Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRUNG HIẾU HIỆN TƯỢNG CÁC ƠNG ĐẠO Ở VÙNG TÂY NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HIỆN TƯỢNG CÁC ƠNG ĐẠO Ở VÙNG TÂY NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học Người thực PGS TS TRẦN HỒNG LIÊN NGUYỄN TRUNG HIẾU Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Liên, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, ủng hộ thời gian nghiên cứu Sự nhiệt thành giáo dục, lịng Cơ gương cho noi theo sống, học tập nghiên cứu Cô thấu hiểu nỗi lịng học trị tỉnh lẻ cịn khó khăn sống học tập Xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Ngô Quang Láng – nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Văn hóa-Lịch sử An Giang tạo điều kiện thời gian cho học tập Hồn thành Luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Dương Ái Dân – Phó Chủ tịch Hội Sử học An Giang, Nhà Nghiên cứu Trần Văn Đông – Tổng Thư ký Hội Sử học An Giang, Nhà Nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiệp cung cấp tài liệu, tư liệu liên quan đến đề tài, hun đúc tinh thần cho vượt qua khó khăn sống để đến hết đường học tập Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả mà tham khảo, trích dẫn Luận văn Luận văn tơi hoàn thành mong muốn nhờ vào nội dung quý Qúy vị dày công sức nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Tập thể anh/chị/em Tạp chí Văn hóa - Lịch sử An Giang chia sẻ công việc thời gian học tập, nghiên cứu Thân gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học Văn hóa học K14A, đặc biệt bạn Mai Thị Minh Thuy hun đúc tinh thần, hỗ trợ tơi q trình học tập thực Luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, chú, anh, chị nơi tơi đến tìm hiểu – nhiệt tình giúp đỡ Cuối cùng, xin cảm ơn Ba, Mẹ hy sinh Mong Mẹ nơi bình yên nhìn thấy thành cơng ngày Mẹ mừng thi đậu! Long Xuyên & Sài Gòn, quán trọ, ngõ hẽm – tháng 8/2013 – 12/ 2015! TÁC GIẢ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung nghiên cứu đề tài chưa công bố cơng trình khác Nếu có vấn đề gì, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước sở đào tạo, trước pháp luật xã hội! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trung Hiếu -5- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN I: DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 4.1 Đối tượng nghiên cứu 14 4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 5.1 Ý nghĩa khoa học 15 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 16 7.1 Phương pháp nghiên cứu 16 7.2 Nguồn tư liệu 17 Bố cục luận văn 17 PHẦN II: NỘI DUNG 19 CHƯƠNG 1: 19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ VÙNG TÂY NAM BỘ 19 1.1 Các khái niệm 19 1.1.1 Ông Đạo 19 1.1.2 Tín ngưỡng 30 1.1.3 Mê tín 34 1.1.4 Giao lưu-tiếp biến văn hóa 37 -61.2 Lý thuyết tiếp cận đề tài 40 1.3 Khái quát vùng Tây Nam Bộ 42 1.4 Điều kiện dẫn đến đời ông Đạo 45 1.4.1 Điều kiện lịch sử 45 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 49 1.4.3 Điều kiện xã hội 53 1.5 Khái lược tiểu sử Ơng Đạo điển hình vùng Tây Nam Bộ 57 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 2: 64 VAI TRÒ CỦA CÁC ÔNG ĐẠO 64 TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN VÙNG TÂY NAM BỘ 64 2.1 Trong đời sống vật chất 64 2.1.1 Khai hoang lập làng, ổn định sống 