1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trường cao đẳng sư phạm pakse tỉnh champasak, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ( klv01866)

26 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp.

  • 3.4.1. Mục tiêu.

  • 3.4.3 . Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là quốc sách hảng đầu, con người là trung tâm của sự  phát  triển đất nước, chính vì vậy Đảng và Nhà nước Lào ln quan tâm đến sự  phát triển của GD & ĐT, phát triển nguồn nhân lực con người Bước vào thế kỳ 21, với sự phát trển nhảy vọt của các mạnh khoa học ­   cơng nghệ, đặc biệt là CNTT và xu thế  tồn cầu hóa, vai trị của giáo dục  ngày càng trở nên quan trọng, là động lực phát triển và là nhân tố  quyết định   trong tương lai của mỗi quốc gia.  Với chủ trương xã hội hóa, bằng việc đa dạng hóa các loại hình đào tạo,  những năm gần đây, bên cạnh những mặt tích cực chúng ta thấy vẫn cịn tồn  tại những hạn chế nhất định tại các trường về  chất lượng đào tạo, mơ hình  tổ chức quản lý.Nắm bắt được những điều đó, trong những năm qua, trường  CĐSP Pakse tỉnh Champasak ln qn triệt quan điểm: “ Chất lượng đào tạo  là thước đo hàng đầu cho chất lượng giảng dạy của nhà trường ” mà chất  lượng đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giảng dạy của đội ngũ   GV. Vì vậy việc quản lý HĐGD của GV, nhất là của GV được nhà trường   hết sức quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu  trong những năm qua Trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak là nơi đào tạo GV và đào tạo SV   trở thành GV khi tốt nghiệp sẽ đi dạy ở trường mẫu giáo, trường tiểu học và  trường trung học. Với vai trị và vị trí của mình, trong thời gian qua trường đã   có nhiều đóng góp tích cực, đào tạo được nguồn nhân lực khá dồi dào phục  vụ  đắc lực cho cơng cuộc xây dựng và phát triển giáo dục tỉnh nhà. Để  đảm  bảo thực hiện được vai trị, sứ  mệnh của nhà trường trong bối cảnh mới thì  việc quan tâm đảm bảo thực hiện tốt và có hiệu quả  HĐGD và học tập là  yếu tố có ý nghĩa quyết định HĐGD là hoạt động có mục đích, có tổ  chức nhằm phát triển một cách  có hệ thống các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho mỗi cá nhân SV. Nếu HĐGD  được tổ  chức và quản lý tốt thì SV có được điều kiện tốt nhất để  học tập,  tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ  năng, kỹ  xảo, phát huy khả  năng sáng tạo,   GV có điểu kiện tốt nhất để  giảng dạy, nghiên cứu và nâng cao trình độ,  giảm lãng phí, hiệu quả đào tạo được nâng cao Tuy nhiên thực tế tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak cho thấy cơng  tác quản lý HĐGD cịn nhiều khó khăn và bất cập, chưa đáp  ứng được u   cầu của q trình đào tạo. SV chưa có được sự tư vấn hiệu quả khi lựa chọn   số  lượng mơn học phù hợp với khả  năng, quy trình đăng ký học phần chưa  thống nhất giữa các học kỳ, hình thức học tập của SV vẫn chưa thay đổi, vẫn   nặng về  lý thuyết, ít thực hành thực tập và tự  học, tự  nghiên cứu cịn hạn   chế. Trong khi đó GV cịn gặp nhiều khó khăn trong việc thay đổi, cơ cấu lại   nội dung giảng dạy và đổi mới phương pháp, các điều kiện phục vụ  HĐGD   theo phương thức mới cịn chưa đảm bảo … Những khó khăn và bất cập trên  có  ảnh hưởng rất lớn đến q trình đào tạo, đến việc giảng dạy và học tập  cũng như hiệu quả đào tạo nói chung của nhà trường. Vì vậy việc quan tâm,   tìm hiểu  để  có những biện pháp phù hợp thiết thực nhằm nâng cao chất  lượng hoạt động giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu của người học và xã hội  là cấp bách và cần thiết Từ     lý         chọn   đề   tài:  “   QUẢN   LÝ   HOẠT   ĐỘNG  GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN  Ở  TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ  PHẠM   PAKSE   TỈNH   CHAMPASAK,   NƯỚC   CỘNG   HÒA   DÂN   CHỦ   NHÂN  DÂN LÀO’’ dể nghiên cứu.  2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận về  quản lý HĐGD của GV và đánh giá  thực trạng quản lý HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse để  đề  xuất các  biện pháp quản lý HĐGD của GV nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy  ở  trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên   cứu     sở   lý   luận     công   tác   quản   lý   HĐGD     trường   CĐSP ­  Nghiên cứu phân tích và đánh giá thực trạng quản lý HĐGD của GV tại  trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak ­   Đề  xuất một số  biện pháp quản lý HĐGD của giảng viên tại trường  CĐSP Pakse tỉnh Champasak 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ­   Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giảng dạy của giảng viên ­   Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ở  trường Cao đẳng Sư phạm Pakse tỉnh Champasak 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ­ Chỉ  nghiên cứu HĐGD và biện pháp quản lý HĐGD của GV tại trường  CĐSP Pakse tỉnh Champasak từ năm 2012 – 2016 ­ Đối   tượng   khảo   sát:   CBQL,   GV     SV     trường   CĐSP   Pakse   tỉnh   Champasak 6. Giả thuyết khoa học Các   biện   pháp   quản   lý   HĐGD     GV     trường   CĐSP   Pakse   cịn  nhiều hạn chế. Nếu đề xuất được một số biện pháp quản lý HĐGD dạy của  GV phù hợp với thực tiễn sẽ giải quyết được các hạn chế đó 7. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các   văn bản về quản lý, QLGD, quản lý giảng viên, tổng hợp các quan điểm,  lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu ­    Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Quan sát, điều tra ­ khảo sát bằng   phiếu hỏi CBQL 24 người, GV 50 người, SV 50 người, thu thập số liệu   từ thực tế ­   Phương pháp xử lý thơng tin:  Thống kê tổng hợp và phân tích số liệu để  đưa ra các kết luận, đánh giá 8. Cấu trúc luận văn        Ngồi phần mở đầu , kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham  khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: ­ Chương 1:   Cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động giảng dạy của giảng   viên tại trường Cao đẳng Sư phạm ­ Chương 2:  Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại  trường Cao đẳng Sư phạm Pakse tỉnh Champasak ­ Chương 3:  Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên  tại trường Cao đẳng Sư phạm Pakse tỉnh Champasak CHƯƠNG 1   CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA  GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngồi Ở phương đơng cổ đại đã sớm xuất hiện những tư tưởng về quản lý nói   chung và quản lý HĐGD nói riêng. Khổng Tử (551 ­ 479 trước Cơng ngun)  một triết gia nổi tiếng, một nhà giáo dục học lỗi lạc của Trung Hoa cho rằng:   giảng dạy là phải dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức  tạp nhưng vẫn địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, địi hỏi học trị phải  luyện tập, phải hình thành nề nếp, thói quen trong học tập. [18;tr 6] Ở  phương tây: Socrate, nhà triết học Hy Lạp cho rằng: Những người   nào biết cách sử  dụng con người thì sẽ  điều khiển được cơng việc hoặc cá  nhân hay tập thể một cách sáng suốt, những người khơng biết làm như vậy sẽ  dễ  mắc sai lầm trong cơng việc. [18; tr 7 ] Tư  tưởng trên gợi cho chủ  thể  quản lý HĐGD hiểu rằng: quản lý HĐGD học phải hiểu người, biết người,   biết mình, biết thế, biết thời.  Có nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các GV, các cán bộ  nghiên cứu đã viết dưới dạng giáo trình, sách giáo khoa, sách tham khảo, bài  viết… liên quan đến chun ngành QLGD, nghiên cứu, đề xuất các biện pháp  quản lý HĐGD như: “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên  thỉnh giảng tại trường cao đẳng Du lịch Hà Nội” của Nguyễn Hữu Luyến   (2013); “Quản lý hoạt động giảng dạy   trường cao đẳng nghề  Cơ, Điện,   Xây dựng Việt Xô” của Phan Thị  Nhung (2014); “Biện pháp quản lý hoạt  động dạy học tại trường cao đẳng Sư  phạm Hà Tây” của Nguyễn Văn Lợi  (2013).   1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và nhà nước CHDCND Lào đã đặt giáo   dục vào vị trí quốc sách hàng đầu. Con người được giáo dục và biết tự  giáo   dục được coi là nhân tố  quan trọng nhất “vừa là động lực, vừa là mục tiêu  của sự phát triển bền vững của xã hội”. Đề đáp ứng u cầu về con người và  nguồn nhân lực là nhân tố  quyết định sự  phát triển đất nước trong thời kỳ  cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa thì cần tạo chuyển biến cơ bản tồn diện về  GD & ĐT.   Tuy nhiên trong những năm qua nước CHDCND Lào cũng đã vượt qua   những thách thức, khó khăn trong sự  phát triển đất nước nói chung, trong sự  phát triển giáo dục nói riêng. Nhìn chung những sự phát triển đó cịn có nhiều  hạn chế về quản lý HĐGD, chưa có hiệu quả cao, trình độ quản lý chưa theo   kịp thực tiễn và theo nhu cầu xã hội. Đã có luận văn chủ  đề  liên quan đến  quản lý giảng dạy trong các nhà trong các nhà trường như: Khouphakone   Phetsavong (2015) “Quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng trường   trung   học   phổ   thông   Chanthabuly   nước   CHDCDN   Lào”;   Kasy   Makchone  (2013) “Sự hài lòng của sinh viên với tổ chức giảng dạy Sư phạm Pakse tỉnh  Champasak CHDCND Lào”; Lothsathit Soukhaphanh (2012) “Biện pháp quản  lý hoạt động giảng dạy ở trường CĐSP thể thao Thủ đơ Viêng chăn”.  Các nghiên cứu nêu trên của các nhà khoa học trong và nước ngồi là  những tri thức làm tiền đề  cho việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý  giáo dục và quản lý HĐGD trong các trường học nhằm nâng cao chất lượng   và hiệu quả giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển KTXH của đất   nước 1.2. Khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2.1. Quản lý         QL là tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể QL lên khách thể  QL và đối tượng QL trong một tổ  chức, nhằm sử  dụng hiệu quả  nhất các   tiểm năng, các cơ  hội của tổ  chức để  đạt được mục tiêu đặt ra trong điều   kiện biến động của mơi trường, làm cho tổ chức vận hành hiệu quả. QL tồn   tại trong mọi q trình hoạt động xã hội và là điều kiện quan trọng để  tổ  chức vận hành và phát triển 1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 1.2.2.1. Quản lý giáo dục         QLGD là một loại hình của quản lý xã hội bởi lẽ  giáo dục là một hiện  tượng xã hội, một chức năng của xã hội lồi người được thực hiện một cách  tự  giác. QLGD có thể  được hiểu là quản lý q trình GD ­ ĐT trong đó bao   gồm q trình giảng dạy diễn ra  ở các cơ sở  giáo dục khác nhau hay là quản   lý một hệ thống các cơ sở giáo dục đóng trên địa bàn dân cư.  1.2.2.2. Quản lý nhà trường    Quản lý nhà trường là một q trình tác động có ý thức (tác động thơng  qua các chức năng quản lý theo các ngun tác định hướng vào mục tiêu giáo  dục, bằng các biện pháp quản lý hợp với các đối tượng quản lý…) của bộ  máy quản lý nhà trường lên các khách thể  quản lý (mọi người tham gia vào   q trình giáo dục và đào tạo của nhà trường, các nguồn lực điều kiện cho  hoạt động giáo dục đào tạo của nhà trường) 1.2.3. Hoạt động giảng dạy của giảng viên 1.2.3.1. Khái niệm hoạt động giảng dạy HĐGD là q trình hoạt động của hai chủ thể, trong đó dưới sự tổ chức,  hướng dẫn và điều khiển của GV, SV nhận thức lại nền văn minh nhân loại,  rèn luyện để hình thành kỹ năng, thái độ 1.2.4. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên Như  vậy, để  quản lý tốt HĐGD, nhà quản lý giáo dục phải nắm vững   được nội dung quản lý HĐGD như  quản lý HĐGD theo mục tiêu, nội dung  chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy; quản lý cơng tác kiểm tra đánh giá   các hoạt động chun mơn của GV; quản lý đội ngũ CBQL, GV; quản lý đổi  mới PPGD;quản lý cơng tác bồi dưỡng trình độ  chun mơn nghiệp vụ, tay  nghề cho GV, quản lý CSVC phục vụ cho giảng dạy 1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý HĐGD của GV ở trường CĐSP 1.3.1. Những nét đặc thù của trường CĐSP ­ Tổ chức thực hiện đường lối chính sách các mặt về việc đào tạo và bồi  dưỡng theo định hướng của Bộ GD & TT có nhiệm vụ đào tạo GV mầm non  và tiểu học trong trình độ trung cấp, cao cấp và đại học; đào tạo GV để dạy   trường trung học cơ sở (phải tốt nghiệp cao cấp và đại học) hệ chính quy và  liên thơng, có chương trình giảng dạy mà Bộ GD & TT đề ra trong khn khổ  phụ trách của GV trường cao đẳng ­ Tuyển SV vào học theo kế hoạch và điều kiện của Bộ  GD & TT xác  định ­ Đào tạo GV theo chương trình đào tạo của Bộ GD & TT xác định 1.3.2. Hiệu trưởng quản lý hoạt động giảng dạy 1.3.2.1. Nhiệm vụ  và quyền hạn của Hiệu trưởng đối với việc quản lý   HĐGD của GV.  ­    Xây dựng, quy hoạch phát triển, xây dựng và tổ  chức thực hiện kế  hoạch nhiệm vụ năm học, báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước hội  đồng trường và các cấp có thẩm quyền ­   Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vấn trong  nhà trường, bổ  nhiệm tổ trưởng, tổ  phó, đề  xuất các thành viên của Hội  dồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định 1.3.2.2 Nhiệm   vụ     quyền   hạn     Phó   Hiệu   trưởng   phụ   trách  chuyên môn đối với việc quản lý HĐGD của GV. Theo nguyên  tắc quản lý trường trung học của Bộ GD & TT CHDCND Lào ­    Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về  nhiệm vụ  được   Hiệu trưởng phân công ­    Cùng với   Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về  phần việc   được  1.4. Quản lý HĐGD của GV ở trường CĐSP 1.4.1. Mục tiêu của quản lý HĐGD của GV 1.4.2. Nội dung của quản lý HĐGD của GV 1.4.2.1. Quản lý việc chuẩn bị hồ sơ chun mơn cho GV 1.4.2.2. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV 1.4.2.3. Quản lý việc lập kế hoạch giảng dạy của GV 1.4.2.4. Quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy của  GV 1.4.2.5. Quản lý việc sử dụng PPGD, PTGD của GV 1.4.2.6. Quản lý hoạt động bồi dưỡng, sinh hoạt tổ chun mơn của GV 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐGDy của GV 1.5.1. Đội ngũ giảng viên 1.5.2. Sinh viên 1.5.3. Nội dung chương trình 1.5.4. Cơ sở vật chất và thiết bị giảng dạy TIỂU KẾT CHƯƠNG 1         Quản lý hoạt động giảng dạy là quản lý HĐGD của thầy đối với HS ­   SV. Vận dụng lý luận quản lý vào thực tế HĐGD trong các trường CĐSP có ý  nghĩa hết sức quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay với sự  phát triển    vũ bão của khoa học và cơng nghệ  địi hỏi lực lượng lao động phải có   trình độ  tay nghề  và sức khỏe để  đáp  ứng được thời kỳ  cơng nghiệp hóa và  hiện đại hóa đất nước Chương 1 tổng kết một số cơ sở lý luận về vấn đề quản lý HĐGD. Nội  dung của Chương đã đề cập đến các khái niệm cơ bản liên quan đến HĐGD,  đến quản lý, QLGD và quản lý nhà trường, trong đó có quản lýHĐGD. Xu   hướng quản lý HĐGD của GV trong nhà trường CĐSP cũng đã được tổng  hợp và trình bày một cách tổng qt nhằm làm sáng tỏ  đặc điểm quản lý  HĐGD của GV Chương 1 đã làm rõ những mục tiêu, đặc điểm và nội dung quản lý   HĐGD của GV: + Quản lý việc chuẩn bị hồ sơ chun mơn cho GV + Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV + Quản lý việc lập kế hoạch giảng dạy của GV + Quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy của GV + Quản lý việc sử dụng PPGD, PTGD của GV + Quản lý việc hoạt động bồi dưỡng, sinh hoạt tổ chun mơn của GV Các yếu tố  ảnh hưởng đến kết quả  HĐGD và việc quản lý HĐGD của  GV đã được đề  cập   chương 1 gồm: Đội ngũ GV, SV, nội dung chương   trình, CSVC và thiết bị giảng dạy CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG  VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM PHAKSE TỈNH  CHAMPASAK 2.1. Khái quát về trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Trường   CĐSP   Pakse   tỉnh   Champasak       sở   đào   tạo   GV   thuộc   hệ  thống 8 trường cao đẳng của Lào, về  chuyên môn, thuộc Bộ  GD & TT, và  ngân sách thuộc Ủy ban tỉnh Champasak 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trường và đội ngũ cán bộ GV 2.1.3. Quy mô và ngành nghề đào tạo của trường.  