Hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên khoa học xã hội trong môi trường đại học ở thành phố hồ chí minh hiện nay khảo sát về tình trạng căng thẳng vai trò

134 9 0
Hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên khoa học xã hội trong môi trường đại học ở thành phố hồ chí minh hiện nay khảo sát về tình trạng căng thẳng vai trò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THANH LAN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: KHẢO SÁT VỀ TÌNH TRẠNG CĂNG THẲNG VAI TRÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THANH LAN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG MƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: KHẢO SÁT VỀ TÌNH TRẠNG CĂNG THẲNG VAI TRÒ Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trần Hữu Quang Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 i TĨM TẮT Nghiên cứu đặt bối cảnh học thuật nói chung mơi trƣờng đại học Việt Nam đứng trƣớc nhu cầu thiết đổi hội nhập bối cảnh “lỗ hổng” tri thức cần bổ sung cho vấn đề nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng giảng dạy nghiên cứu khoa học GV KHXH, thách thức mà GV phải đối mặt thực nhiệm vụ chun mơn Kết nghiên cứu cho thấy GV gặp nhiều khó khăn việc chu tồn hai nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu Những khó khăn bao gồm yếu tố thuộc thân GV (năng lực, mối quan hệ giới khoa học), yếu tố thuộc điều kiện môi trƣờng làm việc nhƣ quy định nhà trƣờng, sách lƣơng bổng, sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, tài phục vụ cho nghiên cứu, mơi trƣơng học thuật dựa quen biết, nể thiếu tự học thuật cần thiết số lĩnh vực nghiên cứu Các GV trẻ thƣờng gặp nhiều khó khăn GV có nhiều năm kinh nghiệm nghề Kết khảo sát cho thấy hệ lụy khó khăn khơng đƣợc tháo gỡ kịp thời này, khiến cho GV phải nỗ lực nhiều để chu tồn nhiệm vụ mà thân họ khơng cảm thấy đƣợc thỏa mãn Đóng góp luận văn việc bổ sung hiểu biết cách cụ thể khó khăn từ trải nghiệm GV nghề nghiệp họ Do đó, tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến đội ngũ GV nghiên cứu giáo dục đại học ii LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến cá nhân tập thể khích lệ trợ giúp tơi hồn thành luận văn Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Hữu Quang, GV hƣớng dẫn tơi Những góp ý trao đổi đầy suy tƣ thầy giúp xem xét vấn đề nghiên cứu luận điểm cách logic sâu sắc Sự hƣớng dẫn đầy trách nhiệm kinh nghiệm thầy giúp vƣợt qua khó khăn q trình thực luận văn Nếu khơng có hƣớng dẫn thầy, tơi khơng thể hồn thành luận văn nhƣ ngày hơm Tiếp đến, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể q thầy, cô công tác Khoa Xã hội học, Trƣờng Đại học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Tơi học đƣợc nhiều kiến thức kinh nghiệm từ quý thầy cô, từ tập nhiệm vụ mà thầy giao buổi học; nhờ mà tơi áp dụng kiến thức tích lũy đƣợc q trình thực luận văn Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới Viện trƣởng Viện Giáo dục IRED, Nhà hoạt động Giáo dục Giản Tƣ Trung, tất đồng nghiệp hỗ trợ việc xếp thời gian làm việc phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn, với khích lệ tinh thần chia sẻ kiến thức đồng nghiệp dành cho Tôi cảm ơn bạn đồng môn đồng hành với tơi q trình làm luận văn, từ khâu chuẩn bị đề cƣơng đến hoàn thành báo cáo Cuối cùng, nhƣng khơng phần quan trọng, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi Họ khích lệ đồng hành tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn đạt đƣợc thành nhƣ ngày hôm Trần Thị Thanh Lan iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trần Hữu Quang Các liệu sơ cấp sử dụng luận văn tơi thu thập đƣợc Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng nhiều thơng tin thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣng có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu gian lận luận văn này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tôi đồng ý cho trƣờng Đại học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh dùng luận văn tơi làm tài liệu tham khảo