1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học

67 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 ĐỀ TÀI: “HIỆN TƯỢNG ĐẶT SƯ TỬ ĐÁ TẠI CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY” Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn TP.HCM, THÁNG NĂM 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 02 Mục tiêu nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 03 Đóng góp đề tài 04 Bố cục đề tài 05 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 06 1.1 Khái niệm 06 1.1.1 Văn hoá 06 1.1.2 Giao lưu tiếp biến văn hoá 07 1.1.3 Biểu tượng 08 1.1.4 Hình tượng 11 1.2 Tổng quan mọt số ngơi chùa thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2.1 Sơ lược thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2.2 Một số chùa thành phố Hồ Chí Minh 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG SƯ TỬ ĐÁ TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 18 2.1 Một số vật đặt chùa văn hoá truyền thống Việt Nam 18 2.1.1 Hạc 18 2.1.2 Nghê 19 2.1.3 Ngựa 20 2.1.4 Rồng 21 2.1.5 Rùa 24 2.1.6 Phượng Hoàng 25 2.1.7 Sư tử 26 2.1.8 Trâu 26 2.1.9 Voi 27 2.2 Hình tượng sư tử đá văn hoá Việt Nam 28 2.2.1 Nguồn gốc 28 2.2.2 Vai trò ý nghĩa 32 2.3 HÌnh tượng sư tử đá văn hoá Trung Quốc 33 2.3.1 Nguồn gốc 33 2.3.2 Vai trò ý nghĩa 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG SƯ TỬ ĐÁ ĐẶT TẠI CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 41 3.1 So sánh tượng hình tượng kỳ lân hình tượng sư tử đá đặt chùa 41 3.2 Nguồn gốc tượng sư tử đá đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh 43 3.3 Vai trị ý nghĩa hình tượng sư tử đá đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Hiện tượng đặt sư tử đá chùa người Việt thành phố Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Thái Kim Hoàng Hoàng Thị Thanh Hoa - Lớp: DN11 Năm thứ: Khoa: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á học Số năm đào tạo: Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu hình tượng sư tử đá văn hố Trung Quốc văn hố Việt để cung cấp số thơng tin lịch sử văn hố liên quan đến sư tử đá Xác định rõ nguồn gốc, thời gian mà tượng sư tử đá Trung Quốc du nhập vào thành phố Hồ Chí Minh vai trò tượng sư tử đá đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác liên quan đến hình tượng sư tử đá Tính sáng tạo: Hiện nay, phạm vi nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, sư tử đá văn hoá Trung Quốc xuất ngày nhiều khắp nơi từ cơng ty, xí nghiệp, quan nhà nước đến đền thờ, đình miếu chùa Hiện tượng phản ánh từ khoảng đầu năm 2013 Hiện chưa có nhiều nghiên cứu tượng Kết nghiên cứu: Qua q trình nghiên cứu chúng tơi đạt kết sau: xác định thời gian mà tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh từ khoảng năm 2004 Phần lớn chúng du nhập từ Đà Nẵng, chủ yếu Phật tử cúng dường Các tượng sư tử đá đặt chùa nhiều ý nghĩa quan trọng Phật giáo, chủ yếu để làm tăng thêm hùng vĩ cho cảnh quan chùa Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài triển khai nghiên cứu đóng góp phần nhỏ việc cung cấp tài liệu cho nghiên cứu hình tượng sư tử đá văn hóa Việt Nam việc sư tử đá Trung Quốc đặt phổ biến đất nước Việt Nam sau Đề tài giúp hiểu rõ hình tượng sư tử đá văn hố Việt Nam Trung Quốc Ngồi ra, nghiên cứu mô tả lại trạng đặt sư tử đá chùa Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Khơng có Ngày tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Thái Kim Hoàng Sinh ngày: 19/12/1993 Nơi sinh: Thuận An – Sông Bé Lớp: DN11 Khóa: 2011 - 2015 Khoa: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á học Địa liên hệ: 70 Nguyễn Văn Tiết, khu phố Bình Hồ, phường Lái Thiêu, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0933312028 Email: thai_hoang123@yahoo.