2.1.4. Cơ sở vật chất nhà trường 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGD của GV 2.2.1. Mục đích nghiên cứu 2.2.2. Giai đoạn khảo sát, xử lý số liệu và hồn thiện luận văn 2.3. Thực trạng đội ngũ GV và HĐGDcủa GV 2.3.1. Tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp của GV 2.3.2. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm của GV.  2.3.3. Thực trang hoạt động giảng dạy của GV 2.3.4.  Sử dụng các phương pháp, phương tiện giảng dạy của GV 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV 2.4.1. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị hồ sơ chun mơn cho GV Bảng 2.6: Thực trạng QL việc thực hiện quy định về HSCM cho GV Nội  dung Tốt Khá Mức độ thực hiện  (%) Tr B Yếu CB GV CB GV CB GV CB GV QL 1. Đề  ra quy định cụ  thể  và  cung cấp hồ  sơ  chuyên môn  (số   lượng,   nội   dung,   hình  thức) cho GV 2. Định kỳ  và đột xuất kiểm  tra hồ sơ cá nhân của GV   Đánh   giá,   điều   chỉnh   sau  kiểm   tra   hồ   sơ   cá   nhân  củaGV 4. Sử  dụng kết quả  kiểm tra    đánh   giá   chất   lượng  GV QL QL QL 8,4 28 66,6 56 25 16 0 12,5 18 33,3 56 54,2 26 0 8,4 22 41,6 56 50 22 0 8,4 16 58,3 66 33,3 18 0 Căn cứ  vào kết quả  khảo sát câu 5 phụ  lục 2 trong bảng 2.6 cho thấy   trường đã coi trọng việc quản lý và đề ra những quy định cụ thể và cung cấp  hồ  sơ  chun mơn cho GV (số  lượng, nội dung, hình thức), có tới 66,6%  CBQL và 56% GV đánh giá từ  mức khá trở  lên. Tuy nhiên mức độ  đánh giá   định kỳ  và đột xuất kiểm tra hồ  sơ  cá nhân của GV chưa được tốt, hầu hết  các ý kiến đánh giá của CBQL và GV tập trung ở mức Trung bình và Yếu, có  tới 54,2% CBQL và 26% GV đánh giá như trên.  2.4.2.Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV Bảng 2.7: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của  GV Mức độ thực hiện  (%) Nội  Tốt Khá Tr B Yếu dung CB GV CB GV CB GV QL QL QL 1. Đề  ra những quy định cụ  thể     việc   soạn     và  29,2 30 58,3 50 12,5 20 chuẩn bị tiết dạy   Khoa,   Bộ   môn   lập   kế  hoạch kiểm tra  định kỳ  đột  8,4 12 50 54 33,3 32 xuất bài giảng của GV   Cập   nhật   phương   pháp  CB QL GV 0 8,3 Nhưng việc sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá, để xếp loại thì  33,3% CBQL và 32% GV đều thống nhất loại trung bình, 4,2% CBQL và 2%  GV đánh giá cịn yếu, đây là vấn đề cần được xem xét và là những tiêu chí để  đánh giá chất lượng CBQL của nhà trường 2.4.4.Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng  dạy của GV Bảng 2.9: Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương  trình giảng dạy của GV Mức độ thực hiện  (%) Nội  Tốt Khá Tr B Yếu dung CB GV CB GV CB GV QL QL QL 1. Chỉ  đạo các khoa tổ  chức  chi tiết hóa kế  hoạch và các  29,2 26 33,3 52 37,5 22 quy   định   thực     chương  trình giảng dạy   Thường   xuyên   theo   dõi  việc thực hiện chương trình  29,1 20 54,2 62 12,5 18 giảng dạy môn học của GV   Đánh   giá   việc   thục   hiện  tiến   độ   giảng   dạy     GV  33,4 38 50 44 16,6 18 qua sổ lên lớp 4. Quản lý nề nếp của GV 45,8 52 37,6 40 16,6   Sử   dụng   kết     thực  hiện nề  nếp trong đánh giá,  20,8 26 54,2 56 25 16 xếp loại chất lượng GV CB QL GV 0 4,2 0 0 0 Kết quả điều tra câu 8 phụ lục 2 được thể hiệu trong bảng 2.9 cho thấy   nhìn chung các ý kiến khá tương đồng trong đánh giá. Khi được hỏi về việc   thường xun theo dõi thực hiện chương trình giảng dạy mơn học của GV có  tới 18%  GV và 12,5%  CBQL đánh giá   mức trung bình và 4,2%  CBQL là  yếu. Các CBQL chủ  yếu dựa vào sự  tự  giác của các GV và tinh thần trách   nhiệm của các Khoa, điều đó chứng tỏ các BGH, lãnh đạo các phịng ban chức  năng Khoa, và nhà trường cần quan tâm hơn nữa trong quản lý việc thực hiện   kế hoạch và chương trình giảng dạy của GV. Hiện nay, Trường cao đẳng Sư  phạm Pakse đã lập ra phịng kiểm định chất lượng Giáo dục chun theo dõi   nề nếp của trường giờ giấc lên lớp của GV, tiến độ chương trình giảng dạy 2.4.5.Thực trạng quản lý việc sử dụng PPGD, PTGD của GV Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc sử dụng PPGD, PTGD của GV Mức độ thực hiện  (%) Nội  Tốt Khá Tr B Yếu dung CB GV CB GV CB GV QL QL QL   Quy   định   chế   độ   dự   giờ  29,2 42 45,8 42 25 16 giảng dạy 2. Tổ  chức dự  giờ   định kỳ,  đột xuất và đánh giá sau dự  16,6 32 70,8 56 12,6 12 giờ giảng dạy 3.Năng   lực   vận   dụng  PPGDsử   dụng   PTGD   hiện  25 34 66,6 56 8,4 10 đại của GV   Nhận   thức     GV   về  nhiệm vụ đổi mới PPGD 20,8 32 75 54 4,2 14 5. Tổ chức đối thoại với sinh  viên về đổi mới PPGD 8,4 34 66,6 44 20,8 22 CB QL GV 0 0 0 4,2 0 Qua kết quả khảo sát ở câu 9 phụ lục 2  ở bảng 2.10 cho thấy có 29,2 %  CBQL và 42% GV đánh giá ở mức tốt về việc quy định chế độ dự giờ giảng   dạy. Với nội dung này CBQL có đánh giá cao nhất là 45,8 %   mức khá và  thấp nhất là 0%   mức yếu. Nhưng trong thực tế, việc tổ chức dự giờ, đột  xuất và đánh giá sau dự giờ giảng dạy thực hiện chưa được tốt, chỉ có 16,6%  CBQL và 32% GV đánh giá   mức tốt. CBQL đánh giá cao nhất là 70,8% ở  mức khá