thƣ viện trƣờng Trần Thị Thanh Lan iv MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 11 Hạn chế trình thực luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 14 1.1 Cơ sở lý thuyết 14 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quốc tế căng thẳng vai trò GV 14 1.1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu vai trị GV vấn đề có liên quan giáo dục đại học Việt Nam 16 1.1.3 Cách tiếp cận lý thuyết 22 1.1.4 Những khái niệm 23 Vai trò 23 Căng thẳng vai trò 24 Khoa học xã hội 28 1.1.5 1.2 Khung phân tích 29 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 1.2.1 Hƣớng tiếp cận nghiên cứu 29 1.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 31 1.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu vấn sâu 32 1.2.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin 34 CHƢƠNG SỰ CĂNG THẲNG VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY 35 v 2.1 Quy mô lớp học 36 2.1.1 Quy mô lớp học mong muốn GV 36 2.1.2 Ảnh hƣởng quy mô lớp học lớn đến hoạt động giảng dạy 40 Ảnh hưởng đến việc giảng dạy 40 Gây khó khăn việc quản lý lớp học 42 Khó khăn việc đánh giá sinh viên tiết học 43 2.2 Giờ chuẩn giảng dạy 44 2.2.1 Quy định chuẩn vƣợt so với mong đợi GV 44 2.2.2 Sự đáp ứng GV yêu cầu chuẩn giảng dạy 52 Dư chuẩn, tải GV trường cơng lập 52 Thiếu chuẩn, khó khăn GV trường công lập 53 GV phải làm khơng đủ chuẩn? 55 2.3 Về sách lƣơng bổng dành cho GV 58 2.3.1 Quan điểm giảng viên lƣơng bổng thu nhập họ môi trƣờng đại học 58 2.3.2 Sự ứng phó GV chế độ lƣơng bổng hành trƣờng ĐH công lập 62 Thỉnh giảng nhiều trường khác 62 Làm thêm việc khác 63 2.3.3 Thu nhập thấp ảnh hƣởng đến hoạt động giảng dạy nghiên cứu 65 CHƢƠNG SỰ CĂNG THẲNG VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 70 3.1 Quy định nghiên cứu khoa học 70 3.2 Sự đáp ứng giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học 73 3.3 Những rào cản việc nghiên cứu khoa học GV 78 3.3.1 Cơ hội làm nghiên cứu 78 Mối quan hệ giới khoa học 78 Sự ưu tiên GV có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu 80 3.3.2 Kinh phí thực đề tài 82 3.3.3 Thu nhập từ việc làm nghiên cứu 86 3.3.4 Sự hạn chế lực kinh nghiệm nghiên cứu 88 vi 3.3.5 Những khó khăn việc cơng bố kết nghiên cứu 90 3.3.6 Những vấn đề nhạy cảm hay quyền tự học thuật nghiên cứu GV 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Những kết nghiên cứu 101 Sự căng thẳng vai trò hoạt động giảng dạy 102 Sự căng thẳng vai trò hoạt động NCKH 103 Thu nhập GV từ hoạt động giảng dạy nghiên cứu 106 Một số gợi ý mặt sách thực tiễn 109 Về lương GV 109 Về quy định chuẩn giảng dạy 109 Quy mô lớp học 110 Môi trường nghiên cứu 110 Năng lực nghiên cứu GV 110 Ý nghĩa nghiên cứu gợi ý nghiên cứu 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Tiếng Việt 112 Tiếng Anh 120 PHỤ LỤC 125 vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Đặc điểm mẫu khảo sát 33 Bảng Quy định việc quy đổi chuẩn theo Thông tư 47/2014/TTBGDĐT 46 Bảng Thù lao GV việc chấm trường đại học Mở TP HCM 47 Biểu đồ Số lƣợng GV đại học năm 2016 phân theo địa phƣơng (Đơn vị: ngƣời) 10 Biểu đồ Số lƣợng GV ĐH-CĐ TP HCM năm 2014, 2015, 2016 phân theo loại hình trƣờng (Đơn vị: ngƣời) 11 Biểu đồ Tổng chi ngân sách nghiệp KHCN quan trung ƣơng giai đoạn 2011-2015 (Đơn vị: triệu đồng) 85 Biểu đồ GV đại học phân theo trình độ đào tạo (Đơn vị: %) 90 MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài Theo Tổ chức Ngân hàng Thế giới (World Bank), tầng lớp giảng viên (GV) nhiệt huyết có chất lƣợng cao với văn hóa chuyên nghiệp điều cần thiết cho việc xây dựng ƣu tú (World Bank, 1994) Hơn nữa, ILO UNESCO khẳng định vai trò quan trọng GV sở giáo dục đại học thông qua khuyến nghị Hội nghị tổng thể Paris năm 1997 sửa đổi năm 2016 Mối quan tâm tổ chức lớn hàng đầu giới, đặc biệt UNESCO tầng lớp GV trƣờng đại học cho thấy tầm quan trọng đặc biệt GV sống phát triển trƣờng đại học nói riêng tồn xã hội nói chung Đối với giáo dục đại học, Liên Hiệp Quốc khẳng định trƣờng đại học nghiên cứu đóng vai trị vơ quan trọng việc đào tạo chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu cao cấp – ngƣời tạo nên lực lƣợng lao động tay nghề cao, sở hình thành lực quốc gia lĩnh vực ứng dụng cải tiến công nghệ (Liên Hợp Quốc, 2005) Trong năm gần đây, phủ Việt Nam có nỗ lực định nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học để hƣớng tới mục tiêu phát triển đất nƣớc, hội nhập khu vực quốc tế nhiều lĩnh vực Với chủ trƣơng này, phủ Việt Nam nhấn mạnh mục tiêu rộng lớn cần đạt đƣợc thời gian tới giáo dục đại học, là: “Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao … Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học.” (Nghị phủ việc đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020) 111 Ý nghĩa nghiên cứu gợi ý nghiên cứu Về mặt thực tiễn, cơng trình nghiên cứu cứu trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, GV nhà nghiên cứu họ quan tâm đến chủ đề vai trò thách thức GV đại học nói chung khối ngành KHXH nói riêng Những thách thức mà GV phải đối mặt thách thức trƣờng đại học Vì vậy, kết khảo sát chúng tơi tài liệu tham khảo cho quan tâm đến chủ đề giáo dục đại học Việt Nam Về mặt lý thuyết, kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm hiểu biết khuyết hƣớng nghiên cứu căng thẳng vai trò, đặc biệt đối tƣợng GV đại học Mặc dù có đóng góp định, nhƣng đề tài khơng thể bao hàm hết khía cạnh vấn đề, cần cơng trình nghiên cứu để mở rộng vấn đề nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy thách thức mà GV KHXH gặp phải thực hai vai trò cốt lõi giảng dạy nghiên cứu mà chƣa đƣợc họ phải thực hoạt động khác nhƣ tƣ vấn tuyển sinh, hƣớng dẫn sinh viên, tham gia hoạt động đồn thể… họ gặp phải khó khăn nhƣ Đề tài chƣa đánh giá tác động tích cực căng thẳng thúc đẩy họ nỗ lực làm việc đạt đƣợc thành tích Ngồi ra, đề tài tập trung khảo sát GV thuộc lĩnh vực KHXH mà chƣa khảo sát GV thuộc lĩnh vực khác nhƣ khoa học tự nhiên, y - dƣợc… để thấy thách thức chung chuyên biệt mà GV lĩnh vực gặp phải họ thực vai trò chun mơn Đây gợi ý nghiên cứu chủ đề vai trò GV Bên cạnh đó, chủ đề tự học thuật, tự sƣ phạm hoạt động giảng dạy nghiên cứu GV cần đƣợc nghiên cứu sâu có so sánh lĩnh vực chuyên môn khác 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo Nhƣ (2016) Xét duyệt tài trợ KHXH&NV: Nên mở rộng tiêu chí đánh giá cơng bố quốc tế Truy cập 21/9/2016, từ Tạp chí Tia Sáng: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=109&CategoryID=4&News=1 0044 Berger, P., & Luckmann, T (2015) Sự kiến tạo xã hội thực tại: Khảo luận Xã hội học Nhận thức, 1966 (Trần Hữu Quang, chủ biên dịch thuật giới thiệu) Hà Nội: NXB Tri Thức Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2015-2016 Truy cập 31/8/2017, từ Bộ Giáo dục Đào tạo: https://www.moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-daihoc.aspx?ItemID=4041 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Thông tư Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học Truy cập 20/8/2017, từ Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật: http://vbpl.vn/bogiaoducdaotao/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=94471 Bộ Giáo dục Đào tạo (31/12/2014) Thông tư quy định chế độ làm việc giảng viên Truy cập 10/11/2015, từ http://www.moet.gov.vn/?page=6.10&view=595 Bộ Khoa học Công nghệ (2011) Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ Truy cập 18/10/2016, từ Nafosted: http://www.nafosted.gov.vn/uploads/news/2016_08/bangphanloaikhcnv 2011.pdf Bùi Ngọc Bảo (2014) Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Hà Nội: Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục Đàm Quang Minh, Phạm Thị Ly (2014) Giáo dục ngồi cơng lập Việt Nam Truy cập 25/8/2015, từ Học nào: https://hocthenao.vn/2014/09/12/giao-duc-ngoai-cong-lap-o-viet-namdam-quang-minh-pham-thi-ly/ 113 Đặng Thị Loan (2013) Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái Hà Nội: Đại học Giáo dục Đinh Xuân Khuê (2010) Quan hệ nâng cao lực giảng dạy lực nghiên cứu khoa học giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân Hà Nội: Học viện Chính trị Đỗ Thị Minh Đức (2013) Biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn 2013 - 2020 Hà Nội: Đại học Giáo dục Dƣơng Quỳnh Hoa (2006) Tiền lương đội ngũ giảng viên đại học nước ta Hà Nội: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Dƣơng Văn Đoan (2008) Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Giao thông Vận tải giai đoạn Hà Nội: Đại học Sƣ phạm Hà Nội Dƣơng Văn Sỹ (2012) Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn Hà Nội: Đại học Giáo dục Hảo Linh (20/6/2016) Thiên kiến môi trường nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Truy cập 25/10/2016, từ Tạp chí Tia sáng: http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/thien-kien-trong-moitruong-nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van-9717 Hồng Mộc Lan (2000) Những khó khăn nữ giảng viên việc nâng cao trình độ chuyên môn Hội thảo khoa học cán nữ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Mộc Lan (2003) Những đặc điểm nhân cách tạo thành uy tín nữ giảng viên đại học sinh viên Hà Nội: Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục Hoàng Thị Nhị Hà (2009) Quản lý nghiên cứu khoa học trường đại học Sư phạm Hà nội: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hoàng Tụy (2011) Giáo dục: Xin cho tơi nói thẳng Hà Nội: Tri Thức 114 Lê Chi Lan (2011) Tác động biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp dạy học giảng viên (nghiên cứu trường Đại học Sài Gòn) Hà Nội: Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục Lê Đông Phƣơng (2009) Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt Nam năm đổi 2009: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Lê Ngọc Hùng (2008) Lịch sử lý thuyết Xã hội học Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Lê Ngọc Hùng (2009) Ba nấc thang phát triển lý thuyết vị vai trò ngƣời cấu trúc xã hội Nghiên cứu người Lê Ngọc Hùng (2013) Xã hội học Giáo dục Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Trà (16/8/2006) Khoa học xã hội nhân văn: Gánh nặng đường xa Truy cập 15/10/2016, từ Tạp chí Tia sáng: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=76&News=231&CategoryID= Lê Thị Hƣơng Chi (2014) Đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên (Nghiên cứu trường đại học Lao động xã hội) Hà Nội: Đại học KHXH NV Hà Nội Lê Thị Phƣơng Thảo (2008) Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học Cơng đồn Hà Nội: Khoa Sƣ phạm Lê n Dung (2010) Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực Hà Nội: Đại học Giáo dục Ngô Thị Hồng (2012) Đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên Học viện Ngân hàng Hà Nội: Đại học KHXH NV Ngô Tùng Lâm (2010) Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Bá Đạt (2005) Tìm hiểu phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp khoa học xã hội tâm lý học Tạp chí Tâm lý học, 10(79), 56-60 115 Nguyễn Bá Đạt (2005) Tìm hiểu phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp khoa học xã hội tâm lý học Tạp chí Tâm lý học(10), 56-60 Nguyễn Cơng Thảo (2016) Xuất quốc tế: Vì tâm tầm Truy cập 25/10/2016, từ Tạp chí Tia sáng: http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-congnghe/xuat-ban-quoc-te-vi-tam-va-vi-tam-9730 Nguyễn Đình Chƣơng (2011) Chính sách khuyến khích giảng viên trẻ tham gia nghiên cứu khoa học Hà Nội: Đại học KHXH NV Hà Nội Nguyễn Đức Lộc, Nguyễn Thị Mỹ Linh, & Bùi Trần Ca Dao (2015) Giáo trình Phương pháp thu thập xử lý thơng tin định tính Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia TP HCM Nguyễn Hồng Sơn (2012) Cơ chế tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hồn thiện Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, 6(194), 57-66 Nguyễn Mạnh Thiều (2014) Đổi đầu tƣ phân bổ ngân sách nhà nƣớc cho nghiên cứu khoa học xã hội Tạp chí Tài Nguyễn Ngọc Hòa (2007) Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Tạp chí Luật học(7), 71-74 Nguyễn Quang Huỳnh (2006) Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy - học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Quang