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia số hoạt động đoàn khoa, đoàn trường * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia số hoạt động đồn khoa, đồn trường  Năm thứ 3: Ngành học: Đơng Nam Á học Khoa: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập học kỳ 1: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia số hoạt động đồn khoa, đoàn trường Ngày tháng năm 2014 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với vị trí địa lí đặc biệt nơi giao lưu văn hóa, q trình phát triển lịch sử - xã hội Việt Nam bị chi phối mạnh mẽ văn hóa lớn giới: Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây Đông Nam Á.Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam khơng phải văn hóa khác mà q trình giao lưu văn hóa, Việt Nam tìm tịi, tiếp thu có sáng tạo để tạo hình tượng văn hóa riêng Hình tượng sư tử đá ví dụ điển hình cho tìm tịi sáng tạo văn hố Việt Nam Sư tử - loài vật mệnh danh “vua mn lồi” hay người phương Tây hay gọi sư tử “chúa tể sơn lâm”.Mang dáng vẻ uy nghiêm, mạnh mẽ, to lớn, từ lâu sư tử sử dụng để làm hình tượng biểu trưng cho sức mạnh cao quý Hình tượng sư tử dùng phổ biến nhiều quốc gia văn hoá lớn giới từ thời cổ đại ngày với nhiều hình dạng tên gọi khác chẳng hạn vào thời kì cổ đại, Ai Cập xuất tượng nhân sư (một nhân sư truyền thuyết với đầu người, sư tử), văn hố Champa, sư tử hay cịn gọi Simha, biểu tượng cho quý tộc, tượng trưng cho uy quyền, vương quyền vị vua,… Và văn hoá Việt Nam, sư tử đá truyền thống lại có thân hình nuột nà, dáng vẻ hiền hoà, thường gọi “ơng Sấm” Ngày nay, hình tượng sư tử đá (ơng Sấm) văn hóa Việt Nam dần bị quên lãng Trong đình chùa, đền miếu khơng cịn xuất cặp tượng này, mà sư tử đá có nghìn năm tuổi cịn tồn số chùa cổ miền Bắc Việt Nam chùa Phật Tích (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh), chùa Hương Lãng (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), chùa Bà Tấm (huyện Gia Lâm, Hà Nội),… Thay vào cặp tượng sư tử đá hồn tồn khác so với truyền thống văn hóa Việt Nam Và điều làm dấy lên phản đối người am hiểu văn hóa Việt Nam Đi nhiều chùa Việt Nam từ Nam Bắc, bắt gặp nhiều cặp tượng sư tử đá canh giữ trước cổng Nhiều người nghĩ sư tử có vị trí đặc biệt giáo lý nhà Phật hay có vai trị phong thủy nên đặt chúng chùa, lại có nhiều ý kiến khác cho sư tử đá đặt chùa Việt Nam mang đậm nét văn hóa Trung Hoa, khơng phù hợp với văn hóa Việt Nam Hiện nay, khơng có miền Bắc Việt Nam đặt sư tử đá kiểu Trung Quốc mà dần xâm nhập vào miền Nam, có thành phố Hồ Chí Minh – khu đô thị lớn trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, giáo dục quan trọng Việt Nam Vậy sư tử có ý nghĩa văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam?Hình tượng sư tử đá Việt Nam xuất từ nào, có điểm khác với hình tượng sư tử đá Trung Hoa?Vì chùa lại có cặp sư tử đá? Để hiểu rõ lịch sử hình thành tượng sư tử đá văn hóa Việt Nam, tìm hiểu nguồn gốc vai trò tượng sư tử đá đặt chùa người Việt thành phố Hồ Chí Minh nay, từ đó, cung cấp số thông tin sư tử đá văn hố Việt mơ tả trạng sử dụng tượng sư tử đá ngơi chùa thành phố Hồ Chí Minh Đó lí chúng tơi chọn đề tài: “Hiện tượng đặt sư tử đá chùa người Việt thành phố Hồ Chí Minh nay” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện tượng đặt sư tử đá chùa nói riêng nơi thờ tự