1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam

100 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY BỘ MƠN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh-2010 LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành Lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Khoa sau Đại học, quý thầy giáo, gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi q trình thực luận văn Chân thành cảm ơn cán quản lí, lãnh đạo Trường Đại học Quảng Nam, đồng chí Trưởng, Phó Phịng, Khoa, thầy giáo sinh viên Trường Đại học Quảng Nam Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hường - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận chia sẻ nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích việc nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 5 5 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề hoạt động dạy học nhà trường 10 1.3 Một số vấn đề quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường ĐH 14 Kết luận chương 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 28 MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM 2.1 Vài nét Trường ĐH Quảng Nam Khoa Ngoại ngữ 28 2.2 Thực trạng giảng dạy Tiếng Anh khoa Ngoại ngữ Trường ĐH Quảng Nam… 30 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng dạy học Tiếng Anh trường ĐH Quảng Nam… 33 2.4 Thực trạng công tác quản lí hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường ĐHQuảng Nam 40 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy Tiếng Anh 52 2.6 Nguyên nhân thực trạng 55 Kết luận chương 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở 59 TRƢỜNG ĐH QUẢNG NAM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 59 3.2 Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường ĐH Quảng Nam… 59 3.3 Mối quan hệ giải pháp 74 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 74 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 82 85 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL : Cán quản lí CĐ,ĐH : Cao đẳng, đại học CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CSVC-TBDH : Cơ sở vật chất- Thiết bị dạy học ĐH : Đại học ĐVHT : Đơn vị học trình GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo vên HĐ : Hoạt động HĐD : Hoạt động dạy HĐH : Hoạt động học HĐDH : Hoạt động dạy học HĐDNN : Hoạt động dạy ngoại ngữ HĐGDNN : Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ HĐHTNN : Hoạt động học tập ngoại ngữ HS-SV : Học sinh, sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học NN : Ngôn ngữ PP : Phương pháp SV : Sinh viên TA : Tiếng Anh XH : Xã hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh XH Việt Nam bước vào trình hội nhập, tồn cầu hóa, đẩy mạnh hợp tác giao lưu khu vực giới Chính nhu cầu có thơng tin, kiến thức, có hiều biết người văn hóa khác cần thiết Điều giúp cho việc giao lưu, hợp tác quốc tế ngày mạnh mẽ Một số ngôn ngữ sử dụng rộng rãi giới Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Nga, Trong Tiếng Anh dùng rộng rãi Phần lớn sách, báo, tài liệu viết tiếng Anh Với tình yêu cầu tất yếu đặt cho ngành giáo dục phải tạo nguồn nhân lực có chất lượng giáo dục toàn diện mà Đảng Nhà nước ta ta ln trọng đến việc đề sách nhằm phát huy nguồn lực người cao nhất, điều khẳng định nghị Đại hội X: "phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức." Đại hội Đảng lần thứ IX xác định:" Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lí, nội dung, phương pháp dạy học ".[12] Để thực chiến lược vai trò đặt cho ngành giáo dục quan trọng, đặc biệt trọng đến vai trò trường Đại học việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả tiếp thu tri thức khoa học công nghệ đại, đặc biệt sử dụng thành thạo ngoại ngữ để học tập, nghiên cứu giao tiếp nhằm tạo bước bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện việc dạy ngoại ngữ nói chung hay dạy tiếng Anh nói riêng có vị trí quan trọng chương trình đào tạo trường CĐ, ĐH Thực tế cho thấy thiếu lực ngoại ngữ, nhà chuyên môn nhiều lĩnh vực xã hội gặp nhiều khó khăn phát triển nghề nghiệp Từ thực tiễn đó, ngày 30 tháng 10 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1400/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” [11] với mục tiêu chung “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực số lĩnh vực ưu tiên Đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Trong năm qua ngành giáo dục nổ lực không ngừng thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục, nhiên thực trạng học tiếng Anh sinh viên chưa đạt hiệu cao Một nguyên nhân dẫn đến chất lượng việc quản lí dạy học nói chung dạy học mơn ngoại ngữ nói riêng cịn hạn chế Bên cạnh sinh viên chưa trọng, chưa hiểu tầm quan trọng nghề nghiệp tương lai họ Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, số địa