Huỳnh (2013) Cơ sở kinh tế - xã hội số vấn đề giáo dục đại học chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ 21 Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thế Hƣng (2009) Đổi phương thức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu đa ngành (trường hợp viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Hà Nội: Viện Xã hội học Nguyễn Thế Hữu (2014) Đội ngũ, điều dễ hiểu khó thực (trong hội thảo "Hội nhập quốc tế trình đổi giáo dục đại học Việt Nam") Hồ Chí Minh: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Nguyễn Thế Nghĩa (2011) Phát triển Khoa học Xã hội Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tạp chí phát triển nhân lực, 47-52 116 Nguyễn Thị Hiền (29/9/2016) Nghiên cứu KHXH&NV: Ngun nhân khó cơng bố quốc tế Truy cập 25/10/2016, từ Tạp chí Tia sáng: http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/Nghien-cuu-KHXHNVNguyen-nhan-kho-cong-bo-quoc-te-10034 Nguyễn Thị Hồng Việt (2012) Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng bách khoa Hưng Yên Hà Nội: Đại học Giáo dục Nguyễn Thị Hƣờng (2015) Chính sách đãi ngộ ảnh hưởng đến động làm việc giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội Hà Nội: Đại học Kinh tế Nguyễn Thị Phƣợng (2013) Bầu khơng khí tâm lý tập thể giảng viên Học viện Chính trị - Hành khu vực I Hà Nội: Đại học KHXH NV HN Nguyễn Thị Quỳnh Nga Ngô Trung Học (2013) Nâng cao trách nhiệm vai trò giảng viên việc nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học Truy cập 29/8/2015, từ Tạp chí Công nghệ thông tin truyền thông: http://m.tapchibcvt.gov.vn/TinBai/2831/Nang-cao-trach-nhiemva-vai-tro-cua-giang-vien-trong-viec-nang-cao-chat-luong-dao-tao-bacDai-hocNguyễn Thị Thu Thủy (2012) Quản lý đào tạo giảng viên lý luận trị đáp ứng u cầu thời kì đổi Hà Nội: Đại học Giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Tình (2009) Nghiên cứu tính tích cực giảng dạy giảng viên đại học Hà Nội: Viện Tâm lý học Nguyễn Thị Tình (2010) Tính tích cực giảng dạy giảng viên đại học Hà Nội: NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Thị Tuyết (2008) Cơ sở lý luận thực tiến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thụy Phƣơng (26/1/2016) Cơng bố quốc tế: Phải đích đến Truy cập 25/8/2016, từ Tạp chí Tia sáng: http://tiasang.com.vn/-quan-lykhoa-hoc/Cong-bo-quoc-te-Phai-la-dich-den-9390 Nguyễn Văn Chính (15/9/2016) Tài trợ cho đề tài nghiên cứu Khoa học xã hội Truy cập 15/9/2016, từ Tạp chí Tia sáng: 117 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&CategoryID=36&News= 10016 Nguyễn Văn Đệ (2010) Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Hà Nội: Đại học Giáo dục Nguyễn Văn Hịa (2007) Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Hà Nội: Học viện Chính trị quân Nguyễn Văn Lƣợt (2013) Động giảng dạy giảng viên đại học Hà Nội: Trƣờng Đại học KHXH NV Hà Nội Nguyễn Văn Thủy (2010) Xây dựng tiêu đánh giá cán giảng dạy trường đại học Hà Nội: Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục Nguyễn Văn Tuấn (2016) Năng suất khoa học Việt Nam qua cơng bố quốc tế 2001-2015 Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam(10), 49-54 Nguyễn Vinh Quang (2014) Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên đại học sư phạm Hà Nội: Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục Nguyễn Xuân Nghĩa (2012) Nghiên cứu định tính khoa học xã hội: Một số vấn đề nhận thức luận, phương pháp luận phương pháp Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Nguyễn Xuân Nghĩa (2017) Lý thuyết xã hội đương đại: Một số tư tưởng quan trọng từ nửa cuối kỷ XX đến Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP HCM Nhiều tác giả (2007) Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp Hà Nội: NXB Tri Thức Nhóm Đối thoại Giáo dục (2015) Tổng kết nghiên cứu phương hướng cải cách đại học Việt Nam Truy cập 01.12.2017, từ Việt Nam Net: http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/VED%20June%209%20Fina l.pdf Phạm Duy Hiển (2010) So sánh lực nghiên cứu khoa