Hoạt động văn hóa xã hội của phật giáo người việt tại thành phố hồ chí minh (chùa hoằng pháp và chùa vĩnh nghiêm)

147 1 0
Hoạt động văn hóa   xã hội của phật giáo người việt tại thành phố hồ chí minh (chùa hoằng pháp và chùa vĩnh nghiêm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH I H C KHOA H C XÃ H - HO PH H - XÃ H I C A I VI T T I THÀNH PH CHÍ MINH (CHÙA HO NG PHÁP VÀ CHÙA V LU ÊM) C S VI T NAM H C TP H CHÍ MINH – 2015 I H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH I H C KHOA H C XÃ H - HO PH H - XÃ H I C A I VI T T I THÀNH PH CHÍ MINH (CHÙA HO NG PHÁP VÀ CHÙA V ÊM) CHUYÊN NGÀNH: VI T NAM H C Mã s : 60.31.60 LU C S VI T NAM H C GVHD: TS Ngô Th TP H Chí Minh – 2015 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 11 Bố cục luận văn 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1.Các thuật ngữ khoa học sử dụng luận văn 14 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận 17 1.2 Tổng quan Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 20 1.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - văn hóa–xã 20 hội khu vực phía Nam 20 1.2.2 Những đặc điểm Phật giáo Thành Phố Hồ Chí Minh 24 1.3 Tổng quan chùa Hoằng Pháp 34 1.4.Tổng quan chùa Vĩnh Nghiêm 38 Chương CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO Ở CHÙA HOẰNG PHÁP VÀ CHÙA VĨNH NGHIÊM 2.1 Khóa tu tập mùa hè 42 2.1.1 Cơ sở vật chất tổ chức khóa tu mùa hè 47 2.1.2.Lý tham gia khóa tu mùa hè 55 2.1.3.Sự chuyển biến mặt suy nghĩ nhận thức bạn trẻ 60 tham gia khóa tu mùa hè 60 2.1.4.Chuyển biến cách ứng xử hành động bạn trẻ tham gia khóa tu mùa hè 61 2.2 Lễ Hằng Thuận 63 2.2.1.Mục đích lễ Hằng thuận 64 2.2.2 Những nghi thức tiến hành Lễ Hằng Thuận 67 2.3 Lễ Trai đàn chẩn tế cầu siêu độ thai nhi 73 Chương Ý NGHĨA CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬP THẾ PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Sự đan xen giá trị cũ – thành phố Hồ Chí Minh 83 3.2 Củng cố mặt tinh thần 88 3.3 Định hướng giá trị sống 96 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 110 PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA XÃ HỘI PHẬT GIÁO CỦA HAI NGƠI CHÙA VĨNH NGHIÊM VÀ HOẰNG PHÁP 143 DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Thời điểm Phật giáo du nhập vào nước ta đến nhiều ý kiến khác theo nhiều liệu mà nhà nghiên cứu Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ II (Sau công nguyên) Có thể kể số cơng trình có nhắc đến mốc thời gian như: Nguyễn Lang (1992) Việt Nam Phật giáo sử luận, Thích Mặt Thế (2004) Việt Nam Phật giáo sử lược, Nguyễn Tài Thư (1988) Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thân Ngọc Anh (2012) Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo tiếp thu, thừa kế tinh hoa văn hóa truyền thống yêu nước dân tộc ta, ln gắn bó chặt chẽ với q trình thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam, tích cực đóng góp cơng sức chống lại giặc ngồi xâm, độc lập thống đất nước Trong trình tồn phát triển Việt Nam có lúc Phật giáo trở thành tôn giáo quan trọng chi phối mặt đời sống xã hội Chẳng hạn hai triều đại Lý (1009- 1225) Trần (1226- 1400), Phật giáo có đóng góp to lớn cơng bảo vệ xây dựng đất nước, nhiều cao tăng trở thành cố vấn cho nhà vua công việc đối nội, đối ngoại, nhiều vị vua tin sùng Phật giáo, sau truyền cho xuất gia tu hành, phần lớn quan lại quý tộc tín đồ Phật giáo Trong triều đại nhà Lý thiền sư Vạn Hạnh xem vị cố vấn quan trọng cho triều đại nhà Lý Trong triều đại nhà Trần, vị vua Trần Nhân Tông sau đánh bại quân xâm lược Nguyên – Mông nhường ngồi cho trai xuất gia tu, lập nên thiền phái Trúc Lâm Việt Nam Trong công kháng chiến chống Pháp Mỹ Phật giáo sát cánh quốc gia dân tộc Nhiều chùa trở thành nơi nuôi dấu cán cách mạng, nhiều nhà sư thể tinh thần tử đạo Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp Phật giáo Điều khẳng định Phật giáo hòa nhập trở thành phận tách rời truyền thống văn hóa dân tộc [2, Tr 9–12] Với thời gian dài đồng hành dân tộc, Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có đời sống văn hóa tinh thần Nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội lớn nước, nơi hội tụ nhiều thành phần cư dân đến từ khắp nơi Theo thống kê năm 2009 thành phố Hồ Chí Minh có 51/54 dân tộc sinh sống, thành phố, người Kinh chiếm đa số bên cạnh dân tộc khác, người Hoa, người Chăm, người Khmer Nơi trung tâm Phật giáo lớn với 1000 chùa, có chùa Văn hóa thể thao Du lịch cơng nhận di tích cấp quốc gia Theo số liệu điều tra dân số 2009, số tín đồ Phật giáo thành phố chiếm 7,93% % dân số Tất khía cạnh kể góp phần tạo nên tranh sinh động đời sống văn hóa tinh thần phong phú đặc sắc mang đậm tính chất Phật giáo Tại Thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, hoạt động nhập Phật giáo diễn mạnh mẽ, ngày lễ lớn Phật giáo tổ chức long trọng trước lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ cầu siêu cho nạn nhân tai nạn giao thông Các hoạt động từ thiện chùa Phật giáo nở rộ thu hút nhiều người tham gia Bên cạnh hoạt động truyền thống này, hoạt động có tính chất nhập mang màu sắc Phật giáo diễn không phần sôi động đem đến ý nghĩa lớn xã hội, phải kể đến hoạt động như: khóa tu mùa hè tổ chức vào tháng hàng năm chùa Hoằng Pháp; lễ Hằng Thuận tổ chức số chùa Tp Hồ Chí Minh; lễ Trai Đàn chẩn tế cầu siêu độ thai nhi tổ chức vào tháng (âm lịch) hàng năm chùa Vĩnh Nghiêm số chùa khác Các hoạt động thu hút tham gia đông đảo giới trẻ thành phố Với triết lý đạo đức nhân sinh mang tính nhân văn sâu sắc, Phật giáo có sức hấp dẫn mạnh mẽ đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Có nhiều người khơng phải phật tử có cảm tình với Phật giáo đến lễ Phật tham gia nghi lễ Phật giáo Với tư cách hoạt động mang giá trị văn hóa tinh thần xã hội, Phật giáo trở thành nhu cầu tâm linh thiếu phận nhân dân thành phố Với vai trò, chức giá trị nhân văn sâu sắc Phật giáo trở thành chỗ dựa tinh thần, bù đắp phần thiếu hụt mặt tinh thần phận quần chúng sống đặc biệt người gặp hoạn nạn Một số chuẩn mực đạo đức Phật giáo phù hợp với công xây dựng chủ nghĩa xã hội có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách người, ảnh hưởng tích cực đến phận quần chúng nhân dân Để hiểu rõ vai trò Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội thành phố Hồ Chí Minh hay nói cách khác để hiểu phần xã hội thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh qua gương phản chiếu Phật giáo chọn đề tài “Hoạt động văn hóa - xã hội Phật giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh” làm chủ đề cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Hoạt động văn hóa – xã hội đề cập luận văn hoạt động nhập thế, theo nghĩa hoạt động dấn thân Phật giáo vào xã hội Qua việc tìm hiểu hoạt động phần hiểu thực xã hội Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói giêng Thấy vai trị Phật giáo việc đề hướng giải mang đậm giá trị đạo đức giáo lý Phật giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những vấn đề liên quan đến Phật giáo nói chung Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm với nhiều viết nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể khái qt cơng trình theo hai hướng sau: Về q trình du nhập, tồn phát triển Phật giáo Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Qua việc tìm hiểu q trình lịch sử du nhập, tồn phát triển Phật giáo, cơng trình trình bày tảng tơn giáo tín ngưỡng Phật giáo tác động có ảnh hưởng tới đời sống văn hóa, xã hội người dân Thành phố Hồ Chí Minh lịch sử Có nhiều viết tác giả tiếng phải kể đến như: Nguyễn Hiền Đức (1995) “Lịch sử Phật giáo Đàng trong”, làm rõ trình du nhập, tồn phát triển Phật giáo Đàng thích ứng ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo tâm thức người dân vùng đất Nguyễn Duy Hinh (1999) “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam”, bước đầu tìm hiểu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam nhằm tìm kiếm đặc điểm Phật giáo Việt Nam với tư cách sản phẩm tơn giáo hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa, có tiếp thu tơn giáo ngoại nhập Nguyễn Tài Thư (1991) “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, cho thấy chủ trương gắn đạo đức với đời sống văn hóa dân tộc phù hợp với yêu cầu lịch sử Trần Hồng Liên (2004) “Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ”, khái quát biến đổi lịch sử, đặc thù Phật Giáo Nam Bộ, dấu ấn Phật Giáo sinh hoạt, nếp sống văn hóa tín ngưỡng tầng lớp nhân dân, vai trò Phật giáo công tác giáo dục trạng xu hướng phát triển Phật giáo tương lai Lê Hữu Tuấn (2012) “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, trình bày du nhập Phật giáo vào Việt Nam làm rõ khái niệm văn hóa văn hóa tinh thần, phân tích ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo hệ tư tưởng trị lịch sử dân tộc nghệ thuật dân tộc, đạo đức dân tộc Trên sở tác giả vạch hướng Phật giáo Việt Nam đưa số giải pháp tuyên truyền giáo dục, ban hành pháp luật sách tơn giáo với văn hóa, nâng cao trình độ cho đồng bào Phật giáo, đào tạo cán làm công tác Phật giáo Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực tín ngưỡng Phật giáo với văn hóa nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Lê Văn Đính (2007) “Đạo đức tơn giáo ảnh hưởng cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam Phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến hình thành nhân cách hệ tư tưởng người Việt Nam Trần Thị Kim Oanh (2012) “Vị Phật giáo văn hóa Việt Nam”, nêu lên vai trò Phật giáo lịch sử Việt Nam vai trò Phật giáo văn hóa Tạ Chí Hồng (2011) “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” phân tích vị trí tư tưởng đạo đức Phật giáo so sánh với tư tưởng đạo đức Nho giáo Lão giáo Tác phẩm phân tích sở triết lý đạo đức Phật giáo, quan điểm Phật giáo đạo đức làm rõ phạm trù đạo đức Phật giáo, đặc điểm đạo đức Phật giáo, phân tích ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức Việt Nam đại Về xu hướng nhập Phật giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh hướng tiếp cận chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun biệt kể đến số viết, tác phẩm đề cập đến vấn đề nhập Phật giáo theo góc độ khác chưa trở thành hệ thống kể đến như: Thích Trí Quảng, Lê Mạnh Thát (2008) với “ Phật giáo nhập phát triển” tập hợp viết tác giả nghiên cứu tìm hiểu Phật giáo Tác phẩm có 19 Phật giáo viết khía cạnh Phật giáo nhập thế, viết xoay quanh vấn đề tinh thần nhập Phật giáo biểu vai trò Phật giáo nhập Trần Hồng Liên (2010) “Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam” thông qua hoạt động từ thiện Phật giáo miền đất nước nêu lên chức Phật giáo kinh tế xã hội văn hóa Tác giả khẳng định Phật giáo xã hội Phật giáo nhập thể hai khía cạnh quan trọng Phật giáo từ bi trí tuệ tức với chức phúc lợi xã hội Phật giáo thực tinh thần từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn giáo lý để giúp đỡ hỗ trợ cho người khốn khổ thiếu xã hội Bên cạnh đạo Phật góp phần tạo lập trì sắc văn hóa thực hiệu việc phát triển xã hội Nguyễn Thị Toan (2010) “Tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng” đưa nhìn hệ thống tinh thần nhập Phật giáo nói chung Phật giáo Trần Nhân Tơng nói riêng Hai tác giả Minh Chi(2012) “Xu thế tục hóa dân tộc hóa Phật giáo” Thích Đức Thiện (2012) “Phật giáo nhập truyền thống đại” lý giải Phật giáo nhập thế, nêu lên đường bồ tát Phật giáo Việt Nam Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008) “Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam” nêu lên chức nhiệm vụ tăng ni, Phật tử phân