7. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời
Theo Từ điển Thuật ngữ văn học nêu khái niệm về quan niệm nghệ thuật là “nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con ngời vốn có của hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho nó khả năng thể hiện đời sống với một chiều sâu nào đó”.
Trong tác phẩm văn học, có nhiều yếu tố để thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời nhng thế giới nhân vật là nơi thể hiện một cách tập trung, sâu sắc nhất quan niệm nghệ thuật về con ngời. Thông qua thế giới nhân vật, nhà văn sẽ có cách cắt nghĩa, lý giải, biểu hiện nhận thức của mình về con ngời.
Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời đợc các nhà nghiên cứu hết sức quan tâm. Đây cũng là phơng diện quan trọng trong thế giới nghệ thuật của nhà văn. Nếu bỏ qua quan niệm nghệ thuật về con ngời sẽ dẫn đến cách hiểu đơn giản bản chất phản ánh của văn nghệ và chúng ta sẽ không thể có đợc cái nhìn đầy đủ, toàn vẹn về phong cách nghệ thuật.
2.3.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn của NguyễnTuân Tuân
2.3.2.1. Con ngời tài hoa, tài tử
Nguyễn Tuân bớc vào nghề văn nh để chơi ngông với thiên hạ. Ngông là sự chống trả với mọi nề nếp phép tắc, mọi đạo lý thông thờng của xã hội bằng cách làm ngợc lại với thái độ ngạo đời. Nhng muốn ngông thì phải có tài hơn ngời, hơn đời. Là một ngời tài hoa, Nguyễn Tuân suốt đời săn tìm cái tài hoa của con ngời. Ông trân trọng những con ngời tài hoa và say mê miêu tả họ. Thế giới nhân vật của ông dù là nam hay nữ, già hay trẻ hoặc làm nghề nghiệp gì cũng thuần một loại tài hoa tài tử. Nói cho cùng, tất cả cũng chỉ là sự hoá thân của anh chàng Nguyễn. Viết về những con ngời này, nhà văn thể hiện một cảm hứng nhiệt thành và hứng thú đặc biệt. Ông không muốn viết về
những cái lẹt đẹt, bằng phẳng, tẻ nhạt, không có sự lôi cuốn, hấp dẫn mà muốn phản ánh bản chất đời sống trong sự đa dạng muôn mặt của nó. Thế giới nhân vật của ông từ ông Nghè, ông Cử, ông Huấn Cao, cụ Kép, cụ Thợng, cụ Hồ Viễn, cặp vợ chồng Phó Sứ - Mộng Liên, anh em ông Đầu Xứ...đến nhân vật nửa ngời, nửa ma hoặc những hồn ma nh cô Dó, Bố Ô, Vị Quan Ôn...đều là những con ngời tài hoa, tài tử.
Là ngời tài hoa, Nguyễn Tuân tìm thấy sự đồng cảm ở những con ngời tài hoa, tài tử. Đó là cụ Phủ (Thả thơ) học rộng tài cao, làm quan một thời, khi đ- ợc nghỉ hu về quê dạy học đó cùng ngời bạn đồng song vui thú bên những cuộc thả thơ. Mỗi bài thơ, câu thơ cỏc cụ đa ra để làm trò vui là sự đánh thức không chỉ trí nhớ mà cả t duy con ngời. Là cụ Hồ Viễn (Ngôi mả cũ) tài cầm quân nổi tiếng một thời và rất giỏi đánh cờ bằng miệng, không cần quân, không cần bàn đánh. Đó là một ông Huấn Cao (Chữ ngời tử tù) nghĩa khí và tài hoa. Ngoài cái tài viết chữ đẹp nổi tiếng vùng tỉnh Sơn, ụng Huấn còn là ngời có nghĩa khí với cái tài “bẻ khoá và vợt ngục”. Con ngời tài hoa và sắt đá đó trong những ngày chờ tử hình ở một nhà ngục đã làm thức tỉnh thiên lơng của những ngời coi tù, vốn dĩ thờng đợc gọi là “ác quỷ” đối với tù nhân.