64 2.1.2 Chữa bệnh cứu người 73 2.1 Trong đời sống tinh thần 84 2.2.1 Củng cố đức tin sống 84 2.2.2 Hoạt động lễ hội 91 2.2.3 Đời sống tâm linh 97 2.2.3.1.Vùng sông nước An Giang 97 2.2.3.2 Vùng Thất Sơn-Bảy Núi 102 Tiểu kết chương 109 CHƯƠNG 3: 110 VAI TRỊ CỦA CÁC ƠNG ĐẠO TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG TÂY NAM BỘ 110 3.1 Trong việc giao lưu văn hóa, gắn kết tộc người 111 3.1.1 Giao lưu văn hóa vật chất – trường hợp chùa Tây An núi Sam (An Giang) 111 -73.1.2 Giao lưu văn hóa tinh thần 115 3.1.2.1 Văn hóa tâm linh dân gian 115 3.1.2.2 Giao lưu văn hóa qua hình thức nội dung “đạo” 122 3.1.3 Vai trò gắn kết cộng đồng 127 3.1.4 Vai trò hịa đồng tơn giáo 131 3.2 Trong việc hình thành tôn giáo nội sinh 136 3.2.1 Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 137 3.2.2 Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 138 3.2.3 Đạo Phật giáo Hòa Hảo 139 3.3 Củng cố tinh thần dân tộc 141 3.3.1 Tinh thần dân tộc-kháng chiến ông Đạo Lành – Trần Văn Thành 142 3.3.2 Tinh thần dân tộc- kháng chiến chống Pháp Ngô Lợi tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa 144 3.3.3 Đạo Tưởng-Lâm Văn Quốc nối tiếp tinh thần dân tộc kháng Pháp 148 3.3.4 Tinh thần dân tộc Ông Đạo Tư – Huỳnh Phú Sổ 150 3.4 Góp phần định hình tính cách người Việt 153 Tiểu kết chương 160 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 I Sách, báo tạp chí: 166 II Tài liệu từ Intenet: 170 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỤ LỤC HÌNH -8- PHẦN I: DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ - vùng đất định hình từ kỷ thứ XVII – XVIII, lớp cư dân từ miền Bắc, miền Trung rời bỏ quê hương quán Nam khai phá Trên bước đường Nam tiến, người Tây Nam Bộ tạo cho đặc trưng văn hóa, mà ngày nay, đánh giá người Việt vùng Tây Nam Bộ, nhận diện hàng loạt tính cách: Tính trọng nghĩa, Tính trọng tình, Tính bộc trực, Tính bao dung… [Trần Ngọc Thêm (cb), 2013: 672, 704, 735] ứng xử Để hình thành nên tính cách thế, xét phương diện địa-văn hóa, hệ thống tính cách chịu nhiều tác động điều kiện tự nhiên-xã hội nơi Muốn ổn định vùng đất “Con chim kêu sợ; Con cá vùng kinh” để khai hoang lập làng tạo hình nên tính cách nêu trên, người đến tụ cư Tây Nam Bộ cần phải đoàn kết chặt chẽ, sức mạnh thể xác… Nhưng, nhiêu chưa đủ làm họ an tâm tồn muôn trùng nguy hiểm Một nhu cầu mà người vùng đất nào, hoàn cảnh cần phải có sức mạnh tinh thần Trong đó, yếu tố làm nên sức mạnh tinh thần hữu hiệu nhất, bền vững tín ngưỡng tơn giáo Lưu dân người Việt tộc người khác đến khai phá lựa chọn cho sức mạnh tinh thần để an cư sản xuất Qua đó, nói, điều kiện tự nhiên nhân tố quan trọng hình thành nên hình thức tín ngưỡng, tơn giáo, mà Tây Nam Bộ điển hình Theo GS Trần Văn Giàu, thành phần cư dân vào Nam khai phá số tù nhân, tội đồ, bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền Một số người lại người giang hồ, dân nghèo biệt xứ tha phương, tìm đến chân trời yên ả, dễ thở so với vùng đất họ cư trú Một số người lại quan lại, binh lính đưa vào để khai phá vùng đất mới, họ lại [Dẫn theo Trần Quốc Vượng (cb), 2011: 286] Vì vậy, hành trang lưu dân mang theo bước đường tìm nơi khơng ngồi số dụng cụ “trảm thảo khai sơn” Những giáo lý Nho giáo “cửa Khổng sân Trình”, kinh -9kệ Phật giáo họ bỏ lại q nhà; có chăng, tâm thức cịn lễ nghi, phong tục truyền thống gia tộc làng quê Do đó, đến vùng đất sinh sống, gặp cảnh “Dưới sông sấu lội, rừng cọp um”, chết rình rập,… họ hoang mang, cần thiết có sức mạnh tinh thần vững tin sinh sống Trước hồn cảnh khoảng trống hệ tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo bất ngờ, đâu đó, có người xuất hiện; hàng ngày rao giảng chuyện “thiên cơ”, chữa bệnh giúp người hình thức “ma thuật”, hành động kỳ quái… hẳn nhiên, lưu dân dựa vào “người có sức mạnh huyền bí” để sống, cho tinh thần vững vàng trước thiên tai địch họa Những tượng “dị biệt” này, thời giờ, cư dân khai hoang lập làng vùng Tây Nam Bộ gọi “Ơng Đạo” Vì vậy, việc nghiên cứu “Các Ông Đạo vùng Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa” góp phần lý giải nhiều vấn đề văn hóa tín ngưỡng, vấn đề dân tộc, tôn giáo, vùng Tây Nam Bộ Đây lý khách quan để chúng tơi lựa chọn “Các Ơng Đạo vùng Tây Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Cao học Lý chủ quan thúc đẩy chúng tơi lựa chọn đề tài là: làm công tác văn hóa báo chí vùng “nhạy cảm” tơn giáo “thánh địa đạo Hịa Hảo” Phú Tân, “thánh địa đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa” Ba Chúc (Tri Tơn), vậy, thiết nghĩ, phương diện nguồn gốc tôn giáo cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng, để khơng phải trở thành “người ngoại đạo”, gây khó khăn giao tiếp với giáo dân q trình cơng tác Trên lý khách quan chủ quan thúc đẩy chúng tơi lựa chọn đề tài “Hiện tượng Ơng Đạo vùng Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa” để làm Luận văn tốt nghiệp Cao học Mục đích nghiên cứu Lý giải vai trị Ông Đạo đời sống tinh thần người dân vùng Tây Nam Bộ; vai trò kết hợp tộc người việc khẩn hoang lập làng Tây Nam Bộ từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX; vai trị Ơng Đạo việc định hình tính cách người Việt vùng Tây Nam Bộ… - 10 Bên cạnh đó, nghiên cứu nhằm hiểu thêm yếu tố văn hóa khác mà Ơng Đạo trực tiếp hay gián tiếp tạo nên Tây Nam Bộ Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu, làm rõ mối giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người Tây Nam Bộ Ông Đạo đời “hành đạo” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng Tây Nam Bộ phương diện văn hóa, lịch sử, tơn giáo,… Các cơng trình này, nhiều đề cập đến tượng Ơng Đạo, tơn giáo nội sinh Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách hệ thống Ông Đạo vấn đề mà chúng tơi đặt dường chưa có cơng trình nghiên cứu Tín ngưỡng-tơn giáo thành tố văn hóa, vậy, việc nghiên cứu tín ngưỡng-tơn giáo Ơng Đạo chứng minh cho phong phú nét đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ Do đó, nghiên cứu tượng Ông Đạo thành hệ thống điều cần thiết, góp phần làm nên tranh tổng quát văn hóa tín ngưỡng-tơn giáo vùng Tây Nam Bộ Tác giả Vương Kim - Đào Hưng, Nguyễn Hiến Lê người nghiên cứu, ghi chép sớm tơn giáo địa, Ơng Đạo vùng Tây Nam Bộ Vương Kim – Đào Hưng tập tiểu luận-sưu khảo Đức Phật Thầy Tây An (1953), Nguyễn Hiến Lê Bảy ngày Đồng Tháp Mười (1954), Vương Kim với Bửu Sơn Kỳ Hương (1966) ghi chép sơ lược tiểu sử, trình hành đạo, cứu độ đời vài Ông Đạo vùng Tây Nam Bộ Qua lý giải sơ lược nguyên nhân dẫn đến đời tôn giáo nội sinh, cách thức tu hành tơn giáo tín đồ Vì tiếp cận góc độ sưu khảo lịch sử nhân vật tơn giáo, nên cơng trình sưu khảo-tiểu luận mình, Vương Kim – Đào Hưng, Nguyễn Hiến Lê phân tích lý giải tượng nhìn nghiêng lịch sử, tơn giáo – triết lý giáo lý tôn giáo nội sinh hệ thống Phật giáo Việt Nam Các tác giả miêu tả sơ lược lịch sử thân, chưa đưa mối liên hệ Ông Đạo với yếu tố văn hóa khác vùng Tây Nam Bộ - PL - - Vồ Thiên Tuế hay Phnom Prapéal (vì có nhiều Thiên Tuế), cao 514 thước, hướng Đông” [Dật sĩ Nguyễn Văn Hầu, 1955/1972: 20-21] [14] - Ân tổ tiên cha mẹ tạo nên hình vóc người, nuôi dưỡng thành nhân khôn lớn Vậy phận làm phải lòng hiếu thảo ông bà cha mẹ - Ân đất nước bọc đùm che chở cho thân yên, nhà nước vững Vậy phận làm dân phải hết lòng bảo vệ quê hương xứ sở - Ân tam bảo, tức Phật-Pháp-Tăng cho luyện nên người hiền đức, rõ đường giải khỏi nẻo mê lầm Vậy phận làm mơn nhân phải hết kính thành, xiển dương phổ hóa - Ân đồng bào-nhân loại khó nhọc làm lụng để cung cấp cho đời nhu cầu cần thiết Vậy phận làm người phải giúp đỡ thương yêu, không hay đồng bào mà gây tai hại cho kẻ khác, dân tộc khác [Vương Kim, 1966: 31] [15] Hiện nay, giáo lý lưu lại liên quan đến giáo chủ Đoàn Minh Huyên đạo Bửu Sơn Kỳ Hương như: Tòng Sơn gốc (1375 câu), Giảng Phật Thầy (24 câu), Giảng xưa nhắc tích Phật Thầy (thất lạc), Giảng Giáp Thìn Thầy Gị Cơng (296 câu), Mùa đơng phưởng phất gió tây (tồn tập bổn, gồm 106 câu) [Nguyễn Văn Hầu, Nguyễn Hữu Hiệp, 1973/2012: 12, 13]; Giác Mê (80 câu, cho Đoàn Minh Huyên) 210 câu kệ [Vương Kim - Đào Hưng, 1953: 146-157] [16] Trước bàn thờ nơi thờ cúng, người ta đứng chấp hai bàn tay trước ngực, chân đứng hình chữ “V” Ngón tay trái đặt lên ngón tay phải theo hình chữ “thập” (+), tượng trưng cho mười phương (Phật) Tám ngón tay cịn lại áp vào xòe ra, tượng trưng cho tám hướng (Trời) Động tác lạy thực từ việc đưa hai bàn tay áp sát đưa lên trán (lạy) xuống đất đưa trước ngực Hai bàn tay đưa lên trán tượng trưng cho lạy Trời (Thiên), hướng xuống đất tượng trưng cho lạy Đất (Địa) đưa trước ngực tượng trưng cho ý người, lạy Người (Nhân) (…) Tiếp sau đó, người lạy quỳ xuống, mơng kê lên hai đầu gót chân Hai bàn chân vng góc với cẳng chân (đàn bà hai chân quỳ xếp bên trái), đầu cuối sát xuống hai bàn tay áp mặt đất theo tư ngón tay - PL - trái đặt lên ngón tay phải hình chữ “thập” ngón cịn lại duỗi thẳng phía trước Sau đứng dậy chấp tay lạy nhẹ (xá) dùng hai tay vuốt nhẹ từ trán lên đỉnh đầu để biểu tơn kính [Đinh Văn Hạnh, 1999: 189-190] [17] “Từ trước thờ trần điều di tích Đức Phật Thầy Tây An để lại, gần có nhiều kẻ thờ trần điều tự xưng tông phái với làm trái phép, sái với tôn Đức Phật, nên toàn thể đạo đổi lại màu dà” [Phật giáo Hòa Hảo, 1962: 141] [18] - Quyển thứ nhan đề “Sấm giảng khuyên người đời tu niệm”, theo điệu thượng lục hạ bát, viết hồi tháng năm Kỷ Mão (1939) Hòa Hảo, gồm 910 câu [Dật sĩ Nguyễn Văn Hầu, 1955/1972: 208] - Quyển thứ nhì nhan đề “Kệ dân người Khùng”, viết làng Hịa Hảo Hình thức theo điệu thất ngơn, viết ngày 12 tháng Kỷ Mão (1939), gồm 476 câu [Dật sĩ Nguyễn Văn Hầu, 1955/1972: 213] - Quyển thứ ba nhan đề “Sấm giảng”, viết Hòa Hảo, hồi năm Kỷ Mão (1939), dài 612 câu, theo hình thức thượng lục hạ bát [Dật sĩ Nguyễn Văn Hầu, 1955/1972: 215] - Quyển thứ tư nhan đề “Giác mê tâm kệ”, viết Hòa Hảo, ngày 