7. Cấu trúc của luận văn
3.2.2. Nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Tuân
Nếu nh Nguyễn Công Hoan rất thành công khi sáng tạo ra những tình huống đợc xây dựng trên nghịch lý cuộc đời. Vũ Trọng Phụng xây dựng những tình huống trào phúng, tình huống bi hài kịch. Truyện của Thạch Lam ít sự kiện nên thờng xây dựng những tình huống tâm lý. Truyện ngắn của Nguyễn Tuân thể hiện bởi những tình huống rất phong phú nh tình huống bất ngờ, éo le, tình huống giàu kịch tính, tình huống kỳ lạ. Những loại tình huống này đã góp phần làm nên giá trị trong truyện ngắn Nguyễn Tuân.
3.2.2.1. Tình huống bất ngờ, éo le
Đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc Cách mạng chúng ta thấy rất nhiều truyện nhà văn xây dựng những tính huống bất ngờ, éo le, bất ngờ từ cách triển khai các sự việc, đến xây dựng nhân vật và bao giờ cũng tạo một kết thúc bất ngờ.
Truyện Một cảnh rớc dâu chạy tang đã xây dựng một tình huống bất ngờ, éo le. Câu chuyện bắt đầu là một sự kiện “Bà cụ Trởng Hàng Bút khoẻ mạnh là thế mà chết ngay” [57; 229]. Tình huống đấy đặt các nhân vật vào một tình thế khó khăn, phải lựa chọn, phải quyết định nhanh chóng. Cụ Bà Trởng Hàng Bút chết đột ngột hoá ra lại là niềm vui mừng cho nhà cụ Hàn (Thông gia tơng lai của gia đình cụ Trởng). Gia đình cụ Hàn đã tính ngay đến việc sang xin cới chạy tang để đỡ tốn kém. Mạch truyện tiếp tục với một loạt sự việc đợc kể trong thời gian gấp rút. Bắt đầu là những lý lẽ xin cới chạy tang hợp tình hợp lý của bà mối bên cụ Hàn đã dồn cụ Trởng ông và cô Bình vào thế không cỡng
đợc. Cô Bình - Phận con chỉ biết tuân theo sự sắp đặt của bề trên. Thế là mọi việc diễn ra chóng vánh. Ngày giờ cới đã đợc định đoạt. Gia đình cụ Trởng ông và cô Bình đã rơi vào một tình huống rất éo le “Việc Hỉ đã rồi hãy tính đến việc Hiếu”, nhất là cô Bình, mẹ mất nằm đấy cha chôn cất cô đã phải đau đớn bớc lên xe hoa về nhà chồng. Cô chỉ còn biết “sụt sùi” và “có mấy tiếng nấc khác thờng” mà thôi.
Truyện Vờn Xuân Lan tạ chủ cũng đợc xây dựng bằng tình huống bất ngờ, éo le. Chủ nhân “Tuý lan trang” là một vị quan hu “Từ ngày đợc nộp lại triều đình chiếc ấn vàng, lui về chỗ huê viên, thờng để hết thời gian vào việc vun trồng, chăm chút một thứ lan rất quý” [57; 7]. Vì yêu loài hoa “khó tính” nên quan án trần đặt tên giống lan làm tên biệt thự của mình. Nghe ngời bạn giới thiệu mỗi bận xuân về, vào những buổi sớm phải bón rợu cho lan. Và để cho “vờn Tuý lan trang say với hủ rợu” cụ án Trần đã phải giảm những sự chi tiêu trong nhà để có tiền cho ngời con gái là cô chiêu Tần ngày ngày đi lấy rợu cho lan. Mạch truyện đang nói về những công phu chăm sóc hoa lan của cụ án bất ngờ chuyển sang kể về hình ảnh cô chiêu Tần đi lấy rợu và đặc biệt là hình ảnh cậu ấm Hai ngồi chờ cô chiêu Tần đợc miêu tả rất đẹp và lãng mạn. Và cuối cùng dẫn đến một kết thúc thật bất ngờ và éo le “Năm ất Dậu, đời vua Đồng Khánh, vùng Hoan ái phải qua cơn binh lửa”. Trong đêm đông ma tuôn rả rích và đầy những sự bí mật “Cô chiêu Tần, kinh động mở mắt dậy. Mé lầu trang lửa đỏ ngất trời...tiếng ngời quát tháo giữ dội. Họ nhét giẻ vào miệng cô chiêu Tần, rồi vực đi” [57; 11]. Cô chiêu Tần bị bắt, Tuý lan trang bị đốt, quan án Trần bị kích động mạnh quá mà chết.
