1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cúng cô hồn theo nghi thức mông sơn thí thực của phật giáo bắc truyền tại thành phố hồ chí minh

194 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TẤN KHANG CÚNG CÔ HỒN THEO NGHI THỨC MƠNG SƠN THÍ THỰC CỦA PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TẤN KHANG CÚNG CÔ HỒN THEO NGHI THỨC MƠNG SƠN THÍ THỰC CỦA PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cá nhân, tổ chức sau giúp nhiều mặt để hồn thành cơng trình này: Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới cô Đinh Thị Dung, người hướng dẫn khoa học tận tâm dẫn động viên tơi hồn thành cơng trình Dù bận rộn cô dành thời gian đọc, góp ý, chỉnh sửa để tơi có sở triển khai hồn tất đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giảng dạy nhiều môn học chương trình Sau đại học Khoa Việt Nam học, kiến thức q báu góp phần hình thành ý tưởng phát triển đề tài nghiên cứu Đồng thời, gửi lời cảm ơn đến chuyên viên Khoa Việt Nam học, Phòng Sau đại học hỗ trợ mặt thủ tục để có luận văn Cơng trình khơng thể hồn thành khơng có hỗ trợ từ chùa, tự viện, quý Tăng, Ni, Phật tử thơng tín viên khác trực tiếp hay gián tiếp cung cấp tài liệu, tư liệu để làm nguồn khảo cứu cho đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, nhà nghiên cứu, nhà khoa học tham gia hội đồng chấm đề cương luận văn để tơi có góp ý q báu nhằm hồn thiện luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến tác giả có cơng trình nghiên cứu trích dẫn làm tài liệu tham khảo cho đề tài Nếu khơng có nguồn tài liệu chắn tơi khơng thể hồn thành tốt cơng trình Cuối cùng, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm theo dõi, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn./ Tác giả Nguyễn Tấn Khang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Cúng cô hồn theo nghi thức Mông Sơn thí thực Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu với hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Đinh Thị Dung Tất các tư liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Các tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn dẫn nguồn tham chiếu quy định Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Khang iii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bảng 2.1 Mục đích thực hiện, tham gia nghi lễ cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền 42 Biểu đồ 2.1 Mục đích thực hiện, tham gia nghi lễ cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền 42 Bảng 2.2 Nghi thức sử dụng để cúng hồn tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 47 Biểu đồ 2.2 Nghi thức sử dụng để cúng hồn tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 48 Bảng 2.3 Các địa điểm tổ chức cúng hồn tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 50 Bảng 3.1 Vai trị cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực đời sống tín ngưỡng, tâm linh tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 79 Biểu đồ 3.1 Vai trị cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực đời sống tín ngưỡng, tâm linh tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 79 Bảng 3.2 Ý nghĩa cúng cô hồn theo nghi thức Mông Sơn thí thực đời sống tín ngưỡng, tâm linh tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 83 10 Biểu đồ 3.2 Ý nghĩa cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực đời sống tín ngưỡng, tâm linh tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 84 11 Bảng 3.3 Giá trị cúng cô hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực đời sống tín ngưỡng, tâm linh tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 88 12 Biểu đồ 3.3 Giá trị cúng cô hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực đời sống tín ngưỡng, tâm linh tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 88 13 Bảng 3.4 Niềm tin vào cảnh giới cô hồn, ngạ quỷ, linh hồn người chết tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 92 14 Biểu đồ 3.4 Niềm tin vào cảnh giới cô hồn, ngạ quỷ, linh hồn người chết tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 92 iv 15 Bảng 3.5 Niềm tin hồn, ngạ quỷ quấy phá người cịn sống tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 93 16 Biểu đồ 3.5 Niềm tin hồn, ngạ quỷ quấy phá người cịn sống tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 94 17 Bảng 3.6 Nhu cầu cúng cô hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 95 18 Biểu đồ 3.6 Nhu cầu cúng cô hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 96 19 Bảng 3.7 Cảm nhận sau tham gia khoá lễ cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 97 20 Biểu đồ 3.7 Cảm nhận sau tham gia khố lễ cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 98 21 Bảng 3.8 Ý kiến việc giữ gìn phát huy giá trị lễ cúng cô hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 99 22 Biểu đồ 3.8 Ý kiến việc giữ gìn phát huy giá trị lễ cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 100 23 Bảng 3.9 Giải pháp kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị lệ cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 102 24 Biểu đồ 3.9 Giải pháp kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị lệ cúng cô hồn theo nghi thức Mông Sơn thí thực tín đồ Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 102 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Cấu trúc luận văn: 15 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.1 Những vấn đề lý luận 16 1.1.1 Các khái niệm, tín niệm sử dụng nghiên cứu 16 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 1.2.2 Khái quát Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh 31 1.2.3 Vị trí cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực hệ thống nghi lễ Phật giáo Bắc truyền 33 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LỄ CÚNG CƠ HỒN NHÌN TỪ NGHI THỨC MƠNG SƠN THÍ THỰC TẠI THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Nguồn gốc lịch sử trình hình thành 35 2.2 Mục đích cúng hồn nghi thức Mơng Sơn thí thực 41 2.3 Thực hành cúng hồn nghi thức Mơng Sơn thí thực 44 2.3.1 Chuẩn bị cho nghi lễ 44 2.3.2 Nội dung, thời gian, địa điểm diễn nghi lễ 46 2.3.3 Quá trình thực hành nghi lễ 51 2.3.4 Lễ vật dâng cúng thành phần tham dự 70 vi Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG LỄ CÚNG CÔ HỒN THEO NGHI THỨC MÔNG SƠN THÍ THỰC TRONG ĐỜI SỚNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Vai trị cúng hồn qua nghi thức Mơng Sơn thí thực 78 3.2 Ý nghĩa cúng cô hồn qua nghi thức Mông Sơn thí thực 82 3.3 Giá trị cúng hồn qua nghi thức Mơng Sơn thí thực 87 3.4 Cúng cô hồn qua nghi thức Mơng Sơn thí thực nhìn từ lý thuyết chức 91 3.4.1 Niềm tin vào cảnh giới cô hồn, ngạ quỷ linh hồn người chết 91 3.4.2 Nhu cầu cúng cô hồn tín đồ Phật giáo 94 3.4.3 Chức hoạt động cúng cô hồn 97 3.5 Kế thừa, giữ gìn phát huy mỹ tục cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực 99 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỚ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 119 Phụ lục 120 Phụ lục 126 Phụ lục 152 Phụ lục 156 Phụ lục 162 Phụ lục 164 Phụ lục 179 Phụ lục 181 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vị trí địa lý nằm ngã ba giao thương Đông Nam Á, Việt Nam đón nhận nhiều luồng tư tưởng triết học, tơn giáo lớn giới Trong đó, Phật giáo du nhập đồng hành dân tộc Việt Nam khoảng 2000 năm qua với dịng truyền thừa Phật giáo Bắc truyền Phật giáo Nam truyền (gọi theo hướng truyền thừa) Trong lịch sử hàng ngàn năm đó, Phật giáo Việt Nam có lúc thịnh suy, thăng trầm tồn phần thiếu trình đồng hành dân tộc Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam mang khơng khí bổ sung vào đời sống tâm linh dân tộc Việt Nam Trải qua trình hàng kỷ, Phật giáo lan tỏa theo di dân mở rộng đất đai người Việt mà dần vào miền Trung Nam Đến đâu “Phật giáo để lại vùng đất sắc thái riêng biệt thờ cúng, nghi lễ… Nét riêng sắc văn hóa Phật giáo vùng, đồng thời thể trình phát triển mình” (Trần Hồng Liên, 1995, tr 5) Trong có nghi lễ mang nhiều giá trị nhân văn, giá trị tâm linh ý nghĩa giáo dục sâu sắc Một nghi thức sử dụng phổ biến thời khóa thiền mơn ngày nghi thức Mơng Sơn thí thực Gắn với nghi thức tục lệ cúng cô hồn có tiếp nhận phần từ Phật giáo Trung Hoa phù hợp với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, niềm tin có linh hồn giới bên xuất sớm Việt Nam Vì mà nghi thức cư dân địa Việt Nam đón nhận, bảo lưu trì hệ thống nghi thức lễ cúng Phật giáo Bắc truyền nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh với lịch sử khoảng 300 năm hình thành phát triển trở thành trung tâm Phật giáo lớn nước, có sức ảnh hưởng, lan tỏa đến gần toàn vùng Nam Bộ Bộ phận Phật giáo Bắc truyền Thành phố Hồ Chí Minh nằm tiến trình lịch sử hàng ngàn năm cịn lưu giữ khoa nghi đa dạng, phong phú mang đậm phong cách Nam Bộ Trong đó, tục lệ cúng hồn theo nghi thức Mơng Sơn thí thực giữ gìn phát huy phù hợp với sắc văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Một thực tế nhiều người không riêng tín đồ Phật giáo thực hành tục lệ cúng hồn nghi thức Mơng Sơn thí thực chưa nắm vững lễ nghi, chưa hiểu nghĩa nghi thức khiến cho bị biến tướng Các hình thức mê tín, dị đoan lồng ghép vào nghi thức làm cho tục lệ cúng cô hồn qua nghi thức Mơng Sơn thí thực ngày giá trị nhân văn vốn có Chưa kể số cá nhân biến tục lệ cúng hồn nghi thức Mơng Sơn thí thực thành phương tiện kiếm sống, gần nghề kiếm tiền nhuốm màu mê tín khiến nguyên tục lệ cúng hồn qua nghi thức Mơng Sơn thí thực bị lu mờ trước hình thức mê tín khác không mang giá trị tâm linh, nhân văn, giáo dục sâu sắc tương lai Thực tế khảo sát đề tài nhận nhiều lời từ chối “cúng thí thực hồn tổ làm theo