quan, cơng ty, xí nghiệp,… đề cập từ khoảng năm 2013 Hiện nay, chưa có nhiềucơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Trên vài trang báo điện tử có nói đến ý kiến vài chuyên gia, người am hiểu văn hố nêu lên quan điểm tượng với số thông tin hình tượng sư tử đá văn hố Việt Nam Trung Quốc Trong luận án phó Tiến sĩ “Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc Lý - Trần (Thế kỷ XIXIV)”, PGS.TS Tống Trung Tín có trình bày tượng sư tử Việt Nam mĩ thuật thời Lý – Trần Ngoài ra, số sách viết mĩ thuật thời Lý – Trần mĩ thuật Việt Nam có đề cập đến việc văn hố nghệ thuật Việt Nam tồn hình tượng sư tử đá có ý nghĩa mà dân gian thường gọi “ông Sấm” Hiện nay, số tạp chí có vài báo nghiên cứu hình tượng sư tử văn hố phương Đơng điển trang nguyệt san báo Giác Ngộ online có viết “Đơi điều hình tượng sư tử” Huỳnh Ngọc Trảng đăng ngày 8/8/2013, đề cập số lịch sử - mĩ thuật liên quan đến hình tượng sư tử Mục tiêu nghiên cứu Việc triển khai nghiên cứu đề tài “Hiện tượng đặt sư tử đá chùa người Việt thành phố Hồ Chí Minh nay” nhằm mục tiêu tìm hiểu hình tượng sư tử đá văn hố Trung Quốc văn hố Việt để cung cấp số thơng tin lịch sử văn hố liên quan đến sư tử đá Qua đề tài muốn xác định rõ nguồn gốc, thời gian mà tượng sư tử đá Trung Quốc du nhập vào thành phố Hồ Chí Minh vai trị tượng sư tử đá đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi mong muốn đề tài sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác liên quan đến hình tượng sư tử đá Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà muốn hướng đến sư tử đá kiểu Trung Quốc đặt chùa Về phạm vi nghiên cứu, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu số chùa có đặt tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: chùa Phổ Quang (Quận Tân Bình), Chùa Bồ Đề (Quận Bình Thạnh), chùa Từ Quang (Quận Thủ Đức), chùa Tuyền Lâm (Quận 6), chùa Long Thành (Quận 12), chùa Long Hưng (quận Tân Bình) Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài “Hiện tượng đặt sư tử đá chùa người Việt thành phố Hồ Chí Minh nay” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Quan sát tham dự, vấn: Do khơng có điều kiện để đến nhiều chùa thành phố Hồ Chí Minh nên chúng tơi sử dụng phương pháp quan sát tham dự chùa sau: chùa Bồ Đề (quận Bình Thạnh), chùa Long Hưng (quận Tân Bình), chùa Long Thành (quận 12), Hình 3.5: Cặp tượng sư tử đặt sân trước chánh điện chùa Tuyền Lâm (ngày chụp: 5/3/2014) Hình 3.6: Cặp tượng sư tử đá đặt bên ngồi phịng tiếp khách chùa Phổ Quang (ngày chụp: 5/3/2014) Các tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc đặt chùa hầu hết Phật tử có phật nhờ chùa giúp đỡ nên phát tâm cúng dường chùa Long Hưng, Phổ Quang, chùa Long Thành, chùa Tuyền Lâm Còn số nhà chùa tự thỉnh đặt để tăng vẻ oai nghiêm cho chùa chùa Bồ Đề, chùa Phổ Quang 46 Thành phố Đà Nẵng nơi tập trung trữ lượng lớn đá cát Vì thế, Đà Nẵng tập trung nhiều sở sản xuất đá mỹ nghệ đẹp, tiếng làng đá Non Nước - nơi sản xuất đá mỹ nghệ tâm linh lớn nước, nơi sản xuất nhiều tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc [34] Các tượng sư tử đá chùa thỉnh Phật tử cúng dường đa số có xuất xứ từ thành phố Đà Nẵng Ngồi ra, cịn có số chùa thỉnh từ sở điêu khắc thành phố Hồ Chí Minh Tóm lại, tượng sư tử đá Trung Quốc có mặt trongcác ngơi chùa thành phố Hồ Chí Minh từ khoảng năm 2004, chủ yếu Phật tử cúng dường Đa số tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc đặt mua sở điêu khắc đá mỹ nghệ thành phố Đà Nẵng 3.3 Vai trò ý nghĩa hình tượng sư tử đá đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình tìm hiểu vai trị ý nghĩa cặp tượng sư tử đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận thấy chùa nhầm lẫn hình tượng sư tử hình tượng kỳ lân.Nhiều nhà sư gọi cặp tượng sư tử đá cặp tượng kỳ lân.Họ khẳng định tượng kỳ lân khơng phải tượng sư tử Theo nhà sư, với hình dáng mạnh mẽ, gân guốc, oai vệ, tượng “kỳ lân” (theo cách gọi số nhà sư vấn) chùa, chúng có tác dụng dùng để trang trí làm tăng thêm vẻ uy nghiêm, hùng vĩ cho chùa Có lẽ suy nghĩ mà số chùa tự thỉnh cặp tượng sư tử đá đặt chùa.Ngoài ra, số chùa cho cặp tượng sư tửđá cịn có tác dụng trấn giữ cửa ngăn chặn tà ma, điều xấu xâm nhập vào chùa Một số Phật tử coi trọng cặp tượng sư tử đá đặt chùa Theo quan niệm vị khách tham quan này, sư tử đại diện cho lịng can đảm, cho trí tuệ thân đức Bồ tát Văn Thù Sư Lợi Phật giáo Phong thủy ngành khoa học xuất từ lâu đời Trung Quốc Lão Tử bắt đầu dựa vào Kinh Dịch đặt tảng cho Phong thủy học.Nền văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc phong thủy Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc Từ địa lý phong thủy đến biểu tượng phong thủy hầu hết theo thuật phong thủy Trung Quốc.Trong phong thủy, tượng sư tử đá (hay 47 cịn gọi Phục khuyển) vật có chức trấn giữ cửa vào, đem lại may mắn cho gia chủ, ngồi cịn có ý nghĩa cát tường, vui vẻ Sư tử dũng mãnh có sức mạnh dùng để trấn giữ ác, tà ma Đa số chùa thành phố Hồ Chí Minh đặt cặp tượng sư tử đá mang vẻ ngồi đẹp, dũng mãnh có tác dụng làm tăng thêm nét hùng vĩ, trang nghiêm cho cảnh quan chùa Ngồi ra, số chùa đặt chúng tin chúng có khả trấn giữ cửa, trừ tà ma đem lại may mắn TIỂU KẾT CHƯƠNG Với nhiều đặc điểm khác hình dáng vai trị ý nghĩa, hình tượng kỳ lân sư tử đá– hai vật có nguồn gốc từ văn hóa Trung Quốc, hồn tồn khơng phải Các tượng sư tử đá Trung Quốc đặt chùa du nhập vào thành phố Hồ Chí Minh đường: - Các sở đá mỹ nghệ thành phố Hồ Chí Minh chép hình ảnh sư tử đá kiểu Trung Quốc để điêu khắc Các vị sư chùa mua tượng về, thỉnh đặt chùa - Phật tử có Phật sự, chùa giúp đỡ nên cúng dường tượng sư tử đá Sư tử đá đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh có xuất xứ nơi: sở điêu khắc đá mỹ nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Đa số chùa thành phố Hồ Chí Minh đặt cặp tượng sư tử đá mang vẻ đẹp, dũng mãnh có tác dụng làm tăng thêm nét hùng vĩ, trang nghiêm cho cảnh quan chùa Ngoài ra, số chùa đặt chúng tin chúng có khả trấn giữ cửa, trừ tà ma đem lại nhiều điều may mắn 48 KẾT LUẬN Ngày nay, nhiều ngơi chùa Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng xuất nhiều cặp tượng sư tử đá Điều đáng nói đây, tượng sư tử mang đậm nét văn hóa Trung Quốc Các tượng sư tử đá với dáng vẻ dũng mãnh gân guốc, dữ, nhe đe dọa khách tham quan Khơng có ý nghĩa Phật giáo vật chủ yếu dùng để canh mộ Trung Quốc, mà Việt Nam tượng sư tử đá lại xem linh vật bảo vệ chùa Trong đó, hình tượng sư tử đá văn hóa Việt Nam tượng sư tử đá có từ thời Lý-Trần chùa Bà Tấm, chùa Phật Tích, chùa Hương Lãng,… lại không phổ biến.Phải số người vị sư không nhận thức việc bảo tồn văn hóa dân tộc thơng qua việc bày trí, kiến tạo kiến trúc ngơi chùa? Một điều đáng quan tâm đa số nhà sư chùa có đặt tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc nhận định cặp tượng sư tử đá tượng kỳ lân.Các nhà sư có nhầm lẫn tượng sư tử kỳ lân.Trên thực tế, tượng kỳ lân sư tử đá kiểu Trung Quốc khác đặc điểm vai trò ý nghĩa Nếu kỳ lân vật có đầu nửa rồng nửa thú, hươu, trâu, móng ngựa vật báo điềm lành, biểu