1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ

86 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 786,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ VÂN HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ VÂN HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2015 LỜI NĨI ĐẦU Trong ngơn ngữ học, Việt ngữ học, ngữ nghĩa bình diện quan trọng nghiên cứu sâu rộng Về ngữ học từ vựng, nhà nghiên cứu tiến hành xác định chất nghĩa từ ngữ, kiểu nghĩa, kiểu chuyển nghĩa nguyên nhân biến đổi nghĩa từ ngữ Dù vậy, “cho đến ngữ nghĩa học lĩnh vực khó ngôn ngữ học vào ngữ nghĩa học vào đại dương mênh mông ý kiến khác nhau” (Nguyễn Thiện Giáp) Nhưng mà ngữ nghĩa học cịn địa hạt hứa hẹn nhiều thành tựu nghiên cứu phía trước Thuộc phạm trù ngữ nghĩa học, tượng chuyển nghĩa từ đem đến thú vị đáng quan tâm cần nghiên cứu ý tưởng tâm hồn phong phú người Việt Nam thuộc vùng miền chuyển tải qua câu chữ Nghiên cứu tượng phương ngữ tiếng Việt phần nhận điểm chung thấy nét riêng vùng phương ngữ Với phương ngữ Nam Bộ, tượng chuyển nghĩa từ với nét riêng bật yếu tố tạo nên đa dạng phong phú ngơn ngữ vùng Nam Bộ nói riêng tiếng Việt nói chung Kết thu cơng trình dù nhỏ chúng tơi hy vọng đóng góp phần cơng sức q trình tìm hiểu ngơn ngữ nói chung, phương ngữ nói riêng thuộc xứ sở vùng miền lãnh thổ Việt Nam Hoàn thiện luận văn này, tơi xin gửi lời tri ân đến PGS TS Hồng Trọng Canh trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu viết xong cơng trình Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tổ Ngôn Ngữ, khoa Văn trường dạy dỗ, góp ý trình học tập nghiên cứu khoa học tơi lớp Cao học khóa 21! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề chuyển nghĩa từ vùng phương ngữ phương ngữ Nam Bộ 1.2 Phương ngữ với ngôn ngữ toàn dân 1.2.1 Khái niệm phương ngữ 1.2.2 Phương ngữ với ngôn ngữ dân tộc 10 1.2.3 Phương ngữ Nam Bộ 12 1.3 Từ địa phương tượng chuyển nghĩa từ 17 1.3.1 Từ địa phương 17 1.3.2 Nghĩa chuyển nghĩa từ ngôn ngữ phương ngữ 19 1.3.3 Phương thức chuyển nghĩa 22 1.3.4 Phân biệt đa nghĩa, chuyển loại đồng âm 23 1.4 Tiểu kết chương 28 Chương HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA CỦA TỪ TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ 29 2.1 Kết khảo sát phân loại 29 2.1.1 Khảo sát 29 2.1.2 Phân loại 29 2.2 Đặc điểm từ đa nghĩa phương ngữ Nam Bộ 35 2.2.1 Từ đa nghĩa xét số lượng 35 2.2.2 Từ đa nghĩa xét cấu tạo từ loại 39 2.2.3 Từ đa nghĩa xét phương thức chuyển nghĩa 43 2.2.4 Từ đa nghĩa xét số lượng nghĩa 50 2.3 Tiểu kết chương 51 Chương ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ 53 3.1 Kết khảo sát phân loại 53 3.1.1 Khảo sát 53 3.1.2 Phân loại 53 3.2 Đặc điểm từ chuyển loại phương ngữ Nam Bộ 58 3.2.1 Các quy tắc chuyển nghĩa chuyển loại từ địa phương Nam Bộ 59 3.3 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Từ chuyển nghĩa - xét số lượng 30 Bảng 2.2 Hiện tượng đa nghĩa xét cấu tạo 31 Bảng 2.3 Hiện tượng đa nghĩa xét mặt từ loại 33 Bảng 2.4 Tổng hợp tượng đa nghĩa xét theo cấu tạo từ loại 34 Bảng 2.5 Hiện tượng đa nghĩa từ xét phương thức chuyển nghĩa 34 Bảng 2.6 Số lượng nghĩa từ đa nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa 35 Bảng 2.7 Từ chuyển nghĩa 36 Bảng 3.1 Từ chuyển loại - xét số lượng 54 Bảng 3.2 Hiện tượng chuyển loại - xét cấu tạo 54 Bảng 3.3 Hiện tượng chuyển loại - xét từ loại 55 Bảng 3.4 Tổng hợp tượng chuyển loại- xét cấu tạo từ loại 55 Bảng 3.5 Hiện tượng chuyển loại xét từ loại cấu chuyển nghĩa 56 Bảng 3.6a Hiện tượng chuyển loại - xét từ loại cấu chuyển nghĩa 57 Bảng 3.6b Hiện tượng chuyển loại - xét từ loại cấu chuyển nghĩa 58 Bảng 3.7 Số lượng nghĩa từ chuyển loại 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Từ địa phương đề tài nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học văn hoá học ý Các nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt từ trước đến chủ yếu tập trung khảo sát ngữ âm, vấn đề mặt ngữ nghĩa từ vựng, đó, vấn đề tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ chưa nghiên cứu nhiều Trong trình hình thành, phát triển đến thống ngôn ngữ dân tộc ngơn ngữ khác, tiếng Việt có biến đổi, tạo nét khác biệt vùng miền Cho nên, nghiên cứu phương ngữ ln có ý nghĩa nhiều mặt, khơng Phương ngữ học mà cịn có ý nghĩa Việt ngữ học - Những năm gần đây, phương ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cách đặc biệt, nên có loạt cơng trình khoa học cơng bố Phương ngữ Nam Bộ vùng phương ngữ đời muộn có số lượng từ ngữ lớn Về từ vựng, từ ngữ vùng phương ngữ số nhà nghiên cứu thu thập xuất tượng chuyển nghĩa từ - vấn đề quan trọng ngữ nghĩa từ vựng phương ngữ lại chưa nghiên cứu - Nam Bộ vùng đất có nét riêng địa lí, dân cư, xã hội, ngơn ngữ- văn hố Nơi khơng có sơng ngịi chằng chịt, làng xóm chạy theo bờ kênh, bờ rạch, bờ sông khác vùng đất khác mà người tiếng tính cương trực, phóng khống, dễ hồ nhập, ln sống chân chất, sâu đậm tình cảm Qua thói quen, nếp nghĩ, cách ứng xử trước thiên nhiên, xã hội, gia đình, cộng đồng người có sắc văn hố, phương ngữ ln thể rõ qua giao tiếp hoàn cảnh khác - Nghiên cứu tượng chuyển nghĩa vùng phương ngữ ta có thêm sở để thấy sâu mối quan hệ phương ngữ với ngơn ngữ giải thích ngun nhân tạo nên khác biệt phương ngữ ngơn ngữ tồn dân vùng phương ngữ tiếng Việt Tìm hiểu phương ngữ Nam Bộ với trường hợp cụ thể tượng chuyển nghĩa từ sở làm để chuẩn hóa ngơn ngữ tiếng Việt Đề tài hoàn thành giúp thấy rõ tượng phát triển nghĩa từ phương ngữ Nam Bộ, vấn đề liên quan đến tồn tại, phát triển phương ngữ ngôn ngữ vai trò từ địa phương vùng tiếng Việt Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu “Hiện tượng chuyển nghĩa từ địa phương Nam Bộ” để tìm hiểu nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ chuyển nghĩa thu thập “Từ điển từ ngữ Nam Bộ” tác giả Huỳnh Cơng Tín Mặc dù chưa phải từ điển hồn hảo, khơng có sai sót với điều tra công phu, khối lượng đồ sộ từ ngữ thu thập, cơng trình xem phản ánh đầy đủ vốn từ ngữ phương ngữ Nam Bộ so với từ điển phương ngữ xuất Đây sở ngữ liệu tin cậy để tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ địa phương Nam Bộ, với hai biểu đa nghĩa chuyển loại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Về mặt định lượng: Luận văn phải số lượng đơn vị chuyển nghĩa vùng phương ngữ Nam Bộ - Chỉ lớp từ chuyển nghĩa (đa nghĩa chuyển loại), nêu lên đặc điểm chuyển nghĩa từ địa phương Nam Bộ xét theo tiêu chí: cấu tạo từ loại, số lượng nghĩa, quy tắc chuyển nghĩa - Chỉ quy tắc chuyển nghĩa phương ngữ có giống, khác với ngơn ngữ tồn dân? - Qua trượng chuyển nghĩa từ vùng phương ngữ Nam đến cắt nghĩa, lý giải giống, khác ngữ nghĩa số vùng phương ngữ Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Để thực đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu chung, riêng thủ pháp nghiên cứu sau đây: 3.1 Phương pháp thông kê, phân loại Thống kê khâu quan trọng thực đề tài Trước hết, thống kê số lượng từ chuyển nghĩa Kết thống kê phân loại tìm đặc điểm tượng chuyển nghĩa từ địa phương vùng Nam Bộ phương diện như: Đặc điểm số lượng, cấu tạo, phương thức chuyển nghĩa 3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở phân tích kết khảo sát, phân loại nghĩa rút từ tư liệu nghiên cứu, người viết tìm hiểu quy luật chuyển nghĩa từ tiếng địa phương Nam Bộ Qua rút đặc điểm tượng từ vựng phương ngữ Nam Bộ 3.