giải thích khơng biết” Đó lý khiến tâm theo đuổi đề tài số kinh sư khơng hiểu hết khoa nghi Mơng Sơn thí thực mà làm “các tổ xưa làm vậy” Bên cạnh đó, vấn đề tâm linh xoay quanh việc cúng cô hồn nghi thức Mơng Sơn thí thực thơi thúc chúng tơi tìm hiểu đề tài Chức việc cúng cô hồn đời sống tâm linh tín đồ Phật giáo gì? Những nhu cầu thơi thúc tín đồ thực cúng hồn? Giá trị cúng cô hồn đời sống cộng đồng người Việt theo Phật giáo nói riêng cộng đồng người Việt nói chung? Giải thích người ta lại tìm đến cúng hồn gặp ma quỷ? Thông qua cúng cô hồn theo nghi thức Mông Sơn thí thực tín đồ Phật giáo thỏa mãn nhu cầu sống? Ngồi ra, hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với đối tượng nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam học nghiên cứu vấn đề thuộc 172 Tôn giả Thu tử, Không pháp không sinh diệt, không dơ bẩn, không thêm bớt; không khứ, không tại, không vị lai Thế nên Không không uẩn, không 12 xứ, không 18 giới; không 12 duyên khởi diệt tận 12 duyên khởi; khơng thánh đế; khơng qn trí, khơng chứng đắc Thấy pháp toàn là Không Thấy khơng thủ đắc Chư vị Bồ tát và chư vị Phật đà y theo Bát nhã vậy, nên tâm trí khơng qi ngại, không quái ngại nên không khiếp sợ, vĩnh viễn khơng cịn “phân biệt thác loạn”, cứu cánh thành tựu đại niết bàn và đại bồ đề Do mà biết Bát nhã thần diệu, sáng chói, tới thượng, bài đồng bậc với tuyệt bậc, huỷ diệt toàn khổ não, thật, không hư nguỵ Quan tự đại bồ tát liền nói ấy: Vượt qua! Vượt qua! Vượt qua bờ bến bên kia! Vượt qua bờ bến bên hoàn toàn: vượt đến tuệ giác tới thượng! Mau chóng thành tựu vậy! (Trưởng lão Tỷ kheo Trí Quang, 2018, tr 398-400) VÃNG SANH QUYẾT ĐỊNH CHƠN NGƠN Nam mơ A Di Đa bà dạ, đa tha dà đa dạ, đa điệt tha, A di rị đô bà tỳ, A di rị đa tất đam bà tỳ, A di rị đa tì ca lan đế, A di rị đa tì ca lan đa, Dà di nị dà dà na Chỉ đa ca lệ ta bà (3 lần) Nguyện trú kiết tường, kiết tường Trú lục thời kiết tường Nhứt thiết thời trung kiết tường giả Nguyện chư Thượng sư nhiếp thọ Nguyện trú kiết tường, kiết tường Trú lục thời kiết tường 173 Nhứt thiết thời trung kiết tường giả Nguyện chư tam bảo nhiếp thọ Nguyện trú kiết tường, kiết tường Trú lục thời kiết tường Nhứt thiết thời trung kiết tường giả Nguyện chư Hộ Pháp thường ủng hộ Tạm dịch: “Nguyện ngày cát tường, đêm cát tường, ngày đêm sáu buổi liên tục cát tường, xin đức Tỳ Lơ là đấng Cát tường thương mà hộ trì Nguyện ngày cát tường, đêm cát tường, ngày đêm sáu buổi liên tục cát tường, xin Phật Pháp Tăng đấng Cát tường thương mà hộ trì Nguyện ngày cát tường, đêm cát tường, ngày đêm sáu buổi liên tục cát tường, 174 xin chư Hộ pháp vị Cát tường thương mà hộ trì Bốn loại vượt lên ‘Đạo quý báu’, ba cõi hoá sinh ‘Hoa hồ sen’ Hà sa ngạ quỷ Cùng ba mươi Hiền vị, vạn loại chúng sinh lên mười cấp Thánh vị.” (Trưởng lão Tỷ kheo Trí Quang, 2018, tr 375, 376, 377) Tứ sanh đăng bửu địa Tam hữu thác hố liên trì Hà sa ngạ qủi chứng tam hiền Vạn loại hữu tình đăng Thập địa TÁN PHẬT A Di Đà Phật thân kim sắc Tướng hảo quang minh vô đẳng luân Bạch hào uyển chuyển ngũ tu di Cám mục trừng tứ đại hải, Quang trung hố Phật vơ số ức Hố Bồ tát chúng diệc vơ biên Tứ thập bát nguyện độ chúng sanh Cửu phẩm hàm linh đăng bỉ ngạn