7. Cấu trúc của luận văn
3.4. Ngôn ngữ nghệ thuật
Dấu ấn ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng đợc thể hiện ở sự kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ kể và ngôn ngữ tả trong lời văn trần thuật, sử dụng tối đa lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ và đặc biệt là thủ pháp “lạ hoá” ngôn từ.
Một trong những điều làm nên sức hấp dẫn trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng là khả năng tổ chức ngôn từ một cách nghệ thuật, trong khi kể, để lời văn trần thuật không đơn điệu, nhàm chán nhà văn thờng kết hợp lối kể và tả. Tuy ngôn ngữ kể là chủ đạo nhng ngôn ngữ miêu tả cũng đóng vai trò rất quan trọng. Sự việc, nhân vật nhờ có ngôn ngữ tả trở nên sinh động, hấp dẫn tạo nên những trang văn vừa gai góc, sắc sảo và giàu cá tính để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng ngời đọc.
Sự kết hợp giữa ngôn ngữ kể và ngôn ngữ tả đợc thể hiện trong Vờn Xuân Lan tạ chủ. Chủ nhân của Tuý lan trang là quan án Trần cùng cô con gái yêu là cô chiêu Tần. Từ ngày đợc nộp triều đình chiếc ấn vàng lui về chỗ “huê viên” cụ án “thờng để hết thời giờ vào việc vun trồng, chăm chút một thứ lan rất quý, tìm ở tận Yên Tử sơn... Sớm, chiều hai buổi thăm hoa, chủ nhân lan viên chỉ lo hoa kia chẳng ở mãi với mình” [57; 7]. Theo lời ngời bạn dặn, để chăm sóc lan đợc tốt ngày xuân phải bón lan bằng rợu. Vì vậy, quan án thờng sai cô con gái yêu là cô chiêu Tần sang làng Vĩnh Trị - một vùng cất rợu ngon có tiếng để mua rợu về bón cho hoa. Cảnh cô chiêu Tần hàng ngày theo lời cha chèo thuyền trên sông Mã đi mua rợu đợc miêu tả thật đẹp “Những buổi sớm mùa xuân, mặt nớc con sông Mã phẳng lặng nh tờ, lại lăn tăn làn sóng nhỏ do mái chèo đập làn nớc của một chiếc thuyền nan bơi từ bên ái Sơn sang bến làng Vĩnh Trị”, “Một ngời con gái mà cái dáng điệu dịu dàng đã in theo khuôn nhịp chốn đài trang, tóc búi cánh phợng, áo mặc rộng tay màu thiên thanh, chân đi dép cỏ mà lại thực hành một cái ý nghĩ chan chứa màu thơ - ngày xuân cảnh sớm, bơi thuyền lấy rợu hoa - đủ làm cho lãng tử đợc thấy cái đẹp ấy phải đa mình vào mộng”. Cảnh tợng thật nên thơ “giống nh trong tranh Thuỷ mặc của ngời Tàu” [57; 8]. Khung cảnh Tuý lan trang mang màu sắc thoát tục, thanh khiết tách biệt với cuộc đời phàm tục. Bên cạnh quan án, cô chiêu tần là cậu ấm Hai “giữa buổi loạn li mà cũng chỉ biết có ngón đàn”. Ba con ngời tài tử gặp nhau tạo nên một đạo sống thanh khiết. Nhng rồi tai hoạ ập đến, vào một đêm “ma tuôn rả rích, gió thổi vù vù, một đêm đông đầy những sự bí mật tối đen” Tuý lan trang bị đốt, ngời không còn, lạ thay “giống hoa cỏ quý kia vẫn quyết tạ theo tri kỉ, thề không ở lại thế gian”. Giai nhân, ngời tài tử mất, đi thuật cất “rợu khê” ở làng Vĩnh Trị cũng thất truyền. Lan biết tạ theo chủ, các loài cây cỏ khác ở Tuý lan trang cũng “đều ủ rũ nh để tang cho ngời thiên cổ” [57; 12].
Thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa ngôn ngữ kể và ngôn ngữ tả trong truyện ngắn Nguyễn Tuân còn đợc thể hiện là khi miêu tả nhà văn đã tổ chức ngôn từ một cách nghệ thuật để làm nổi bật lên hình tợng không gian “vang bóng” đợc tạo dựng bởi những hoài niệm, kí ức, những liên tởng và một không gian h ảo mang màu sắc “Liêu Trai”. Đoàn Trọng Huy cũng đã thấy đợc sức mạnh trong truyện ngắn Nguyễn Tuân là có khả năng xây dựng hình tợng không gian nghệ thuật đa dạng: không gian kí vãng, không gian kinh dị, không gian văn hoá... (Hình tợng không gian đa dạng trong văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 6/ 2007).
Trớc hết là những truyện trong Vang bóng một thời. Để mỗi câu chuyện hấp dẫn, ngoài ngôn ngữ kể, để tái dựng đợc hình tợng không gian xa. Nhà văn đã rất khéo léo trong việc dựng cảnh, dựng việc, tạo không khí. Đặc biệt, bằng một vốn từ cổ phong phú có chọn lọc tác giả đã đa ngời đọc vào một không gian cổ kính của những nhà Nho tài hoa, tài tử, những vị quan hu không hám danh, hám lợi mà sống cuộc sống thanh bạch, nhàn hạ, hởng thụ và nhấm nháp một cách khá trịnh trọng trong cuộc đời. Truỵên Hơng cuội đa ta trở về không gian phảng phất hơng thơm ngát của vờn lan, lan Tiểu kiều, Đại kiều, Nhất điểm, Yên tử. Đó là hình ảnh cụ Kép ngời chỉ thích “uống rợu, ngâm thơ và chơi hoa”. Niềm vui của cụ Kép là đợc cùng mấy ngời bạn uống rợu Thạch lan hơng mỗi khi xuân về. Khung cảnh các cụ ngồi uống Thạch lan hơng đợc miêu tả thật đẹp “Một mùi hơng lan bị bỏ tù trong bầu không khí lồng bàn giấy phất từ đêm qua, đến bây giờ vội tản bay khắp vờn cây. Bốn cụ và bõ già đánh hơi mũi, những cặp mắt kém cỏi đăm đăm nhìn kĩ khoảng không trong vắt nh có ý theo dõi luồng hơng thơm đang thấm nhập dần vào các lớp khí trời. Cơn gió nhẹ pha loãng hơng thơm đặc vào không gian” (57; 128). Một không gian tràn ngập hơng lan, các cụ vừa uống rợu vừa đọc thơ làm cho buổi tiệc Thạch lan hơng đạm bạc mà hết sức nên thơ.
Truyện Chén trà trong sơng sớm, Những chiếc ấm đất phảng phất hơng trà tàu thơm ngát hoa sen, hoa thuỷ tiên -Trà Vũ Di Sơn, Bạch Mao Hầu, Trảm Mã. Hoà quyện trong hơng vị trà tàu thơm ngát là hình ảnh cụ ấm lặng lẽ mang phong thái của một triết nhân. Với cụ, uống trà đã thành một thứ đạo sống, một thứ lễ nghi thiêng liêng. Vì vậy, cụ đã dồn tất cả công phu vào ấm trà buổi sớm mai. Đoạn văn miêu tả cụ ấm đun nớc bằng than tàu để pha trà thật đẹp “Những hòn than tàu cháy đều, màu đỏ ửng, có những tia lửa xanh lè vờn quanh. Không khí mỗi lúc giao động càng nâng thêm những lỡi ngọn lửa
xanh nhấp nhô. Hòn lửa rất ngon lành, trở nên một khối đỏ tơi và trong suốt nh thỏi vàng thổi chảy” [57; 148]. Sự miêu tả đã làm tăng thêm sự tỉ mỉ trong mỗi ấm trà của cụ ấm. Đó là hình ảnh cụ Sáu phong lu, đam mê uống trà tàu đến lầm lỗi, cụ đã phá gần hết cơ nghiệp cha ông để lại cũng chỉ vì đam mê trà tàu. Niềm vui của cụ là đợc uống trà tàu pha với nớc chùa Đồi Mai. Hình ảnh ngời nhà cụ Sáu đi gánh nớc ở chùa đợc miêu tả thật đẹp làm tăng thêm sự thi vị trong câu chuyện đam mê trà tàu của cụ Sáu “trên con đờng đất cát khô, nồi nớc tròng trành theo bớc chân mau của ngời đầy tớ già đánh rỏ xuống mặt đ- ờng những hình ngôi sao ớt và thẫm màu. Những hình sao ớt nối nhau trên một quãng đờng dài ngoằn ngoèo nh lối đi của loài bò sát. Vì buổi tra hè này là một đêm bóng trăng dãi... ánh nắng già dặn buổi tra nung đốt mặt cánh đồng dới chân đồi, làm rung rinh lớp không khí bốc từ mặt đất. Giống nh vệt khói nhờ, nắng vờn qua những màu xanh bóng loáng của một dãy xóm làng cây cối im lìm” [57; 85].