học 11 nước Đông Á dựa công bố quốc tế học rút cho Việt Nam Truy cập 02/8/2017, từ Tạp chí Tia Sáng: http://tiasang.com.vn/-quan- 118 ly-khoa-hoc/so-sanh-nang-luc-nghien-cuu-khoa-hoc-cua-11-nuoc-donga-dua-tren-cac-cong-bo-quoc-te-va-bai-hoc-rut-ra-cho-viet-nam-3229 Phạm Mạnh Hà (2002) Ảnh hưởng phương pháp giảng dạy giảng viên đến tính tích cực học tập sinh viên Hà Nội: Đại học KHXH NV Hà Nội Phạm Minh Thành (2013) Xây dựng tiêu đánh giá thực nhiệm vụ giảng viên đại học - thử nghiệm đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội: Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục Phạm Ngọc Trƣờng (2016) Tự chủ tài giáo dục đại học công lập: Những vấn đề cần tháo gỡ Tạp chí Tài Phạm Phụ (2011) Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam (tập 2) Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh Quốc Hội (2005) Luật Giáo dục Truy cập 30/10/2015, từ Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&mode=detail&document_id=14756 Quốc hội (2012) Luật Giáo dục Đại học Truy cập 30/10/2015, từ Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?m ode=detail&document_id=163054 Silvera, I., Angle, J., Hajek, B., Hopcroft, J., Rutherford, G., Semrau, J., et al (2014) Báo cáo cập nhật giáo dục đại học: Những quan sát giáo dục Đại học ngành Khoa học Nông nghiệp, Kỹ thuật Xây dựng, Khoa học Máy tính, Điện - Điện Tử - Viễn Thông, Khoa học Môi trường, Vật lý Giao thông Vận tải số trường Đại học Việt Hà Nội: Vietnam Education Foundation Thủ tƣớng phủ (2014) Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Ban hành Điều lệ trường đại học Truy cập 30/10/2015, từ Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&_page=2&mode=detail&document_id=177916 119 Trần Hữu Quang (2008) Từ gia đình đến nhà giáo: Những vấn đề kinh tế xã hội giáo dục phổ thơng Hồ Chí Minh: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Trần Mai Ƣớc (2013) Nghiên cứu khoa học giảng viên – yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học giai đoạn Bản tin Khoa học Giáo dục, Đại học Ngân hàng TP HCM, 4-7 Trần Ngọc Thêm (2011) Những vấn đề Khoa học xã hội giới đương đại Truy cập 21/5/2016, từ Trung tâm lý luận ứng dụng Văn hóa học: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ungdung/van-hoa-giao-duc-khoa-hoc/2209-tran-ngoc-them-nhung-van-decua-khoa-hoc-xa-hoi-trong-the-gioi-duong-dai.html Trần Xuân Bách (2009) Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa giai đoạn Hà Nội: Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Thị Việt Hà (2014) Đánh giá giảng viên sinh viên trường cao đằng nghề Nha Trang công tác "Lấy ý kiến đánh giá người học hoạt động giảng dạy giảng viên" Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP HCM Trịnh Văn Hƣởng (2014) Ảnh hưởng lực người giảng viên đến tính tích cực học tập sinh viên (nghiên cứu trường hợp trường Cao đẳng CN & QT Sonadezi) Hà Nội: Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục Trommsdorff., G E (2002) Từ điển Xã hội học Hà Nội: Nxb Thế giới Vũ Cao Đàm, Trịnh Ngọc Thạch (2006) Nâng cao lực nghiên cứu giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (2003) Từ điển văn hóa giáo dục Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Vũ Thanh Bình (2012) Vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường đại học, cao đẳng nước ta Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thế Dũng (n.d.) Vài quy nghĩ vai trò giảng viên đại học Truy cập 29/7/2015, từ Trƣờng ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP HCM: 120 http://www.oisp.hcmut.edu.vn/component/content/article.html?id=169:v ai-suy-nghi-ve-vai-tro-moi-cua-giang-vien-dai-hoc Vƣơng Xn Tình (17/5/2016) Ngại nói thẳng né tranh luận Truy cập 25/10/2016, từ Tạp chí Tia sáng: http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoahoc/ngai-noi-thang-va-ne-tranh-luan-9624 World Bank (2012) Phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu công việc Những kỹ nghiên cứu phát triển Đơng Á: Tóm tắt Việt Nam Truy cập 12/11/2015, từ http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Re sources/VIETNAM_VN.pdf Tiếng Anh Koehler, A A., & Kim, M C (2012) Improving Beginning Teacher Induction Programs through Distance Education Contemporary Education Technology, 3(3), 212-233 AAUP (1940) 1940 Statement of Principles on Academic Freedom and Tenure Retrieved May 21, 2016, from AAUP: https://www.aaup.org/report/1940-statement-principles-academicfreedom-and-tenure Al-Rubaish, A., Rahim, S A., Abumadini, M., & Wosornu, L (2009) Job Satisfaction among the Academic Staff of a Saudi University: an Evaluative Study Journal of Family & Community Medicine, 97-103 Carey, K (2004) Thinking K-16 Retrieved 25/8/2017, from The Education Trust: http://1k9gl1yevnfp2lpq1dhrqe17-wpengine.netdna-ssl.com/wpcontent/uploads/2013/10/Spring04_0.pdf Churchman, D (2006) Institutional Commitments, Individual Compromises: Identity‐related responses to compromise in an Australian university Journal of Higher Education Policy and Management, 28(1), 3-15 Cranford, J S (2013) Bridging the gap: clinical practice nursing and the effect of role strain on successful role transition and intent to stay in academia Georgia: University of Georgia 121 Director , S., Doughty, P., Gray, P., Hopcroft, J., & Silvera, I (2006) Những quan sát giáo dục đại học ngành Công nghệ thông tin, Kĩ thuật điện-điện tử-viễn thông Vật lý số trường đại học Việt Nam Retrieved October 05, 2016, from Vietnam Education Foundation: https://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_V.pdf Elliott, M (2003) Work and Family Role Strain Among University Employees Journal of Family and Economic Issues, 24(2), 157-181 Ellore, S B., Niranjan, S., & Brown, U (2014) The Influence of Internet Usage on Academic Performance and Face-to-Face Communication Journal of Psychology and Behavioral Science, 2(2), 163-186 Encyclopedia Britannica (n.d.) Academic freedom Retrieved Oct 15, 2017, from Encyclopedia Britannica: https://www.britannica.com/topic/academic-freedom Freedom House (2017) Freedom in the world 2017: Vietnam profile Retrieved Oct 25, 2017, from Freedom House: https://freedomhouse.org/report/freedom-world/2017/vietnam GAO (1990) Case Study Evaluations New York: U.S General Accounting Office Goode, J W (1960) A Theory of Role Strain American Sociological Review, 483-496 Harden R M., C J (2000) The good teacher is more than a Lecturer: The Twelve Roles of the Teacher Medical Teacher, 334-347 Hayes-Smith, R., Richard, T., & Branch, K (2010) „But I‟m not a counsellor‟: The nature of role strain experienced by female professors when a student discloses sexual assault and intimate partner violence Enhancing Learning in the Social Sciences, 2(3), 1-24 Hussain, I (2012) Use of Constructivist Approach in Higher Education: An Instructors' Observation Scientific Research, 3(2), 179-184 ILO (2016) The ILO/UNESCO Recommendation concerning the Status of Teachers (1966 ) and the UNESCO Recommendation concerning the Status of Higher Education – Revised edition 2016 Sectoral Policies Department Geneva: ILO 122 Kennedy, D (2012) Nghĩa vụ học thuật (Academic Duty) (T D Hồng Kháng, Trans.) Hồ Chí Minh: Nxb Tri Thức Marginson D., B B (2009) Examining the Human Cost of Multiple Role Expectations Behavioral Research in Accounting, 59-81 Marks S R., M S (1996) Mutiple Roles and the Self: A Theory of Role Balance Journal of Marriage and the Family, 417-432 Neale M., G M (2006) A Model of Self-Held Work Roles and Role Transition Human Performance, 23-41 Nelson, C (2010, Dec 21) Defining Academic Freedom Retrieved May 21, 2016, from Inside Higher ED: https://www.insidehighered.com/views/2010/12/21/defining-academicfreedom Nguyen Thi Mai Phuong (2013) Promoting academic staff capacity in Vietnamese higher education: To wards an effective and sustainable development model (Doctoral thesis) New South Wales: Armidale Nguyen Thi Mai Phuong (2013) Promotion academic staff capacity in Vietnamese higher education: Toward an effective and sustainable development