phương có hai di sản văn hóa giới, nơi phát triển du lịch, kinh tế Chính lẽ đó, từ ngày thành lập trường, môn ngoại ngữ, đặt biệt Tiếng Anh đưa vào giảng dạy cho tất ngành học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, qua thực tế cơng tác quản lí dạy ngoại ngữ nói chung dạy Tiếng Anh nói riêng Trường Đại học Quảng Nam nhiều bất cập, hạn chế, chưa bắt kịp với đáp ứng với yêu cầu Bộ GD-ĐT đề nhu cầu xã hội Vì vậy, việc quản lí dạy học ngoại ngữ Trường Đại học Quảng Nam có ý nghĩa quan trọng Các nhà quản lí cần nghiên cứu đổi việc quản lí dạy học, đề biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng Anh thực có hiệu Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng Anh Trƣờng Đại học Quảng Nam" Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lí luận tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam, đề giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mơn tiếng Anh trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lí hoạt động giảng dạy trường Đại học Quảng Nam 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam Giả thuyết khoa học Các giải pháp quản lí dạy học mơn tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam có chuyển biến đáng kể, song hạn chế Nếu đề xuất giải pháp quản lí hữu hiệu, khả thi, phù hợp với tình hình đặc điểm trường chất lượng dạy học mơn tiếng Anh nâng cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận quản lí trường học quản lí hoạt động dạy học nói chung dạy học mơn tiếng Anh nói riêng - Tìm hiểu thực trạng việc quản lí hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh khoa ngoại ngữ trường Đại học Quảng Nam nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh khoa ngoại ngữ trường Đại học Quảng Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu, phân loại, khái quát hệ thống hóa thị, nghị quyết, văn Đảng, Nhà nước, ngành, địa phương tài liệu khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phƣơng pháp điều tra Phương pháp điều tra phiếu nhằm làm rõ thực trạng giảng dạy tiếng Anh với mẫu điều tra đối tượng cán quản lý, giáo viên, sinh viên 6.2.2 Phƣơng pháp tổng kết giáo dục Nghiên cứu kết qua hội nghị, hội thảo ngoại ngữ trường Quan sát hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường ĐH Quảng Nam 6.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu định quản lý, kế hoạch năm học, tháng, tuần khoa ngoại ngữ Căn vào tài liệu, kế hoạch, báo cáo tổng kết theo đợtthi đua, hệ thống sổ sách quản lý số liệu để đánh giá thực trạng quản lý giảng dạy 6.2.4 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Phỏng vấn ghi nhận ý kiến cán quản lí ngành GD-ĐT, phịng đào tạo, lãnh đạo khoa chun mơn thuộc trường ĐH Quảng Nam cơng tác quản lí hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 6.2.5 Phƣơng pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 6.3 Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học Qua kết nghiên cứu phương pháp trên, sử dụng công thức trung bình cộng, tính phương sai độ lệch chuẩn phép thử Student để xử lí, phân tích số liệu đưa kết nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7.1 Đóng góp mặt lí luận 7.2 Đóng góp vào thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nghiên cứu; luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận quản lí hoạt động dạy học nói chung dạy học tiếng Anh nói riêng Chương Thực trạng việc quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam Chương Một số biện pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động dạy học tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong thời đại cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước muốn tiếp cận khoa học tiên tiến ngồi chun mơn đòi hỏi học sinh, sinh viên phải thành thạo ngoại ngữ đó, đặc biệt Tiếng Anh Chính ví mà việc tăng cường lực sử dụng Tiếng Anh cho sinh viên điều quan trọng đào tạo trường ĐH Trên sở Chỉ thị, Quyết định Đảng Nhà nuớc, số nhà nghiên cứu giáo dục dành thời gian tập trung cho vấn đề sử dụng thành thạo Tiếng Anh GD-ĐT như: Trong kỷ yếu hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng 11/2005, có nhiều tham luận nêu lên thực trạng giảng dạy ngoại ngữ không chuyên, thuận lợi khó khăn từ việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh Một số tham luận như: Trần Thị Nga, Đại học Quốc gia Hà Nội viết: "Hướng tới nâng cao lực ngoại ngữ cho học sinh không chuyên" Nguyễn Minh Chinh, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam: "Thực trạng việc giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam" Nguyễn Minh Chinh, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam: "Thực trạng việc giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam" TS Vũ Văn Thành, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có