Trong phơng thức miêu tả và kể của Nguyễn Tuân, nhà văn còn hớng đến sự hoà hợp nhịp nhàng giữa bóng dáng nhân vật và ngoại cảnh. Đó là hình ảnh cậu Chiêu (Ngôi mả cũ) giữa giàn bầu nậm trong cái nắng xuân tàn “Giàn bầu nậm ở ngoài sân, dây leo và lá chằng chịt lấp chặt ô giàn nứa đã làm dịu hẳn cái nắng tháng t ở trớc mặt nhà. ánh nắng đổ xuống giàn, khi lọt xuống sàn bị cái cốt xanh ngắt của cây lá lọc qua một lợt, rồi đổ dồn và vờn vào áo vải trắng dài cậu Chiêu đang ngửng đầu ngắm những quả bầu nậm buông thõng xuống ngang mặt. Cái áo vải trắng cậu Chiêu đã biến thành một áo lụa màu xanh của một ngời phong lu và đa tình. Đấy là cái màu dịu mát của chất ngọc bích; đấy là màu xanh của những cánh đồng lúa non ngút ngàn” [57; 114].
Sự kết hợp giữa ngôn ngữ kể và tả còn đợc thể hiện đậm nét khi nhà văn viết về các tác phẩm Yêu ngôn. Để tạo một không khí ma quái cho mỗi câu chuyện, Nguyễn Tuân đã miêu tả những hình ảnh, âm thanh khác biệt, dữ dằn, những màu sắc kì dị, quái đản. Xây dựng một hình tợng không gian kì ảo kiểu
Liêu Trai làm cho câu chuyện đợc kể vừa mang vẻ quái đản, rờn rợn vừa tạo vẻ huyền bí về một thế giới khác, khác với thế giới của cuộc đời trần tục. Truyện Trên đỉnh non Tản, ngời đọc ám ảnh bởi một thứ ngôn ngữ kể và tả mang màu sắc truyền kì dân gian. Đó là câu chuyện về đền Thợng trên núi Tản viên. Có biết bao nhiêu câu chuyện kì lạ xoay quanh ngôi đền ấy, nào là cứ năm bảy năm Thần Non Tản lại xuống dơng gian để bắt một tốp thợ của làng Chàng Thôn lên trùng tu lại đền, nào là ông Phủ Quốc Oai vừa hé lộ cho
quan Đốc học Sơn Tây về viên đá cuội kì lạ trên núi Tản đã lăn đùng ra chết, rồi sự trừng phạt của Thần Non Tản đối với Nhiêu Tàm... Xung quanh những câu chuyện kì lạ ấy làm cho ngôi đền càng thêm bí ẩn. Thế giới cõi tiên ấy có những cảnh thật đẹp và thật kỳ lạ. Khung cảnh một đám thợ ra đi trùng tu lại đền theo lệnh của Thần Non Tản hiện lên với những âm thanh, hình ảnh, màu sắc rất khác thờng “Bến Gòn im vắng đến nỗi dòng nớc chảy xuôi cũng không chịu lên tiếng. Lâu lâu mới có một tiếng tõm, dội cái tiếng vang ngợc lên mãi khóm lau già nơi chỗ khuỷu sông bị vặn quẹo. Tõm. Tõm. Những trái sung nẫu lìa ngành cổ thụ. Dới cái lờ mờ của đêm thẳm, vài ba trái cây gợn vẽ lên mặt nớc đặc sịt nh dầu bông ít vòng tròn... Đêm tờ mờ đen rầm hẳn lại, rồi đen nhòm, rồi đem kịt” [57; 173]. Đám thợ mộc lên hai con lờn nhỏ “hớng thẳng vào cái thăm thẳm của đêm sông vắng đang thốc mạnh vào đầu mũi con sào. Lờn đi cao vút...