trưng cho trường thọ, thái bình, hình tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc có hình dáng trịn mập, đầu có bờm uốn vật có sức mạnh để trừ tà ma Thậm chí số nhà phong thủy nhầm lẫn, gọi tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc “nghê” – linh vật Việt Việc tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc vào chùa khơng phải hồn tồn chủ ý vị trụ trì/quản tự Bởi Phật tử có phật phát tâm mua tượng sư tử đá để cúng dường cho chùa, lịng họ, nhà chùa khơng thể không nhận đem đặt chùa.Vấn đề đặt phải để người dân hiểu rõ ý nghĩa văn hóa tượng sư tử đá mà họ mua cúng dường cho nhà chùa tránh chuyện xảy Hiện nay, khơng có ngơi chùa thành phố Hồ Chí Minh mà đình miếu, đền thờ, nhiều cơng ty, xí nghiệp, quan nhà nước nhiều tỉnh thành nước xuất tràn lan tượng sư tử đá kiểu Trung Quốc.Ngày nay, 49 sốbộ phận ln đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu mà không quan tâm đến giá trị văn hóa truyền thống.Các sở điêu khắc đá mỹ nghệ sản xuất tượng sư tử đá Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu khách hàng mà không quan tâm đến xuất xứ nguyên mẫu chúng Các quan, xí nghiệp đặt chúng mong muốn đem lại may mắn, tài lộc Khi sử dụng hình tượng, biểu tượng cần nên xem xét, cân nhắc lại nguồn gốc ý nghĩa hình tượng, biểu tượng khơng nên tùy tiện sử dụng dễ gây nên nhiều ngộ nhận Đặt sư tử đá kiểu Trung Quốc chùa Việt Nam tượng vô số tượng việc tiếp nhận trào lưu văn hóa cách chủ quan, từ bên ngồi mà khơng có chọn lọc 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh, Hán-Việt từ điển giản yếu, tập hạ NXB Trường Thi, 1957 Nguyễn Hiền Đức, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb TP.HCM tập II, 1995, tr.358 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb.Đà Nẵng trường viết văn Nguyễn Du, Tp.HCM, 1997 Nguyễn Văn Cương, Mỹ thuật đình làng đồng Bắc Bộ, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2006, tr.215-235 Nguyễn Phi Hoanh, Mỹ thuật Việt Nam, NXB TPHCM, 1984 Đỗ Huy, Mĩ học Mác – Lenin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thừa Hỷ, Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội, 2012 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Đà Nẵng, 2003 Quý Long – Kim Thư, Tìm hiểu văn hóa Phật giáo lịch sử ngơi chùa Việt Nam, Nxb Lao Động, Tp.HCM, tr 9, 2012 10 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 11 MF Ốp – xi –an – ni – cốp, Mĩ học nâng cao, dịch Phạm Văn Bích, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 12 Minh Quang, Các vật phẩm phong thủy cát tường, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr 30 – 33 13 GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam – Toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.381 – 383 14 Nguyễn Ngọc Thơ, Rồng văn hóa Việt Nam, Đặc san Khoa học Xã hội số 42, 2012, tr – 15 Nguyễn Khắc Thuần, Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, NXB Giáo Dục, TP.HCM, 2007, tr.496-498 16 Nguyễn Văn Tiệp, Phan Thị Yến Tuyết, Thành Phần, Nguyễn Khắc Cảnh, Nguyễn Thanh Bình, Ngơ Thị Phương Lan, Huỳnh Ngọc Thu, Nhân học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008, tr 107 – 108 17 HT.Thích Trí Tịnh dịch, Kinh Đại Bát Niết Bàn, tập II,NXB Tôn Giáo, 2003 18 Chu Quang Trứ, Mỹ thuật Lý-Trần, Mỹ thuật Phật giáo, NXB Thuận Hóa, Hà Nội, 1998, tr.155-164 19 Đỗ Lệnh Hồng Tú, Con Nghê biểu tượng tạo hình Việt, Thơng tin Mỹ thuật, số 15-16, 2007, tr 47 – 49 20 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 21 Từ điển Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP.HCM, 