viết "Phấn đấu giảng dạy đạt yêu cầu ngoại ngữ không chuyên trường Đại học" Đào Thị Tạo, Trường Đại học kiến trúc Hà Nội: "Thách thức triển vọng giảng dạy ngoại ngữ trường Đại học không chun ngữ Việt Nam" 10 mơn gây khó khăn cho việc đổi PPDH tạo hứng thú cho SV học tập Từ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng dạy học môn Tiếng Anh trường, để giải tồn tại, bất cập đề xuất 05 giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh khoa ngoại ngữ trường ĐH Quảng Nam Những biện pháp khảo sát phiếu thăm dị tính cấp thiết tính khả thi chúng Các giải pháp là: + Đổi cơng tác quản lí hoạt động dạy Tiếng Anh giảng viên + Đổi công tác quản lí hoạt động học Tiếng Anh sinh viên + Đổi cơng tác quản lí nội dung chương trình biên soạn tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành + Đổi quản lí xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên giảng dạy Tiếng Anh + Đổi cơng tác quản lí sở trang thiết bị dạy học tạo môi trường học tập ngoại ngữ cho sinh viên Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, cơng trình NCKH hoàn thành Kiến nghị Đối với Giáo dục Đào tạo: Bộ GD-ĐT cần có thống giáo trình giảng dạy cho lớp không chuyên, số tiết qui định chương trình tiếng Anh khơng chun nên giữ ngun 300 tiết năm trước Tổ chức nhiều hội thảo phương pháp giảng dạy, biên soạn tài liệu tiếng Anh chuyên ngành chuyên đề khác liên quan đến giảng dạy tiếng Anh Đối với lãnh đạo nhà trƣờng Trường ĐH Quảng Nam cần quan tâm đến việc giảng dạy môn Tiếng Anh Trường nên có kế hoạch xây dựng phịng học dành riêng cho 86 môn Tiếng Anh để tổ chức dạy theo đặc thù môn tăng cường bổ sung TBDH, chẳng hạn máy casset, băng đĩa Tăng cường hợp tác thu hút chuyên gia nước vào giảng dạy Tiếng Anh; tổ chức buổi hội thảo trường ĐH, CĐ để hợp tác đào tạo, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học DHMTA Tận dụng giúp đỡ tổ chức quốc tế để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên ngoại ngữ nước nước Đối với phịng ban, khoa, giảng viên mơn Tiếng Anh sinh viên Tăng cường phối hợp chặt chẽ với khoa Ngoại ngữ việc giáo dục ý thức nề nếp học tập cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ cần có biện pháp quản lí hoạt động dạy học phù hợp với đặc điểm môn học thường xuyên sinh hoạt tổ chuyên môn Giảng viên cần nâng cao nhận thức mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy Khơng ngừng bồi dưỡng tự bồi dưỡng để trang bị kiến thức, tích cực hưởng ứng chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ GD&ĐT nhà trường góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh đáp ứng kịp thời xu phát triển xã hội Sinh viên cần phải có ý thức, thái độ học tập mơn cách đắn, tích cực Chủ động tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, tham gia hoạt động lớp nghiên cứu khoa học 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Achiomov V.A, Tâm lí học giảng dạy ngoại ngữ, NXB Giáo dục 1969 V.G Aphanaxev, Con người hệ thống quản lý xã hội tâp 1, tập 2, NXB Khoa học xã hội năm 1979 Đinh Quang Bảo, Giải pháp đổi phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 105-01/2005 Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả, khoa học tổ chức quản lí -Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 Bộ GD & ĐT, Báo cáo Đào tạo Tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ, Hà Nội ngày 05/12/2008 Bộ GD&ĐT, Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 - 2020 lần thứ 13 Mai Văn Bưu (chủ biên), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tập giảng lý luận đại cương quản lý, Hà Nội, 1996 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Điều lệ trường Đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/07/2003 Thủ tướng Chính phủ 10 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, ban hành theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/10/2008 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu lần thứ IX, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa 8, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 1997 13 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 14 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lí, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1997 88 15 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, Giáo dục Thế giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 16 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề Quản lý giáo dục Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội, 1992 17 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn, Những giảng quản lí trường học, Tập III, NXB Giáo duc, 1987 18 Bùi Hiển, Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 19 PGS, TS Hà Văn Hùng, Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Tập giảng dành cho học viên lớp cao học QLGD K14 20 Lê Viết Khuyến, “Về tổ chức đào tạo quản lý chất lượng giáo dục đại học” 21 Kmarx Ănghen tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 22 Harold Koontz, Những vấn đề cốt yếu quản lí, NXB KHKT Hà Nội, 1992 23 Phạm Phương Luyện, Hoàng Xuân Hoa, Bồi dưỡng phương pháp dạy Tiếng Anh, NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 24 Macco-Maccop, Chủ nghĩa xã hội quản lí, NXB KHXH, Hà Nội, 1978 25 Nguyễn Ngọc Quang, Quá trình dạy học Phương pháp dạy học”, 1993 26 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005 27 Trần Xuân Sinh, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tập giảng dành cho học viên lớp cao học QLGD, ĐH Vinh 2006 28 Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề khoa học quản lí, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 2005 29 Phan Thế Sủng Lưu Văn Mới, Tình cách ứng xử tình quản lí GD-ĐT, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 30 PGS TS Thái Văn Thành, Quản lý Giáo dục Quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, 2007 31 Ts Nguyễn Đình Thước, Lý luận dạy học đại học, Vinh-2005 32 Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao Động 89 33 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, Quá trình dạy học - tự học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 34 Trung tâm Từ điển học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 35 PGS, TSKH Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội-2001 36 Phạm Viết Vượng (chủ biên) Quản lý - Hành chánh nhà nước Quản lý ngành Giáo dục Đào tạo, NXB Đại học sư Phạm, 2003 37 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Tài liệu Tiếng Anh: 38 Adrian Doff, Teaching English, Cambridge Teacher Training and Development, 1996 39 British Council - English Language Teacher Training Project, Teaching the skills, 1998 40 David Nunan, Second language teaching and learning, Heinle & Heinle Publishers-An International Thomson Publishing Company, Boston, Massachusettes 02116, USA, 1999 41 Diane Larsen-Freeman, Techniques and Principles in Language Teaching, Oxford University Press, 2000 42 F Closet, Teaching Foreign Languages, Prentice Hall Regents, Upper Saddle River, New Jersey 07458, 1998 43 H Douglas Brown, Teaching by principles - An interactive approaches language pedagogy, Prentice Hall Regents, Upper Saddle River, New Jersey 07458, 2000 44 Joana Baker and Heather Westrup, The English language teacher’s handbook, How to teach large classes with few resources, Continuum Welington House 125 Strand London WC2R 0BB, 2000 45 Maria Xanthou, Letter search, English teaching professional, Issue 31, March, 2004 90 PHỤ LỤC PLLV PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên tiếng Anh trƣờng ĐH Quảng Nam) 91 Để góp phần đánh giá thực trạng QLDH môn Tiếng Anh trường ĐH Quảng Nam nay, xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau đây: I PHẦN CÂU HỎI CHO SẴN Đồng chí đồng ý với mức độ nào, xin khoanh trịn chữ có tương ứng: Theo đồng chí, nay, cơng tác QLDH môn Tiếng Anh trường ĐH Quảng Nam quan trọng nào? Rất quan trọng Khá quan trọng a b Ít quan trọng c Hồn tồn khơng quan trọng d Theo đồng chí, nay, cơng tác quản lí hoạt động giảng dạy Tiếng Anh trường ĐH Quảng Nam: Tốt Khá Trung bình Yếu a b c d Theo đồng chí cơng tác quản lí hoạt động giảng dạy Tiếng Anh trường có cần cải tiến khơng? Rất cần thiết Khá cần thiết Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết a b c d Theo đồng chí để nâng cao chất lượng giảng dạy Tiếng Anh cần cải tiến yếu tố nào? Mục tiêu dạy học Nội dung, chương trình môn học Thời lượng môn học Phương pháp dạy học Kiểm tra, đánh giá Hoạt động giảng dạy thầy Hoạt động học sinh viên Cơ sở vật chất trang thiết bị Theo đồng chí, nội dung chương trình mơn Tiếng Anh có phù hợp với yêu cầu thực tế không? 92 Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp a b c d Theo đồng chí, nay, thời lượng môn Tiếng Anh giảng dạy trường có phù hợp với thực tế khơng? Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp a b c d Theo đồng chí, nay, việc cải tiến nội dung chương trình mơn Tiếng Anh có cần thiết khơng? Rất cần thiết Khá cần thiết Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết a b c d Theo đồng chí, thời lượng mơn Tiếng Anh giảng dạy có cần cải tiến khơng? Rất cần thiết Khá cần thiết Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết a b c d Trong q trình giảng dạy mơn Tiếng Anh, đơng chí sử dụng phương pháp giảng dạy nào? Phương pháp thuyết trình Phương pháp giảng giải kết hợp máy tính dụng cụ trực quan Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp giao tiếp (phương pháp vấn đáp) Ý kiến khác 10 Vì đồng chí sử dụng phương pháp trên? Sinh viên dễ tiếp thu kiến thức thời