Tình huống bất ngờ, éo le còn đợc thể hiện trong truyện Những chiếc ấm đất. Cụ Sáu, là ngời nghiện trà tàu, điều mà cụ thích nhất là đợc uống nớc trà pha với nớc chùa Đồi Mai “Danh và lợi, ông ta không màng. Phá gần hết cơ nghiệp ông cha để lại, ông ta đã thực coi cái phú quý nhỡn tiền không bằng một ấm trà tàu” [57; 86]. Vì đam mê nhiều khi đến lầm lỗi cái phong vị trà tàu nên cụ Sáu tỏ ra rất thích khi nghe ông khách kể chuyện về ngời ăn mày kỳ lạ cũng “sành”uống trà tàu. Câu chuyện đang kể về niềm đam mê uống trà và “say” trà tàu của cụ Sáu thỡ dẫn đến một kết thúc bất ngờ và éo le. Cụ Sáu, ng- ời không màng danh lợi chỉ đam mê trà tàu bây giờ sa sút lắm “ông phải chạy ăn từng bữa chứ đừng nói đến chuyện uống trà tàu”. Và để đối phó với cuộc sống khó khăn cụ đã phải bán đi những chiếc ấm mà cụ đã từng rất quý.
Nhìn chung, những tình huống bất ngờ, éo le thờng đem lại cảm giác thú vị cho ngời đọc. Chính cách xây dựng tình huống truyện nh vậy đã làm cho truyện ngắn của Nguyễn Tuân hấp dẫn hơn.
3.2.2.2. Tình huống giàu kịch tính
Nếu xây dựng tình huống giàu kịch tính là sở trờng của Nguyễn Công Hoan. Trong mỗi thiên truyện của mình, ông luôn đặt nhân vật vào một hoàn cảnh bị dồn nén một cách gay gắt và dẫn đến một cách kết thúc bất ngờ nhằm lật tẩy bản chất đích thực, hoặc cảnh ngộ của nhân vật thì trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân cũng đã có nhiều truyện đợc xây dựng bằng tình huống mang tính kịch cao. Dù không có những tình huống “xuất thần” nh Nguyễn Công Hoan, song ở những truyện xây dựng bằng tình huống giàu kịch tính Nguyễn Tuân cũng đã có cách “thắt nút” và “cởi nút” rất hợp lí tạo cho câu chuyện những ấn tợng sâu sắc.