Có khi đó là cái tài hoa của nghệ thuật pha trà, uống trà của một kẻ ăn mày có thể nhận ra “vài mảnh trấu” trong bình trà (Những chiếc ấm đất) hoặc là cái tài giỏi của những ngời thợ mộc làng Chàng Thôn trong Trên đỉnh non Tản. Họ là những con ngời lao động có hoa tay đẹp đã đợc Thần Non Tản triệu lên cõi tiên để trùng tu lại đền. Cái tài hoa của họ không những được ng- ời trần khen ngợi mà đến thần tiên cũng phải ngỡng mộ. Là cụ Bích Xa (Lửa nến trong tranh) một ngời tài hoa, tài tử với biệt tài đoán tranh cổ. Ông sẵn sằng bỏ ra một khoản tiền lớn để mua một bức tranh cổ phục vụ cho thú chơi tranh của mình.
Vốn là ngời mê hát, Nguyễn Tuân đã gửi hồn mình vào những điệu hò mái đẩy trên sông Hơng. Do đó, ông rất thấu hiểu những con ngời kiếm sống bằng tiếng ca và nhan sắc. Đó là những nhân vật “Nơi quê hơng, vào những ngày u hoài âm ỉ, gió Đông Bắc còn gửi mãi về cái mùi diêm sinh...mỗi ngày vẫn có ba ngời đàn bà ca hát từ lúc mặt trời tắt cho đến lúc mặt trời mọc”(Đánh thơ). Nguyễn Tuân đã nói về những “nghệ sĩ” này không chỉ có tài, có sắc mà còn
rất thơ mộng, lãng mạn “Họ là một bộ ba có cái tên rất đẹp, rất thơ mộng: một ngời là Mộng Liên, một ngời là Mộng Huyền và một ngời nữa tên là Mộng Thu” [57; 99]. Và trong ba cái Mộng ấy thì Mộng Liên đợc ông Phó Sứ đứng ra làm chủ. Đây là đôi vợ chồng tài tử, sống cuối đời Thành Thái. Chồng tài văn thơ, vợ đàn hay hát giỏi. Họ đã ra Bắc vào Nam đem cái tài của mình để tô điểm cho cuộc đời. Đó còn là cái tài hoa, tài tử cuả một khách làng chơi
(Đới- Roi) “tài tình nổi tiếng một thời” nhng đến cuối đời phải sống bằng nghề “chuốt roi chầu và vót gọng ô nan hoa xe đạp”. Đó cũng có thể là những ngời trẻ tuổi nh hai anh em ông Đầu Xứ (Khoa thi cuối cùng) “nổi tiếng vùng Sơn Nam hạ về văn hay chữ tốt” “Thơ phú làm rất nhanh; sách nhớ có thể vạch ra từng chơng từng tiết một” nhng vì oan hồn báo oán không cho thi để lại niềm tiếc nuối trong lòng ngời về cái tài chữ nghĩa của hai anh em. Hoặc cậu Dăng (Lửa nến trong tranh) là ngời “ít tuổi nhng sức học nặng lắm. Không rõ cậu học môn khảo cổ từ bao giờ mà môn học so sánh của cậu rộng đến nỗi các niên hiệu, các tên vua lịch triều bất kể nớc nào và tên các nghệ sĩ bất kể thời gian nào, xứ nào cậu nhớ vanh vách rồi, thì kê khai so sánh, suy luận. Giá có viết ra thì thành từng pho sách đợc đấy” [57; 286]. Đến cậu Trởng Bùng trong (Giá đồng quan giám sát) với ngón “đàn hay”, giọng hát “tơi ngọt” đã đợc bà Chánh u đãi và trở thành ngời đàn chuyên nghiệp cho bà mỗi khi bà đi hầu bóng. Là cậu ấm Hai (Vờn Xuân Lan tạ chủ) có tài đánh đàn thập lục mê lòng ngời... Tất cả các nhân vật của Nguyễn Tuân mỗi ngời một tính cách, họ có thể là ngời đã có tuổi, ngời đang còn trẻ nhng họ đều là những ngời tài hoa, tài tử. Cái tài hoa của họ mang những vẻ khác nhau nhng họ đều đợc ngời đời tôn trọng và ngỡng mộ.