gian ngắn Kỹ thực hành rèn luyện lớp Năng lực tư sáng tạo sinh viên phát huy 11 Đồng chí cho biết khả vận dụng kiến thức Tiếng Anh sinh viên vào sống: Tốt Khá Trung bình Yếu 93 a b c d 12 Đồng chí cho biết mức độ tổ chức kiểm tra nề nếp dạy học giảng viên sinh viên: Rất thường xuyên Khá thường xun Ít Hồn tồn khơng 13 Đồng chí cho biết việc kiểm tra thực cách thức nào? Theo dõi sổ đầu Theo báo cáo giáo viên Theo báo cáo giáo vụ Dự Kiểm tra hồ sơ chuyên môn giáo viên Theo phản ánh phòng đào tạo Cách khác 14 Theo đồng chí việc tổ chức buổi sinh hoạt tổ khoa chun mơn: Phong phú, thiết thực Mang tính hình thức Nội dung sơ sài Có tác dụng chun mơn 15 Đồng chí cho biết mức độ đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên: Rất tốt Khá tốt Không tốt Yếu 16 Đồng chí cho biết yếu tố có tính chất định để nâng cao chất lượng đào tạo môn Tiếng Anh? Lãnh đạo trường khoa chuyên môn Tổ môn Người giáo viên Trang thiết bị phương tiện dạy học Tất ý kiến 17 Theo đồng chí để nâng cao hiệu giảng dạy mơn Tiếng Anh biện pháp quan trọng: Đổi cơng tác quản lí HĐD Tiếng Anh giảng viên Đổi công tác quản lí HĐH Tiếng Anh sinh viên Đổi cơng tác quản lí nội dung, chương trình biên soạn tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành Đổi công tác quản lí xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho giảng viên giảng dạy Tiếng Anh Đổi cơng tác quản lí sở TTBDH tạo môi trường 94 học tập ngoại ngữ cho sinh viên II PHẦN Ý KIẾN THÊM Ngoài nội dung trên, đồng chí có ý kiến thêm vấn đề thực QLDH môn Tiếng Anh nay? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Họ tên ngƣời góp ý (Khơng ghi được) PLLV PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho sinh viên khoa chuyên ngữ không chuyên trƣờng ĐH Quảng Nam) -Để góp phần đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy môn Tiếng Anh Trường ĐH Quảng Nam, xin bạn vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau: 95 (Bạn đồng ý với mức độ nào, xin đánh dấu “X” vào ô tương ứng) I PHẦN CÂU HỎI CÓ SẴN Bạn cho biết nội dung, chương trình giảng dạy mơn Tiếng Anh bạn học có phù hợp với mục tiêu đào tạo chưa? Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp a b c d Theo bạn, nay, thời lượng môn Tiếng Anh giảng dạy trường có phù hợp với nhu cầu thực tế bạn không? Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp a b c d Theo bạn, nay, việc cải tiến nội dung chương trình mơn Tiếng Anh có cần thiết khơng? Rất cần thiết Khá cần thiết Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết a b c d Theo bạn thời lượng môn mơn Tiếng Anh bạn học có phù hợp với thực tế không? Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp a b c d Theo bạn , thời lượng môn Tiếng Anh giảng dạy có cần cải tiến khơng? Rất cần thiết Khá cần thiết Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết a b c d Bạn thích giáo viên sử dụng phương pháp nào? Phương pháp thuyết trình Phương pháp giảng giải kết hợp máy tính dụng cụ trực quan Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp giao tiếp (phương pháp vấn đáp) Ý kiến khác Vì bạn thích phương pháp mà giáo viên sử dụng? 96 Dễ tiếp thu kiến thức Kỹ thực hành rèn luyện lớp Năng lực tư sáng tạo sinh viên phát huy Khơng khí lớp học sơi động Tất ý kiến Bạn cho biết Tiếng Anh có cần thiết sinh viên khơng? Rất cần thiết Khá cần thiết Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết a b c d Bạn có thích học Tiếng Anh khơng? Rất thích Khá thích Khơng thích Hồn tồn khơng thích a b c d 10 Theo bạn khả vận dụng Tiếng Anh bạn vào thực tế: Tốt Khá Trung bình Yếu a b c d 11 Bạn tự đánh giá trình độ Tiếng Anh bạn: Tốt Khá Trung bình Yếu a b c d 12 Bạn cho biết ý kiến sở vật chất phương tiện dạy học Tiếng Anh trường: a Phòng chức năng: Tốt Khá Tương đối tốt Chưa tốt a b c d Tốt Khá Tương đối tốt Chưa tốt a b c d b Chất lượng băng đĩa: c Các phương tiện phục vụ dạy học khác: Tốt Khá Tương đối tốt Chưa tốt a b c d 97 13 Theo bạn giáo viên nên sử dụng hình thức để kiểm tra, đánh giá sinh viên học tập môn Tiếng Anh? Kiểm tra viết Kiểm tra vấn đáp Trắc nghiệm Làm tiểu luận Hình thức khác Xin chân thành cảm ơn bạn! Họ tên ngƣời góp ý (Không ghi được) PHIẾU ĐIỀU TRA Mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh Trƣờng ĐH Quảng Nam (Dành cho CBQL, tổ trưởng chuyên môn, GV giảng day Tiếng Anh) Theo đồng chí, giải pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh Trường ĐH Quảng Nam chúng tơi đưa có đảm bảo tính hợp lý tính khả thi hay khơng? 