20 tháng năm Kỷ Mão, dài 900 câu, viết theo điệu thất ngôn [Dật sĩ Nguyễn Văn Hầu, 1955/1972: 216] - Cuốn thứ năm với nhan đề “Khuyến thiện”, viết Bạc Liêu năm 1942, dài 756 câu Đoạn nhứt đoạn chót viết lối văn thượng lục hạ bát lối thất ngôn [Dật sĩ Nguyễn Văn Hầu, 1955/1972: 218] - Cuốn thứ sáu nhan đề “Những điều sơ lược cần biết kẻ tu hiền”, viết hồi năm 1945, vòng tháng dương lịch, theo lối văn xuôi (tản văn) [Dật sĩ Nguyễn Văn Hầu, 1955/1972: 218] - PL - PHỤ LỤC HÌNH Hình 1: Chân dung (được cho là) Đồn Minh Hun Nguồn: http://sinhvientayan.com/doi-song-dao/phat- Hình 2: Ngơi mộ ơng Đạo Đồn Minh Huyên phía sau chùa Tây An (núi Sam, Châu Đốc) Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90o%C3%A0n_ Minh_Huy%C3%AAn thay-tay-an-va-dao-buu-son-ky-huong-vn-n-1770.html Hình 3: Sợi tóc (được cho là) ơng Đạo Đồn Hình 4: Bàn thờ Đồn Minh Hun chùa Minh Hun cịn lưu lại chùa Thới Sơn (xã Thới Sơn (xã Thới Sơn, Tịnh Biên) Thới Sơn, Tịnh Biên, An Giang) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp ngày 20/3/2015) (Chụp ngày 20/3/2015) - PL - Hình 6: Chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang), ơng Đạo Ngơ Lợi tín đồ lập nên thời gian khai phá làng An Hình 5: Ông Đạo núi Tượng – Đức Bổn sư Ngô Lợi – Giáo chủ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Nguồn: http://conggiao.info/news/2143/7851/to-tien- Định 1878 – 1882 Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_ Tam_B%E1%BB%ADu ong-ba-trong-ton-giao-noi-sinh-tai-dong-bang-songcuu-long.aspx Hình 8: Ngơi mộ Đức Bổn sư Ngơ Lợi phía sau chùa Tam Bửu Nguồn:http://congdongdulich.com.vn/showthre ad.php?33925-Dao-Tu-An-Hieu-Nghia Hình 7: Bàn thờ Đức Bổn sư Ngô Lợi bên chùa Tam Bửu Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1 %BA%A1o_T%E1%BB%A9_%C3%82n_Hi%E 1%BA%BFu_Ngh%C4%A9a - PL 10 - Hình 9: Bàn thờ ơng Đạo Cử Đa chùa Bồng Lai (còn gọi chùa Bà Bài), ông Đạo Lập – Phạm Thái Chung dựng lên năm 1876 Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp tháng 3/2013) Hình 10: Bàn thờ ơng Đạo Lập – Phạm Thái Chung chùa Bồng Lai (còn gọi chùa Bà Bài) Bên phải Bài vị gậy (tương truyền là) ông; bên trái “Cây thẻ” ông thừa lệnh Đoàn Minh Huyên “cắm” chùa Bồng Lai thời gian thành lập chùa Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp tháng 3/2013) Hình 11: Chùa Bồng Lai (Bà Bài) bên dịng kinh Hình 12: Tấm “đá ếm” liên quan đến ông Đạo Vĩnh Tế (Châu Đốc, An Giang) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu Lập việc “giải ếm” vùng Thất Sơn cịn thờ bên hơng chùa Bồng Lai (Chụp tháng 3/2012) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp tháng 3/2012) - PL 11 - Hình 13: Mộ ơng Đình Tây – Bùi Văn Tây (xã Hình 14: Hồ nước ni sấu Năm Chân – ông Thới Sơn, Tịnh Biên, An Giang) Năm Chèo ơng Đình Tây (gần đình Thới Sơn, Tịnh Biên, An Giang) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp ngày 20/3/2015) (Chụp ngày 20/3/2015) Hình 16: Bà Hồ Thị Duyên – cháu ngoại miêu duệ đời thứ tư ông đạo Bùi Văn Tây ký tặng sưu khảo bà ghi lại tộc họ liên quan đến ơng Đình Tây Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu Hình 15: “Bảo bối” ơng Đồn Minh Hun truyền lại cho ơng Đình Tây bắt “Sấu thần Năm (Chụp ngày 20/3/2015) Chân – ơng Năm Chèo” cịn lưu lại quần thể - mộ - nơi thờ tự