Không chỉ là những ngời phàm trần mà ngay cả thần tiên, ma quỷ cũng rất tài hoa nh cô Dó (Xác Ngọc Lam), từ rừng xanh cô theo cậu Năm về xuôi, về nhà chồng cô ẩn mình trong phiếm đá, hàng đêm hát cho chồng nghe, giọng hát của cô Dó “trong trẻo nh pha lê và vui nh tiếng thông reo giữa rừng nổi gió”. Một vị Quan Ôn (Loạn âm) trên trần gian là cậu học trò thông minh, học giỏi, xuống âm đợc làm quan to. Đó còn là một nàng hầu của cụ Huấn (Khoa thi cuối cùng), tài hoa nổi tiếng một thời nhng cuối cùng đã phải chết oan uổng.
Nguyễn Tuân sinh ra và lớn lên trong nền văn hoá cổ truyền của dân tộc, nên dấu ấn về những gì đẹp đẽ của một thời nay chỉ còn là những d âm. Đợc
nuôi dỡng trong nền văn hoá cổ truyền ấy, lại đau xót trớc thời cuộc đảo điên, hẳn trong lòng chàng thanh niên ấy đã nuôi nhiều khát vọng. Nhng thực tế chàng đã làm đợc gì ngoài việc cố níu giữ những gì đẹp của một thời đó qua?. Không thực hiện đợc những mong ớc cháy bỏng giữa cuộc đời thực, Nguyễn Tuân đã gửi gắm hết cái tài, cái tâm vào những con ngời tài hoa để mong đợc thoả chí. Chính vì thế mà trong mỗi con ngời cái tài hoa, tài tử đó họ còn là những con ngời không vì lợi lộc mà đánh mất đi cái thiên tính đẹp đẽ của mình.
Những nhân vật ấy, dù là những con ngời cuộc đời đã “xế bóng” hay là những ngời trẻ, thậm chí là ma quỷ thần tiên thì cũng theo một đạo lý riêng là hớng về cái đẹp, cái thiện, cái tình. Điều đó thể hiện rõ nhất ở các nhân vật nh ông Huấn Cao (Chữ ngời tử tù) không vì tiền bạc mà ép mình cho chữ. Cậu
ấm Đái dù rơi vào cảnh bần cùng nhng vẫn rất khẳng khái, thà thắt cổ tự tử để là con ma tài tử chứ nhất định không chịu nhận tình thơng “bố thí” của một đào nơng (Đới -Roi). Ông Kinh Lịch không vì tình riêng mà chữa lại mệnh trời (Loạn âm). ông Chiêu Hiện hối hận vì đã trót “thờ nhầm phải ngời có nhân cách đê hạ”, ông đã quyết từ chối mọi mọi tặng phẩm của tên “bạo chúa” để về quê chết trong cảnh nghèo (Xác Ngọc Lam). Bố Ô trốn đời, lánh đời vào cái mờ ảo của sáu cửa Ô Hà Nội nhng một mình đã dám xông vào dinh quan để đòi thả tự do cho cho cô gái quê bị cậu ấm con quan hãm hiếp (Rợu bệnh).
Rõ ràng, Nguyễn Tuân không nhìn con ngời một cách đơn giản. Với ông, con ngời đáng đợc tôn trọng phải là con ngời tài hoa, có thiên lơng và dám sống chết về cái tài hoa, cái thiên lơng của mình. Đó có thể là kết quả của một t duy nghệ thuật thiên về những gì khác lạ, bất thờng mà chúng ta thờng gặp trong các truyện ngắn của Nguyễn Tuân.
Nh vậy, viết về những con ngời tài hoa, tài tử nhà văn đã dành tất cả thiện cảm và tình cảm mến yêu của mình. Những con ngời ấy, dù là ngời già, ngời trẻ, dù là nam hay nữ, dù là ngời phàm trần hay thần linh ma quỷ thì họ cũng mang những nét tài hoa. Những con ngời đã sinh ra trong cuộc sống này phải để lại dấu ấn trong cuộc đời bằng chính cái tài hoa của mình. Chính vì vậy mà vợt qua mọi rào cản của thời gian, sáng tác của Nguyễn Tuân sẽ còn trờng tồn mãi. Và điều quan trọng là ông đã làm phong phú thêm cho văn học nớc nhà bằng một hệ thống nhân vật rất đặc biệt này.
2.3.2.2. Con ngời lãng tử, giang hồ, xê dịch
Là một ngời dân ở nớc thuộc địa, Nguyễn Tuân đã rất đau xót cho tình cảnh của dân tộc mình. Và ông đã phản ứng lại bằng cách tìm về những về vẻ đẹp của một thời quá khứ, hoặc là chủ trơng “xê dịch”, giang hồ. Đó cũng là cách quay lng lại với những gì tầm thờng nhỏ nhặt của đời sống thờng nhật, đồng thời cũng là cứu cánh cho ông. Đi để tìm cái đẹp, để thoả mãn những khát vọng của ngời nghệ sĩ tài tử. Có lần, Nguyễn Tuân đã so sánh ngời viết văn là kẻ đi đờng không biết mệt mỏi. Với ông, cả cuộc đời là những chuyến đi dài, liên tục. Trớc Cách mạng, ông từng là khách quen của các chuyến tàu xuyên Việt, cứ hứng lên là ngời lữ hành ấy lại xách va ly và thích đi đâu, ở đâu, là dừng chân ở đó. Sau Cách mạng, những chuyến lên rừng, xuống biển, vào Nam ra Bắc của Nguyễn Tuân càng dày hơn, có lúc ông đặt chân lên dãy Hoàng Liên Sơn, có lúc lại là cuộc hành trình từ Cẩm Phả, Cô Tô, Vân Hải, có lúc lại lên tận vùng Tây Bắc để phát hiện ra vẻ đẹp về thiên nhiên, con ngời nơi địa đầu tổ quốc. Đó là những chuyến đi đầy hào hứng, kỳ thú và có nhiều ấn tợng. Chính cái ham muốn “xê dịch” này đã giúp cho Nguyễn Tuân có một vốn sống phong phú và sự hiểu biết sâu sắc với những con ngời lãng tử, giang hồ, xê dịch. Cuộc đời với họ là những chuyến đi vô tận, không có điểm dừng. Nguyễn Tuân đã tìm và phát hiện vẻ đẹp cho nhân vật của mình hay chính ông bằng những cuộc phiêu bạt giang hồ nay đây mái đó. Đôi tài tử Phó Sứ- Mộng Liên (Đánh thơ) đã đi khắp dải Trung kỳ để làm cuộc đánh thơ và “mỗi tuần trăng cặp tài tử ấy ở một tỉnh”. “Bất kể lúc lên voi, xuống chó, lứa đôi này đã để dấu giày trên mọi chốn và tha lê đi khắp nơi cái túi thơ” [57; 100] và cuối cùng ngời chồng đã chết ở đèo Ngang trên con đờng “xê dịch”. Ông Cử Hai trong truyện ngắn Đèn đêm thu cũng là một tâm hồn lãng tử. “Ông Cử Hai sống cuộc đời nh ngời ta chơi vậy thôi. Ngời ấy thực là một ngời không có lấy một phút trịnh trọng đối với nhân sinh. Ông ta sinh ra để đùa với cuộc sống và bắt đầu từ việc đem ngay cái tài hoa của mình ra mà đùa nhả với sự nghiệp thân thế của mình” [57; 156]. Nhà văn đã sung sớng biết bao khi trong cuộc đời này vẫn còn một ông Cử Hai coi công danh phú quý nh áng phù vân và để hết tâm vào lối sống tài hoa thanh bạch của mình. Ông Cử Hai đi dạy học mà y nh là đi ngoạn cảnh “Tết mùng ba, ông Cử Hai trốn khỏi nhà trọ từ hôm trớc để đi ăn hàn thực và đi hội đạp thanh với các bạn sính làm thơ tức cảnh. Tết Đoan ngũ, ông lên núi hái lá thuốc, những mong đợc nh hai ngời Lu, Nguyễn ngày xa gặp tiên” [57; 157]. Con ngời đó đã đi khắp đó đây. Có khi ngồi giảng
bài cha ấm phòng đã khăn gói lên đờng. Phải chăng ông Phó Sứ, ông Cử Hai là hiện thân của anh chàng Nguyễn đã gửi gắm đời mình vào những miền quê vô định. Với họ đi để hởng lạc thú, “xê dịch” là tìm thú tiêu dao để quên đi cái bế tắc chán nản của cuộc đời thực tại.
Trong tập tự truyện Nguyễn là hình ảnh của cái “tôi” Nguyễn Tuân tài năng, ôm ấp khát vọng khẳng định mình trớc cuộc đời và luôn mang tâm trạng bất hoà sâu sắc. Để giải toả bức bối, Nguyễn phải đi, bất cần gia đình. Bổn phận làm chồng, làm cha không thể giữ nổi bớc chân của kẻ muốn tìm cảm giác mới lạ (Nhà Nguyễn, Một ngời cha về ăn tết, Lửa trại, Đôi tri kỉ gợng). Trong những cuộc đi, cuộc vui Nguyễn chỉ muốn sống một cách “nghệ sĩ” tr- ớc cuộc đời và không bao giờ muốn dừng chân ở một nơi nào nhất định.
Nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân còn là những con ngời giang hồ. Đó là Ngồ Béo, Vạng Sài Goòng, Trởng Lỡ, Sờng Sáu Ngón, Lơng Con (Con s tử một năm Qỳy Sửu), họ sống “chỉ lấy việc múa s tử làm một điều khoái hoạt nhất” [57; 216]. Những “anh hùng” ấy đang tập trung làm đầu s tử để đón chào một mùa Trung thu. Và họ đã không thiết cả tính mạng của mình để dành bằng đợc đầu s tử năm Qỳy Sửu. Những con ngời giang hồ này, họ đã thể hiện đợc cái chí của ngời quân tử là sống vì điều mình thích và chết cũng vì những điều mình đam mê. Họ không phải là những anh hùng, những hiệp sĩ, cũng không phải là những con ngời làm phơng hại đến cuộc sống này, mà họ chính là những con ngời có bản lĩnh, sống theo ý mình. Họ có quậy phá cũng chỉ là sự phản ứng, sự chống trả lại cái xã hội “kim tiền ô trọc” mà thôi. Đó còn là những con ngời nổi dậy nh Cai Xanh, Lý Văn, Phó Kình và mấy ng- ời đàn em trong Một đám bất đắc chí. Họ - một đám bất đắc chí ấy “ngời nào trông cũng hung bạo”. Họ đâu phải chỉ nổi tiếng “đánh một tiếng bạc lớn”, nghĩa là “cớp một đám to” mà đó còn là những nhân vật lịch sử đơng thời đợc ngòi bút Nguyễn Tuân làm cho sống lại. Họ là những ngời “nghèo, cực, khái” và chủ trơng “lấy tiền bạc của bọn bất nghĩa đem chia cho anh em nghèo”. Gắn với những biệt tài “giang hồ” nh Phó Kình, Lý Văn với ngón “bút chì”, Cai Xanh thì tài phóng dao “Trong những phút rất nguy nan, phải giết kẻ khác để gỡ lấy mạng mình, cha bao giờ Cai Xanh chịu phóng dao và bỏ dao lại trên