2008, tr.17-28 22 Những câu hỏi sao: phong tục tập quán nước, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr 106 – 108 B Luận án: 23 Tống Trung Tín, Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc Lý - Trần (Thế kỷ XI – XIV), Viện khảo cổ học, Hà Nội, 1990, trang 44 C Trang Web: 24 Bùi Thị Thanh Mai (2008), Rồng quan niệm phương Đông phương Tây http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/quan-he-van-hoa-dongtay/562-bui-thi-thanh-mai-rong-trong-quan-niem-phuong-dong-va-phuongtay.html, (11/3/2014) 25 Chinese Stone Lion, http://www.topchinatravel.com/china-guide/stonelion.htm (18/2/2014) 26 Chinese Stone Lions, http://arts.cultural-china.com/en/69Arts1413.html (10/2/2014) 27 Hình tượng rồng triều đại Lý,Trần, Lê, Nguyễn, http://www.gomxaydung.vn/Ung-dung-trong-xay-dung/Hinh-tuong-rong-trongcac-trieu-dai-Ly-Tran-Le-Nguyen.html (28/2/2014) 28 HT Thích Thiện Siêu (2010), rồng kinh điển Phật giáo, http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-112_4-15108/con-rong-trong-kinh-dien-phatgiao-ht-thich-thien-sieu.html, (27/2/2014) 29 http://gdptlonghung.com.vn/ (20/3/2014) 30 Huỳnh Ngọc Trảng (2013), Đôi điều hình tượng sư tử, https://giacngo.vn/nguyetsan/2013/08/08/3A5440/, (24/3/2014) 31 Jampa Choskyi - Đăng Nguyên dịch (2014), Biểu tượng vật Phật giáo, http://giacngo.vn/nguyetsan/tulieu/2014/02/20/12E419/ (28/2/2014) 32 Minh Khôi (2014),Giải mã hình tượng ngựa chùa cổ Bắc Bộ, http://www.baobacgiang.com.vn/16/125398/Giai_ma_hinh_tuong_ngua_tr111ng _chua_co_Bac_Bo.bgo (28/2/2014) 33 Minh Nga, Đôi nét đạo Phật giáo hội Phật giáo Việt Nam,http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/944/DOI_NET_VE_DA O_PHAT_VA_GIAO_HOI_PHAT_GIAO_VIET_NAM (19/3/2014) 34 Mỹ Trà/VOV online (2013), "Mục sở thị" nơi xuất xưởng sư tử đá kiểu Trung Quốc, http://vov.vn/Van-hoa/Muc-so-thi-noi-xuat-xuong-su-tu-da-kieu-Trung- Quoc/296401.vov (25/3/2014) 35 Nguồn gốc phong thuỷ, http://www.blogphongthuy.com/nguon-goc-phongthuy.html (27/3/2014) 36 Nguyễn Thị Tuyết Ngân (2009), Đồn Văn Chúc Văn hóa học (Phần 1) – Trang 2,http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach-vanhoa-hoc/1388-doan-vachuc-van-hoa-hoc-phan-1.html?start=1(25/2/2014) 37 Nguyễn Văn Cương, Ý nghĩa biểu tượng số mơ típ trang trí tiêu biểu điêu khắc đình làng, http://huc.edu.vn/vi/spct/id66/Y-NGHIA-VA-BIEUTUONG-CUA-MOT-SO-MO-TIP-TRANG-TRI-TIEU-BIEU-TRONG-DIEUKHAC-DINH-LANG/ (6/3/2014) 38 Nguyễn Văn Hậu (2009) , Biểu tượng “đơn vị bản” văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-vanhoa.html(25/3/2014) 39 Phạm Hồi Nhân (2013),Chùa Việt Nam - Xưa nay, http://www.vncgarden.com/di-tich-danh-thang/chuavietnam-xuavanay (6/3/2014) 40 Rùa biểu tượng văn hóa, http://vi.wikipedia.org/wiki/R%C3%B9a_trong_bi%E1%BB%83u_t%C6%B0% E1%BB%A3ng_v%C4%83n_h%C3%B3a (28/2/2014) 41 Tâm Minh Ngô Tằng Giao, Phật dạy luyện tâm chăn trâu, http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-108_4-4110_5-50_6-1_17-88_14-1_15 1/# nl_ detail_bookmark (10/3/2014) 42 The Lion-A Symbol of Power,http://www.ccnt.com.cn/tradition/jieri/minsu /stone.htm (7/2/2014) 43 Theo Bùi Ngọc Tuấn, Con nghê - vật linh Việt, http://vhttdlkv3.gov.vn/Van-hoa-dan-toc/Con-nghe-vat-linh-thuan-Viet.161 detail.aspx (27/2/2014) 44 Trần Đức Anh Sơn (2011), Những linh vật đất Việt, http://www.baothuathienhue.vn/?gd=4&cn=1&id=320&newsid=28-0-9894 (27/2/2014) 45 Trần Minh Thương (2010),Hình tượng rùa văn hóa dân gian Tây Nam