Trong Chữ ngời tử tù, nhà văn đã khéo léo xây dựng một tình huống giàu kịch tính. Đó là cuộc gặp gỡ bất ngờ và thú vị giữa Huấn Cao - một kẻ tử tù nguy hiểm và viên quản ngục - ngời đại diện cho quyền lực phong kiến phi nghĩa. Huấn Cao là ngời viết chữ đẹp trong khi đó viên quản ngục lại là ngời khao khát có đợc chữ của ông Huấn Cao để treo. Tình huống kịch tính bắt đầu từ việc viên quản ngục nhận đợc tin trại giam của ông sẽ tiếp nhận sáu tên tử tù trong đó có Huấn Cao. Viên quản ngục đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều để rồi đi đến một quyết định “Ta muốn biệt đãi Huấn Cao, ta muốn ông ta đỡ cơ cực trong những ngày cuối cùng còn lại” [57; 132]. Và từ hôm đó, ngày nào viên quản ngục cũng cho ngời mang rợu và thứ nhắm đến cho Huấn Cao cựng những ngời bạn của ông, thậm chí bị Huấn Cao sĩ nhục viên quản ngục không giận mà lại còn rất “lễ phép” với ông Huấn. Điều đau khổ nhất với viên quản ngục là có một ông Huấn Cao trong tay mình, dới quyền mình vậy mà ông không có cách nào để cho ông Huấn hiểu cho cái sở nguyện của mình. Nguyễn Tuân đã đẩy câu chuyện lên đến đỉnh điểm và cao trào với chi tiết “Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt ngời đi sau khi tiếp đọc công văn. Quan Hình Bộ Thợng th trong Kinh bắt giải ông Huấn Cao và các bạn đồng chí của ông vào Kinh. Pháp trờng lập ở trong ấy kia” [57; 135,136]. Một chi tiết đặt ngời đọc vào những băn khoăn: Liệu trớc khi từ giã cõi đời, Huấn Cao có hiểu cho sở nguyện cao quý của viên quản ngục không? Cái ớc nguyện tha thiết chính đáng của viên quản ngục có đợc đáp ứng?. Đặt trong mạch
truyện, đây là chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa “thắt nút” để sau đó “cởi nút” một cách khéo léo “đem đến cho ngời đọc sự thoả mãn cùng những rung cảm thẩm mĩ sâu xa”. Viên quản ngục đã tâm sự với thầy thơ lại và thầy thơ lại đã kể cho Huấn Cao nghe về nỗi lòng của viên quản ngục và ông Huấn đã cảm động “Nào biết đâu một ngời nh thầy Quản đây lại có những sở thích cao quý nh vậy, thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” [57; 136].
Truyện Một vụ bắt rợu lậu tác giả đã mang đến những tình huống giàu kịch tính. Đầu tiên là những sự kiện rất nhanh. Quan Phủ hành hạt qua làng Phong Cốc của thầy lý. Thầy lý vốn xuất thân thấp hèn nhờ lo lót quan trên mới đợc chân lý trởng. Song thầy biết rằng, cái chân lý trởng này rất mong manh và có thể mất bất cứ lúc nào. Vì vậy, mỗi khi quan về làng là cụ rất lo sợ và đúng nh vậy, thầy lý đã bị quan quở trách: Làm lý trởng mà không nắm đợc “số rợu dân làng uống trung bình trong những ngày thờng chênh lệch với những ngày tế lễ...độ bao nhiêu...Vô lý quá!” [57; 28]. Quan ra đi với lời đe doạ “không thay đổi cách làm việc thì cái triện lý trởng của anh cũng khó lòng mà dắt cho đợc lâu đâu” [57; 29]. Để rồi nỗi lo sợ cứ ám ảnh thầy, suốt mấy ngày thầy cứ kém ăn, kém ngủ. Mạch truyện đang ở đỉnh cao của cao trào thì bất ngờ chuyển sang cao trào khác. Đó là sự kiện quan Tây về làng bắt rợu lậu nhà Nhiêu Tỉn. Nhiêu Tỉn “ôm một cái chỉnh chạy miết ra phía bờ ao gần đình làng” để lại phía sau những lời de doạ và chửi bới của quan. Không khí bắt r- ợu lậu thật căng thẳng “Trẻ con khóc. Chó sủa. Đàn bà kêu”. Nhiêu Tỉn đứng giữa ao van:
“- Con lạy các quan, các quan tha cho con. Các quan đừng giết con. - Ai “giết” mày? Mày cứ đa cái vò lên đây?
- Lạy các quan, con trót dại có làm ít tơng để ăn. Lạy các quan, thật con có dám đem bán đâu !