và có 56% GV đánh giá ở mức độ này 2.4.6.Thực trạng QL hoạt  động bồi dưỡng, sinh hoạt tổ  chun mơn  củaGV Bảng 2.11: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng sinh hoạt tổ  chuyên môn của giảng viên Mức độ thực hiện  (%) Nội  Tốt Khá Tr B Yếu dung CB GV CB GV CB GV QL QL QL   Tự   bồi   dưỡng,   nâng   cao  16,6 18 37,6 46 45,8 28 trình độ của giảng viên    Trao   đổi,   chia   sẻ   kinh  16,6 20 37,6 40 41,6 38 nghiệm của GV 3. Tham gia hội thảo chuyên  8,2 16 62,6 58 25 24 ngành của GV 4. Sinh hoạt  tổ  chuyên môn  16,6 26 62,6 50 20,8 22 của GV CB QL GV 4,2 4,2 2 Kết quả khảo sát câu 10 phụ lục 2 được thể hiện ở bảng 2.11 về thực  trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, sinh hoạt tổ chun mơn của GV cho  thấy CBQL dành đánh giá cao nhất cho việc tham gia hội thảo chun ngành  của GV và sinh hoạt tổ chun mơn của GV ở mức khá với 62,6%. Có hai nội  dung mà 4,2% CBQL đánh giá ở mức yếu là việc trao đổi, chia sẻ kinh  nghiệp của GV và việc tham gia hội thảo chun ngành của GV 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giảng  dạy 2.5.1. Đội ngũ giảng viên.     2.5.2. Sinh viên Bảng 2.12: Số lượng SV mỗi ngành của trường từ năm 2012 – 2016 Năm học 2012­2013 2013­2014 2014­2015 2015­2016 Khoa Mầm  non và Tiểu  học 577 1076 957 669 Khoa học  Khoa học  Xã hội Tự nhiên 171 578 502 291 461 576 535 378 Khoa  Ngoại  ngữ  164 277 296 230 Tổng số 1373 2507 2290 1568 (Nguồn: Phịng đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường CĐSP  Pakse) Quan sát thấy rằng: số lượng SV ngành mầm non và tiểu học nhiều hơn   từ  577 SV đến 1076 SV, nếu so sánh với khoa học xã hội, khoa học tự nhiên   và khoa ngoại ngữ, số  lượng SV tăng lên theo chương trình giảng dạy. Đặc  biệt năm học 2015­2016 có 49 SV cơng nghệ  thơng tin, do u cầu hiện nay   cần nhiều GV cơng nghệ thộng tin  ở các trường phổ thơng. SV chủ  yếu học   trên lớp với GV, nghiên cứu   thư  viện, SV năm cuối có chương trình thực   tập ở các trường phổ thơng tại 3 tỉnh của miền Nam.  2.5.3. Nội dung chương trình 2.5.4. Cơ sở vật chất và thiết bị giảng dạy 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý HĐGD của GV 2.6.1. Điểm mạnh 2.6.2. Điểm yếu 2.6.3. Ngun nhân hạn chế.  TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Chương 2 là chương đánh giá thực trạng HĐGD và thực trạng quản lý   HĐGD của GV.  Đề tài đã tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng mức   độ quản lý HĐGD của GV về việc: ­ Việc chuẩn bị hồ sơ chun mơn cho GV ­ Việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV ­ Việc lập kế hoạch giảng dạy của GV ­ Việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy của GV ­ Việc sử dụng PPGD, PTGD của GV ­ Việc hoạt động bồi dưỡng, sinh hoạt tổ chun mơn của GV Đánh giá chung về  thực trạng quản lý HĐGD của GV có nhiều điểm  mạnh như: GV có tinh thần trách nhiệm cao, thái độ nghề nghiệp tốt; GV có  kỹ năng sử dụng CNTT, PTGD khá tốt; CBQL đã quan tâm đến việc quản lý  nề  nếp của GV… Có điểm yếu như: trong q trình giảng dạy, một số  GV   chưa thực sự  quan tâm đến sự  tiến bộ  của người học; các Khoa, Bộ  mơn  chưa thường xun lập kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất bài giảng của   GV; quản lý hoạt động bồi dưỡng sinh hoạt tổ chun mơn của GV, cơng tác  quản lý tham gia hội thảo chun ngành của GV chưa hiệu quả… và có  ngun nhân hạn chế như: trình độ chun mơn của CBQL cũng như của GV  nhìn chung chưa đạt chuẩn theo quy định của Bộ  GD & ĐT; việc quản lý  hoạt động của GV chưa được CBQL cụ thể hóa thành kế hoạch của trường;  tài liệu tham khảo giáo trình phục vụ q trình dạy và học cịn thiếu CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG  VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM PAKSE TỈNH CHAMPASAK 3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp quản lý 3.1.1. Đảm bảo tính khả thi   3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trường   Cao đẳng Sư phạm Pakse tỉnh Champasak 3.2.1 Biên phap 1:Đ ̣ ́ ổi mới công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại chuyên   mơn của GV 3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp Kiêm tra, đánh giá la mơt trong b ̉ ̀ ̣ ốn chưc năng c ́ ủa HĐQL, nó có vai trị  đặc biệt quan trọng trong việc quản lý  kiểm tra đánh giá, xếp loại chun  mơn của GV của hiệu trưởng, nó là cớ ở để đánh giá chất lượng giáo dục.  3.2.1.2. Nơi dung va cach th ̣ ̀ ́ ức thực hiên: ̣  * Xây dựng kê hoach kiêm tra, đánh giá, x ́ ̣ ̉ ếp loại chuyên môn của GV Ngay từ  đâu năm hoc, hi ̀ ̣ ệu trưởng căn cứ cac văn ban h ́ ̉ ương dân th ́ ̃ ực  hiên nhiêm vu năm hoc c ̣ ̣ ̣ ̣ ủa cấp trên, kê hoach ki ́ ̣ ểm tra đánh giá của nhà  trường để  xây dựng kê hoach thanh tra, kiêm tra, đánh giá x ́ ̣ ̉ ếp, loại chuyên   mơn của GV mơt cach khoa h ̣ ́ ọc, phù hợp với thực tiễn của nhà trường.  * Tổ chức đổi mới kiểm tra, đánh giá, xếp loại chun mơn của GV ­ Ngay từ  đầu năm học, hiệu trưởng phải chủ  trì và chỉ  đạo việc thành  lập Ban chun mơn của nhà trường gồm BGH, Trưởng khoa, trưởng Bộ  mơn, đại diện các tổ chức đồn thể, một số GV có kinh nghiệm ­ Kiêm tra viêc th ̉ ̣ ực hiên HĐGD cua cac tơ chun mơn va GV ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ­ Kiểm tra việc thực hiện quy chế chun mơn: Việc lập kế hoạch, thực   hiện chương trình giảng dạy và hồ  sơ  chun mơn, việc sử  dụng đồ  dùng   giảng dạy, việc ra đề, chấm trả bài kiểm tra * Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV ­ Chỉ  đạo thực hiện nghiêm túc các quy định về  đổi mới kiểm tra, đánh   giá SV  ở tất cả các khâu: ra đề, coi thi, chấm thi; đánh giá xếp loại SV cuối  kì, cuối năm. Việc ra đề kiểm tra phải có ma trận đề; đề  phải đảm bảo tính   vừa sức, kiến thức kiểm tra đánh giá được khả năng tổng hợp, khái qt hóa  của SVvà có tỉ lệ trắc nghiệm khách quan phù hợp với từng bộ mơn ­ Quan tâm chỉ  đạo việc kiểm tra, đánh giá đối với đối tượng là các SV  yếu kém để có kết quả làm cơ  sở  cho việc chỉ đạo, bổ  sung, điều chỉnh nội   dung bên cạnh đó nhằm đánh giá kết quả  giảng dạy của GV phục vụ  cho   đánh giá xếp loại GV 3.2.1.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp.  Để  đảm bảo việc kiểm tra đánh giá được khách quan, chính xác, việc  kiểm tra phải được tiến hành theo nhiều biện pháp đa dạng hỗ trợ nhau như:   Kiểm tra tồn diện, kiểm tra theo chủ đề, chủ  điểm, kiểm tra chéo hoặc đối  chứng, kiểm tra đột xuất hay có báo trước, tạo mọi cơ  hội để  cho các tổ  chun mơn tự kiểm tra đánh giá trong nội bộ, từng GV dự giờ kiểm tra lẫn   nhau để tự mình đánh giá chính mình.  3.2.2 Biện pháp 2: Tổ  chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ  cho GV về  đổi mới thiết kế bài giảng theo hướng tích cực 3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp Muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả  cơng tác giảng dạy, địi hỏi phải  khơng ngừng nâng cao chất lượng của đội ngũ GV về  đổi mới thiết kế  bài  giảng theo hướng tích cực 3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện ­ Thực hiện tốt cơng tác quản lý đội ngũ GV, đặc biệt là quản lý tổ chức  đối thoại với SV về đổi mới PPGD.  ­ Thường xun tổ  chức các buổi tập huấn, nâng cao trình độ  cho đội  ngũ GV về  phương pháp sư  phạm, nghiệp vụ  sư  phạm nhằm giúp đội ngũ  này phát huy hết vai trị, nhiệm vụ của mình, đáp ứng u cầu và kỳ vọng của  SV + Bồi dưỡng về những nội dung cần phải thực hiện để hướng dẫn cách  học cho SV, từ đó SV tự chủ trong cơng việc học tập và bước đầu hình dung   và tổ chức, sắp xếp các cơng việc cụ thể của mình + Ngồi ra, đặc thù của GV là bên cạnh mảng giảng dạy cịn có mảng   nghiên cứu khoa học. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng và nâng cao ý thức nghiên  cứu khoa học cho GV là rất cần thiết ­ Tăng cường cơng tác quản lý đội ngũ GV bằng các biện pháp tổ  chức  hành chính, quy định chế  độ  thưởng ­ phạt kịp thời, nghiêm túc và thường  xun kiểm tra mức độ thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ này ­ Sau các đợt bồi dưỡng, Các khoa phối hợp với Phịng  Đào tạo, và  những cá nhân, bộ  phận có liên quan nên tổ  chức rút kinh nghiệm về  những   thành tựu và hạn chế  của mỗi đợt bồi dưỡng cho GV nhằm phát huy  ưu   điểm, mặt mạnh và hạn chế tối đa những yếu kém, khó khăn 3.2.2.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp    Hiệu trưởng đưa kế  hoạch bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ  cho GV về  đổi mới thiết kế  bài giảng theo hướng tích cực vào kế  hoạch cơng tác của  trường   trước     năm   học,   chuẩn   bị     điều   kiện   cần   thiết:   địa   điểm,  CSVC, thiết bị, chuyên gia, báo cáo viên… để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng   GV 3.2.3 Biện pháp 3: Cải tiến việc lập kế hoạch và chỉ  đạo thực hiện kế  hoạch 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp         Việc lập kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt đối với cơng việc quản lý   nói chung và cơng tác quản lý HĐGD của GV nói riêng. Nó là chức năng cơ  bản của mọi nhà quản lý. Các kế hoạch xây dựng ra một cách hiệu quả sẽ là  cơ sở cho các chức năng khác.  3.2.3.2.  Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Bước 1:  Phân tích đặc điểm của nhà truờng, những thuận lợi và khó  khăn của trường; phân tích nhiệm vụ năm học Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt của HĐGD + Xác định mục tiêu chung, mang tính lâu dài định hướng cho hành động + Xác định mục tiêu cụ thể,  Ngun tắc là: cụ  thể, dễ  hiểu; đo lường được, vừa sức, định hướng   được kết quả, xác định được thời gian hồn thành,  Bước 3 :Xác định nội dung hoạt động của HĐGD: + Khi xác định nội dung hoạt động, trả lời các câu hỏi: Làm gì? Tại sao  làm? Ở đâu? Khi nào? Ai làm? Ai hỗ trợ? + Khi xác đinh nguồn lực cho HĐGD, cho cơng việc cần trả lời các hỏi:  Nguồn kinh phí ở đâu? nguồn máy móc, phương tiện hỗ trợ?  Bước 4: Xác định phương pháp thực hiện kế hoạch HĐGD.  + Khi xác định cách thức tiến hành HĐGD cần trả lời các câu hỏi: tiến  hành hoạt động đó thế  nào? Nếu có máy móc, phương tiện thì ai vận hành?  vận   hành     nào?   Phối   hợp   hoạt   động     nào?   