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp tập trung sử dụng so sánh phương ngữ với quy luật chuyển nghĩa, so sánh số lượng từ chuyển nghĩa, tỉ lệ, tính chất (định tính) tượng chuyển nghĩa phương ngữ Nam Bộ với từ tiếng Việt toàn dân phương ngữ khác 3.4 Thủ pháp nghiên cứu chuyên ngành Bên cạnh phương pháp trên, luận văn sử dụng thủ pháp nghiên cứu chuyên ngành vào khảo sát nghĩa từ cụ thể, xác định quan hệ nghĩa nghĩa hệ thống cấu trúc từ đa nghĩa chuyển biến ý nghĩa, mối liên hệ nghĩa từ chuyển loại Thông qua phương pháp nắm phát triển, biến đổi sinh động, phong phú, đầy thú vị, mang tính quy luật vốn từ địa phương Nam Bộ quy luật phát triển ý nghĩa Từ thấy phần đặc trưng văn hố vùng sông nước Nam Bộ thể qua liệu ngơn ngữ Đóng góp đề tài Lần tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nam Bộ cách tương đối tồn diện cụ thể Đó sở để lý giải nét riêng biệt phương ngữ với ngơn ngữ tồn dân vùng phương ngữ khác Nghiên cứu nét riêng biệt tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ, thấy dấu ấn văn hoá riêng người thói quen nói năng, tâm lí, cách sống, cách sinh hoạt…của người Nam Bộ lãnh thổ Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết đề tài Chương 2: Hiện tượng đa nghĩa từ phương ngữ Nam Bộ Chương 3: Đặc điểm chuyển loại từ phương ngữ Nam Bộ 66 Tính từ: Xấu, tồi tàn, tồi tệ, khơng có giá trị: Ba đồ mẹ rượt mà ơng mua làm chi cho tốn tiền, có đâu [42 - trang 858] Ác nhơn: Cảm từ: Gớm chửa: Ác nhơn! Sao lâu vậy? (Gớm chửa! Sao lâu hả?) Tính từ Ác chiến, trơng oai: Đi đâu mà ác nhơn chưa không biết! (đi đâu mà trông ác chiến không biết!) Đáng ý chuyển loại từ hư từ sang hư từ, ví dụ: Chết mồ: Cảm từ: Chết, chết rồi, chết: Chết mồ! Bỏ quên gói tiền Chết mồ chưa! Phụ từ: Quá, lắm: Chán chết mồ, Sợ chết mồ [42 - trang 114] Những trường hợp chuyển loại từ hư từ phương ngữ Nam Bộ mang tính ngữ, thói quen nói dân địa phương nơi đây, chưa phổ biến nên số lượng Song từ có sống riêng, tạo nên nét riêng mà phương ngôn miền Nam có Các vùng phương ngữ bên cạnh việc sử dụng yếu tố tạo từ tiếng Việt tồn dân tượng chuyển loại từ phương ngữ nói chung, phương ngữ Nam Bộ nói riêng theo đường tiếng Việt tồn dân Điều phản ánh quan hệ phương ngữ với ngơn ngữ tồn dân q trình phát triển biến đổi từ vựng Kết khảo sát tượng chuyển loại so sánh tượng phương ngữ khó đạt mức triệt để Bởi nghĩa từ tượng phức tạp Nhiều từ người ngữ khó nhận 67 Hơn từ địa phương chủ yếu dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày mang tính ngữ nên tình giao tiếp nghĩa hai từ tương ứng dùng giống tình giao tiếp khác sắc thái nghĩa từ lại khác Nếu dựa vào quan hệ kết hợp từ bề mặt khơng giải thích tượng mà phải dựa vào yếu tố bên ngồi cấu trúc tâm lí, thói quen người địa phương b Đặc điểm từ chuyển loại phương ngữ Nam Bộ- xét số lượng nghĩa - Hiện tượng chuyển loại tiếng Việt nói chung, phương ngữ nói riêng nhiều nhà nghiên cứu coi phương thức cấu tạo từ Là tượng phức tạp, chuyển loại cần xem xét nhiều mặt, xác định chúng phải kết hợp tiêu chuẩn ngữ nghĩa lẫn tiêu chuẩn ngữ pháp Đồng thời, xuất phát từ đặc điểm khơng biến đổi hình thái đơn vị từ vựng tiếng Việt, việc xác định tượng chuyển loại thực xem xét ngữ cảnh cụ thể Từ địa phương biến thể ngôn ngữ dân tộc, tượng chuyển loại từ xuất phương ngữ lẽ đương nhiên - Theo số liệu thống kê chúng tôi, với 12.431 từ địa phương có 2.684 từ chuyển nghĩa, có 213 từ chuyển loại, chiếm 1,71% số từ (213/12.431) Tuy số, tỉ lệ chuyển loại phương ngữ Nam Bộ khơng nhiều song số có ý nghĩa, xét khía cạnh tạo từ Bởi đường làm phong phú vốn từ tiếng Việt nói chung vốn từ Nam Bộ nói riêng Những từ loại có đặc điểm: từ mà nghĩa phái sinh so với nghĩa gốc, cấu nghĩa thay đổi so với nghĩa gốc, kèm với chuyển loại ngữ pháp, với nghĩa này, với vỏ ngữ âm, từ tách thành hai từ Còn với từ có từ ba nghĩa trở lên có nghĩa tách thành từ chuyển loại, nghĩa lại thuộc đa nghĩa nghĩa 68 nằm phạm trù Từ địa phương tồn tại, phát triển có quy luật hệ thống vốn từ tiếng Việt Hiện tượng chuyển loại từ vùng phương ngữ có số lượng tượng đa nghĩa - Theo kết khảo sát bảng 3.7 tổng số 213 từ chuyển loại có tới 153 từ tách từ hai nghĩa từ, chúng tách thành hai từ khác ngữ pháp có quan hệ nghĩa nên gọi từ chuyển loại, chiếm 71,83% Từ chuyển nghĩa có nghĩa có 45 từ, chiếm 21,13% Từ chuyển nghĩa có nghĩa trở lên có 15 từ, có nghĩa tách thành từ chuyển loại, nghĩa lại thuộc từ đa nghĩa, chiếm 7,04% Khơng có từ nghĩa trở lên Từ việc khảo sát từ chuyển nghĩa có từ nghĩa trở lên, ta thấy rõ mối quan hệ đa nghĩa, chuyển loại chuyển nghĩa từ Tỉ lệ từ chuyển loại vùng phương ngữ so với từ đa nghĩa thấp Song dù thấp biểu chứng tỏ phong phú số lượng từ nhiều nghĩa phương ngữ - Nhìn vào kết khảo sát bảng 3.2, so sánh chuyển nghĩa hai loại từ: từ đơn từ phức, điều dễ dàng nhận thấy vùng phương ngữ Nam số lượng từ phức chuyển loại cao số lượng từ đơn chuyển loại Đây tượng hợp với quy luật phát triển chung tượng chuyển nghĩa phương ngữ Nam Bộ Do từ phức thường lớp từ phái sinh tạo muộn, trải qua q trình sử dụng từ có phát triển nghĩa phong phú từ đơn, điểm khác biệt lý thú so với từ ngôn ngữ toàn dân [19] từ vùng phương ngữ khác [8], [34] Là phương thức cấu tạo từ, nguyên tắc, chuyển loại xảy tất từ loại - Cả từ loại thực từ lẫn từ loại thực từ Trên sở phân tích liệu thống kê từ điển chúng tơi thấy rằng, chuyển loại xảy từ cấu trúc nghĩa thay đổi theo quy tắc 69 định Hiện tượng chuyển loại tiếng Việt nói chung, phương ngữ nói riêng có xu hướng phát triển nhằm đáp ứng phát triển ngày sâu rộng tư đặt yêu cầu cần có từ để biểu đạt khái niệm đời Chuyển loại tượng phức tạp có sở chuyển nghĩa từ Vì mối quan hệ ngữ nghĩa đơn vị gốc đơn vị phái sinh chặt Các từ chuyển loại phương ngữ Nam Bộ tương tự từ ngôn ngữ toàn dân: “cuốc” (trong “cuốc cỏ”) “cuốc” (trong “cái cuốc”) Mối liên hệ hai từ loại xét mối liên hệ giữa: tên gọi công cụ hoạt động sử dụng công cụ theo tên gọi Thuộc loại từ: cưa, cuốc, đục, bào, cày, cung, chài, cào, cân, cáng, bừa, bẫy, bơm, chốt, chèo, địu, cặp, kẹp, ghim Hầu hết từ thuộc loại đơn tiết, thuộc lớp từ hệ thống từ vựng tiếng Việt Do có sở chuyển nghĩa (như đa nghĩa) nên có từ q trình chuyển nghĩa có nghĩa thành đa nghĩa, có nghĩa lại tách thành từ chuyển loại c Đặc điểm từ chuyển loại phương ngữ Nam Bộ - xét từ loại - Đặc điểm chuyển loại từ địa phương Nam Bộ xét từ loại, kết mang tính định lượng thể bảng 3.3 Về định tính, nhìn vào bảng thống kê, ta thấy từ chuyển loại xảy chủ yếu ba từ loại chính: danh từ, động từ, tính từ Các từ loại cịn lại khác chuyển loại Trên tổng thể, đặc điểm chung chuyển loại từ tiếng Việt Nhìn tổng số từ loại chuyển loại ta thấy từ loại tính từ động từ chiếm số lượng lớn danh từ Đây tượng hợp quy luật phát triển nghĩa từ phương ngữ Nam Bộ Bởi tính từ thường người Nam Bộ sử dụng nhiều giao tiếp, sinh hoạt mang theo nhiều ý nghĩa biểu hiện, diễn tả mức độ, phạm vi, tính chất…Số lượng động từ chuyển loại có tỉ lệ cao khơng động từ loại có số lượng lớn mà cịn 70 cho thấy phương ngữ Nam Bộ động từ loại sử dụng nhiều tồn lâu đời nên nghĩa có chuyển nghĩa chuyển loại cao Ví dụ: Ngoẹo: Động từ: Rẽ, ngoặt sang đường khác: Anh đến ngã tư ngoẹo tay phải đúng, nhà ảnh cách ngã tư hai Danh từ: Chỗ rẽ, chỗ ngoặt, chỗ đường chuyển sang hướng khác: Qua ngoẹo đó, anh thêm vài chục thước tới [42 - trang 882] Riêng động từ chuyển thành danh từ, động từ biểu thị hoạt động người có khả chuyển sang danh từ nhiều Đó từ như: bó, ơm, túm, đùm, chụp, tát, câu, gắp, nèo, ngoẹo, niệt, niền, nư, quấu, sạp kì nìn, thẹn, thun, tởi, trập, xoác Trong trường hợp chuyển loại danh từ sang động từ danh từ biểu thị công cụ, dụng cụ lao động, đồ dùng đời sống lao động hàng ngày chiếm tỉ lệ cao nhất, từ toàn dân: cày, bừa, giần, sàng, đục, khoan, cưa, giũa Trong phương ngữ từ tương tự: kìm, cuốc, chài, cân, gấm, giủi, gút, hông, kẹp, trống, trục, tráo, thắng, thàng, tràng, nút, te, xêu, xom thuộc lớp từ vựng Hiện tượng từ loại danh từ chuyển sang động từ, động từ chuyển sang danh từ chiếm số lượng lớn vùng phương ngữ, điều phù hợp với quy luật phát triển tiếng Việt d Đặc điểm tượng chuyển loại phương ngữ Nam Bộ xét theo cấu chuyển nghĩa theo từ loại Vê đặc điểm có tính định lượng, kết định lượng cấu chuyển nghĩa từ loại thể qua bảng 3.5 Về đặc điểm định tính, xét cách cụ thể cấu chuyển nghĩa chuyển loại theo từ loại, thấy phương ngữ Nam, động từ chuyển 71 sang tính từ từ loại khác có số lượng tỉ lệ cao: 74 từ, chiếm 34,74%; tính từ chuyển sang động từ từ loại khác 74 từ, chiếm 34,74%; danh từ sang tính từ từ loại khác có số lượng: 54 từ, chiếm 25,35% Qua số liệu trên, từ loại chuyển nghĩa chuyển loại chiếm số lượng lớn phương ngữ Nam động từ tính từ chuyển loại Đặc biệt tượng hư từ chuyển sang thực từ hư từ chuyển sang hư từ có 11 từ đủ chứng tỏ linh hoạt, đa dạng cách sử dụng phương ngữ người địa phương nơi e Xét tượng chuyển loại phương ngữ Nam Bộ cấu tạo từ Nhìn vào kết thống kê thấy phương ngữ Nam Bộ, từ phức chuyển loại chiếm tỉ lệ cao từ đơn chuyển loại: (150/63 từ) Đây đặc điểm phù hợp, song hành đặc điểm chuyển nghĩa từ đa nghĩa phương ngữ Nam Bộ Như vậy, với tượng đa nghĩa từ, đặc điểm chuyển loại từ địa phương Nam Bộ tạo thành đặc điểm chung: từ chuyển nghĩa phương ngữ Nam Bộ, xét theo cấu tạo, từ phức chuyển nghĩa có số lượng, tỉ lệ cao từ đơn Đó đặc điểm chung phương ngữ Nam Bộ, so với tượng chuyển nghĩa nói chung, chuyển loại nói riêng ngơn ngữ tồn dân phương ngữ lại đặc điểm riêng Như phân tích từ đa nghĩa, phương ngữ Nam tượng chuyển nghĩa diễn chủ yếu từ đa tiết xét mặt lịch sử, hành chức phương ngữ Nam phương ngữ nên số lượng từ đơn có tính chất cổ phương ngữ Bắc Trung Bộ bảo lưu không nhiều Phần lớn từ địa phương Nam Bộ từ phái sinh đa tiết Mặt khác, tiếng nói cư dân Nam Bộ có tính thống cao tồn vùng, khác biệt địa phương vùng không đáng kể nên từ địa phương dùng rộng rãi tồn vùng Vì điều kiện làm cho từ dễ chuyển nghĩa chuyển loại Mặt khác nữa, điều kiện lịch sử, vùng đất phía Nam bị chia cắt với vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 72 thời gian dài nên tác động phương ngữ Bắc thời kỳ sau khơng liên tục phương ngữ Nam sử dụng từ ngữ phương ngữ thường xun phổ biến Đó sở ngơn ngữ xã hội tạo nên tượng phương ngữ Nam có điểm khác biệt f Đặc điểm từ chuyển loại phương ngữ Nam Bộ, xét theo phương thức chuyển nghĩa Dựa vào kết thống kê chúng tơi, hốn dụ phương thức chuyển nghĩa chủ yếu tượng chuyển loại từ địa phương Nam Bộ Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt nói chung, từ địa phương nói riêng Phương thức chuyển nghĩa hốn dụ có chế khác Sự liên tưởng chuyển nghĩa hoán dụ dựa quan hệ tương cận nên có liên tưởng từ phạm trù sang phạm trù khác miễn chúng có liên quan; chẳng hạn từ vật đến hoạt động dùng vật, từ nguyên liệu đến hoạt động dùng nguyên liệu…Trong chuyển nghĩa ẩn dụ dựa liên tưởng tương đồng nên liên tưởng phạm trù nghĩa chuyển theo ẩn dụ thuộc từ loại Chẳng hạn phương ngữ Nam Bộ có từ: Mắc cỡ: Danh từ: Cây mắc cỡ Động từ: Xấu hổ: Nói mắc cỡ [42 - trang 333] “Mắc cỡ” từ từ loại danh từ loài chuyển sang từ loại động từ hành động xấu hổ người Như chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ phương thức không tạo nên đa nghĩa mà tạo nên chuyển loại Khác với đa nghĩa, đa nghĩa, nghĩa tạo theo ẩn dụ hoán dụ chuyển loại tạo theo liên tưởng chuyển nghĩa hoán dụ Nhờ 73 phương thức tạo từ mà vốn từ tiếng Việt vốn từ địa phương vùng phương ngữ tăng lên với số lượng từ đáng ghi nhận Nếu tượng từ đa nghĩa vùng phương ngữ chủ yếu chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ tượng chuyển loại, từ lại chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ Hoán dụ phát triển dựa vào nét nghĩa sở cấu trúc biểu niệm ẩn dụ tính đồng loạt hốn dụ rõ Nắm chế hoán dụ, chuyển nghĩa từ phạm trù từ loại sang phạm trù từ loại khác cần thiết để hiểu sâu sắc ý nghĩa từ hiểu hàm ý mà tổ tiên gửi vào 3.3 Tiểu kết chương Chuyển loại từ phương ngữ Nam Bộ thực đời sống ngơn ngữ vùng phía Nam Tổ quốc Cũng ngơn ngữ tồn dân vùng phương ngữ khác, chuyển loại phương ngữ Nam có số lượng từ không nhiều tỉ lệ không cao Song tượng chuyển loại phương ngữ Nam Bộ cho thấy phương ngữ Nam vùng phương ngữ mà từ địa phương sử dụng phổ biến vốn từ động, có vai trị to lớn giao tiếp cộng đồng người Nam Bộ Từ chuyển loại phương ngữ Nam Bộ, bên cạnh mang đặc điểm chung từ chuyển loại ngôn ngữ tồn dân vùng phương ngữ khác chúng có nét riêng Đó số lượng từ chuyển loại đa tiết có tỉ lệ cao từ đơn tiết Động từ tính từ (vị từ) có số lượng tỉ lệ chuyển loại cao danh từ Trong tính từ chuyển loại có số lượng tỉ lệ cao Đặc điểm cho thấy phương ngữ Nam Bộ vùng phương ngữ mới, từ phái sinh (đa tiết) có số lượng lớn, chúng sử dụng phổ biến thường xuyên Một khía cạnh khác, tính từ chuyển loại có tỉ lệ cao cho thấy 74 cách nói hay ý đến đặc điểm tính chất vật, hay nói nhấn mạnh người Nam Bộ Từ chuyển loại khảo sát qua từ điển nghĩ nên phân biệt tượng chuyển loại ổn định ngơn ngữ, với tượng chuyển loại có tính chất cục có tính lâm thời gắn với ngữ cảnh, nhờ ngữ cảnh 75 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát tượng chuyển nghĩa từ vùng phương ngữ Nam Bộ, tư liệu từ điển Từ điển từ ngữ Nam Bộ [42] với 12.431 mục từ thống kê 2.864 từ có tượng chuyển nghĩa Chúng tơi thống kê, phân loại, đánh giá từ rút kết luận sau: Chuyển nghĩa đường quan trọng phát triển vốn từ, góp phần làm phong phú vốn từ tiếng Việt nói chung từ địa phương nói riêng khơng nội dung ngữ nghĩa mà tạo đơn vị định danh phái sinh-từ đa nghĩa từ chuyển loại Số từ chuyển nghĩa mà thống kê chiếm số lượng đáng kể vốn từ địa phương, với 2684 từ, chiếm 21,59% tổng số từ khảo sát, có 2471 từ đa nghĩa 213 từ chuyển loại Qua việc tìm hiểu, so sánh tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nam Bộ phần thấy phong phú vốn từ phương ngữ tiếng Nam Bộ Qua khảo sát tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nam Bộ thấy ngơn ngữ tồn dân phương ngữ có đặc điểm chung chuyển nghĩa, Những điểm giống tượng chuyển nghĩa từ cho thấy phương ngữ ngôn ngữ tồn dân có quan hệ chặt chẽ, có mã chung Hiện tượng chuyển nghĩa phương ngữ đóng góp khơng nhỏ cho ngơn ngữ dân tộc việc làm giàu vốn từ, làm phong phú khả diễn đạt tiếng Việt vùng miền khác Tiếng Việt ngôn ngữ giàu sắc thái tinh tế có đóng góp vùng phương ngữ Nam Bộ Hiện tượng chuyển nghĩa phương ngữ Nam Bộ bên cạnh đặc điểm chung nói có đặc điểm riêng so với tượng ngơn ngữ tồn dân phương ngữ khác điểm chủ yếu sau: 76 Số lượng tỉ lệ từ chuyển nghĩa phương ngữ Nam Bộ cao hơn; Từ đa tiết chuyển nghĩa phương ngữ Nam Bộ có số lượng lớn, tỉ lệ chuyển nghĩa cao từ đơn tiết Từ đa nghĩa từ chuyển loại phương ngữ Nam Bộ chủ yếu động tính từ, đặc biệt tính từ có chuyển nghĩa với số lượng lớn, tỉ lệ cao so với từ loại khác Những đặc điểm khác định lượng định tính từ chuyển nghĩa phương ngữ Nam Bộ so với từ chuyển nghĩa ngơn ngữ tồn dân phương ngữ khác phản ánh đặc điểm riêng vùng Nam Bộ thói quen sử dụng ngơn ngữ đặc điểm riêng có liên quan đến đặc điểm địa lý, lịch sử, xã hội, dân cư, văn hoá, phong tục, tập qn, thói quen tiếp xúc ngơn ngữ vùng Hiện tượng chuyển nghĩa cho thấy phương ngữ Nam Bộ vùng phương ngữ mới, từ hoạt động động Từ địa phương Nam Bộ sử dụng phổ biến thường xuyên toàn vùng chúng đóng vai trị quan trọng đời sống giao tiếp người Nam Bộ Đó nguyên nhân bên ngôn ngữ thúc đẩy tượng chuyển nghĩa từ diễn phong phú có nét đặc thù riêng Khảo sát tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nam Bộ cho thấy chuyển nghĩa phương ngữ tạo thêm khác biệt ngữ nghĩa so với từ tồn dân Có thể nói, nghĩa hay từ tạo nhu cầu giao tiếp người địa phương Chuyển nghĩa biểu phát triển ngôn ngữ, với tượng chuyển nghĩa phương ngữ thấy, nói, từ địa phương khơng có đóng góp tích cực giao tiếp địa phương mà cịn có đời sống định xu hướng thống ngôn ngữ quốc gia 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Ái (Chủ biên), Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long [2] Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển từ địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố thơng tin [3] Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1996), “Nhát cắt thời gian tâm thức người Nghệ”, Ngôn ngữ, (4), trang 65 - 67 [4] Hoàng Trọng Canh (1995), "Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh", Ngơn ngữ (1) [5] Hồng Trọng Canh (1999), “Vài ghi nhận dấu ấn văn hoá người xứ Nghệ qua lớp từ xưng hô phương ngữ Nghệ Tĩnh” Ngữ học trẻ 99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An, trang 239 - 242 [6] Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội [7] Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh: Về khía cạnh ngơn ngữ - văn hố, NXB KHXH [8] Hồng Trọng Canh (2013), “Chuyển nghĩa vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh”, Nghiên cứu đào tạo Việt Nam học tiếng Việt – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb ĐHQG HN, trang 353-365 [9] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng, từ ghép, đoản ngữ), NXB KHXH [10] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN 78 [11] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD [12] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD [13] Hoa Quỳnh Giang (2004), Khảo sát tượng chuyển nghĩa từ tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh [14] Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang “Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam ngơn ngữ tồn dân", (1983) [15] Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG HN [16] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD [17] Nguyễn Thiện Giáp (1995) (chủ biên), Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb GD [18] Phạm Văn Hảo (1979), Bàn thêm số đặc điểm việc thu thập định nghĩa từ địa phương “Từ điển tiếng Việt phổ thông” tập 1, T/c ngôn ngữ, số [19] Phan Thị Nguyệt Hoa (2012), Từ đa nghĩa từ vựng tiếng Việt đại, Nxb KHXH [20] Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [21] Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hố tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb KHXH [22] Trần Đức Hùng (2008), Từ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [23] Hồ Xuân Kiểu (1999), “Nghĩa từ “chắc” tiếng địa phương Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ đời sống, trang 11 - 12 [24] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb KHXH [25] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, Nxb KHXH 79 [26] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD [27] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHQG HN [28] Hà Quang Năng (1981), "Một số suy nghĩ tượng chuyển loại tiếng Việt", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 2, Nxb KHXH [29] Hà Quang Năng (1988), Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển loại tiếng Việt, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, trang 78-89 [30] Hà Quang Năng (1988), "Đặc trưng ngữ nghĩa tượng chuyển loại đơn vị từ vựng tiếng Việt", Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, trang 141-145 [31] Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1986), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm, Tập 2, Nxb KHXH [32] Nguyễn Thị Oanh (1988), Thử khảo sát lớp từ đa nghĩa vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh, Khóa luân tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh [33] Nguyễn Thị Phương (2004) Đặc điểm cấu tạo từ vùng phưng ngữ, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh [34] Nguyễn Thị Phương (2008) Hiện tượng chuyển nghĩa từ vùng phương ngữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [35] Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [36] F.de.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH [37] Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb GD [38] Nguyễn Kim Thản, Thử bàn vài đặc điểm phương ngơn Nam Bộ Tạp chí Văn học, số 8, 1964 80 [39] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD [40] Nguyễn Thị Hiền Thương (2004), Hiện tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [41] Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG HN [42] Huỳnh Cơng Tín (Biên soạn) (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH [43] Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Ngọc Trâm (1981), “Từ đa nghĩa” Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T2, Nxb KHXH, trang 171 [45] Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia – Viện Ngơn ngữ học Hồng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt – hình thái – cấu trúc – từ láy - từ ghép - chuyển loại, Nxb KHXH [46] Uỷ ban KHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt [47] Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD [48] Yu.X.Xtepanov (1984), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH THCN [49] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb GD [50] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb GD ... Xét tượng đa nghĩa theo từ loại, thu kết từ đa nghĩa phương ngữ Nam sau: - Từ đa nghĩa danh từ: 406 từ - Từ đa nghĩa động từ: 739 từ - Từ đa nghĩa tính từ: 1.072 từ - Từ đa nghĩa phụ từ: 55 từ. .. lượng từ chuyển nghĩa, cụ thể: - Số lượng từ chuyển nghĩa là: 2.684 từ, chiếm 21,59% từ địa phương Trong đó: + Từ đa nghĩa là: 2.471 từ, chiếm 92,06% từ chuyển nghĩa + Từ chuyển loại là: 213 từ, ... vị chuyển nghĩa vùng phương ngữ Nam Bộ 3 - Chỉ lớp từ chuyển nghĩa (đa nghĩa chuyển loại), nêu lên đặc điểm chuyển nghĩa từ địa phương Nam Bộ xét theo tiêu chí: cấu tạo từ loại, số lượng nghĩa,

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Đẹp, xinh, ngoại hình quyến rũ. Ví dụ: Con gái nhà ai mà trông - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
3. Đẹp, xinh, ngoại hình quyến rũ. Ví dụ: Con gái nhà ai mà trông (Trang 39)
Bảng 2.4. Tổng hợp hiện tượng đa nghĩa xét theo cấu tạo và từ loại - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
Bảng 2.4. Tổng hợp hiện tượng đa nghĩa xét theo cấu tạo và từ loại (Trang 40)
Từ kết quả phân loại trên, chúng tôi có bảng tổng hợp sau: - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
k ết quả phân loại trên, chúng tôi có bảng tổng hợp sau: (Trang 41)
Từ số liệu trên chúng ta có bảng tổng hợp số lượng từ chuyển loại trong phương ngữ Nam qua bảng 3.1 - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
s ố liệu trên chúng ta có bảng tổng hợp số lượng từ chuyển loại trong phương ngữ Nam qua bảng 3.1 (Trang 60)
Bảng 3.4. Tổng hợp hiện tượng chuyển loại- xét về cấu tạo và từ loại - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
Bảng 3.4. Tổng hợp hiện tượng chuyển loại- xét về cấu tạo và từ loại (Trang 61)
Nếu xét cụ thể hơn theo từng từ loại, số liệu trong bảng 3.5 thể hiện đầy đủ. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
u xét cụ thể hơn theo từng từ loại, số liệu trong bảng 3.5 thể hiện đầy đủ (Trang 62)
Thống kê cụ thể hơn chúng tôi có số liệu 2 bảng như sau: - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
h ống kê cụ thể hơn chúng tôi có số liệu 2 bảng như sau: (Trang 63)
Bảng 3.6b. Hiện tượng chuyển loại- xét về từ loại và cơ cấu chuyển nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
Bảng 3.6b. Hiện tượng chuyển loại- xét về từ loại và cơ cấu chuyển nghĩa (Trang 64)
Bảng 3.7. Số lượng nghĩa của từ chuyển loại - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ địa phương nam bộ
Bảng 3.7. Số lượng nghĩa của từ chuyển loại (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w