Đôi nét về cảm hứng và cảm hứng chủ đạo trong sáng tạo nghệ thuật

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 (Trang 29)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.1.Đôi nét về cảm hứng và cảm hứng chủ đạo trong sáng tạo nghệ thuật

Cảm hứng là trạng thái tâm lý đặc biệt. Cảm hứng tạo điều kiện để trí tởng tợng thăng hoa, giúp cho sáng tác nghệ thuật đạt hiệu quả.

Cảm hứng là một trạng thái tâm lý căng thẳng nhng say mê khác thờng, sự căng thẳng của trí tuệ, sự dồi dào của cảm xúc khi đã đạt đến sự hài hoà sẽ bùng cháy trong t duy nghệ thuật của nhà văn, dẫn dắt họ vào mục tiêu da diết bằng con đờng gần nh trực cảm, bản năng.

Trong sáng tác văn học nghệ thuật, không thể không có cảm hứng. Viết văn là cả tấm lòng, là gan, là ruột của ngời sáng tạo. Và nó chỉ thực sự bộc lộ những gì đã thực sự tràn đầy trong lòng, không thể nào là sản phẩm của một tâm hồn bằng phẳng vô vị và miễn cỡng đợc.

Cảm hứng nghệ thuật là nội dung tình cảm chủ đạo. Những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn ngời đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật, ngời đọc cảm nhận đợc t tởng, tình cảm của tác giả nêu trong văn bản.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Giáo dục, năm 1992) thì cảm hứng chủ đạo là một “Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt trong các tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định gây tác động đến cảm xúc những ngơì tiếp nhận tác phẩm” [32].

Cảm hứng sáng tạo trong tác phẩm trớc hết là niềm say mê khẳng định chân lý, lý tởng, phủ định sự giả dối và mọi hiện tợng xấu xa tiêu cực, là thái độ ngợi ca, đồng tình với những nhân vật chính diện, là sự phê phán tố cáo thế lực đen tối, các hiện tợng tầm thờng. Giữa cảm hứng và t tởng của nhà văn có liên quan với nhau một cách mật thiết. Bởi vì sự khẳng định, ngợi ca hay lên án bao giờ cũng dựa trên lý tởng thẩm mỹ, lý tởng xã hội để nhà văn đánh giá hiện tợng đó.

Ngời ta thờng nói đến cái cảm hứng nhiệt thành khẳng định cái “tôi” cá nhân với khát vọng tự do yêu đơng trong Tự lực văn đoàn, cảm hứng phê phán xã hội một cách cay độc trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, cảm hứng giễu cợt sâu cay của Nguyễn Công Hoan đối với những hạng ngời bất nhân

trong xã hội cũ. Hoặc cảm hứng lãng mạn trong văn học 1945-1975, cảm hứng anh hùng ca của văn học Cách mạng. Những khái quát ấy phải xuất phát từ hệ thống đề tài, hình tợng nhân vật...trong các sáng tác của các nhà văn bởi cảm hứng của nhà văn bộc lộ trớc hết ở “hình tợng ám ảnh” và thái độ của anh ta đối với hệ thống hình tợng đó.

2.2.2. Cảm hứng sáng tạo trong truyện ngắn Nguyễn Tuân

Là một nhà văn tôn thờ cái Đẹp nên trong cuộc đời cầm bút, kể cả những năm trớc Cách mạng và sau này Nguyễn Tuân luôn săn tìm cái đẹp của con ngời. Đối với Nguyễn Tuân, văn chơng và nghệ thuật đứng trên mọi thứ thiện ác ở đời. Khát vọng mà nhà văn muốn vơn tới và thể hiện trong tác phẩm của mình là cái đẹp và chỉ cái đẹp mà thôi. Chính vì vậy, trong bài Điếu văn truy điệu Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyễn Đình Thi khẳng định ông là “ngời đi tìm cái đẹp và cái thật”.