tích tinh thần nhập Phật giáo dân gian Việt Nam.Qua đó, tác giả đưa khái niệm nhập kết luận Phật giáo nhập Phật giáo từ bi đắc dụng tức Phật giáo phải xuất phát từ tâm từ bi người đem giáo lý phục vụ cho sống người mang lại niềm an lạc cho người Hai tác giả Đặng Thị Lan(2003) với “Tìm hiểu tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tuấn Anh (2010) với “Vài nét vấn đề nhập Phật giáo thời Đinh Tiền Lê” hai cơng trình tinh thần nhập Phật giáo thể hai khía cạnh: dùng đạo để hướng dẫn đời dùng đời để thực hành đạo tức từ giáo lý đạo Phật nhằm định hướng hành động người, từ sống đạo Phật thực hành trải nghiệm giáo lý Phật pháp Đỗ Quang Hưng (2006) “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa” nhấn mạnh Phật giáo Phật giáo nhập thơng qua việc phân tích vai trị Phật giáo thay đổi Phật giáo cho phù hợp với xã hội đại Tác giả chứng minh khái niệm “nhập thế” không đồng với khái niệm “thế tục hóa” Phương Tây, xu hướng nhập Phật giáo tác giả chứng minh khảo sát với Phật giáo Nhật Bản Trung Quốc Việt Nam Tác giả Đới Thần Kinh (2007) Trần Nghĩa Phương dịch “Thế tục hóa thần thánh hóa” phân tích khái niệm tục hóa tơn giáo nói chung xu hướng chuyển từ lấy thần thánh làm trung tâm sang lấy người làm trung tâm từ khẳng định Phật giáo Châu Á Phật giáo nhập Tác giả đưa kết luận “Dưới đạo tinh thần nhập thế, tơn giáo tích cực tham gia bảo vệ hịa bình giới, thúc đẩy cơng phát triển xã hội, phục vụ xã hội”[33,tr46] Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác chủ đề luận văn quan tâm tài liệu tham khảo quý báu để tác 131 Hỏi: Sao em lại bỏ? Đáp: em học, em sợ ba mẹ la, bạn em học, em sợ, nên em bỏ, em thấy ân hận lắm, em muốn lên chùa làm lễ cầu siêu cho bé siêu thoát đừng hận em Hỏi: Em biết lễ lâu chưa? Đáp: Dạ chị ạ, em xem mạng biết năm chùa tổ chức vào dịp tháng âm lịch, em lên để hỏi thầy Lâm hướng dẫn viết tờ sớ, hôm chùa tổ chức làm lễ em lên tham gia cầu siêu Hỏi: Em lên chùa ba mẹ có biết khơng? Đáp: khơng em khơng giám cho ba mẹ biết, ba mẹ mà biết giết em mất, bạn trai em không đi, bạn bảo bạn sợ Hỏi: Thế em bỏ thai ba mẹ à? Đáp: Dạ không, em không giám cho ba mẹ biết Hỏi: Vậy đưa em bỏ? Đáp: Dạ bạn em Hỏi: Em làm bệnh viện nào? Đáp: Dạ em không làm bệnh viện em làm phòng khám gần bệnh viện Hùng Vương Hỏi: Em có sợ khơng? Đáp: Có ạ, em sợ không giám vào sợ ba mẹ nên liều Hỏi: Bé tuần rồi? Đáp: Dạ tuần nên họ cho em uống thuốc, nhà em thấy đau, bố mẹ có biết khơng, bố mẹ thấy em đau, em nói em tới tháng, nên khơng để ý lắm, nghĩ lại em thấy sợ, em thấy ân hận hành động mình, hơm em ngủ em gặp ác mộng, em lên chùa cầu siêu cho em siêu thoát đừng hận em, đừng ốn em, em khơng muốn làm đâu, em cịn học, em khơng thể có được, bạn trai em cịn học, khơng nuôi Em thật lo lắng Hỏi: em khơng nói chuyện với ba mẹ để tìm hướng giải quyết? 132 Đáp: Không đâu chị ạ, ba mẹ em giết em mất, ba em nghiêm khắc lắm, việc làm kinh khủng, tội lỗi, mẹ em mà biết mẹ em ngất Hỏi: Em tham gia lễ em thấy nào? Đáp: Em lên chùa mong thản tâm, em sợ gây nghiệp nặng sau khơng siêu được, cịn em hận em khơng siêu được, em cầu cho em siêu thoát đầu thai kiếp khác Hỏi: Em thấy hoạt động chùa có ý nghĩa khơng? Đáp: Có ạ, người em sám hối, ăn năn chuộc tội, để xoa dịu nỗi đau bà mẹ lỡ dại Hỏi: Chắc em cố gắng để không mắc phải sai lầm phải không? Đáp: ạ, chắn vậy, em cố gắng học thật giỏi để kiếm việc làm tốt, cố gắng chuộc lại lỗi lầm thân Chị mong em làm được, cảm ơn em có chia du khó nói ra, chị chúc em mạnh khỏe, học giỏi thành công Cảm ơn em! 133 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Đỗ Thị Mỹ Trang – 19 tuổi – Bình Dương Người hỏi: Dương Thị Tuyến Ngày vấn: 14/10/2013 Bối cảnh Phỏng vấn: Tôi lên chùa Vĩnh Nghiêm lần, hơm chùa có tổ chức lễ cầu siêu nhỏ, người tới tham dự lễ đông, hay lên chùa nên thầy cho xếp