Tạm dịch: 175 Di Đà thân Phật sắc vàng tươi, Tướng tốt quang minh vẹn đủ mười Ánh sáng tỏa hình năm núi lớn, Mắt tợ nước bớn nguồn khơi Hào quang hóa Phật ức, Bồ tát thân gấp mươi Bốn tám lời nguyền mong độ chúng, Hoa sen chín phẩm rước lên ngơi (Chùa Hoằng Pháp, 2014, tr 143) Nam mô Tây phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật (108 lần) Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ tát (3 lần) Nam mơ Đại Thế Chí Bồ tát (3 lần) Nam mô Địa Tạng Vương Bồ tát (3 lần) Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ tát (3 lần) QUỲ SÁM BÀI NHỨT TÂM Nhứt tâm qui mạng Cực lạc giới A Di Đà Phật, nguyện dĩ tịnh quang chiếu ngã, từ thệ nhiếp ngã Ngã kim chánh niệm, xưng Như Lai danh, vị Bồ đề Đạo, cầu sanh tịnh độ Phật tích bổn thệ: nhược hữu chúng sanh, dục sanh ngã quốc chí tâm tín nhạo, xưng ngã danh hiệu, nãi chí thập niệm, nhược bất sanh giả, bất thủ chánh giác Dĩ thử niệm Phật nhơn duyên, đắc nhập Như Lai Đại thệ hải trung, thừa Phật từ lực, chúng tội tiêu diệt, thiện căng tăng trưởng, nhược lâm mạng chung, tự tri thời chí, thân vô bịnh khổ, tâm bất tham luyến, ý bất điên đảo, nhập thiền định Phật cập Thánh chúng, thủ chấp kim đài, lai nghinh tiếp ngã, niệm khoảnh, sanh cực lạc quốc, hoa khai kiến phật, tức văn Phật thừa, đốn khai Phật huệ, quảng độ chúng sanh, mãn Bồ đề nguyện, quãng độ chúng sanh, mãn Bồ Đề nguyện TÁN LỄ 176 Tán lễ tây phương, cực lạc lương, liên trì cửu phẩm hoa hương, bảo thọ thành hàng, thường văn thiên nhạc kiện tương, A Di Đà Phật đại phóng từ quang, hố đạo chúng sanh vô lượng, giáng kiết tường, tiền chúng đẳng ca dương, nguyện sanh an dưởng, tiền chúng đẳng ca dương, đồng sanh an dưỡng Tạm dịch: Khen ngợi kính lạy phương Tây, Cõi tịnh tươi mát vui vầy, Hoa sen chín phẩm thơm lây, Vật báu hàng cây; Trời thường trổi nhạc vang đầy, Hào quang Phật…, ánh sáng lớn thay! Chúng loại khơng lường độ hồi, xuống điềm hay Hiện tiền đại chúng khen bày: xin sang nước Ngài Hiện tiền đại chúng khen bày: đồng sang nước Ngài (Thích Phước Thái, 2012, 2012, tr, 90) THỊ NHỰT Thị nhựt dĩ quá, mạng diệt tuỳ giảm, thiểu thuỷ ngư, tư hữu hà lạc, đại chúng đương cần tinh tấn, cứu đầu nhiên, đản niệm vơ thường, thận vật phóng dật Tạm dịch: Ngày qua, mạng sống giảm lần Như cá thiếu nước, có vui chi! Mọi người nên chuyên cần tinh Như lửa cháy đầu Hằng nghĩ đến vô thường Dè dặt! có bng lung! (Thích Phước Thái, 2012, 2012, tr 91) HỒI HƯỚNG 177 Phúng kinh công đức thù lắng hạnh, Vô biên thắng phước giai hồi hướng Phổ nguyện pháp giới chư chúng sanh, Tốc vãng vô lượng quang Phật sát Nguyện tiêu tam chướng trừ phiền não, Nguyện đắc trí huệ chơn minh liễu, Phổ nguyện tội chướng tất tiêu trừ Thế thường hành Bồ tát đạo Nguyện sanh Tây phương Tịnh độ trung, Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh Bất thối Bồ tát vi bạn lữ, Nguyện dĩ thử công đức, Phổ cập nhứt thiết, Ngã đẳng chúng sanh, Giai cộng thành phật đạo Tạm dịch: Tụng kinh công đức vô biên Xin đem hồi hướng miền gần xa Chúng sanh pháp giới bao la Đều Cực Lạc Di-đà Tây thiên Nguyện tiêu ba chướng não phiền Nguyện khai trí tuệ vơ biên sáng ngời Nguyện trừ tội chướng bao đời Hành theo Bồ-tát đời đời vị tha Nguyện sanh Tịnh độ Di-đà Hoa sen chín phẩm cha mẹ minh 178 Hoa khai ngộ pháp Vô sanh Cùng chư Bồ-tát bạn lành với ta Nguyện đem công đức tạo Hướng khắp gần xa hưởng nhờ Con muôn loại thân sơ Đều thành Phật đạo, đến bờ an vui (Chùa Hoằng Pháp, 2014, tr 107, 108) TAM QUY Y Tự quy y Phật, đương nguyện chúng sanh, thể giải đại đạo phát vô thượng tâm (1 lạy) Tự quy y Pháp, đương nguyện chúng sanh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ hải (1 lạy) Tự quy y Tăng, đương nguyện chúng sanh, thống lý đại chúng, nhứt thiết vô ngại (1 lạy) 179 Phụ lục Công văn 031/CV-HĐTS Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ Độc lập – Tự – Hạnh Phúc - - Số: 031 /CV-HĐTS V/v tăng cường nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2018 dân tộc sở thờ tự Phật giáo Kính gửi: Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nhằm tạo điều kiện cho Chùa, Tổ đình, Tịnh xá, Thiền viện, Tu viện, Tịnh viện, Tịnh thất, Niệm Phật đường (gọi chung Tự viện) phát huy truyền thống văn hóa dân tộc lễ hội, Tết cổ truyền dân tộc Xuân Mậu Tuất (2018), Ban Thường trực Hội đồng Trị GHPGVN kính chúc Quý Ban Trị GHPGVN tỉnh, thành phố chư Tơn đức Tăng Ni trụ trì sở tự viện nước đón mùa xuân tràn đầy hỷ lạc, vô lượng cát tường ý; đồng thời đề nghị Quý Ban hướng dẫn chư Tôn đức Tăng Ni trụ trì tự viện, tự viện di tích lịch sử - văn hóa thực số việc cụ thể sau thời gian tổ chức lễ hội: Để tổ chức lễ hội mang tính văn minh, tiết kiệm, khơng phơ trương hình thức, cần tun truyền, vận động việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, văn hóa Phật giáo 180 Đề nghị chư Tôn đức Tăng Ni nêu cao tinh thần Bồ tát đạo, hướng dẫn đồng bào Phật tử bà loại bỏ mê tín dị đoan, đốt vàng mã sở thờ tự Phật giáo hình thức khác trái với phong mỹ tục, văn hóa dân tộc văn hóa Phật giáo Việt Nam Trong giảng trọng việc gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống, phong mỹ tục lễ hội; Lan toả giá trị từ bi, lòng bao dung, tôn trọng khác biệt cộng đồng tín ngưỡng, tơn giáo bạn Vì trang nghiêm Đạo pháp, tôn vinh giá trị tốt đẹp, văn hóa lễ hội tơn giáo Tự viện, Ban Thường trực Hội đồng Trị GHPGVN mong Quý Ban phổ biến sâu rộng có hiệu tinh thần công văn đến chư Tôn đức Tăng Ni trụ trì Tự viện, đồng bào Phật tử Trân trọng! Nơi nhận : - Như trên; - Ban Tôn giáo Chính phủ "thay b/c”; - UBMTTQVN, BTG/SNV tỉnh, thành "để hỗ trợ”; TM BAN THƯỜNG TRỰC HĐTS GHPGVN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC (đã ký) - Lưu VP1,2 Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu 181 Phụ lục Chú thích thuật ngữ sử dụng luận văn An cư kiết hạ: Ba tháng an cư kiết hạ năm vào mùa mưa (từ 15 tháng tư đến 15 tháng bảy âm lịch) Vào mùa mưa khó mà di chuyển khơng muốn làm tổn hại côn trùng, nên chư Tăng Ni trụ lại nơi để dụng công tu tập Khi chấm dứt mùa an cư kiết hạ trùng vào dịp lễ Vu Lan Bồn, ngày mà chư Tăng Ni tham dự an cư tăng tuổi đạo (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Bà la môn: tiếng Phạn: Bràhmaịa Cịn gọi Bà La Ha Ma Nơ, Bà La Hấp Mạt Nô, Một La Hám Ma Dịch ý Tịnh Hạnh, Phạm Hạnh, Phạm Chí, Thừa Tập Là tăng lữ địa vị cao bốn giai cấp Ấn Độ, giai cấp học giả Là giai cấp lũng đoạn tất tri thức Ấn Độ xưa, tự nhận giai cấp