Là một nhà văn luôn khao khát vơn tới cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Vì vậy, cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Nguyễn Tuân là cảm hứng ngợi ca. Đọc tác phẩm của Nguyễn Tuân, nhất là các truyện ngắn trớc Cách mạng ta thấy cảm hứng ngợi ca thể hiện qua từng trang viết. Nhà văn đã bộc lộ niềm say mê, hứng khởi cao độ khi ca ngợi cái đẹp. Đó là cái đẹp trong cốt cách thanh cao của những ngời tài hoa, tài tử, cái đẹp của một thời quá khứ đã qua. Cái đẹp mà nhà văn đã cảm nhận đợc trên con đờng “xê dịch”, thậm chí cái đẹp của một thế giới kỳ ảo - thế giới của Yêu ngôn (ma quái) hoặc cái đẹp ở những đồ vật theo quan niệm rất riêng của ông. Tất cả đợc nhà văn thể hiện bằng một âm hởng chủ đạo là ngợi ca.

Cảm hứng ngợi ca đợc thể hiện trớc hết là nhà văn dành tình cảm mến yêu và trân trọng đối với những ngời tài hoa, tài tử. Chính tình cảm mến yêu đó đã trở thành niềm hứng thú đặc biệt khi ông miêu tả những hạng ngời này. Vì vậy, điều mà ta nhận thấy rõ nhất là thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân nói chung và trong truyện ngắn của ông nói riêng là thế giới của những con ngời tài hoa, tài tử. Và nhà văn đã ngợi ca, khẳng định không giấu giếm vẻ đẹp của những hạng ngời này.

Đó là vẻ đẹp của lớp nhà Nho tài tử, không chịu vứt bỏ lơng tâm chạy theo danh lợi mà vẫn giữ thiên lơng cao đẹp. Sống giữa buổi Tây - Tàu nhố nhăng, những nho sĩ này đã trở thành lạc lõng, họ không a dua chạy theo danh lợi mà cố giữ “thiên lơng và sự trong sạch của tâm hồn”. Họ dờng nh cố ý lấy cái

“tôi” tài hoa ngông nghênh của mình để đối lập với xã hội phàm tục, phô diễn lối sống đẹp, thanh cao của mình nh một thái độ phản ứng lại trật tự xã hội đ- ơng thời. Điển hình là nhân vật Huấn Cao (Chữ ngời tử tù). Đây là nhân vật tập trung nhất quán cao độ của Nguyễn Tuân về cái tâm, cái tài, cái đẹp. Là một nghệ sĩ th pháp, đồng thời ông còn là ngời trọng nghĩa khí, có thiên lơng trong sáng. Ông có một khí phách hiên ngang bất khuất, không bao giờ khuất phục trớc mọi uy quyền kể cả cái chết. Vẻ đẹp hình tợng nhân vật Huấn Cao là kết quả của sự tạo lập của tài hoa - thiên lơng - khí phách. Tuy chí lớn không thành nhng t thế hiên ngang của ông đã toả sáng cả cái nền đen đặc của nhà tù thực dân.

Nhân vật ông Cử Hai (Đèn đêm thu) cũng mang vẻ đẹp tài hoa, tài tử. Cuộc sống bình thờng không đem lại cho ông sự yên ổn trong tâm hồn, ông chỉ thấy vui khi làm những cái đèn kéo quân cho con trẻ, làm một cách cầu kỳ, tỉ mỉ diễn tả đợc cái tích Phù Sai- Tây Thi. Là cái đẹp tài hoa, tài tử của cặp vợ chồng Phó Sứ - Mộng Liên (Đánh thơ). Đôi vợ chồng lãng tử này sống vào cuối đời Thành Thái chỉ chuyên chú ra Bắc vào Nam, họ tha lê khắp chốn của giải Trung kỳ để làm nghề “đánh thơ” và lấy tiếng đàn lời ca làm mu hồ khẩu để điểm tô cho cái vui của thiên hạ. Cách kiếm sống của họ rất nghệ thuật và rất trí thức. Đánh bạc bằng văn chơng, không phải ai cũng làm đợc mà chỉ những ngời có tài, có duyên mới trụ đợc trong những cuộc đỏ đen.

Cảm hứng đặc biệt trớc những con ngời tài hoa, tài tử của Nguyễn Tuân còn đợc thể hiện qua nhân vật cụ Hồ Viễn (Ngôi mả cũ). Cụ vốn là tớng quân Cờ Đen, nay thất thế phải làm thầy địa lý nhng vẫn để lại một “huyền sử” oanh liệt khiến đời sau, chị em cô Tú thán phục, ngỡng mộ. Hình ảnh oai phong của cụ lúc xuất quân còn đợc nhắc đến mãi “Bên thắt lng điều, cụ giắt hai khẩu súng. Phía bên trái là một khẩu đoản mã và phía bên phải là một khẩu súng thập bát hởng bắn một lúc những mời tám phát liền” [57; 113]. Cái tài hoa của cụ còn đợc thể hiện “đánh với nhau mấy ván cờ không có quân đi, không có bàn bày. Họ đã đánh cờ bằng miệng chứ không phải đụng tay đụng quân” [57; 118].

Bờn cạnh ca ngợi vẻ đep tài hoa, tài tử của những nhà Nho, Nguyễn Tuân cũn đề cao trân trọng những con ngời tài hoa tài tử trong đời. Đó là Xuân (Một ngời muốn đập vỡ đàn), là nhân vật “tôi”(Giá đồng quan giám sát). Họ là những ngời đàn hay, hát giỏi, lấy nghề đàn hát làm mu sinh. Đó còn là tiếng

đàn thập lục của cậu ấm Hai trong Vờn Xuân Lan tạ chủ, hoặc cái tài của một đám thất phu đã dồn hết cái tài hoa vào một cái đầu s tử “Con s tử một năm Quý Sửu”.

Ca ngợi cái tài hoa của con ngời, Nguyễn Tuân còn tập trung ca ngợi những hồn ma tài hoa. Đó là hồn ma của nàng hầu “tài hoa nổi tiếng một thời” trong Khoa thi cuối cùng, hồn ma vị Quan Ôn với “t chất thông minh, lại thêm có sĩ hạnh” (Loạn âm).

Nh vậy, cảm hứng chủ đạo mà ta bắt gặp trong mỗi trang văn của Nguyễn Tuân là cảm hứng ngợi ca. Ông đã dành tất cả tình cảm, sự yêu mến trân trọng để ca ngợi những con ngời tài hoa, tài tử - loại nhân vật mà tác giả đặc biệt yêu thích. Vẻ đẹp đó có thể là trong các nhà Nho, ở những con ngời đang sống thậm chí cả những con ngời ở một thế giới khác.

Ngoài cảm hứng đặc biệt dành cho những con ngời tài hoa tài tử. Cảm hứng ngợi ca còn đợc thể hiện khi Nguyễn Tuân ca ngợi những vẻ đẹp của một thời quá khứ, những nét đẹp cổ truyền mà một thời đã là hồn cốt của dân tộc. Đó là những thú chơi tao nhã, lịch lãm của cha ông nh uống trà, uống rợu đàm đạo thơ văn, thú chơi hoa, chơi chữ. Những thú chơi ấy là những vẻ đẹp cổ truyền đậm giá trị văn hoá của ngời Việt xa nhng trong xã hội “hỗn tạp” Tây - Tàu nhố nhăng, vẻ đẹp ấy chỉ còn “vang bóng”.

Cảm hứng ngợi ca còn đợc thể hiện khi ông viết về mảng đề tài “xê dịch”. Bất mãn với xã hội “kim tiền ô trọc” đầy sự tù túng nghẹt thở, Nguyễn Tuân đã buông thả mình trong một lối sống tự do, phóng túng. Đối với ông, cuộc đời là những chuyến đi, đi là hạnh phúc, đi để thoát khỏi cái xã hội đang nghẹt thở. Vì vậy, ông đã ca ngợi, lý tởng hoá cuộc sống “xê dịch” của mình. Hình ảnh ảnh chàng Nguyễn trong một loạt tự truyện Nguyễn là hình ảnh về một cái “tôi” Nguyễn Tuân trọn vẹn nhất. Bất mãn với thời cuộc, anh chàng Nguyễn ấy đã sống một cách buông thả. Nguyễn đã trốn tránh mọi trách nhiệm đối với gia đình, vợ con. Quanh năm, suốt tháng anh vắng nhà. Đi đã trở thành cái “bệnh” của Nguyễn, Nguyễn khao khát đợc tự do, đợc thoả thích ngắm trời, ngắm biển. Cha Nguyễn- ông Tú muốn buộc chân đứa con trai ngang tàng bằng cách xây nhà cho Nguyễn nhng rồi vẫn không giữ nổi chân anh (Nhà Nguyễn).

Là một ngời luôn tôn thờ và khao khát cái đẹp nhng trong những năm dài trớc Cách mạng đâu dễ tìm thấy cái đẹp chân chính. Vây bủa xung quanh

ngời nghệ sĩ toàn những chuyện xấu xa, lừa lọc nên ông khó tìm thấy cái đẹp trong một xã hội “ối a ba phèng”. Cũng nh những nhà văn lãng mạn khác, Nguyễn Tuân ít quan tâm đến hiện thực đời sống mà chỉ chú trọng cái cảm quan của mình. Để thoả mãn điều đó nhà văn đã đi tìm cái đẹp trong quá khứ hay chính trong tâm tởng của mình. Ông say sa ca ngợi những điều mình thích hay những cái đẹp theo quan niệm của riêng ông. Đó là một phong cảnh tơi đẹp, mĩ lệ trên đỉnh non Tản có “tiếng nớc róc rách lng đèo”, có dòng suối Tịch Mịch lững lờ trôi “nó trong nh pha lê gọt”. Khung cảnh ấy dịu êm, lay động hồn ngời đến mức làm cho ngời ta “ngơ ngẩn”. Khung cảnh ấy nó mang cả hình bóng của một thiên tình sử trong huyền thoại từ ngàn xa hoà quyện với cuộc sống muôn màu muôn sắc của một làng quê bình lặng ngay dới chân núi Tản (Trên đỉnh non Tản). Tác giả miêu tả hết sức tỉ mỉ và chi tiết những chốn tơi đẹp trên đỉnh non Tản nh ngời trong cuộc. Nhng có ai ngờ, khi cầm bút viết truyện này Nguyễn Tuân cha một lần tới Tản Viên. Đó là hiệu quả mĩ mãn của một vốn tri thức tỉ mỉ, cặn kẽ, vừa uyên bác phong phú, đa màu sắc, đã tạo ra được một xứ sở gần nh “ngoài thế giới”, ngoài cái ồn ả trần tục, nhố nhăng của xã hội đơng thời.

Cảm hứng ngợi ca đã trở thành niềm say mê, hứng khởi cao độ khi Nguyễn Tuân hớng về cái đẹp, say mê tỉa tót cái đẹp. Và có lẽ, cảm hứng ấy đã chi phối mãnh liệt trên từng trang văn của ông nên trong việc tôn thờ cái đẹp đôi khi nhà văn đi quá đà và có phần cực đoan. Nguyễn Tuân say sa ca ngợi mái tóc đẹp, mợt mà của ngời thiếu nữ mà nh gửi gắm vào đó cả tâm hồn mình (Tóc chị Hoài), thậm chí ông còn ca ngợi cái đẹp nằm ngoài đạo lí với ngón “Bút chì” của Lí Văn, Phó Kình, tài “chém treo ngành” của Bát Lê. Có lẽ vì thế, nhắc đến Nguyễn Tuân “ngời ta nghĩ đến một nhà văn có quan điểm duy mĩ, chỉ trọng cái đẹp hình thức, không cần nội dung, chủ trơng viết văn không khuynh hớng, nghĩa là muốn đặt nghệ thuật lên trên mọi thứ thiện ác ở đời” [41; 91].

Nh vậy, đọc truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng ta thấy cảm hứng ngợi ca đã trở thành cảm hứng chủ đạo trên mỗi trang văn của ông. Cảm hứng đó thống nhất với quan niệm và quan điểm sáng tác của Nguyễn Tuân tr- ớc Cách mạng. Nhắc đến Nguyễn Tuân là nhắc đến nhà văn của cái đẹp và luôn khao khát cái đẹp trên hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình.

2.2.1. Đề tài “Vang bóng một thời”

2.2.1.1. Những thú chơi tao nhã, lịch lãm

Nguyễn Tuân, con ngời say sa với cái đẹp, đi đến tận cùng của cái đẹp. Nhng cuộc sống trớc mắt đang bị đảo điên trong cái xã hội “ối a ba phèng” đâu dễ tìm thấy cái đẹp nghệ thuật thực sự. Nhà văn dờng nh muốn quên đi cái hiện thực mà ông đang sống, cái hiện thực mà theo ông đầy những xấu xa, bon chen, đố kỵ bằng những chuyến xê dịch vô định, thậm chí thả t tởng của mình vào cõi âm, vào chốn ma quái rùng rợn để tránh xa cuộc sống trần gian. Tuy nhiên, đây cũng không phải là cách giải thoát tốt nhất cho tâm hồn. Không mang đến cho ngời nghệ sĩ chút niềm vui yêu cuộc sống, Nguyễn Tuân lại tiếp tục tìm kiếm con đờng khác để trốn khỏi thực tại trớc mắt là tìm về quá khứ, sống lại với những vẻ đẹp đã qua nay chỉ còn “vang bóng” để gửi gắm niềm tâm sự với hy vọng có thể mang lại một chút hơi ấm để soi rọi niềm tin cho cuộc sống đang lạnh lẽo và tăm tối. Thoát ly vào cuộc sống xa, chiêm ngỡng, nhấm nháp những vẻ đẹp xa đó là lí do để ông cho ra đời nhiều tác phẩm đăng trên Tạp chí Tao Đàn, sau này đợc tập hợp thành tập Vang bóng một thời. Trong tập truyện này, nhà văn đã đi tìm và làm sống lại vẻ đẹp riêng của một thời xa cũ với những phong tục văn hoá, những thú chơi tiêu dao, lành mạnh, tao nhã gắn với những con ngời thuộc lớp nhà Nho bất đắc chí. Tập truyện gồm mời hai truyện, trừ truyện Bữa rợu máu với lối viết “lạnh” nhằm mục đích tố cáo thực dân Pháp. Khoa thi cuối cùng có tính chất dạo đầu cho loạt truyện Yêu ngôn. Còn mời truyện còn lại có thể coi nh mời nén tâm hơng nguyện cầu cho cái đẹp cổ truyền Việt Nam, đó là: Uống đẹp (Những chiếc ấm đất, Chén trà trong sơng sớm). Chơi đẹp (Thả thơ, Đánh thơ, Đèn đêm thu). Nhắm đẹp (Hơng cuội). Tài nghệ đẹp (Một đám bất đắc chí). Hoa tay đẹp (Trên đỉnh non Tản). Nhân cách đẹp (Chữ ngời tử tù). ứng xử đẹp (Ngôi mả cũ). Đặc biệt, ông say sa tỉa tót, tô đậm thêm nét xa đã mờ nhạt, nột vẽ của những ngày đã qua, một thời đã tàn. Nguyễn Tuân cũng hiểu rằng, cái thời đó đã qua đi và không bao giờ trở lại nữa. Vì vậy, những sinh hoạt của đời thờng nh uống trà, đánh cờ, chơi hoa, chơi chữ đợc tỉa tót một cách cầu kỳ, trang

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 (Trang 29)