Bộ,http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/t-mainmenu-114/van-hoa-vietnam/1870.html, (28/2/2014) 46 Trần Vân Hạc (2009), Hình tượng Thần Rùa tâm thức người dân Bách Việt, http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1837 (28/2/2014) 47 Ý Nghĩa Hình Tượng Các Con Vật Trong Chùa Chiền (2010),http://www.chuaphatquangson.com/index.php?option=com_content&vie w=article&id=81:y-ngha-hinh-tng-cac-con-vt-trong-chua-chin&catid=8:tin-vnhoa& Itemid=47&limitstart=1, (27/2/2014) 48 Giới thiệu khái quát thành phố Hồ Chí Minh, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tphochiminh/t hongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1158, (26/3/2014) PHỤ LỤC Các câu hỏi vấn Phỏng vấn trụ trì: Tượng sư tử đá đặt chùa từ nào? Xin thầy cho biết tượng sư tử đá đặt chùa nhà chùa mua hay Phật tử cúng dường? Vì nhà chùa lại đặt tượng sư tử trước cổng chùa? Sư tử có ý nghĩa Phật pháp? Lí phật tử cúng dường tượng sư tử đá gì? Sư tử có ý nghĩa đời sống tâm linh phật tử hay khơng? Nếu có, xin thầy cho biêt ý nghĩa gì? Về mặt văn hố, thầy có biết tượng sư tử đá có đặc điểm mang nét văn hố Việt Nam khơng? Theo chúng tìm hiểu, tượng sư tử đá mang đậm nét văn hoá Trung Quốc, thầy có ý kiến vấn đề hay khơng? Hiện nay, có nhiều ý kiến từ nhà chuyên môn người không chuyên phản ánh việc tượng sư tử đá đậm nét Trung Quốc đặt tràn lan chùa người Việt, thầy có suy nghĩ vấn đề Phỏng vấn chủ tiệm điêu khắc Cửa hàng bắt đầu kinh doanh từ nào? Mẫu sư tử đá anh/chị lấy từ đâu? Tại anh/chị lại lấy hình mẫu tượng sư tử để điêu khắc? Việt Nam có sáng tạo mẫu sư tử đá khơng? Có nhiều khách hàng đặt mẫu sư tử đá không? Tượng sư tử đá mang ý nghĩa gì? Hiện nay, có nhiều ý kiến nói tượng sư tử đá Việt Nam mang đậm nét văn hóa Trung Hoa Anh có ý kiến vấn đề này? Phỏng vấn khách viếng thăm Anh/ chị có hay chùa khơng? Nhìn cặp tượng sư tử đá đặt chùa, anh/chị có thấy hài hòa với dáng vẻ tịnh chùa khơng? Anh/ chị có biết ý nghĩa tượng sư tử đá không? Theo em, tượng sư tử đá mang đậm nét văn hóa Trung Hoa, anh chị có nhận xét việc này? Anh/chị thấy cặp sư tử đá khơng đặt chùa nữa? Hình 1: Tượng sư tử đá chùa Từ Quang (ngày chụp: 13/3/2014) Hình 2: Tượng sư tử đá chùa Bồ Đề (ngày chụp: 5/3/2014) Hình 3: Cặp tượng sư tử đá trước lối vào chánh điện chùa Phổ Quang (ngày chụp: 5/3/2014) Hình 4: Tượng sư tử đá chùa Long Thành (ngày chụp: 5/3/2014) Hình 5: Tượng sư tử đá chùa Tuyền Lâm (ngày chụp 5/3/2014) Hình 6: Tượng sư tử đá chùa Long Hưng (ngày chụp 21/3/2014) ... HÌNH TƯỢNG SƯ TỬ ĐÁ ĐẶT TẠI CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 So sánh tượng hình tượng kỳ lân hình tượng sư tử đá đặt chùahiện Hình tượng kỳ lân sư tử đặt chùa vật người. .. gốc vai trò tượng sư tử đá đặt chùa người Việt thành phố Hồ Chí Minh nay, từ đó, cung cấp số thông tin sư tử đá văn hố Việt mơ tả trạng sử dụng tượng sư tử đá chùa thành phố Hồ Chí Minh Đó lí... NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 41 3.1 So sánh tượng hình tượng kỳ lân hình tượng sư tử đá đặt chùa 41 3.2 Nguồn gốc tượng sư tử đá đặt chùa thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3: Bệ tượng sư tử đội tòa sen tại chùa Hương Lãng (Chùa Lạng), huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 2.3 Bệ tượng sư tử đội tòa sen tại chùa Hương Lãng (Chùa Lạng), huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên (Trang 38)
Hình 2.2: Tượng sư tửđá tại chùa Phật tích, tỉnh Bắc Ninh. - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 2.2 Tượng sư tửđá tại chùa Phật tích, tỉnh Bắc Ninh (Trang 38)
Hình 2.4: Sư tửđá tại Càn Lăng –thời nhà Đường, tại Thiểm Tây,   - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 2.4 Sư tửđá tại Càn Lăng –thời nhà Đường, tại Thiểm Tây, (Trang 42)
Hình 2.7: Tượng sư tử ở tại Di Hoà Viên, Trung Quốc.  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 2.7 Tượng sư tử ở tại Di Hoà Viên, Trung Quốc. (Trang 43)
Hình 2.6: Tượng sư tửđá tại Tử Cấm Thành.  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 2.6 Tượng sư tửđá tại Tử Cấm Thành. (Trang 43)
Hình 2.10: Sư tử tuyết tại cung điện Potala ở Tây Tạng  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 2.10 Sư tử tuyết tại cung điện Potala ở Tây Tạng (Trang 45)
CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG SƯ TỬĐÁ ĐẶT TẠI CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
3 HÌNH TƯỢNG SƯ TỬĐÁ ĐẶT TẠI CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Trang 48)
Hình 3.2: Tượng sư tửđá kiểu Trung Quốc tại chùa Phổ Quang, Tân Bình,  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 3.2 Tượng sư tửđá kiểu Trung Quốc tại chùa Phổ Quang, Tân Bình, (Trang 49)
Hình 3.1: Tượng Kỳ Lân chầu trước điện Thái Hòa.  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 3.1 Tượng Kỳ Lân chầu trước điện Thái Hòa. (Trang 49)
Hình tượng sư tửđá trong văn hóa Trung Quốc xuất hiện vào thời Đông Hán (thế kỷ I – II) nhưng trong văn hóa Việt Nam, hình tượng sư tử đá lại xuất hiện vào thời Lý  (thế kỷ XI) - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình t ượng sư tửđá trong văn hóa Trung Quốc xuất hiện vào thời Đông Hán (thế kỷ I – II) nhưng trong văn hóa Việt Nam, hình tượng sư tử đá lại xuất hiện vào thời Lý (thế kỷ XI) (Trang 50)
Hình tượng sư tửđá trong văn hóa Việt Nam không còn phổ biến từ thời Lê sơ chính vì thế mà ít người còn biết đến chúng - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình t ượng sư tửđá trong văn hóa Việt Nam không còn phổ biến từ thời Lê sơ chính vì thế mà ít người còn biết đến chúng (Trang 51)
Hình 3.4: Cặp sư tửđá đặt trước chánh điện tại chùa Từ Quang (ngày chụp: 13/3/2014)  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 3.4 Cặp sư tửđá đặt trước chánh điện tại chùa Từ Quang (ngày chụp: 13/3/2014) (Trang 52)
Hình 3.6: Cặp tượng sư tửđá được đặt bên ngoài phòng tiếp khách của chùa Phổ Quang.  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 3.6 Cặp tượng sư tửđá được đặt bên ngoài phòng tiếp khách của chùa Phổ Quang. (Trang 53)
Hình 3.5: Cặp tượng sư tử đặt ở sân trước chánh điện chùa Tuyền Lâm (ngày chụp: 5/3/2014)  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 3.5 Cặp tượng sư tử đặt ở sân trước chánh điện chùa Tuyền Lâm (ngày chụp: 5/3/2014) (Trang 53)
Hình 2: Tượng sư tửđá tại chùa Bồ Đề (ngày chụp: 5/3/2014)  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 2 Tượng sư tửđá tại chùa Bồ Đề (ngày chụp: 5/3/2014) (Trang 65)
Hình 1: Tượng sư tửđá tại chùa Từ Quang  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 1 Tượng sư tửđá tại chùa Từ Quang (Trang 65)
Hình 5: Tượng sư tửđá tại chùa Tuyền Lâm.   (ngày chụp 5/3/2014)  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 5 Tượng sư tửđá tại chùa Tuyền Lâm. (ngày chụp 5/3/2014) (Trang 66)
Hình 4: Tượng sư tửđá tại chùa Long Thành (ngày chụp: 5/3/2014)  - Hiện tượng đặt sư tử đá tại chùa của người việt ở thành phố hồ chí minh hiện nay nghiên cứu khoa học
Hình 4 Tượng sư tửđá tại chùa Long Thành (ngày chụp: 5/3/2014) (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN