hàng ngày pha trà cho thầy uống nên cụ rất sành sỏi việc uống trà. Cụ thờng nói “uống trà tàu không thể ồn ào đ- ợc...chỉ có ngời tao nhã cùng một thanh khí mới có thể cùng nhau ngồi bên một ấm trà” nên cụ rất cầu kỳ trong việc uống trà, cha bao giờ cụ cẩu thả trong thú chơi thanh đạm này. Vì vậy, uống trà và ngâm thơ vào những buổi sớm mai là một thói quen của cụ ấm. Cụ tin rằng đây là cách vận động thần khí kỳ diệu của một ngời sống bằng cuộc đời tâm tởng bên trong. Có thể thấy cách uống trà một cách cầu kỳ của cụ ấm là một thú tiêu dao lành mạnh, một thú chơi tao nhã, lịch lãm. Một con ngời chán chờng thực tại đã lấy niềm vui trong những chén trà. Ca ngợi cách uống trà của cụ ấm là ca ngợi vẻ đẹp của một thời xa cũ. Vẻ đẹp ấy còn lu lại trong cách sinh hoạt cầu kỳ của lớp nhà Nho mà cuộc đời đã “xế bóng”.

Cùng ca ngợi cách uống trà, đến với cụ Sáu (Những chiếc ấm đất) ta đợc hiểu sâu sắc hơn về cái thú tiêu dao lành mạnh - thú uống trà tàu. Cụ Sáu nghiện trà tàu nhng phải pha với nớc giếng của Chùa Đồi Mai. Cụ tâm sự với nhà s “Chùa nhà ta có cái giếng này quý lắm. Nớc rất ngọt. Có lẽ tôi nghiện trà tàu vì nớc giếng chùa nhà đây. Tôi sở dĩ không nghĩ đến việc đi đâu xa đợc cũng là vì không đem theo đợc nớc giếng này đi để pha trà...chỉ có nớc giếng đây là pha trà không bao giờ lạc mất hơng vị”. Một con ngời coi thờng danh lợi, với cụ “cái phú quý nhỡn tiền không bằng một ấm trà tàu” [57; 86].

Cái thú uống trà đợc tả thật tuyệt. Cái thú ấy không chỉ ngời Việt Nam mà hầu hết các dân tộc Đông Phơng. Cái tục uống nớc trà này ở Nhật Bản ngời ta gọi là “trà đạo” nhng cách uống của cụ Sáu thì thật hiếm có ngời có thể đạt đ- ợc. Nguyễn Tuân cũng đem đến cho ngời đọc niềm tự hào về văn hoá trà của ngời Việt Nam xa.

Không chỉ cố tình muốn khôi phục lại thời phong kiến suy tàn mà chỉ bằng những sinh hoạt đời thờng nhà văn đã làm sống lại những thú tiêu dao

lành mạnh của một thời xa cũ. Qua đó tác giả bộc lộ niềm tự hào khôn xiết về vốn văn hoá truyền thống của dân tộc.

Đến với truyện Hơng cuội ta ngỡ ngàng về cách nhắm đẹp và cách chơi hoa rất cầu kỳ của cụ Kép. Cụ Kép là ngời yêu hoa và có cái thú chơi hoa lan. Trong vờn nhà cụ trồng rất nhiều loại lan nào Tiểu kiều, Đại kiều, Nhất điểm, Yên tử. Cụ là ngời rất sành sỏi và rất biết “kĩ thuật” chăm sóc hoa lan. Cụ th- ờng nói ngời chơi hoa “phải lấy cái chí thành, chí tình mà đối đãi với hoa”. Vì yêu hoa nên mỗi khi có ngời đụng mạnh vào rò lan là cụ Kép xuyết xoa nh có ngời châm kim vào da thịt của mình “cụ Kép đã nguyện đem cái quãng đời xế chiều của một nhà nho để phụng sự lũ hoa thơm cỏ quý” [57; 121]. Không chỉ chăm sóc mấy chục chậu hoa lan một cách cầu kỳ mà ngay kiểu uống rợu, th- ởng thức hoa của cụ Kép với mấy ngời bạn tâm giao cũng thật công phu, khác đời: uống rợu nhắm với đá cuội tẩm kẹo mạch nha ớp với hoa lan ủ kín trong lồng bàn giấy mà cụ gọi là uống Thạch lan hơng. Khi tiệc rợu bắt đầu, mở lồng bàn ra mùi hơng lan toả khắp vờn cây. Đèn lồng đợc đốt lên, bữa rợu hoa thật đẹp. Các cụ vừa uống vừa ngâm thơ. Tiệc rợu Thạch lan hơng đạm bạc chỉ nhắm với những viên kẹo mạch nha bọc đá cuội, ớp hơng lan nhng thật lịch lãm. Cứ mỗi chén ngừng lại một bài thơ trong trẻo ngân vang lên.

Trơng Chính trong bài viết Nguyễn Tuân và Vang bóng một thời đã nhận định “Cha ai viết về quá khứ mà dựng lại cái không khí thời xa nh Nguyễn Tuân. Ông kể chuyện các cụ thởng trà, đánh cờ ngâm thơ thành thạo nh ngời trong cuộc sống thời ấy. Từ khung cảnh cho đến nhân vật, cách ăn nói, dáng điệu, thần thái nhất nhất ông hồi phục đợc y nguyên”. Nh vậy, ngoài tài năng, phải là ngời yêu mến dĩ vãng và có tình yêu tha thiết với những nét đẹp trong văn hoá cổ truyền của cha ông thì Nguyễn Tuân mới có thể tái dựng quá khứ một cách sinh động nh lời nhận xét của nhà phê bình Trơng Chính.

Không những miêu tả cách uống đẹp, nhắm đẹp mà đi vào Vang bóng một thời ta còn hết lòng ngỡng mộ những thú chơi rất lịch lãm của cha ông ta. Đó là một cụ Phủ (Thả thơ) học rộng tài cao, làm quan một thời khi về nghỉ đã dạy học và sống cùng cô con gái quá lứa nhng tốt bụng. Cuộc sống đạm bạc có phần khó khăn nhng hai cha con vẫn say sa với thú chơi thả thơ tao nhã. Hàng đêm, cụ Phủ say sa nghiền ngẫm những tập Đờng thi, Tống thi, Minh thi. Cô Tú phụ giúp cha bằng cách mua sắm rất nhiều tờ giấy tàu bạch rồi rọc giấy ra từng mảnh để làm trò thả thơ vui nhộn. Trong những cuộc chơi ấy, ng-

ời ta nh quên đi cái ngông nghênh tăm tối trớc thực tại một xã hội ngột ngạt tù túng mà chỉ còn đâu đó những câu thơ, những chữ vòng đậm chất văn chơng. Rồi cặp cợ chồng Phó Sứ - Mộng Liên (Đánh thơ) luôn “xê dịch” khắp dải Trung kỳ để để làm cuộc đỏ đen. Ông Phó Sứ đi đâu cũng mang một túi thơ còn Mộng Liên đàn hát để làm vui cho những cuộc đánh thơ. Quê hơng của họ là Cờ bạc và đờn hát. Nhà cửa của họ gửi vào trong cái truy hoan của thiên hạ. Họ chỉ có niềm vui duy nhất là những cuộc đánh thơ vui nhộn.

Qua những cuộc đánh thơ, thả thơ ấy ngời ta nh tìm thấy đâu đó niềm vui, một niềm tin yêu vào cuộc sống. Là những thú chơi nghe có vẻ nặng nề nh “đố thơ lấy tiền” “đánh bạc bằng thơ” nhng thực ra đây là những thú chơi rất đẹp, rất thanh cao. Các cụ nhà Nho xa đọc sách thánh hiền, nghiền ngẫm thơ cổ, trong vốn hiểu biết của họ là một vốn văn thơ rộng rãi, nhất là thơ cổ vừa sâu sắc vừa uyên thâm. Tìm đến những cuộc đánh thơ, thả thơ là tìm đến một thú chơi tao nhã một thời của cha ông.

Cú thể núi, hướng về quỏ khứ, nhấm nhỏp những thỳ chơi tao nhó, lịch lóm, tác giả đã đề cao những thói ăn chơi cầu kỳ đài các của lớp ngời xa cũ, tuy thất thế nhng vẫn cố đóng vai quý tộc, trởng giả bằng nghệ thuật hành lạc hơn đời. Những thú chơi ấy mà đem ra so sánh với cách ăn chơi tục tằn của lớp ngời hãnh tiến ngày nay thì ta càng thấy đáng nâng niu và trân trọng biết bao những thú tiêu dao, hởng lạc cầu kỳ nhng rất lịch lãm và thanh đạm của cha ông ta xa.

Ca ngợi những thú chơi tao nhó xưa cũng chính là biểu hiện của lòng tự hào dân tộc, tự hào về quá khứ đẹp đẽ của cha ông. Đến với Chữ ngời tử tù,

nhà văn tiếp tục đa ta trở về vẻ đẹp một thời với thú chơi chữ. Ngời Việt xa thờng có thú chơi là treo chữ trong nhà, những nét chữ vuông vắn thể hiện ớc mơ, hoài bão của đời ngời. Làm sống lại cái thú chơi phong lu ấy, nhà văn đã gửi gắm qua hai nhân vật là Huấn Cao và viên quản ngục. Ông Huấn Cao là ngời viết chữ đẹp, còn quản ngục lại là ngời yêu chữ và khao khát có đợc chữ của ông Huấn. Xét trên bình diện xã hội họ là kẻ thù nhng xét trên bình diện nghệ thuật họ lại là tri âm, tri kỉ của nhau. Song, điều đáng nói ở đây là một tên phản nghịch lại làm thức tỉnh thiên lơng của những ngời vốn đợc coi là ác quỷ đối với tù nhân. Những con ngời: viên quản ngục, thầy thơ lại đã làm một việc mà nếu để lộ ra thì khó bảo toàn đợc tính mạng. Trong những ngày ông

Huấn ở trong nhà ngục của mình, viên quản ngục và thầy thơ lại đã hết lòng biệt đãi, thậm chí còn bị Huấn Cao sĩ nhục nhng quản ngục không hề oán giận Huấn Cao mà trái lại còn kính nể ông hơn. Tất cả những việc làm và sự chịu đựng của viên quản ngục cũng chỉ vì lòng khao khát có đợc những dòng chữ đẹp để treo. Và ông Huấn, trớc ngày ra pháp trờng đã nhận ra đợc tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của viên quản ngục và không hề do dự khi viết những dòng chữ cuối cùng của cuộc đời mình cho quản ngục. Kết thúc tác phẩm là một “Cảnh tợng xa nay cha từng có”, ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà tù đầy phân gián phân chuột. Tình yêu cái đẹp đã làm cho họ phá vỡ đợc sự phân cách về địa vị mà cả ba con ngời: Huấn Cao, viên quản ngục, thầy thơ lại đang bị say mê, cuốn hút bởi những nét chữ vuông vắn, tơi tắn. Đó cũng chính là sự “biệt đãi” của Huấn Cao đối với viên quản ngục, là một sự trả ơn đối với con ngời đã chọn nhầm nghề, sống ở nơi cặn bã nhng vẫn có sở nguyện cao quý, đẹp đẽ.

Ca ngợi tài viết chữ đẹp của Huấn Cao và sở nguyện của viên quản ngục, Nguyễn Tuân đã khơi lại đóng tro tàn của dĩ vãng, tìm lại cái đẹp đã qua của một thời “vang bóng”. Trong khi biết bao ngời đang bế tắc trớc một xã hội tù túng, nghẹt thở, cái thời mà Vũ Đình Liên nhớ tiếc bóng dáng của ông Đồ “Bày mực tàu giâý đỏ. Bên phố đông ngời qua” mà ở đâu đây vẫn còn một viên quản ngục tha thiết với thú chơi chữ, vẫn mong có đợc những dòng chữ vuông vắn để treo trong nhà thì thật là đáng trân trọng biết bao?. Nguyễn Tuân đã bộc lộ kín đáo niềm kính yêu và cảm phục viên quản ngục, ngời mà tác giả gọi là “một thanh âm trong trẻo chen giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ” [57; 132].

Nh vậy, ca ngợi những thú chơi tao nhã, lịch lãm của ngời xa cũng chính là Nguyễn Tuân đề cao trân trọng những giá trị văn hoá của dân tộc. Những thú chơi ấy là những mĩ tục cầu kỳ, tinh tế, lịch lãm và rất đỗi thiêng liêng, nó là hồn cốt của dân tộc. Nhất là trong cái thực trạng xã hội “kim tiền ô trọc” này, hớng về những giá trị văn hoá ấy chính là biểu hiện kín đáo lòng yêu nớc của một trí thức tiểu t sản đầy ớc mơ, khát vọng nhng đang bất lực trớc thời cuộc.

2.2.1.2. Vẻ đẹp của những nhà Nho thất thế

Là ngời luôn trân trọng, nâng niu và khao khát cái đẹp. Vì vậy, khi hớng về vẻ đẹp “vang bóng một thời”, ngoài ca ngợi những thú chơi tao nhã, lịch

lãm Nguyễn Tuân đã dành tình cảm mến yêu của mình để ca ngợi tài năng và vẻ đẹp của những nhà Nho thất thế, những con ngời mà cuộc đời đã “xế chiều” nhng vẫn tô điểm cho đời bằng tài năng và nhân cách của mình. Họ là những ngời không hám danh lợi, phú quý, giàu sang mà là những con ngời biết sống thanh cao cốt để dỡng cái tâm cho nhàn hạ. Cụ Sáu (Những chiếc ấm đất), một ngời cả đời chỉ đam mê uống trà tàu, danh và lợi cụ không màng. Đối với cụ đợc thởng thức chén trà tàu pha với nớc giếng nhà chùa là quý hơn mọi thứ trên đời. Một cụ Kép (Hơng cuội) đã để “tất cả quãng đời xế chiều” của mình vào những sở thích “uống rợu, ngâm thơ và chơi hoa” để giữ nhân cách của một nhà Nho tài tử. Theo cụ Kép đem cái “chí thành, chí tình” ra đối đãi với “lũ hoa thơm cỏ quý” cũng là cách để “di dỡng lấy tính tình”. Nh thế mới phải đạo của ngời tài tử. Một cụ Thợng và cậu Cử Hai (Đèn đêm thu) là những ngời có cốt cách thanh cao. Cả hai cha con cụ đều không màng danh lợi, đối với họ danh lợi chỉ là phù vân mà cốt sống làm sao để giữ đợc cái bản tính, cái thiên lơng cao đẹp. Đó mới là điều đáng quý nhất trong đời ngời.

Truyện Ngôi mả cũ đã đa ta đến với một cách ứng xử rất đẹp, rất vặn hoá ở đời. Sự đối đãi giữa ngời với ngời đợc đánh giá trên bình diện đạo đức, là văn hoá ứng xử, văn hoá giao tiếp. Trong truyện ngắn này, chúng ta hết lòng khâm

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w