ông Đình Tây Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp ngày 20/3/2015) - PL 12 - Hình 18: Đình Thới Sơn (Thới Sơn, Tịnh Biên), nơi ông Đạo Bùi Tăng Chủ tu học Đồn Hình 17: Mộ ơng Bùi Tăng Chủ - Bùi Văn Thân Minh Huyên khai hoang lập làng gần đình Thới Sơn (Thới Sơn, Tịnh Biên, An Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu Giang) (Chụp ngày 20/3/2015) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp ngày 20/3/2015) Hình 19: Đền thờ Đức Quản Trần Văn Thành – ông Đạo Lành (xã Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú, An Giang) Nguồn: Phạm Việt Trung (Tạp chí VH-LS An Giang cung cấp) Hình 20: Tượng đài Đức Quản Trần Văn Thành – ông Đạo Thành (thị trấn Cái Dầu, Châu Phú, An Giang) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp năm 2011) - PL 13 - Hình 22: Bửu Hương Tự ơng Trần Văn Nhu lập nên năm 1901 Chùa nằm gần đền thờ Quản Trần Văn Thành (ấp Long Châu 1, xã Thạnh Hình 21: Mộ ơng Đạo Trần Văn Nhu – trưởng Mỹ Tây, Châu Phú, An Giang) Đức Quản Trần Văn Thành (ông Đạo Thành) Nguồn: Phạm Việt Trung (ngôi mộ nằm gần đền thờ Đức Quản Trần Văn (Tạp chí VH-LS An Giang cung cấp) Thành, xã Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú, An Giang) Nguồn: Phạm Việt Trung (Tạp chí VH-LS An Giang cung cấp) Hình 24: Chùa An Hịa tự (Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang) – thờ trung tâm đạo Phật giáo Hịa Hảo ơng Đạo Xển/Đạo Tư lập nên Hình 23: Chân dung ơng Đạo Tư/Đạo Xển Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu – Huỳnh Phú Sổ - Giáo chủ đạo Phật giáo (Chụp ngày 12/3/2015) Hòa Hảo Nguồn: http://www.phatgiaohoahao.net/hinhanh/dhuc-huynh-giao-chu - PL 14 - Hình 25: Ơng Đạo Dừa – Nguyễn Thành Nam trẻ Nguồn: http://i228.photobucket.com/albums/ee317/ quynhhoa_304/NGUYENTHANHNAM.jp g Hình 27: Chùa Thành Hoa tự (cịn gọi chùa Đạo Nằm (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Nguồn: Phạm Việt Trung (Tạp chí VH-LS An Giang cung cấp) Hình 26: Ơng Đạo Dừa – Nguyễn Thành Nam (năm 1966) Nguồn: http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/ky-su-phaphoc-tro-thanh-giao-chu-dao-dua-225615.bld Hình 28: Chùa Tân An (cịn gọi chùa Đạo Cậy), (thuộc xã Bình Hịa, huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp ngày 4/3/2014) - PL 15 - Hình 29: Chùa Tây An (núi Sam, Châu Đốc), nơi ơng Đạo Đồn Minh Huyên “tá túc” tu học năm 1849 Bên hông chùa mộ ông, không đắp nấm hay xây mộ tháp, mà để “bằng phẳng” với mặt đất theo di ngôn ông Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp tháng năm 2010) Hình 30: Phía kiểu kiến trúc “mái vịm” hình “củ hành” theo kiểu kiến trúc thánh đường người Chăm Islam Xung quanh “mái vịm” số nét trang trí viền kiến trúc chùa Tây An hình ảnh rắn thần Naga theo kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ Nguồn: Phạm Việt Trung (Tạp chí VHLS An Giang cung cấp) - PL 16 - Hình 31: Hình ảnh rắn thần Naga chạm Hình 32: Mái vịm hình “củ hành” khắc cổng tổng thể kiến trúc chùa thánh đường Mubarak người Chăm Khmer Bảy Núi – An Giang Islam (Châu Phong, Tân Tâu, An Giang) bên Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu bờ sông Hậu (Chụp tháng 2/2012) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp 2/4/2015) - PL 17 - Hình 33: Chùa Thới Sơn (cịn gọi chùa