đi trong cái rỗng tuếch của không gian... Gió sớm nổi lên mùi nhạt nhạt của nớc nguồn, mùi ngai ngái của cỏ bồng ải rũ, phả mạnh vào mũi thuyền thoi xuyên nh cắm sâu mãi vào cái đông đặc của sơng núi rạng mai” [57; 174]. Và một cảnh tợng thật kỳ lạ “Thế là cả đoàn ngời cứ thấy bay lên, cứ chọc thủng các lớp mây. Từ dới bay vụt thẳng lên cao lắm, hiệp thợ ấy chỉ là những hạt mẳn sắt bị một khối nam châm xa cao tít tắp hút ngợc lên. Bên tai hiệp thợ phi hành, chỉ có gió vù vù”. Thế là “cả bọn bỗng rơi đến bịch một cái”. Khung cảnh nơi chúa ngàn cao cả càng đẹp và nhiều điều kì lạ hơn. Bên suối có “tiếng nớc róc rách lng đèo nghe gần mãi lại. Lúc đến bờ suối có lều cỏ bồng dựng sẵn thì dòng nớc suối Tịch Mịch nín bặt. Nó lửng lơ trôi ốm yếu và lững lờ. Nó trong nh pha lê gọt. Nó hiền lành”. ánh sáng trên đền Thợng là thứ ánh sáng “nhờ nhờ nh nớc gạo loãng”. Bằng khả năng liên tởng, tởng tợng, khă năng tổ chức ngôn từ miêu tả một cách độc đáo, giàu chất tạo hình, giàu sức gợi Nguyễn Tuân đã dựng lên một thế giới vừa h vừa thực, thế giới của cõi tiên với nhiều điều kì lạ, huyền bí tạo cho câu chuyện mang một vẻ đẹp truyền kì dân gian.
Nhìn chung, những truyện viết về Yêu ngôn với những hình ảnh gió, khói, âm thanh, ánh sáng và bóng tối...đã trở thành những tín hiệu đầy ám ảnh trên mỗi trang văn của Nguyễn Tuân. Những hình ảnh ấy, đợc thể hiện bởi ngôn ngữ kể và tả đã tạo dựng nên một khung cảnh Yêu ngôn với nhiều nét kì lạ đem lại những cảm giác mới lạ cho ngời đọc.
Nh vậy, sự kết hợp hài hoà giữa ngôn ngữ kể và tả đã tạo nên sức hấp dẫn trên mỗi truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng. Tuy ngôn ngữ kể là
chủ đạo, song nhờ có ngôn ngữ tả mà mỗi câu chuyện trở nên hấp dẫn. Điều đó chứng tỏ khả năng liên tởng, tởng tợng của nhà văn hết sức độc đáo và một vốn ngôn từ phong phú, giàu sự sáng tạo.
3.4.2. Thủ pháp “lạ hoá” ngôn từ
Là một nhà văn có một vốn từ vựng hết sức phong phú lại luôn có ý thức tìm tòi sáng tạo trong ngôn từ nên ngôn ngữ của Nguyễn Tuân không bao giờ đi theo lối mòn, những câu chữ nhợt nhạt có sẵn mà đó là thứ ngôn ngữ tài hoa, uyên bác, giàu giá trị thẩm mĩ. Một trong những điều thể hiện sự sáng tạo, cách viết mới trên mỗi trang văn của Nguyễn Tuân là nhà văn luôn có ý thức sử dụng thủ pháp “lạ hoá” ngôn từ.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Giáo dục, năm 1992) nêu khái niệm về “lạ hoá” là “hiện tợng đợc miêu tả hiện ra không phải nh ta đã quen biết, hiển nhiên mà nh một cái gì mới mẻ, cha quen, “khác lạ”” [tr118].
Thủ pháp “lạ hoá” ngôn từ là ngôn từ đợc sử dụng khác lạ, mới mẻ, không đi theo lối mòn cũ mà thể hiện sự độc đáo, sáng tạo trên mỗi ngôn từ. Với Nguyễn Tuân, thủ pháp “lạ hoá” ngôn từ là nhà văn luôn có ý thức tìm tòi, sáng tạo trong cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt mới mẻ, đôi khi cầu kì, kiểu cách nhng thờng đem lại một cảm giác mạnh cho ngời đọc.
Thủ pháp “lạ hoá” ngôn từ của Nguyễn Tuân đợc thể hiện trớc hết ở cách dùng từ. ông luôn chứng tỏ khả năng sáng tạo những từ mới mẻ của mình trên mỗi trang viết. Đọc truyện ngắn của Nguyễn Tuân ta bắt gặp rất nhiều từ hết sức độc đáo, mới mẻ và sáng tạo nh: ngầy ngà, trang quyển, mùi côi cút (Ngôi mả cũ). Màu xanh đỏ dại dột, khóc giữ rịt (Khoa thi cuối cùng). Lũ quay quắt, lòng kiêng nể (Chữ ngời tử tù). Một tập kí ức câm (Trên đỉnh non Tản). Nổi phẫn (Một ngời muốn đập vỡ đàn). Phùng trờng tác hí, ngùng ngoằng (Có một ngời không muốn ốm nữa). Nhìn chòng chọc (Mời năm trời mới gặp lại cố nhân). Sợ tiếng tơ tiếng trúc (Đới-Roi). Đãi đứa cháu ngây thơ một nụ cời, ỏn thót (Hơng cuội). Khoái hoạt (Con S tử năm Quý Sửu). Lo hồ khẩu, tơi gọn (Giá đồng quan giám sát). Dài lẩn thẩn (Thả thơ)... Có thể nói Nguyễn Tuân không chỉ tích luỹ những từ có sẵn mà ông luôn có ý thức sáng tạo từ mới. Đây là một ngời a tìm chữ lạ nh ngời đi “Săn chữ” không biết mệt mỏi. Việc “tác chế” ra một số từ mới đối với Nguyễn Tuân một mặt để tránh sự nhàm chán, một mặt để làm giàu thêm sự phong phú của tiếng mẹ đẻ. Để chỉ bọn ngời xấu, ông dùng “lũ quay quắt”. Chỉ một cái nhìn không ng ý pha chút tò
mò ông gọi là “nhìn chòng chọc”. Sợ ngời đời dè bỉu, dị nghị Nguyễn Tuân dùng “sợ tiếng tơ, tiếng trúc”... Đọc văn Nguyễn Tuân ta thấy ông luôn có ý thức sáng tạo những từ mới mẻ, khác với những gì mà lâu nay thờng nói. Vì vậy, ông tự gọi mình là “nhà sáng tạo ngôn từ” quả không có gì là quá đáng.
Cùng với sáng tạo những từ mới, Nguyễn Tuân có khả năng sáng tạo những kiểu tổ hợp từ đồng nghĩa, gần nghĩa. Đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân ta thấy trữ lợng từ đồng nghĩa, gần nghĩa rất lớn. Do nhu cầu tránh sự trùng lặp và nhàm chán nhà văn đã tận dụng hết mọi khả năng để sử dụng vốn từ này. Những gì ngời ta thờng nói, thờng dùng thì Nguyễn Tuân thay từ khác để tạo sự bất ngờ thú vị. Cùng tên gọi là cái cà vát (Cái cà vát đen) ông có thể dùng rất nhiều cách gọi gần nghĩa, đồng nghĩa khác: Bọn cà vát lụa, đám cà vát tơ,