tờ sớ theo nguyện vọng, cơng việc khơng có phức tạp tơi có thời gian đọc điều đáng buồn có nhiều tờ sớ tới để cầu siêu thai nhi, sau tham gia lễ xong lúc chờ thầy nghĩ để chiều lên đàn cúng tiếp phật tử ngồi nghĩ chánh điện, hành lang đông, sau dùng cơm chay người nghĩ trưa, tơi có ngồi nói chuyện với Trang suốt buổi trưa đó, trang nhiệt tình trả lời câu hỏi tơi, với gương mặt buồn Nội dung trò chuyện: Xoay quanh vấn đề lý chị lại tới chùa tham gia lễ cầu siêu tới lần Nội dung chi tiết: Hỏi: Chị cho em biết tên, tuổi, quê không ạ? Đáp: Em tên Đỗ Thị Mỹ Trang – 19 tuổi , Bình Dương Hỏi: Em học phải không? Đáp: Dạ, em học Cao Đẳng Du Lịch Sài Gòn Hỏi: Vậy sinh viên năm àh? Đáp: Vâng Hỏi: Em có hay chùa khơng? Đáp: Dạ em có đi, vào dịp hè, với bà Hỏi: Hơm em lên chùa làm gì? Đáp: Dạ em nghe nói hôm chùa tổ chức lễ cầu siêu nên em lên Hỏi: Em nghe nói vậy? Đáp: Em nghe bạn em nói, chùa hơm tổ chức lễ cầu siêu cho thai nhi nên em lên 134 Hỏi: Em lên cầu siêu cho phải không? Đáp: ( ấp úng) Dạ Hỏi: Em cầu siêu cho bé? Đáp: Dạ hai Hỏi: Em có ghi cụ thể vào tờ sớ số tuổi năm em bỏ không? Đáp: Dạ có, bé thứ tuần năm 2010, bé thứ hai tuần năm 2011, thầy bảo phải ghi cụ thể vào, em thấy xấu hổ chị Hỏi: Ừ, ghi cụ thể để thầy cúng cho bé nhanh siêu thoát mà em, bạn trai em có biết khơng? Có đồng ý khơng? Đáp: Có, anh buồn biết Hỏi: Ai đưa em đi? Đáp: Dạ bạn trai em Hỏi: Bố mẹ em có biết không? Đáp: không bố mẹ em mà biết mắng lắm, em sợ Hỏi: Em giải đâu? Đáp: Ở phòng khám tư gần chỗ em Hỏi: Họ dùng cách để bỏ thai? Đáp: em uống thuốc em cịn nhỏ, cịn em thấy nhiều người phải nạo, em sợ Hỏi: Em có sợ ảnh hưởng sau khơng? Đáp: Có ạ, bác sĩ nói khơng sao, biết giữ gìn cẩn thận Hỏi: Em thấy bạn trẻ bỏ thai nhiều khơng? Đáp: Có, lớp em có, họ dấu, bạn sống chung với nhiều Hỏi: Em suy nghĩ việc này? Đáp: Em khơng biết, người hồn cảnh, việc có thai điều không muốn Hỏi: Em thấy lễ cầu siêu cho thai nhi có ý nghĩa khơng? 135 Đáp: Có ạ, em thấy hoạt động chùa có ý nghĩa, bạn khơng may dơi vào hoàn cảnh em tới để cầu siêu cho em bé mà họ bỏ, mong cho em bé siêu thân thản Hỏi: Em nghĩ có ý kiến cho tổ chức hoạt động người phá thai tới cầu siêu xong họ lại thấy bình yên, họ lại tiếp tục làm lại vơ tình tiếp tay cho hoạt động phá thai? Đáp: Dạ điều điều khơng đúng, theo em họ phá thai việc bất đắc dĩ không muốn vậy, họ tới với cửa Phật họ ân hận hành động rồi, tới nghe thầy giảng đọc kinh họ hiểu nhiều điều, họ thức tỉnh cảm thấy ân hận việc làm nên họ cố gắng để khơng mắc phải sai lầm nữa, thân em, em nghĩ khơng lặp lại việc Hỏi: Vậy hoạt động chùa hồi chuông cảnh tỉnh phải không? Đáp: em nghĩ vậy, bạn lên chùa tham gia lễ không giám làm đâu Hỏi: Em lên tham gia hoạt động lần rôi? Đáp: Dạ lần đầu chị Cảm ơn em nói chuyện ! 136 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Thầy Thích Tâm Đạo – phó trụ trì chùa Hoằng Pháp Người hỏi: Dương Thị Tuyến Ngày : 2/ 12 /2014 Bối cảnh Phỏng vấn: Buổi sáng đến chùa người bạn, vào văn phòng chùa xin phép gặp thầy Tâm Đạo phụ trách khóa tu mùa hè, thư ký văn phịng chùa đồng ý, chúng tơi ngồi đợi thầy văn phịng, hơm vào thứ ngày mai có khóa tu ngày nên văn phịng đông, nhiều tiếng ồn, nên vấn bị ngắt quảng, thời gian vấn lâu, đồng hồ Nội dung trò chuyện: Xoay quanh vấn đề lý bạn trẻ lại tham gia khóa tu mùa hè chùa lại tổ chức khóa tu mùa hè, kính phí đâu để chùa tổ chức khóa tu mùa hè Hỏi: Thưa Thầy! Thầy cho em biết pháp danh thầy không ạ? Đáp: Thầy tên Thích Tâm Đạo, phó trụ trì chùa Hồng Pháp năm Hỏi: Thưa thầy! Thầy cho em biết qua trình tiếp xúc với bạn khóa sinh khóa tu mùa hè lý mà bạn lại tham gia khóa tu mùa hè nhiều không ạ? Đáp: Chùa Hoằng Pháp lần tổ chức khóa tu mùa hè vào năm 2005, với khoảng 300 em, năm sau tăng lên 700 em, năm sau tăng cấp số nhân lên, năm 2009 1000 người, chùa không đủ sức chứa, khuôn viên chùa chứa khoảng 300 người ăn, uống, ngủ, nghĩ, tắm giặt, năm 2009 q đơng chùa kẹt, nên chùa có động viên bạn bạn khơng về, năm chùa phải dựng lều, trại khuôn viên xung quanh chùa, phải tới chợ lớn để đặt mua gấp mùng, mền, chiếu, gối để phục vụ khóa tu, năm 2010 khoảng 3000 em tuổi từ 14 – 24 tuổi số lượng đăng ký ngày đông, chùa mong muốn tổ chức tốt khóa tu, chăm sóc em đầy đủ, ăn uống, đặc biệt khâu quản lý, nhà chùa sâu sát việc quản lý, nhà chùa mong muốn bạn vào chùa có thay đổi thầy 137 nhà chùa làm, phải quản lý chặt để thành phần xấu trà chộn vào làm ảnh hưởng tới chùa làm ảnh hưởng đến bạn tham gia khóa tu, để tránh việc q thầy quy định từ năm 2010 chùa nhận khoảng 300 em tham gia khóa tu để đảm bảo khóa tu tổ chức tốt Năm 2014 chùa nâng cấp khóa tu mùa hè trở thành khóa tu dành cho sinh viên từ 18 – 24 tuổi, khắp đất nước rộ lên phong trào tổ chức khóa tu từ Bắc vào Nam, sư thầy nói nơi khác có tổ chức chùa nên họ tổ chức, tổ chức kéo hết bạn kẹt cho chùa, chùa tổ chức khóa tu cho sinh viên, chùa khác cần hỗ trợ băng đĩa, kinh nghiệm chia sẻ Năm 2014 đăng ký 1800 em tham dự thức 1500 em mục đích giúp bạn thay đổi nhận thức, thay đổi lối sống lệch lạc bạn trẻ bây giờ, nếp sống không tốt ảnh hưởng tới bạn trẻ, thầy ý tới việc giáo dục nâng cao ý thức cho bạn trẻ, giáo dục nếp sống, chữ hiếu, đặc biệt không đề cập tới tôn giáo, đả kích tơn giáo trọng tới giáo dục tầng lớp trẻ, tầng lớp trí thức, tầng lớp tương lai đất nước, hướng quan tâm tới hệ trẻ, hệ tri thức Khóa tu hướng tới vấn đề xã hội, vấn đề nóng ảnh hưởng tới bạn trẻ, khóa tu mùa hè tổ chức buổi thuyết giảng đạo đức, tình bạn, báo hiếu, tệ nạn xã hội, xoay quanh vấn đề đó, có buổi tọa đàm nói chuyện với chuyên gia tâm lý để bạn có lời khun chân TS tâm lý Quỳnh Giao, Đinh Đoàn,…để bạn kịp nhận thức vấn đề Các thầy nhận thấy có ảnh hưởng tốt tới bạn trẻ, bạn tham gia khóa tu mùa hè chăm sóc tốt kỹ lưỡng hơn, bạn lần ăn chay nên chưa quen lắm, bạn hoạt động nhiều, nên ăn chay phải thay đổi thường xuyên, thầy cịn có mời thêm số sư chùa khác tới để phục vụ giúp đỡ bạn nữ, nhắc nhở, khuyên bảo, có vấn đề bạn nữ gặp sư cơ, cịn bạn nam có sư thầy giúp đỡ 138 bạn, số bạn lần đầu xa nhà nên khó ngủ thầy sinh hoạt bạn, ngủ bạn để bạn cảm thấy gần gủi hơn, yêu thương thầy Chùa có phân khu co gianh giới, nam khu, nữ khu, ăn vậy, ngủ vậy, nam ăn dưới, nữ ăn lầu cuối khóa tu sư thầy khuyến khích bạn viết cảm nghĩ khóa tu, thầy tập hợp thành sách in Những cậu ấm cô chiêu vào theo tâm lý đối phó, tham gia khóa tu bạn có chuyển biến, đơn giản bạn biết để đơi dép cách ngắn, biết quan tâm tới người khác, ăn xong biết tự dọn dẹp, tự rửa chén bát, nhà biết công ơn cha mẹ, thưa trình, việc nhỏ thơi, mong ước quý thầy, chưa cần bạn phải làm việc lớn nhà phụ huynh thấy thay đổi, chưa biết nhận thức thấm hay chưa số biểu dù nhỏ bố mẹ thấy vui rồi, từ phụ huynh thấy tin tưởng tiếp tục gửi em tham gia khóa tu mùa hè Và bạn trẻ hiếu động khơng muốn có dủi tới với bạn nên nhà chùa đóng cửa vịng ngày Lý thứ mà bạn trẻ đến với khoa tu mùa hè cậu ấm chiêu gia đình ép tham gia khóa tu mùa hè, cha mẹ nói tham gia khóa tu mùa hè vịng ngày cho này, kia, nên số tham gia với tâm đối phó, tìm cách phá phách, ngồi đời bạn nghĩ “ khơng cho khơng gì” vào chùa tiếp xúc với thầy, thầy chăm sóc, quan tâm chân thành, bạn đau ốm thầy hỏi han, chăm sóc, mang cháo cho bạn ăn, an ủi, động viên, bạn thấy quý thầy làm việc, 100 quý thầy nấu nướng liên tục, dọn dẹp, chăm sóc, nên bạn cảm nhận quan tâm quý thầy, thầy làm việc với lòng chân thành Các thầy khơng thu khoản phí tham gia khóa tu mùa hè, sư thầy mong muốn bạn vào khơng có phân biệt đối sử nào, dù người nghèo hay giàu vào bình đẳng khơng phân chia tất có phát tâm cơng đức tự tay bỏ tiền vào hịm cơng đức 