model (Thesis) Armidale, Australia: University of New England Nguyen Vo Dan Thanh (2010) Lectures' perceptions towards professional development: A case study of the University of Social Sciences and Humenities Vietnam National University - Ho Chi Minh City Viet Nam Manhidol University Nguyen, T V., Ho-Le, T P., & Le, U V (2017) International collaboration in scientific research in Vietnam: an analysis of patterns and impact Scientometrics, 110(2), 1035–1051 Parelius, R J., Parelius, A P., & Ellis, R A (1974) Role Strain, Satisfaction and Success: The Case of the Collegiate Scholar The Kansas Journal of Sociology, 137-156 Peeke, G (1980) Role Strain in the Futher Education College The Vocational Aspect of Education, 32(83), 77-80 123 Pham Thi Ly (2008, Dec 12) Reconsideration for Academic Freedom in Vietnam Retrieved May 21, 2016, from LyPham.net: http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&i d=141 Reeves, S., Albert, M., Kuper, A., & Hodge, B D (2008) Why use theories in qualitative research? Retrieved Sep 6, 2017, from The British Medical Journal (BMJ): http://www.bmj.com/content/337/bmj.a949 Rutlin, C E (1996) Relationships Among Role Strain, Hardiness, and Academic Achievement Grand Valley State University Saha, L (2011) Sociology of Education In 21st Century Education: A reference Handbook (pp 299-307) New York: SAGE Publications Siraj, H H., Salam, A., Hasan, N A., Jin, T H., Roslan, R B., & Othman, M N (2015) Internet Usage and Academic Performance: A Study in a Malaysian Public University International Medical Journal, 2(22), 8386 Sule, O E., AMUNI, S I., A OBASAN, K., & A BANJO, H (2015) Wages and salaries as a motivational tool for enhancing organizational performance A survey of selected Nigerian workplace EuroEconomica, 34(1) Tai, F.-M., & Chuang, P.-Y (2014) Job Satisfaction of University Staff The Journal of Human Resource and Adult Learning, 10(1), 51-64 Thomas J Vallely, B W (2008) Vietnamese Higher Education: Crisis and Response Cambrige: Havard Kennedy School Tierney, W (2009) Academic freedom in an age of globalization In J Knapp, & D Siegel (Eds.), The Bussiness of Higher Education (p 161) Santa Barbara, California: The GreenWood Publishing Group UNESCO and ISSC (2010) World Social Science Report: Knowledge Divides Retrieved 25/8/2017, from UNESCO: http://unesdoc.unesco.org/images/0018/001883/188333e.pdf Whitehead, P S (2015) Role Ambiguity, Role Strain, Job Dissatisfaction, and Difficulty Transitioning Into Academia Among Nursing Faculty Washington: Walden University 124 World Bank (1994) Higher Education: The Lessons of Experience Washington DC: World Bank World Bank (2012) Putting Higher Education to Work: Skills and Research for Growth in East Asia Retrieved Nov 12, 2015, from World Bank: http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTA SIAPACIFICEXT/0,,contentMDK:22535968~pagePK:146736~piPK:22 6340~theSitePK:226301,00.html Zahra, I., Xia, X., Khuram , S., Liu, H., & Amna, N (2015) Effect of salary, training and motivation on job performance of employees American Journal of Business, Economics and Management, 3(2), 55-58 125 PHỤ LỤC Câu hỏi bán cấu trúc vấn sâu gv Xin thầy cô giới thiệu thân Thầy/ cô đảm trách công việc trƣờng khoa? Nhà trƣờng khoa có quy định việc giảng dạy? Quy định NCKH nhƣ nào? Thầy/ cô thƣờng tiếp xúc với sinh viên thông qua hoạt động nào? Tƣơng tác với sinh viên nhƣ nào? Việc đánh giá GV khoa nhà trƣờng dựa tiêu chí nào? Nhà trƣờng khoa ghi nhận nỗ lực GV việc giảng dạy nghiên cứu nhƣ nào? Xin thầy/ cho biết khó khăn việc giảng dạy trƣờng - Yếu tố khách quan - Yếu tố chủ quan Xin thầy/ cô chia sẻ số kinh nghiệm nghiên cứu thân (nếu có), kết đạt đƣợc gì? 10 Bản thân thầy/ gặp khó khăn NCKH? - Yếu tố khách quan - Yếu tố chủ quan 11 Thầy/ có cảm thấy khó khăn việc vừa phải đảm bảo yêu cầu chung giảng dạy, vừa phải hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu khơng? Tại sao?

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan