Sử dụng tối đa lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 (Trang 99 - 106)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4.3. Sử dụng tối đa lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ

Một “biệt tài” nữa về ngôn từ của Nguyễn Tuân là khả năng sử dụng lớp từ Hán- Việt, từ mang sắc thái cổ. Việc sử dụng vốn từ cổ này không thuần tuý là việc lựa chọn từ ngữ một cách chính xác mà còn biểu hiện sự am hiểu của nhà văn về nhiều bình diện. Qua lớp từ Hán-Việt, từ mang săc thái cổ, Nguyễn Tuân đã thành công khi phục chế lại những bức tranh cổ.

Trớc hết lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ này đợc phát huy tối đa khi Nguyễn Tuân viết về những chuyện trong quá khứ, những chuyện của “vang bóng một thời”. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét “Đọc Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, ta cũng có một cảm giác gần giống nh những cảm tởng khi ngắm một bức hoạ cổ” [48; 37].

Trong truyện Thả thơ để chỉ một thú tiêu dao nhàn tản, một nét sinh hoạt đậm chất văn hoá của những nhà Nho đã u thời mẫn thế. Nguyễn Tuân đã sử dụng rất nhiều từ Hán-Việt, từ mang săc thái cổ nh: cụ Phủ ông, cụ Phủ bà, cậu Chiêu, gia phong, xuất giá, đồng song, trống phủ cầm canh, bạch lạp, mãn khai, quan viên, t thất, án sách, Đờng thi, Tống thi, Minh thi...

Hoặc trong truyện Hơng cuội để dựng lại sở thích tao nhã của cha ông ta ngày xa là “uống rợu, ngâm thơ và chơi hoa”, đặc biệt là thú tiêu dao rất lành mạnh là ngày xuân nhấm nháp rợu Thạch lan hơng. Tác giả đã sử dụng rất nhiều từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ kính nh: cụ Kép, cụ Tú, ông ấm cả, ông ấm hai, nguyên tiêu, thầy khoá sinh, rợu thạch lan hơng...

Trong truyện Chữ ngời tử tù để khắc hoạ nhân cách của một trang anh hùng dũng liệt và thú chơi chữ đáng quý của viên quản ngục, đồng thời vừa tạo không khí nghiêm trang, cổ kính cho câu chuyện, Nguyễn Tuân đã sử dụng tối đa lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ nh: phiếm trát, ngục tốt, ngục quan, giấy bản, bát phẩm, thiên lơng, án th, tiểu nhân thị oai, lĩnh ý, bái lĩnh, lụa bạch, Quan Hình Bộ Thợng th, nhất sinh, bình sinh, ty Niết...

Nh vậy, tìm đến lớp từ Hán-Việt cổ là một tất yếu, một việc không thể thiếu đợc khi nhà văn muốn phục chế lại những gì cổ xa. Nhờ lớp từ Hán-Việt, những từ mang sắc thái cổ này mà những câu chuyên xa đợc kể lại nh đợc hiện ra trớc mắt ta từ cảnh thả thơ, đánh thơ, uống trà, chơi hoa, chơi chữ đến những nhân cách nho nhã của lớp ngời xa đợc hiện lên vừa cổ kính, vừa trang nghiêm, gợi về một thời xa cũ.

Không những chỉ trong Vang bóng một thời, mà dờng nh trong hầu hết những truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng vốn từ Hán-Việt cổ đợc phát huy tối đa và sử dụng một cách đắc địa.

Trong truyện Vờn Xuân Lan tạ chủ, để gợi một giai thoại về “Tuý lan trang” và những con ngời tài hoa trong cuộc đời, Nguyễn Tuân đã sử dụng rất nhiều từ Hán-Việt, những từ ngữ mang sắc thái cổ kính nh: Quan án Trần, cô chiêu Tần, cậu ấm Hai, huê viên, lan viên, chủ nhân, đài trang, nguyệt viên, thi lễ, công tử, hoạn hải, hôn thê, hôn phu, giai nhân...

Trong truyện Gỡ cái vạ vịt Một vụ bắt rợu lậu tác giả sử dụng vốn từ Hán-Việt cổ với tần số cao để nói về chuyện quan lại dới thời Pháp thuộc nh Tri huyện, phụ mẫu, phong thuỷ, thân quyến, đồng liêu, huyện lỵ, công đờng, hành hạt, t thất, thuỷ thổ...(Gỡ cái vạ vịt). Phụ mẫu, phủ, hành hạt, phục thiện,

trẩy, nhỡn tuyến, gia sản, sở hữu, triện lý, ti tiểu, triện đồng, thầy lý, phi pháp...(Một vụ bắt rợu lậu).

Khác với những nhà văn cùng thời nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao...thờng xa lạ với từ Hán-Việt thì Nguyễn Tuân rất hay dùng lớp từ này. Ta có cảm tởng vốn từ Hán -Việt của Nguyễn Tuân rất phong phú và viết về bất kỳ vấn đề gì ông sẵn sàng tung ra những từ Hán-Việt để tạo không khí cho mỗi câu chuyện.

Nh vậy, với khả năng sử dụng từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ đã chứng tỏ vốn từ vựng của Nguyễn Tuân phong phú và đa dạng đến nhờng nào? Đọc văn Nguyễn Tuân, có lẽ điều để lại ấn tợng sâu sắc nhất trong lòng ngời đọc chính là khả năng dùng từ và “biến tấu” ngôn từ của Nguyễn Tuân, nhất là những từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ đợc sử dụng rất đắc địa tạo cho mỗi câu chuyện một sự hấp dẫn riêng.

Kết luận

1. Nguyễn Tuân là cây đại thụ của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong suốt cuộc đời cầm bút, ông đã để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ. Là một ngời nghệ sĩ luôn nỗ lực tìm tòi, trăn trở để sáng tạo nên những tác phẩm đặc sắc. Trong sáng tác của mình, ở thể loại nào Nguyễn Tuân cũng để lại một dấu ấn cá tính đậm nét, trong số đó nổi bật là truyện ngắn và tuỳ bút. Với truyện ngắn sáng tác trớc năm 1945, Nguyễn Tuân đã đem đến cho Văn học lãng mạn Việt Nam một phong cách nghệ thuật độc đáo, một tài năng văn học đặc biệt.

2. Văn chơng của Nguyễn Tuân giàu tính nhân văn và đặc sắc về hình thức nghệ thuật. Đó là tiếng lòng của ngời nghệ sĩ đích thực tha thiết với nghệ thuật, với nền văn hoá dân tộc. Đi tìm cái đẹp, sáng tạo cái đẹp là thiên chức của ngời nghệ sĩ chân chính. Trong hành trình ấy, Nguyễn Tuân đã dấn thân một cách kiêu hãnh để sáng tạo nên những tác phẩm độc đáo.

3. Trên phơng diện nội dung, truyện ngắn Nguyễn Tuân hấp dẫn ngời đọc từ đề tài, cảm hứng sáng tạo...Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Nguyễn Tuân là cảm hứng ngợi ca. Nhà văn đã dành tất cả tình cảm, sự yêu mến trân trọng để ngợi ca những cái đẹp trong cuộc đời. Vì vậy, cảm hứng ngợi ca trở thành niềm hứng khởi cao độ khi nhà văn hớng về cái đẹp, say mê tỉa tót cái đẹp. Cảm hứng này thống nhất với quan điểm sáng tác của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng, vì nhắc đến Nguyễn Tuân là nhắc đến nhà văn của cái đẹp và khao khát kiếm tìm cái đẹp trên hành trình sáng tạo nghệ thuật. Thông qua sáng tác của mình, nhà văn đã khẳng định đợc quan niệm về con ngời và cuộc sống. Tuy viết về nhiều mảng đề tài khác nhau nh: “Vang bóng một thời”, “Yêu ngôn”, “Xê dịch” và cuộc sống nghốo khú, cơ cực nhng đề tài nào ông cũng bọc lộ hết cái tài hoa, uyên bác, cái ngông nghênh, cái bản sắc riêng của mình. Thế giới nhân vật mà ông a thích là những con ngời tài hoa, tài tử, những con ngời lãng tử, giang hồ, xê dịch - những con ngời sinh ra nh để cao ngạo với đời. Ngoài ra, ông còn chứng tỏ sự phong phú trong hệ thống nhân vật của mình bằng việc xây dựng con ngời giàu đức hy sinh - một kiểu nhân vật rất hiếm hoi trong xã hội bấy giờ và con ngời đối lập với mẫu ngời mà ông a thích là con ngời hãnh tiến, phàm tục.