Mục   đích   cần   đạt   của  HĐGD? + Khi xác định cách thức kiểm sốt HĐGD của GV cần xác định những  việc nào cần kiểm tra, ai kiểm tra, đo lường bằng phương tiện gì? Bước 5: Viết kế hoạch quản lý HĐGD của GV Bước 6:  Phê duyệt kế  hoạch HĐGD của GV   các khoa trong nhà  trường Bước 7: Thực hiện kế hoạch chung Bước 8: Định kì kiểm tra và đánh giá kế hoạch nếu cần 3.2.3.3. Điều kiện để thực hiện Cần có đầy đủ  văn bản chỉ  đạo của cấp trên về  chiến lược phát triến   giáo dục, nhiệm vụ năm học Phải chuẩn bị nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch (tài liệu, thiết bị) Phải yêu cầu nghiêm khắc với việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế  của cấp dưới phụ trách HĐGD  3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp.  Để HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak  diễn ra thuận  lợi, đạt kết quả tốt cần phải: + Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại chuyên môn của GV + Tổ  chức bồi dưỡng nâng cao nghiêp vụ  cho GV về  đổi mới thiết kế  bài giảng theo hướng tích cực + Cải tiến việc lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch Các biện pháp này có mối quan hệ  chặt chẽ  với nhau trong q trình   quản lý  HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak. Chúng ta  khơng thể  đánh giá biện pháp nào có  ảnh hưởng và tác động quyết định mà   trong q trình thực hiện, cần phải kết hợp hài hịa, đồn bộ các biện pháp này  thì cơng tác quản lý HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak   mới đạt hiệu quả thiết thực và tốt nhất 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.4.1. Mục tiêu 3.4.2. Phương pháp 3.4.3 . Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi Bảng 3.1: Khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGD  của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak Các  TT biện  pháp Rất  cần  thiết Cần  Ít cần thiết thiết SL % SL % SL %      Đổi mới công tác kiểm tra  đánh   giá,   xếp   loại   chuyên  môn của giảng viên 54 72,97 20 27,03 0      Tổ chức bồi dưỡng nâng  cao nghiêp vụ cho giảng viên    đổi     thiết   kế   bài  giảng theo hướng tích cực 50 67,57 24 32,43 0         Cải   tiến   việc   lập   kế  hoạch và chỉ  đạo thực hiện  kế hoạch 48 64,87 26 35,13 0 Nhìn vào bảng khảo sát, có thể thấy, Tỷ lệ CBQL và GV, đánh giá mức   độ  cần thiết của các biện pháp quản lý  HĐGD của GV tại trường CĐSP  Pakse tỉnh Champasak được đề  xuất là rất cao. Nếu coi mức độ  “cần thiết”   và “cần thiết” là đồng ý, “ít cần thiết” là “khơng đồng ý” thì tồn bộ các biện  pháp này, mức độ đánh giá đồng ý đều từ 100% Bảng 3.2: Khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp quản lý HĐGD  của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak TT Các Rất  Khả  biện  khả thi thi Ít khả thi SL % SL % SL % 48 64,87 23 31,08 4,05    Tổ chức bồi dưỡng nâng cao  nghiêp   vụ   cho   giảng   viên   về  đổi mới thiết kế bài giảng theo  hướng tích cực 47 63,51 25 33,79 2,70      Cải tiến việc lập kế  hoạch  và chỉ đạo thực hiện kế hoạch 45 60,81 28 37,84 1,35 pháp        Đổi mới cơng tác kiểm tra  đánh giá, xếp loại chun mơn  của giảng viên Nhìn vào bảng thống kê ta thấy: Tỷ  lệ  CBQL và GV, đánh giá mức độ  khả thi của các biện pháp quản lý HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh  Champasak được đề  xuất là rất cao. Nếu coi mức độ  “rất khả  thi” và “khả  thi” là đồng ý, ít khả thi là “khơng đồng ý” thì tồn bộ các biện pháp này, mức  độ đánh giá đồng ý đều trên 95,95% Cụ thể: Biện pháp 1: 95,95%, biện pháp 2: 97,3%, Biện pháp 3: 98,65%,  Qua bảng tổng hợp cho thấy, đa số cán bộ, GV đều đánh giá cao mức độ khả  thi của các biện pháp được đề xuất. Biện pháp được đánh giá mức độ khả thi   cao nhất đó là biện pháp 3 “Cải tiến việc lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện   kế hoạch”. Đây là biện pháp được đánh giá là rõ ràng, dễ thực hiện thuận lợi   cho việc quản lý, tổ  chức các  HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh  Champasak TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Căn cứ vào cơ  sở  lý luận về quản lý HĐGD và các điều kiện thực tiễn  giáo dục của địa phương, quán triệt các nguyên tắc cơ bản của việc đề  xuất   các biện pháp, chúng tôi đưa ra 3 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả  giảng dạy tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak BP 1: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại chuyên môn của GV BP 2: Tổ  chức bồi dưỡng nâng cao nghiêp vụ  cho GV về đổi mới thiết  kế bài giảng theo hướng tích cực BP 3: Cải tiến việc lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch Các biện pháp trên mỗi biện pháp đều có thế mạnh riêng. Để từng bước   nâng cao hiệu quả  HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak,  địi hỏi các biện pháp này phải được nghiên cứu trong mối quan hệ tổng thể  trên cơ sở vận dụng, khai thác thế mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế  của địa phương và của  nhà trường Những biện pháp đưa ra qua nghiên cứu thực tế sẽ góp phần khắc phục   những hạn chế  trong quản lý  HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh  Champasak. Bên cạnh đó, khi thực hiện phải xem xét điều kiện thực tế  của   trường, từ CSVC đến khả năng của đội ngũ CBQL, đội ngũ GV và sự hỗ trợ,   quan tâm của các cấp, các ngành có liên quan, các mối quan hệ  xã hội,… để  vận dụng linh hoạt và hiệu quả  cao trong q trình vận dụng. Những thơng   tin thu được qua việc khảo nghiệm các biện pháp quản lý trên   đội ngũ   CBQL và  GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak  đều đánh giá cao về  mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên cơ sở kế thừa, nghiên cứu lý luận, đề  tài đã hệ thống hóa cơ  sở  lý   luận về một số vấn đề cơ bản của HĐGD và quản lý HĐGD. Trong q trình   nghiên cứu, lý luận đã làm sáng tỏ  thêm cơ  sở  lý luận về  quản lý nói chung   QLGD, quản lý nhà trường, giảng dạy và quản lý HĐGD nói riêng. Đề  tài đi  sâu   phân   tích     quản   lý   HĐGD  của   GV     trường   CĐSP   Pakse   tỉnh  Champasak, từ  kết quả  nghiên cứu mà luận văn thực hiện đã góp một phần   vào cơng tác nghiên cứu các lý luận khoa học về QLGD và quản lý  HĐGD,   giúp BGH có thêm cơ  sở  về  các giải pháp quản lý để  tổ  chức thực hiện tốt   chức   năng,   nhiệm   vụ   GD   &   TT          Kết quả  khảo sát thực trạng về  cơng tác quản lý HĐGD của GV tại  trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak cho thấy trong những năm gần đây, tuy  cịn gặp  nhiều khó   khăn  nhưng  với  quyết tâm  khắc phục  khó khăn,  chất  lượng nhà trường đã có những bước phát triển, cơng tác quản lý HĐGD của  GV tại trường CĐSP Pakse có nhiều tiến bộ, chất lượng giáo dục nói chung,   chất lượng giảng dạy nói riêng đã có bước  ổn định. Song vẫn bộc lộ  nhiều   yếu kém, bất cập như cơng tác xây dựng kế hoạch quản lý HĐGD. Cơng tác  kiểm tra, đánh giá và xếp loại GV, cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và  đổi m ới     PPGD…           Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, hệ thống hóa các khái niệm liên  quan đến nội dung nghiên cứu, cùng với việc phân tích, đánh giá thực tiễn   quản lý HĐGD của GV tại trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak, luận văn đã  đề  xuất ba biện pháp như: Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá, xếp loại  chun mơn của GV; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho GV về đổi  mới thiết kế  bài giảng theo hướng tích cực; Cải tiến việc lập kế  hoạch và   đạo thực hiện kế  hoach, các biện pháp đã được đưa ra khảo nghiệm về  tính cần thiết và tính khả thi kết quả khảo nghiệm ba biện pháp thấy tính cần   thiết     khả   thi   cao            Tác giả  luận văn đã tiến hành khảo nghiệm, phân tích đánh giá khách  quan. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề ra đều có tính khả thi   cao và được đồng thuận từ cơ sở Khuyến nghị 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Thể thao ­ Thường xun bồi dưỡng CBQL và GV các trường CĐSP qua các hoạt  động: hội thảo, báo cáo chun đề, mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn… ­ Thay đổi kịp thời các văn bản đề GV có thời gian nghiên cứu cập nhật   kiến thức, phát hiện vấn đề mới, biên soạn giáo trình 2.2. Đối với trường CĐSP Pakse tỉnh Champasak ­ Tăng cường năng lực lãnh đạo của bộ  máy quản lý từ  BGH đến các   Phịng, Khoa, Bộ mơn. Kiện tồn các tổ chun mơn trong các khoa ­ Cần tăng cường hơn nữa sự  quan tâm của các cấp  ủy Đảng, chính   quyền, các lực lượng giáo dục, các tổ  chức đồn thể  trong và ngồi trường  đối với cơng tác quản lý HĐGD, nhằm tạo ra sự chuyển biến rộng khắp trong   tồn trường.  ­ Thường xun rà sốt, quy hoạch đội ngũ CBQL, có kế hoạch đào tạo,   bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cả về kiến thức khoa học quản lý giáo  dục và thực tiễn cho CBQL ­ Cơng tác tuyển chọn GV mới cần xây dựng quy chế cụ thể, tuyển đúng  người, đúng việc ­ Thường xun rà sốt sửa đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo   của các chun ngành cho phù hợp với xu thế phát triển chung theo hướng đo  của các chun ngành cho phù hợp với xu thế phát triển chung theo hướng đi  tắt đón đầu những thành tựu khoa học cơng nghệ ­ Tăng cường kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV; xem  xét, hỗ trợ kinh phí cho các GV đi học sau đại học; có chính sách sử  dụng và   thu hút nhân tài để nhà trường sớm có đội ngũ GV đủ về số lượng, mạnh về  chất   lượng         ­ Có cơ chế động viên khuyến khích, tạo điều kiện về vật chất và thời   gian cho cán bộ, GV bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ ­ Mở rộng sự liên kết, giao lưu về chun mơn giữa các trường có cùng  chun ngành đào tạo ... Chương 2:  Thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giảng? ?viên? ?tại  trường? ?Cao? ?đẳng? ?Sư? ?phạm? ?Pakse? ?tỉnh? ?Champasak ­ Chương 3:  Các biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giảng? ?viên? ? tại? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Sư? ?phạm? ?Pakse? ?tỉnh? ?Champasak... quản? ?lý? ?HĐGD như: “Biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giảng? ?viên? ? thỉnh? ?giảng? ?tại? ?trường? ?cao? ?đẳng? ?Du lịch Hà Nội”? ?của? ?Nguyễn Hữu Luyến   (2 013); ? ?Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ? ? ?trường? ?cao? ?đẳng? ?nghề... khảo, phụ lục, nội dung chính? ?của? ?luận văn được trình bày trong 3 chương: ­ Chương 1:   Cơ  sở ? ?lý? ?luận về ? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giảng   viên? ?tại? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Sư? ?phạm ­ Chương 2:  Thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giảng? ?viên? ?tại 

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w