Phật) Hình 34: Phước Điền tự (xã Thới Sơn, Tịnh (xã Thới Sơn, Tịnh Biên) – thờ Phật Thầy Đồn Biên) – cịn gọi “trại rẫy” – nơi thờ Đoàn Minh Huyên – nơi cịn gọi “trại ruộng” Minh Hun ơng Đạo Sang (Trần Văn mà Đồn Minh Hun tín đồ vào khai Sang) chăm sóc “trại rẫy” hoang, sản xuất sinh sống sau ông Đạo Sang quy y Phật Thầy Đoàn Minh Huyên Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp ngày 20 tháng năm 2015) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp ngày 20 tháng năm 2015) Hình 35: Hình vẽ minh họa ơng Năm Chèo – Sấu Thần năm chân (con sấu đỏ) ông Đạo Bùi Văn Tây đình Thới Sơn (Tịnh Biên) Bên cạnh ngơi đình có ao ni “Sấu Hình 36: Kiến trúc “Đọc giảng đường” thần” năm xưa Phật giáo Hòa Hảo xây dựng theo Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu kiến trúc chóp đỉnh hình “Củ hành” có mái vịm thánh đường Chăm Hồi giáo Islam (Chụp ngày 1/4/2015) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (chụp ngày 2/4/2015) “Đọc giảng đường” thị thấn An Phú (An Phú, An Giang) - PL 18 - Hình 37: Chiếc ghe “cui” di ảnh chân dung ông Đạo Gò Mối –Phạm Văn Năng lưu lại chùa Phước An Thiền (Tân An, Tân Châu) – chùa xưa ông lập nên Nguồn: Ánh Nguyên Hình 38: Ngơi mộ ơng Đạo Gị Mối – Phạm Văn Năng bên cạnh chùa Phước An Thiền (Tân An, Tân Châu) Nguồn: Ánh Nguyên (Báo An Giang cung cấp) (Báo An Giang cung cấp) Hình 40: Mộ ơng Đạo Thứ – Nguyễn Phước Thứ Nơi “cái am” ông “tu hành” chiêu tập binh sĩ kháng Pháp Đây nơi ông bị quân Pháp đưa lên máy chém “bêu đầu” vào năm 1879 Hình 39: Khu mộ ơng Đạo Thứ – Nguyễn Phước Thứ xã Phú Lâm, Phú Tân, An Giang Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp tháng năm 2014) Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp tháng năm 2014) - PL 19 - Hình 41: Núi Cấm với “huyền linh” Hội Long Hoa lập đời trở lại, “thảm ác độ Hình 42: Một kinh lưu lại hiền” đề cập đến hệ thống giáo lý chùa Thới Sơn (Tịnh Biên) – thờ Đức Phật ông Đạo Đây lý đời Thầy Tây An Bản kinh in giấy khổ lớn, tên gọi “núi Cấm” nếp “tấu sớ” Theo trụ trì chùa Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu Thới Sơn, kinh giữ lại (Chụp tháng năm 2014) 100 năm, nằm tủ kính giữ “tóc” Đồn Minh Hun Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu (Chụp tháng năm 2015) Hình 43: Tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (trang phục màu đen, để râu, để tóc búi “củ tỏi”, thường “chân khơng”) Hình 44: Khách hành hương đến cúng bái bàn thờ Phật Thầy Đoàn Minh Huyên chùa Thới Sơn Nguồn: http://tuanhieunghia.blogspot.com/2011 Nguồn: Nguyễn Trung Hiếu _08_01_archive.html (Chụp tháng năm 2015) - PL 20 - Hình 45: Tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (với trang phục màu đen) buổi khánh thành tượng Phật Di Lặc đỉnh núi Cấm, năm 2012 Hình 46: Tín đồ đạo Phật giáo Hòa Hảo (trang phục “màu dà”) Nguồn: https://honcuada.files.wordpress.com /2015/01/mam-non-phat-giao-hoa-hao_22.html Nguồn: http://truyenthongphatgiaohoahao.blogspot.com /2013/07/bskhc6b0c6a1ng_0185.jpg Hình 47: Phủ thờ ơng Đạo Ba Thới (Nguyễn Văn Thới) (Kiến An, Chợ Mới) Nguồn: https://gopmotbantay.files.wordpress.com/20 12/05/mdm-02.jpg?w=655 Hình 48: Chân dung ơng Đạo Ba Thới Nguyễn Văn Thới Nguồn: http://tuoitrephatgiaohoahao.com/images/file /L9nRu-7m0QgBAMIk/w600/kim-co-kyquan.jpg