- Tơng với mắn gì? Mày không lên, ông mà phải lội xuống thì...thì” [57; 32]. Những đối thoại căng thẳng càng làm cho mâu thuẫn đẩy lên cao hơn. Cụ lý phải lạy mãi Nhiêu Tỉn mới chịu lên bờ. Các quan vội chạy lại để giữ “tang chứng” thì thành ra không phải “rợu lậu” mà là một “chỉnh tơng’. Một kết thúc bất ngờ, kịch tính đợc “cởi nút”. Các quan phải rời làng Phong Cốc với nỗi bực tức. Còn Nhiêu Tỉn thì sung sớng vì đã lừa đợc quan và “chót” tội.
Xây dựng tình huống giàu kịch tính, nhà văn thờng sử dụng những đối thoaị ngắn để tạo độ “căng” cho mạch truyện, đẩy nhân vật vào những hành
động mang tính bớc ngoặt. Cùng với cách “thắt nút” và “mở nút” hài hoà đã góp phần thể hiện t tởng, chủ đề của mỗi tác phẩm.
3.2.2.3. Tình huống kỳ lạ, kỳ ảo
Bên cạnh những tình huống bất ngờ éo le, tình huống giàu kịch tính, truyện ngắn của Nguyễn Tuân còn đợc xây dựng bởi những tình huống kỳ lạ, kỳ ảo. Những tình huống này đợc thể hiện chủ yếu khi ông viết về đề tài “Yêu ngôn”. Trong truyện Loạn âm, Nguyễn Tuân đã xây dựng những tình huống rất kỳ lạ, kỳ ảo. Đó là cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn ở hai thế giới khác nhau là ông Kinh Lịch và vị Quan Ôn dới âm phủ. Mạch truyện đựơc triển khai bắt đầu từ một không khí rùng rợn của một buổi tối lạ lùng với “âm thanh đủ những cung bậc quái đản”. Ông Kinh Lịch đã lên giờng thì thấy “Hai cánh cửa lùa từ từ mở rộng” và có “hai ngời lính áo dấu nẹp đỏ, đầu đội nón sơn hiện hình trong khung cửa” đến báo cho ông Kinh biết là quan lớn sắp đến nhà. Tiếp theo là một vị quan có dáng dấp và kiểu ăn mặc rất lạ, khác với ngời của dơng gian xuất hiện. Vị khách ấy là ngời bạn đồng song một thời của ông Kinh đã chết cách đây mấy chục năm, bây giờ làm quan dới âm phủ. Nhân về bắt phu ở làng ông Kinh, nghĩ đến tình nghĩa cũ, vị quan đó đã vào thăm và tặng cho ông Kinh những món quà quý và đa danh sách những ngời ông định bắt về âm xem có ai là chỗ thân tín của gia đình ông Kinh để vị quan châm chớc. Mạch truyện đợc triển khai với sự kiện vị quan cáo biệt thì Tiểu bọc vừa thoát chết chạy về báo tin “con ngủ đợc một giấc kể cũng dài. Bỗng có ngời đánh thức con dậy, bảo con đi theo...các quan cho gọi tên từng ngời...gọi đến tên con, thì thấy có một ông mặt đen ngồi giữa, mặc áo xanh, trông rất tợn - bảo tha cho con” [57; 305]. Câu chuyện đợc hấp dẫn bởi những tình huống kì lạ. Đặc biệt là cuối truyện, vị Quan Ôn cảm cái tài đức của bạn đã tâu với Diêm Vơng cho ông Kinh Lịch làm chức Chánh Tuyển để cùng giúp việc.
Tình huống kỳ lạ, kỳ ảo còn đợc thể hiện trong truyện Xác Ngọc Lam.
Truyện bắt đầu là sự xuất hiện rất kỳ lạ. ở gốc Dó thần (theo tên gọi của ngời thổ dân) “Nhiều buổi rừng dó lặng gió quang mây, từ góc rừng cấm nổi lên tiếng hát, giọng không ra Bắc không ra Nam mà hơi hát thì toàn bắt chếch đi cả ; lúc xa lúc gần, cái thứ tiếng nói không ai hiểu là tiếng gì đó đi khắp cả n- ơng dó” [57; 252]. Câu chuyện về gốc Dó thần lan đến vùng xuôi. Và cậu Năm nhà họ Chu ở làng Hồ Khẩu làm giấy nổi tiếng mấy đời đã gác việc gia đình, không quản khó khăn một mình lặn lội vào rừng quyết sẽ kết tình cùng
cô Dó. Cảm động trớc cái tình của ngời trai Kinh cô đã bằng lòng theo cậu Năm về xuôi. Về nhà chồng, cô Dó ẩn mình dới phiến đá. Đêm đêm cô lánh mình ra khỏi đá nghè giấy giúp chồng và hát cho chồng nghe. Từ khi có cô Dó về, giấy họ Chu làng Hồ Khẩu càng nổi tiếng. Khi cậu Năm qua đời cô Dó ở lại giúp nhà chồng đợc năm đời rồi rơi vào tay kẻ phàm tục. Cô Dó đã phải trở về thế giới ngọc đá của mình. Bằng những tình huống kỳ lạ đã làm cho truyện trở nên ly kỳ hấp dẫn, qua đó cũng đã thể hiện đợc chủ đề, t tởng của truyện.
Đến với truyện Trên đỉnh non Tản lại là câu chuyện thật thú vị và kỳ lạ trên đỉnh non Tản với bao điều huyền bí của một thế giới u linh, thần tiên với những cảm giác rờn rợn. Mang tính chất loại truyện truyền kỳ dân gian nên câu chuyện đợc xây dựng bằng những sự việc, tình huống rất kỳ lạ. Bắt đầu là những điều bí ẩn về ngôi đền Thợng trên núi Tản. Ngời ta truyền rằng rất khó đến đợc với đền Thợng. Ai đến đợc đó rồi thì sống để dạ chết mang theo “Hình nh có một lần, đâu có ông phủ Quốc Oai nói chuyện một cách sợ sệt về đền Thợng với quan Đốc học Sơn Tây. Ông phủ Quốc Oai chỉ mới nói có mấy câu...mang trộm về đợc ít đá cuội thế rồi lăn đùng ra chết” [57; 167]. Cái viên đá cuội ấy, khi đập ra có một cái nhân nhỏ màu trắng tiết ra một mùi hơng đ- ợm của quả men ủ chấu, đem thả vào bát nớc ma thì say ngát vô cùng. Từ câu chuyện kỳ lạ của hòn đá cuội, nhà văn kể tiếp những chuyện kỳ lạ khác. Có một đám thợ mộc làng Chàng Thôn đợc thần Non Tản xuống dơng gian mời họ lên để trùng tu lại đền. Con đờng lên núi Tản của đám thợ mộc thật kỳ dị. Đám thợ mộc ra đi “nh đi vào cái rỗng tuếch của không gian” và “cả đoàn ng- ời cứ thấy bay lên cao lắm”. Một thế giới huyền ảo, kỳ lạ hiện ra với suối Tịch Mịch, những thức ăn đồ uống lạ kỳ. Những ngời thợ mộc sau khi trùng tu đền xong, họ trở về không bao giờ dám hé răng lấy nửa lời về chuyện trên non Tản. Kẻ nào nói ra là chết ngay, chỗ cổ ngời chết sẽ có một cái nhọt bọc. Bằng những sự việc, tình huống kỳ lạ, kỳ ảo nhà văn đã đa ngời đọc đắm chìm trong một thế giới u linh thần tiên với nhiều điều thú vị của “chốn non Tản”.
Nh vậy, xây dựng những tình huống kỳ lạ, kỳ ảo, Nguyễn Tuân đã xây