Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
NG V N 6Ữ Ă PHỊNG GIÁO DỤC THỊ XÃ CAM RANH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Giáo viên : Nguyễn Thò Đức Linh Tổ : Văn – Sử – GDCD Năm học: 2009-2010 KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là truyện cổ tích? - Suy nghó của em về nhân vật Sọ Dừa? - Ý nghóa và bài học rút ra từ truyện? I- TỪ NHIỀU NGHĨA: 1. Đọc bài thơ “Những cái chân” - Xác đònh những tập hợp từ, những câu có chứa từ “chân”? + Gậy có một chân > ( chân) gậy + Chân đứng, chân quay > ( chân) com pa + Ba chân > ( chân) kiềng đun lửa + Bàn bốn chân > (chân ) bàn +Võng Trường Sơn không chân > ( ẩn dụ) 2. Tìm từ nhiều nghóa. Ví dụ: Từ “mũi” - Mũi tên - Mũi tàu - Mũi người 3. Từ một nghóa VD: Xe máy hoa hồng Máy bay. Giải thích nghóa các từ trên? * Từ các từ ở hoạt động 2 và 3, em có nhận xét gì về nghóa của từ ? II- Hiện tượng chuyển nghóa của từ: Nghóa đầu tiên của từ “chân”? Nghóa đầu tiên gọi là nghiã gốc (nghóa đen, nghóa chính) => là cơ sở để hình thành nghóa chuyển của từ Nêu nghóa chuyển của từ “chân” mà em biết? VD: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất ngày càng xuân. Từ “xuân” có mấy nghóa ? Đó là những nghóa nào? . Xuân 1: một nghóa (chỉ có từ xuân). . Xuân 2 : nhiều nghóa (chỉ mùa xuân, sự tươi trẻ , tươi đẹp, trẻ trung…) Trong câu từ có thể dùng với một nghóa hay nhiều nghóa. Muốn hiểu nghóa chuyển phải dựa vào nghóa gốc. - Chân > chân bàn, chân núi…(cố đònh). Chân người, chân võng, (rơì chỗ ) III. LUYỆN TẬP c- Cổ: Bộ phận giữa người và thân. - Cổ chai, cổ lọ: Bộ phận đầu sự vật. - Rụt cổ, so vai: Chỉ sự sợ hãi. - Nghển cổ ngóng trông: Chỉ sự mong đợi. b- Tay: Bộ phận hoạt động. - Tay ghế, tay vòn: Nơi tay người tiếp xúc với sự vật. - tay súng, tay cày: Bộ phận tác động hành động. a- Đầu: Bộ phận cơ thể chứa não, ở trên cùng. - Đầu người: Bộ phận chứa não. - Đầu sách: Bộ phận trên cùng, đầu tiên. - Đầu đảng: người quan trọng nhất. Bài tập 1 Ba từ chỉ bộ phận của cơ thể người có sự chuyển nghóa III. LUYỆN TẬP - Lá: lá gan, phổi, lách. - Quả: Tim, thận. - Búp: Búp tay. - Hoa: Hoa cái ( đầu lâu). Bài tập 2 Bộ phận cây cối chỉ bộ phận cơ thể người: III. LUYỆN TẬP a-Bộ phận cơ thể người, động vật chứa tim, gan, ruột… b- Biểu tượng của ý nghóa sâu kín, không bộc lộ ra đối với người, việc nói chung. c- Phần phình ra ở giữa một số đồ vật. 3a- Sự vật > hành động: - Hộp sơn> Sơn cửa - - Cân muối> muối dưa - Cái bào> bào gỗ 3b- Hành động > đơn vò: Đang bó lúa > gánh ba bó lúa Cuộn tranh lại >ba cuộn tranh Bài tập 3 Bài tập 4 Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi nghóa của từ “bụng”: [...]...CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ DẶN DÒ Học bài, xem lại bài tập - Chuẩn bò “ Lời văn, đoạn văn tự sự” CỦNG CỐ + Đọc các đoạn văn, - Thếu và tr từ nhiềuhỏi nào là lời câu nghóa? VD mẫ -Nêc nhân vận đượnggiới thiệu? u các hiệ t tượ c chuyển nghóa + Cá củc đích GT? a từ? Mụ + Hành động nhân vật? Câu quan trọng nhất của nhân vật? . nghóa của từ ? II- Hiện tượng chuyển nghóa của từ: Nghóa đầu tiên của từ “chân”? Nghóa đầu tiên gọi là nghiã gốc (nghóa đen, nghóa chính) => là cơ sở để hình thành nghóa chuyển của từ Nêu. TRỖI TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Giáo viên : Nguyễn Thò Đức Linh Tổ : Văn – Sử – GDCD Năm học: 2009-2010 KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là truyện cổ tích? - Suy nghó của. 4 Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi nghóa của từ “bụng”: CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ CỦNG CỐ - Thế nào là từ nhiều nghóa? -Nêu các hiện tượng chuyển nghóa của từ? DẶN DÒ Học bài, xem lại bài tập