139 khoản tiền sung vào cơng quỹ chùa để công bố trước chư tăng lo Phật chùa, tới chùa có tâm cúng dường tận tay bỏ vào hịm công đức, tâm nguyện sư phụ muốn “ độ” hết, tới chùa khơng có phân biệt giàu nghèo nên mà nhiều Phật tử tới với chùa, gieo duyên cho tất Lý thứ hai mà bạn trẻ tham gia khóa tu mùa hè ham thích muốn tham gia khóa tu mùa hè Lý thứ ba bạn năm sau tiếp tục muốn nên đăng ký tiếp giới thiệu cho bạn bè người thân tham gia, bạn giới thiệu thêm số lượng ngày đơng Lý thứ tư công nghệ thông tin ngày phát triển, bạn lên mạng xem thấy lời chia bạn rồi, nên ham thích đăng ký tham gia, muốn xem thử, tò mò muốn tất bạn tham gia có câu chia “ có dịp tham gia mong khóa tu sau tiếp tục tham gia nữa” có câu đó, thầy cảm thấy vui, nghĩ chùa khơng cịn có người già lên chùa, bạn trẻ lên chùa thích lên chùa “ trẻ vui nhà, già vui chùa” mà chùa Hoằng Pháp vui bạn trẻ lên chùa nhiều đông người lớn, chùa Hoằng Pháp có đội Hoằng Pháp 500 bạn tất học sinh, sinh viên trường, chùa phụ giúp chùa quý thầy làm cơm, dọn dẹp, hôm chẳng hạn có nhóm bạn tới từ trường ĐHKHTN chùa phụ giúp quý thầy làm cơm phục vụ cho khóa tu ngày vào ngày mai, nhiều trường có nhóm thiện nguyện ĐH Luật, ĐH SP,… bạn đến thầy hoan hỷ bạn tới chùa giúp quý thầy quý rồi, sư phụ quan tâm tới hệ trẻ, sư phụ có phát đĩa làm quà tặng, vào ngày mồng 1, 14, 15, 30 ( âm lịch) hàng tháng nhà chùa có làm cơm chay vào buổi trưa để mời quý Phật tử dùng cơm trưa, thời cơm trưa thời quan trọng, sư phụ dặn kỹ mời dùng cơm khơng phải bố thí cơm, mời cơm phải vui vẻ nhẹ nhàng, phải có lời mời, phải đưa tận 140 tay, đưa tay, tâm sư phụ nên chiêu cảm người, nên quý Phật tử chùa ngày đông Nhưng chùa q lớn, thầy khơng kiểm sốt nỗi việc nên không tránh khỏi điều không hay, nên chùa ln có hịm thư góp ý góp ý mạng cho quý Phật tử, qua lời góp ý q thầy cố gắng làm cho chùa tốt mắt quý Phật tử, hình Led chùa sư phụ định lắp đắn nhiều, có hình Led bạn trẻ thích, trước tới chùa thắp hương có hình Led bạn trẻ thích, bạn xem chương trình văn nghệ, hát Phật giáo, phim Phật giáo bạn thích bạn đến với chùa ngày đơng vui, chùa Hoằng Pháp tháng tổ chức khóa tu sinh viên vòng ngày vào chủ nhật, nội dung sinh hoạt khóa tu mùa hè Hỏi: Thưa thầy! Vậy kinh phí đâu để chùa tổ chức khoa tu mùa hè thời gian dài ạ? Đáp: Tất nguồn kinh phí q Phật tử phát tâm đóng góp, nguồn kinh phí ngồi khơng nhiều, q Phật tử nước ngồi gửi vào tài khoản ngân hàng, quý phật tử phát tâm tự tay đến bỏ vào hịm cơng đức cúng dường cho chùa, từ khui đếm bỏ vào cơng quỹ, muốn chi việc có phiếu xuất có chữ ký thầy trụ trì chi tiêu sử dụng, sau mang hóa đơn toán, hoạt động máy cơng ty, thầy trụ trì muốn chi phải ký xuất cơng bố trước đại chúng để tạo minh bạch rõ ràng, ngày quý Phật tử cúng dường cho thầy trụ trì thầy bỏ vào cơng quỹ chùa, chia làm việc chùa, Phật tử tới chùa dù hay nhiều cúng dường 10.000 – 20.000 người nhiều 10.000 – 200.000 ngàn quý Phật tử tới chùa nhiều, nguồn tiền giúp chùa Hoằng Pháp có tiền để hoạt động Phật chùa, sư phụ thường nói đùa chùa Hoằng Pháp chùa có nhiều đại gia, đại gia khơng phải đại gia chống lưng mà đại gia nhiều nhà tất Phật tử góp lại thành đại gia, sư phụ nói có làm, khơng thơi, 141 để sau khỏi hối hận khơng làm việc tùy dun, có làm, khơng nói với q phật tử hết kinh phí tạm dừng Hỏi: Thưa thầy chùa có hoạt động phải tạm dừng chưa ạ? Đáp: Dừng chưa dừng, có hoạt động gần thơi chùa có quỷ học bổng cho bạn sinh viên nghèo vượt khó có thành tích cao học tập, năm phát lần, nguồn kinh phí để làm chương trình “ Mái ấm Hoằng Pháp” quý Phật tử đóng góp hạn chế, mạnh thường quân đóng góp 470 triệu học bổng phát 200 phần, có 600 hồ sơ gửi về, sư phụ đọc không cầm lịng nỗi, nhiều hồn cảnh khó khăn bạn lại có điểm học tập cao, bạn 8.5 điểm cả, hồ sơ từ tất trường đại học nước, sư phụ nghĩ bạn trẻ phấn đấu để vào Đại Học chắn gương tốt cho xã hội nên sư phụ định tăng lên 400 phần, tổng số tiền lên đến tỷ 100 triệu, thầy người phải cầm tiền ngoại tệ, tiền Úc quý Phật tử từ nước gửi cho chùa đổi chợ Bến Thành để phát học bổng cho em, phát vào tháng 10/2014 sư phụ nói tiền thập phương bá tánh tùy duyên lại trả lại cho người, sư phụ khơng bỏ, có làm nhiêu mà q Phật tử tới chùa ngày đơng, nói chùa Hoằng Pháp đếm tiền nhiều, đếm tiền đêm, toàn tiền lẻ, cảm ơn đồng tiền lẻ góp phần vào cơng việc Phật lớn Hỏi: Thưa Thầy ! Theo biết chùa có khu nghĩa trang số tiền bán đất khu nghĩa trang sử dụng ạ? Đáp: Từ năm 1999 sư phụ lập đạo tràng chùa Hoằng Pháp có sư phụ làm, diện tích chùa Hoằng Pháp mẫu, sư phụ cắt đơi làm nghĩa trang, lúc Phật tử cúng dường, qun góp xây dựng chùa sư phụ biếu tặng lô đất, sư phụ có ký vào tờ giấy ghi gia đình ông A, B biếu tặng 1, bao xi măng hay sư phụ biếu tặng lơ đất, gia đình có người mang mảnh giấy lên nhận đất, có trường hợp gia đình hỏa 142 táng mang q chơn họ có bán, tặng lại lơ đất việc có ban quản lý khu nghĩa trang, cịn chùa vị sư tăng không trao đổi, mua bán khơng liên quan đến mảnh đất đó, gia đình mang mảnh đất tới bàn giao đất, thầy trụ trì nghe trặc lưỡi, ngày trước lơ đất có triệu lên đến trăm triệu, chùa Hoằng Pháp có số tiền chùa Hoằng Pháp xây dựng thoải mái, đất nghĩa trang không thuộc quản lý chùa Hoằng Pháp nữa, chủ trương chùa khơng chơn, chết để ngày làm lễ mang thiêu để cốt để thờ Hỏi: Thưa Thầy! Ngoài chùa cịn nguồn kinh phí khơng ạ? Đáp: Trong chùa có phát hành sách, kinh, băng đĩa, đạo tràng quần áo tất sử dụng cho Phật chùa, băng đĩa VCD 5000/ đĩa, DVD 10.000/ đĩa, quần áo lam chùa tự may từ 135.000 – 200.000/ Trong dịp lễ lớn chùa lễ vía Phật A DI Đà, tết nguyên đán, giằm, lễ vu lan kinh phí tốn sau tổ chức lễ xong Có câu chuyện vui này, sư thầy tới chùa Hoằng Pháp ngày cơng tác nói “ chùa Hoằng Pháp lớn vậy, giàu mà ăn sống được” vào chùa Hoằng Pháp cơng biết, q thầy ăn gì, phật tử ăn vậy, khơng có khác, chia đều, sáng ăn rau luộc, đậu hủ kho rau củ, nước canh nước rau luộc, có trái phật tử cúng chia, có chia hết, quý thầy thấy bình thường, thầy khỏe mạnh, có ngày mua triệu tiền đậu hủ ăn vịng ngày, có vị sư tới từ Myanma nói ăn sống nỗi, sáng cơm, trưa cơm, quý thầy ăn bữa, người làm vệ sinh, bốc vác củi, cơng ăn bữa Con cảm ơn thầy buổi nói chuyện! 143 PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA XÃ HỘI PHẬT GIÁO CỦA HAI NGÔI CHÙA VĨNH NGHIÊM VÀ HOẰNG PHÁP Hình 1: Chùa Hoằng Pháp Ảnh : Internet, năm 2014 Hình 2: Chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh : Internet, năm 2014 Hình 3: Cảnh vui chơi khóa sinh Ảnh : Tác giả, năm 2013 Hình 4: Phịng nghỉ khóa sinh Ảnh : Tác giả, năm 2014 Hình 5: Nghe thuyết pháp chùa Hoằng Pháp Ảnh : Tác giả, năm 2012 Hình 6: Phịng ăn chùa Hoằng Pháp Ảnh : Tác giả, năm 2014 144 Hình 7: Khu nghỉ nữ sinh khóa tu Hoằng Pháp Ảnh : Tác giả, năm 2014 Hình 8: Phòng y tế chùa Hoằng Pháp Ảnh : Tác giả, năm 2014 Hình 9: Bài trí điện thờ cho lễ Hằng Thuận chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh : Tác giả, năm 2014 Hình 10: Bài trí điện thờ cho lễ Hằng Thuận chùa Hoằng Pháp Ảnh : Tác giả, năm 2014 Hình 11: Lễ Hằng Thuận chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh : Tác giả, năm 2014 Hình 12: Lễ Hằng Thuận chùa Hoằng Pháp Ảnh : Tác giả, năm 2014 145 Hình 13: Viết sớ cầu siêu chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh : Tác giả, năm 2013 Hình 14: Nội trai đàn cầu siêu chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh : Tác giải, năm 2013 Hình 15: Nội trai đàn cầu siêu chùa Hoằng Pháp Ảnh : Tác giả, năm 2013 Hình 16: Cầu siêu chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh : Tác giả, năm 2013

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan