7. Cấu trúc của luận văn
2.2.4. tài về cuộc sống nghèo khó, cơ cực
Khảo sát những truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng, chúng tôi nhận thấy rằng, ngoài những truyện thuộc các đề tài : “Vang bóng một thời”, “Xờ dịch”, “Yờu ngụn”. Trong truyện ngắn của Nguyễn Tuõn cũn đề tài về cuộc sống nghốo khú, cơ cực. Tuy khụng thật sự phong phỳ và tạo được
những tỏc phẩm thành cụng như cỏc đề tài khỏc. Nhưng qua cỏc truyện về đề tài này, chứng tỏ nội dung phản ỏnh trong truyện ngắn của Nguyễn Tuõn trước Cỏch mạng rất đa dạng.
Viết về cuộc sống nghèo khó, cơ cực của con ngời, nhất là những ngời dân đang phải sống trong một đất nớc thuộc địa, một xã hội nhố nhăng “kim tiền ô trọc” không phải là vấn đề mới. Chúng ta đã có những cây bút truyện ngắn bậc thầy nh Nam Cao, Thạch Lam, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan. Nguyên Hồng đã thể hiện rất thành công vấn đề này. Đó là cuộc sống bần cùng khốn khó của những ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, siêu cao thuế năng, bị áp bức bóc lột đến tận sơng tuỷ, khiến họ bị đẩy đến “bớc đờng cùng”. Đó cũn là những ngời trí thức tiểu t sản với giấc mộng và khát vọng công danh cháy bỏng nhng bị cơm áo gạo tiền đè nặng đã bóp nghẹt mọi ớc mơ và khát vọng công danh để rồi họ trở thành “đời thừa” ... Không tạo dựng đợc những nhân vật điển hình để tạo bức tranh sinh động về cái nghèo, cái khổ của con ngời nh những nhà văn hiện thực. Nhng qua những truyện ngắn của Nguyễn Tuân về cuộc sống nghèo khú, cơ cực này nhà văn cũng đã góp phần làm rõ đợc nỗi khổ và sự bi đát của những ngời dân sống trong xã hội lúc bấy giờ.
Đó là cảnh sống cơ cực của những nhà Nho thất thế. Một ông Khoá Liêm
(Đánh mất ví) thất nghiệp, không có việc làm, cuộc sống vất vả ông Khoá phải luôn “quấy” ngời bạn chỉ khấm khá hơn mình một chút là ông Tú. Hàng tháng, ông Khoá lại đáp tàu ra Hà Nội để trông chờ vào những đồng tiền “trợ giúp” của bạn và coi đó nh một “luật lệ rất thờng trong tình bằng hữu”. Một cụ Sáu (Những chiếc ấm đất) coi thờng danh lợi. Đối với cụ đợc uống nớc trà tàu pha với nớc giếng chùa Đồi Mai là một thú vui lớn. Nhng đến khi cuộc sống sa sút, cụ Sáu phải bán đi những chiếc ấm đất mà cụ quý hơn mọi thứ trên đời. Một cụ Hồ Viễn nguyên là tớng Cờ Đen, tài cầm quân nổi tiếng một thời nay thất thế phải làm thầy địa lý. Một cô Tú, cậu Chiêu sinh ra trong một gia đình có tiếng nhng cha mẹ mất sớm hai chị em phải vất vả nuôi nhau trong cảnh túng thiếu, nghèo khó (Ngôi mả cũ). Một Bố Ô (Tên các cô bán rợu đặt cho ông) nghiện r- ợu, có một lai lịch thần bí phải sống những năm cuối đời trong cảnh nghèo túng, sống bằng những chén rợu thơng hại của các cô hàng rợu. Nơi Bố Ô ở là “cái túp
nhà gianh dựng bên một ông đống ở phía sau một nếp đình cổ...nỗi quạnh hiu và cô đơn ở gian lều cỏ này, đến kẻ nghèo khổ nhất - dới mực đứa ăn mày một tý - cũng phải rùng mình vì nỗi đơn lạnh [57; 273].
Truyện Mời năm trời mới gặp lại cố nhân lại đa ta đến với một câu chuyện thật thảm hại về cuộc gặp gỡ giữa Đạm và Cầu. Hai ngời vốn là bạn một thời của nhau nhng tình bạn đó đã bị gián đoạn trong một thời gian dài. Sau mời năm họ tình cờ gặp nhau trong một quán cà phê. Đạm đã chân thành mời Cầu về nhà mình chơi và ăn một bữa cơm. Nhng cái nghèo, cái khổ đã hằn lên bữa cơm đãi bạn. Bữa cơm chỉ có da và tép rang, gạo thì vợ Đạm vừa vay đợc một bơ. Trong mâm cơm thảm hại ấy chỉ có hai cái bát, hai đôi đũa. Điều đó đồng nghĩa với việc để “đãi” bạn thì vợ Đạm sẽ phải nhịn.
Không chỉ những nhà Nho thất thế mà ngay cả những ngời tài hoa, tài tử cũng có lúc rơi vào bi kịch. Cái bi kịch ấy chính là kết quả của sự nghèo khổ, của miếng cơm manh áo. Đó là Đới -Roi (Đới-Roi) là ngời tài hoa một thời nay lâm vào cảnh “sa cơ lỡ vận” phải đi chuốt roi chầu và vót gọng nan hoa xe đạp. Không chịu sống bằng tình thơng hại của ngời khác chàng đã tự tử. Là Xuân (Một ngời muốn đập vỡ đàn) ngời đàn hay, hát giỏi. Chàng đánh đàn mua vui phục vụ cho một khách sạn. Trong một lần va chạm với khách Xuân thấy cái nghề nhạc công thật bạc bẽo và nhục nhã và chàng đã quyết định xin nghỉ việc. Dẫu biết rằng, nghỉ việc sẽ đồng nghĩa với sự thất nghiệp, không có việc cuộc sống sẽ muôn vàn khó khăn.
Đó còn là nỗi khổ của những ngời nông dân (Một vụ bắt rợu lậu). Cuộc sống của họ thật đáng thơng và tội nghiệp. Cuộc sống khó khăn chồng chất khó khăn lại luôn luôn bị quan trên và quan Tây quấy nhiễu, hạch sách. Họ phải sống trong tâm trạng lo âu, phải nghĩ “trăm mu nghìn kế” để chống lại mọi sự hạch hoẹ của quan.
Qua tìm hiểu các truyện trên, chúng ta thấy Nguyễn Tuân không tập trung đi sâu vào một đối tợng cụ thể nào. Đó có thể là những nhà Nho, những ngời nông dân hoặc bất cứ đối tợng nào thì họ đều có nét chung là cuộc sống nghèo khó, cơ cực. Tác giả không miêu tả tỉ mỉ cái đói, cái nghèo, cũng không đi vào tận cùng cái khổ sở, cùng cực của của con ngời nh trong truyện ngắn của Nam cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Thạch Lam... Nhng mỗi truyện, là một câu chuyện về cuộc đời, về cảnh sống cơ cực của con ngời. Và qua đó đã thể
hiện sự thấu hiểu và cảm thông sâu sắc của nhà văn đối với những cảnh đời khốn khó.
Nhìn chung, những truyện về đề tài cuộc sống nghèo khó, cơ cực của