98 (Đồng chí đánh dấu (X) vào trống tương ứng với ý kiến cho đúng) Mức độ cần thiết Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Giải pháp 1: Đổi công tác quản lí hoạt động dạy Tiếng Anh giảng viên + Đổi quản lí xây dựng kế hoạch giảng dạy + Đổi quản lí chuẩn bị giảng lên lớp giảng viên + Đổi quản lí sử dụng phương pháp dạy học + Đổi quản lí kiểm tra, đánh giá giảng viên q trình giảng dạy + Đổi quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn Giải pháp 2: Đổi công tác quản lí hoạt động học Tiếng Anh sinh viên + Giáo dục tinh thần, thái độ, động tự học tập môn Tiếng Anh cho sinh viên + Đổi cách kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học sinh viên + Xây dựng quản lí nề nếp học tập môn Tiếng Anh cho sinh viên Giải pháp 3: Đổi cơng tác quản lí, điều chỉnh nội dung chương trình biên soạn tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành Giải pháp 4: Đổi quản lí xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên giảng dạy Tiếng Anh Giải pháp 5: Đổi cơng tác quản lí 99 Tính khả thi Ít Khơng Rất cần cần khả thiết thiết thi Khả thi Ít Khơng khả khả thi thi sở trang thiết bị dạy học tạo môi trường học tập ngoại ngữ cho sinh viên Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Họ tên ngƣời góp ý (Không ghi được) 100 ... việc quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam Chương Một số biện pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động dạy học tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN... trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh đưa giải pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh ĐH Quảng Nam cách có hiệu 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƢỜNG 1.2.1 Khái niệm hoạt động dạy. .. dạy học mơn tiếng Anh nói riêng - Tìm hiểu thực trạng việc quản lí hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh trường Đại học Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng Anh khoa

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Achiomov V.A, Tâm lí học giảng dạy ngoại ngữ, NXB Giáo dục 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học giảng dạy ngoại ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục 1969
2. V.G Aphanaxev, Con người trong hệ thống quản lý xã hội tâp 1, tập 2, NXB Khoa học xã hội năm 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong hệ thống quản lý xã hội tâp 1, tập 2
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội năm 1979
3. Đinh Quang Bảo, Giải pháp đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 105-01/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên
4. Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả, khoa học tổ chức và quản lí -Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khoa học tổ chức và quản lí -Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Bộ GD & ĐT, Báo cáo về Đào tạo Tiếng Anh trong các trường đại học không chuyên ngữ, Hà Nội ngày 05/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về Đào tạo Tiếng Anh trong các trường đại học không chuyên ngữ
7. Mai Văn Bưu (chủ biên), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tập bài giảng về lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng về lý luận đại cương về quản lý
9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Điều lệ trường Đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/07/2003 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường Đại học
10. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, ban hành theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/10/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu lần thứ IX, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001
12. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa 8, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa 8
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 1997
13. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
14. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lí, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lí
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội
15. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, Giáo dục Thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Thế giới đi vào thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
16. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và Khoa học quản lý giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
17. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn, Những bài giảng về quản lí trường học, Tập III, NXB Giáo duc, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lí trường học
Nhà XB: NXB Giáo duc
18. Bùi Hiển, Phương pháp hiện đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hiện đại dạy học ngoại ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
19. PGS, TS Hà Văn Hùng, Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng dành cho học viên lớp cao học QLGD K14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục
20. Lê Viết Khuyến, “Về tổ chức đào tạo và quản lý chất lượng giáo dục đại học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tổ chức đào tạo và quản lý chất lượng giáo dục đại học
22. Harold Koontz, Những vấn đề cốt yếu của quản lí, NXB KHKT Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lí
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp phân phối chương trình lớp chuyên ngành Tiếng Anh - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.1 Tổng hợp phân phối chương trình lớp chuyên ngành Tiếng Anh (Trang 33)
Bảng 2.2: Nhận xét của sinh viên chuyên ngữ và không chuyên về nội dung, chương trình tiếng Anh - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.2 Nhận xét của sinh viên chuyên ngữ và không chuyên về nội dung, chương trình tiếng Anh (Trang 35)
Từ bảng khảo sát trên cho thấy khi sinh viên chuyên ngữ được hỏi ý kiến nhận  xét  về  nội  dung  chương  trình  tiếng  Anh  thì  họ  đều  cho  rằng  nội  dung  chương  trình  khá  phù  hợp  với  mục  tiêu  đào  tạo  chung,  chiếm  tỉ  lệ  78.73%,  20.72% - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
b ảng khảo sát trên cho thấy khi sinh viên chuyên ngữ được hỏi ý kiến nhận xét về nội dung chương trình tiếng Anh thì họ đều cho rằng nội dung chương trình khá phù hợp với mục tiêu đào tạo chung, chiếm tỉ lệ 78.73%, 20.72% (Trang 36)
Theo bảng số liệu trên cho thấy đối với sinh viên không chuyên mức độ rất phù hợp của nội dung chương trình chỉ chiếm 1.94%, mức độ khá phù hợp có  42.00% ý kiến, có 55.68% ý kiến cho rằng giáo trình chưa phù hợp lắm và có  0.38% cho rằng nội dung chương  - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
heo bảng số liệu trên cho thấy đối với sinh viên không chuyên mức độ rất phù hợp của nội dung chương trình chỉ chiếm 1.94%, mức độ khá phù hợp có 42.00% ý kiến, có 55.68% ý kiến cho rằng giáo trình chưa phù hợp lắm và có 0.38% cho rằng nội dung chương (Trang 36)
Từ kết quả nghiên cứu bảng 2.2, bảng 2.3 cho thấy: Ý kiến của giảng viên và  sinh  viên  cho  rằng  nội  dung  chương  trình  Tiếng  Anh  đang  đào  tạo  của  Trường ĐH Quảng Nam hiện nay chưa phù hợp với mục tiêu đào tạo chung là  một  thực  tế  có  cơ   - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
k ết quả nghiên cứu bảng 2.2, bảng 2.3 cho thấy: Ý kiến của giảng viên và sinh viên cho rằng nội dung chương trình Tiếng Anh đang đào tạo của Trường ĐH Quảng Nam hiện nay chưa phù hợp với mục tiêu đào tạo chung là một thực tế có cơ (Trang 37)
Bảng 2.4: Ý kiến của sinh viên về mức độ thích chương trình tiếng Anh đang học.  - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.4 Ý kiến của sinh viên về mức độ thích chương trình tiếng Anh đang học. (Trang 37)
Qua kết quả trưng cầ uý kiến ở bảng 2.5 chúng tôi thấy đa số sinh viên chuyên ngữ thích chương trình họ đang học, có 27.90% rất thích chương trình  hiện tại, 65.75% khá thích và 6.35% không thích lắm chương trình đang học - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
ua kết quả trưng cầ uý kiến ở bảng 2.5 chúng tôi thấy đa số sinh viên chuyên ngữ thích chương trình họ đang học, có 27.90% rất thích chương trình hiện tại, 65.75% khá thích và 6.35% không thích lắm chương trình đang học (Trang 38)
Từ bảng khảo sát trên chúng tôi thấy đa số sinh viên không chuyên không thích chương trình tiếng Anh lắm - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
b ảng khảo sát trên chúng tôi thấy đa số sinh viên không chuyên không thích chương trình tiếng Anh lắm (Trang 38)
Nhìn bảng khảo sát trên chúng tôi thấy sinh viên chuyên tự nhận xét trình độ tiếng Anh của mình cao hơn so với sinh viên không chuyên, cụ thể như sau:  Sinh viên chuyên : có 14.64% ý kiến là tốt, 60.22% ý kiến là khá, 24.59% ý kiến  là trung bình, và có 0 - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
h ìn bảng khảo sát trên chúng tôi thấy sinh viên chuyên tự nhận xét trình độ tiếng Anh của mình cao hơn so với sinh viên không chuyên, cụ thể như sau: Sinh viên chuyên : có 14.64% ý kiến là tốt, 60.22% ý kiến là khá, 24.59% ý kiến là trung bình, và có 0 (Trang 39)
Bảng 2.6: Nhận xét của sinh viên về khả năng vận dụng tiếng Anh. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.6 Nhận xét của sinh viên về khả năng vận dụng tiếng Anh (Trang 39)
Bảng 2.7: Nhận xét của sinh viên về thời lượng môn học tiếng Anh. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.7 Nhận xét của sinh viên về thời lượng môn học tiếng Anh (Trang 40)
Nhìn bảng thống kê trên không có ý kiến nào nói thời lượng hoàn toàn không phù hợp, có 15,79% ý kiến là thời lượng chương  trình tiếng Anh là rất  phù hợp, nhưng có tới 57.89% cho rằng chưa phù hợp lắm và chỉ có 26.32% ý  kiến là phù hợp - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
h ìn bảng thống kê trên không có ý kiến nào nói thời lượng hoàn toàn không phù hợp, có 15,79% ý kiến là thời lượng chương trình tiếng Anh là rất phù hợp, nhưng có tới 57.89% cho rằng chưa phù hợp lắm và chỉ có 26.32% ý kiến là phù hợp (Trang 41)
Nhìn vào bảng tổng hợp điểm của sinh viên cho thấy: Sinh viên chuyên ngữ  đạt  mức  khá  giỏi  cao  hơn  so  với  sinh  viên  không  chuyên  ngữ - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
h ìn vào bảng tổng hợp điểm của sinh viên cho thấy: Sinh viên chuyên ngữ đạt mức khá giỏi cao hơn so với sinh viên không chuyên ngữ (Trang 42)
Bảng 2.9: Ý kiến của giảng viên về phương pháp dạy bộ môn. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.9 Ý kiến của giảng viên về phương pháp dạy bộ môn (Trang 43)
Bảng 2.10 Ý kiến sinh viên về phương pháp dạy học của giáo viên. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.10 Ý kiến sinh viên về phương pháp dạy học của giáo viên (Trang 44)
Bảng 2.11. Ý kiến của giảng viên về công tác kiểm tra nề nếp. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.11. Ý kiến của giảng viên về công tác kiểm tra nề nếp (Trang 45)
Với bảng khảo sát trên chúng ta có thể thấy công tác quản lý ở khoa ngoại ngữ chưa được tốt lắm và thực tế công tác quản lý giảng dạy tiếng Anh của khoa  được thể hiện cụ thể như sau:  - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
i bảng khảo sát trên chúng ta có thể thấy công tác quản lý ở khoa ngoại ngữ chưa được tốt lắm và thực tế công tác quản lý giảng dạy tiếng Anh của khoa được thể hiện cụ thể như sau: (Trang 46)
Về việc quản lí chẩt lượng giảng dạy của giảng viên bảng 2.12 cho thấy: - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
vi ệc quản lí chẩt lượng giảng dạy của giảng viên bảng 2.12 cho thấy: (Trang 47)
Trong tình hình hiện nay để quản lí giảng viên tốt theo họ cần phát huy vai trò lãnh đạo từ tổ đến khoa chuyên môn, phát huy tính tích cực năng động của  từng  giảng  viên  thông  qua  khâu  tuyển  chọn  và  phân  công - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
rong tình hình hiện nay để quản lí giảng viên tốt theo họ cần phát huy vai trò lãnh đạo từ tổ đến khoa chuyên môn, phát huy tính tích cực năng động của từng giảng viên thông qua khâu tuyển chọn và phân công (Trang 48)
Đối với các lớp chuyên Anh thì hình thức kiểm tra đa dạng hơn: vấn đáp, viết, trắc nghiệm, … - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
i với các lớp chuyên Anh thì hình thức kiểm tra đa dạng hơn: vấn đáp, viết, trắc nghiệm, … (Trang 53)
Bảng 2.14. Ý kiến đánh giá của giảng viên về tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập  sinh viên   - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 2.14. Ý kiến đánh giá của giảng viên về tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập sinh viên (Trang 53)
Bảng 3.2: Tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi của việc thực hiện các giải  pháp  nâng  cao  hiệu  quả  tổ  chức  hoạt  động  dạy  học  môn  Tiếng  Anh  tại                 Trường Đại học Quảng Nam - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 3.2 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi của việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại Trường Đại học Quảng Nam (Trang 80)
NỘI DUNG GIẢI PHÁP - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
NỘI DUNG GIẢI PHÁP (Trang 80)
3.5.2. Kiểm chứng mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
3.5.2. Kiểm chứng mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp (Trang 81)
Bảng 3. 3: Kết quả điểm trung bình mức độ cần thiết và tính khả thi của - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
Bảng 3. 3: Kết quả điểm trung bình mức độ cần thiết và tính khả thi của (Trang 81)
Theo số liệu đánh giá ở bảng 3.3 cho thấy mức độ cần thiết và mức độ khả thi có mối tương quan chặt chẽ với nhau, cả hai đều đạt trên mức trung bình: từ  3.0 đến 4.0 điểm, điều này cho thấy rằng các biện pháp quản lí dạy và học môn  Tiếng Anh mà tác giả đ - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
heo số liệu đánh giá ở bảng 3.3 cho thấy mức độ cần thiết và mức độ khả thi có mối tương quan chặt chẽ với nhau, cả hai đều đạt trên mức trung bình: từ 3.0 đến 4.0 điểm, điều này cho thấy rằng các biện pháp quản lí dạy và học môn Tiếng Anh mà tác giả đ (Trang 83)
Mang tính hình thức Nội dung sơ sài  - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
ang tính hình thức Nội dung sơ sài (Trang 94)
13. Theo bạn giáo viên nên sử dụng hình thức nào để kiểm tra, đánh giá sinh viên trong học tập bộ môn Tiếng Anh?    - Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn tiếng anh ở trường đại học quảng nam
13. Theo bạn giáo viên nên sử dụng hình thức nào để kiểm tra, đánh giá sinh viên trong học tập bộ môn Tiếng Anh? (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w