4. Trên phơng diện nghệ thuật, Nguyễn Tuân đã tạo trên những trang viết của mình những điểm nhấn độc đáo từ nghệ thuật xây dựng nhân vật. Chỉ bằng vài nét miêu tả, vài nét phác hoạ nhng nội tâm, tính cách và chân dung nhân vật đợc hiện lên một cách ấn tợng. Với nghệ thuật xây dựng tình huống hấp dẫn, từ tình huống bất ngờ éo le, tình huống giàu kịch tính, tình huống kỳ lạ, kỳ ảo, Nguyễn Tuân đã thể hiện đợc biệt tài đặc biệt của mình. Cùng với một giọng điệu đa thanh, phức điệu và ngôn ngữ nghệ thuật bậc thầy từ sự kết hợp giữa ngôn ngữ kể và tả trên mỗi trang văn đến thủ pháp “lạ hoá” ngôn từ và sử dụng từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ với tần số cao, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ đợc vốn từ vựng vô cùng phong phú của mình. Tất cả những điều đó đã khẳng định đợc phong cách độc đáo có một không hai trong văn học dân tộc.

5. Tên tuổi, sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Tuân đã đợc khẳng định trong đời sống văn học dân tộc. Những đóng góp của Nguyễn Tuân sẽ trờng tồn mãi với thời gian. Văn chơng của ông sẽ mãi là vô giá đối với nền nghệ thuật nớc nhà.

Là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn có tầm vóc đã đóng góp cho nền văn học dân tộc những giá trị không nhỏ. Không phải ngẫu nhiên mà Tạ Ty khi chọn Mời khuôn mặt văn nghệ của Việt Nam đã không thể không chọn Nguyễn Tuân- một con ngời đã chinh phục tâm hồn độc giả bằng chính tài năng, tâm hồn và tính cách độc đáo của mình.

Tài liệu tham khảo

1. Hoài Anh (1997), Nguyễn Tuân - nhà nghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa, Nxb, Hà Nội.

2. Vũ Bằng (2000), “Nguyễn Tuân- đứa con nuông của thiên thần và ác quỷ”, Mời chín chân dung văn học cùng thời, Nxb Văn học, Hà Nội. 3. Trơng Chính (1987), “Nguyễn Tuân 1910-1987”, Tuyển tập Trơng Chính,

tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.

4. Trơng Chính (2003), “Vài nét về con ngời và tác phẩm Nguyễn Tuân”,

Nguyễn Tuân về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội

5. Đinh Trí Dũng (2000), Bài giảng chuyên đề cao học, Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900-1945, Đại học Vinh.

6. Đinh Trí Dũng (2000), Màu sắc Liêu Trai trong tác phẩm Yêu ngôn của Nguyễn Tuân (nhìn từ góc độ ngôn từ), Sông Lam [94].

7. Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

8. Trần Thanh Định (1989), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

9. Phan Cự Đệ (1983), “Nguyễn Tuân- một phong cách nghệ thuật độc đáo”, Nhà văn Việt Nam 1945- 1975, tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

10. Phan Cự Đệ - Hà Văn Đức, (1985), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (1900-1945) tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 11. Phan Cự Đệ (1999), “Tình hình chung Văn học lãng mạn 1932-1945”,

12. Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Phan Cự Đệ (2003) “Đọc lại Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân”,

Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam- lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam thế kỉ XX (truyện ngắn trớc 1945), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.

16. Hà Văn Đức (1997), “Thạch Lam”, Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Hà Văn Đức (1999), “Nguyễn Tuân”, Văn học 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Thái Hoà (2000) “Suy nghĩ trên chính câu văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ trẻ, [8].

20. Nguyễn Bỉnh Hải (2009), Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Tuân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh.

21. Lê Thị Đức Hạnh (2007) “Về văn học 1932- 1945, những cách nhìn gần đây”, Bàn thêm về mấy vấn đề trong văn học hiện đại Việt Nam, Nxb Thế giới.

22. Tô Hoài (2006), Tô Hoài 101 truyện ngày xa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

23. Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội. 24. Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 25. Đỗ Đức Hiểu (2001), “Chất thơ trong Vang bóng một thời”, Thi pháp

hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

26. Bùi Công Hùng (1992), “Nguyễn Tuân”, Tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận Văn học của các nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam và Thế giới, Nxb Tổng hợp, Khánh Hoà.

27. Nguyễn Lai (1996), “Thể loại kí và Nguyễn Tuân”, Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Thạch Lam (2003), “Đọc Vang bóng một thời”, Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Mã Giang Lân (Chủ biên, 2000), Quá trình hiện đại hoá Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

31. Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Đặng Lu (2005), “Cái tôi cá nhân, cái tôi nghệ sĩ trong ý thức sáng tạo của Nguyễn Tuân”, Tạp chí khoa học Đại học Vinh (2B)

33. Đặng Lu (2006), Ngôn ngữ tác giả trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ, Bộ GD - ĐT, Trờng Đại học s phạm Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Lu (Tuyển chọn, 2007), Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội.

35. Phơng Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Văn học Hà Nội.

36. Mai Quốc Liên (1988), “Nguyễn Tuân bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam”, Phê bình và tranh luận Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 37. Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều,

Nxb Thanh Niên.

38. Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

39. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

41. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), “Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân”,

Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

42. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), “Thể tài tuỳ bút của Nguyễn Tuân”, Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội. 43. Tôn Thảo Miên (2003), “Nguyễn Tuân tài hoa văn chơng”, Nguyễn Tuân

tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44. Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn và giới thiệu, 2007), Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Nguyễn Thị Thanh Minh (2003), “Nguyễn Tuân và cái đẹp”, Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Vơng Trí Nhàn (2000), “Sự biến hoá của cái đẹp trong văn chơng Nguyễn Tuân” Văn hoá thể thao, [55], ngày 11/7.

47. Vũ Ngọc Phan (1989), “Nguyễn Tuân”, Nhà văn hiện đại, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

48. Vũ Ngọc Phan (2003), Một số sáng tác của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49. Vũ Đức Phúc (1980), “Nghệ thuật Nguyễn Tuân”, Văn học [6].

50. Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

51. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam chủ biên (1997), lý luận văn học, tập 2, Nxb Giục dục, Hà Nội.

52. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

53. Nguyễn Tuân (1999), Về thể kí-nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, Nxb Văn học, Hà Nội.

54. Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội. 55. Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 56. Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội. 57. Nguyễn Tuân (2006), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội.

58. Tạ Ty (1996), Mời khuôn mặt văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội.

59. Tạ Ty (1997), “Văn tài lỗi lạc”, Nguyễn Tuân ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội.

60. Nguyễn Đình Thi (2002), “Ngời đi tìm cái đẹp, cái thật ”, Nguyễn Tuân tác phẩm và d luận, Nxb Văn học, Hà Nội.

61. Nguyễn Thị Bích Thu (2005), Những đóng góp về t tởng và nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong kí chống Mĩ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 62. Lê Minh Truyên (2004), Cộng cảm của cái tôi trữ tình Thạch Lam, Thanh

Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Kỷ yếu hội nghị khoa học 45 Đại học Vinh, tập 2, Vinh

63. Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân con ngời và văn nghiệp, Nxb Hà Nội.

64. Lê Quang Trang (2003),“Cảnh sắc và hơng vị đất nớc trong văn chơng

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 (Trang 99 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w