hết xã hội Ấn Độ (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Cam lồ: Phạn ngữ amṛta, phiên âm a-mật-lý-đa (阿密哩多), loại nước mà chư thiên dùng để uống, nên gọi thiên tửu Cam lộ có vị ngọt, tin uống vào sống lâu, thân thể an ổn khỏe mạnh, nên gọi dược Pháp Phật làm lợi ích thân tâm cho tất chúng sinh nên thường ví nước cam lộ (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Câu chi: Cũng gọi Câu trí, Câu lê Dịch ý ức Là tên gọi số lượng Ấn độ Một ức mười vạn Chân ngôn: tên tiếng Phạn thần mantra, mantra dịch tiếng Trung Quốc zhenyan (振言), dịch sang tiếng Việt chân ngơn, có nghĩa đen “lời nói thực” (Lê Tự Hỷ, 2020, tr 15) Chúng sanh: hay chúng sinh tất có sống, nói chung; có chuyên dung để người động vật (nói tổng qt), theo lối nói đạo Phật (GS Hồng Phê, 2018, tr 232) Cực lạc: quốc độ mà người tu Tịnh độ cầu vãng sanh Vì quốc độ có vui chẳng có khổ, nên gọi Cực lạc (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) 182 Đà la ni: tiếng Phạn dharani, loại lời nói dung nghi thức tơn giáo, tương tự mantra (thần chú) (Lê Tự Hỷ, 2020, tr 15) Đại thừa: Một hai trường phái lớn đạo Phật, phái Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ) (s: hīna-yāna) Xuất kỉ thứ trước Công nguyên, phái tự nhận cỗ xe lớn, nhờ dựa tính đa dạng giáo pháp để mở đường cho số lớn chúng sinh giác ngộ (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Địa ngục: nơi đày đoạ linh hồn người có tội âm phủ, theo số tơn giáo (GS Hồng Phê, 2018, tr 397) Giác ngộ: danh từ dịch nghĩa từ chữ Bodhi (Bồ-đề, tỉnh thức) Phạn ngữ; trạng thái tỉnh thức, lúc người nhiên trực nhận tính Khơng (s: śūnyatā), thân Khơng tồn thể vũ trụ Khơng Chỉ với trực nhận đó, người thấu hiểu thể tính tượng Tính Khơng hiểu khơng phải trống rỗng thơng thường mà nói thể tính vơ biên dùng suy nghĩ, cảm nhận để đo lường, nằm ngồi cặp đối đãi có-khơng Tính Khơng khơng phải đối tượng để chủ thể tiếp cận đến thân chủ thể thuộc Vì vậy, giác ngộ kinh nghiệm khơng thể giải bày (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Giới luật: điều ngăn cấm đạo Phật người tu hành (nói tổng quát) (GS Hoàng Phê, 2018, tr 511) Hằng hà sa số: số lượng lớn, khơng thể tính đếm, số cát sông Hằng Trong kinh Phật thường dùng cách nói để diễn đạt số lượng lớn (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Hành giả: nhà sư khuyên giáo (GS Hoàng Phê, 2018, tr 532) Trong luận văn dùng hành giả với ý nghĩa người tu hành theo đạo Phật, y theo giáo pháp Phật dạy Kinh, Luật, Luận mà giữ gìn, học hỏi, suy xét thực hành theo mà tu tập 183 Hoà thượng: giáo phẩm Phật giáo, Ở Việt Nam giáo phẩm cao Hoằng pháp: Đem chân lý Phật rộng truyền khắp nơi Hương linh: tên gọi cho thần thức người chết Kinh điển: tức giáo pháp đức Phật tuyên thuyết, sau tôn giả A Nan chư tôn đức khác kết tập giáo pháp Ban đầu dùng văn chương truyền khẩu, sau ghi lại văn chương; phàm văn cú, thư tịch gọi kinh điển (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Luân hồi: chết kiếp lại sinh kiếp khác, quay vòng mãi vậy, theo quan niệm đạo Phật (GS Hoàng Phê, 2018, tr 746) Mật tông: giáo lý truyền bá rộng rãi Trung Hoa với tên gọi trên, Nhật Bản thường gọi Mật giáo (密教j: mikkyō) Cũng thường gọi Chân ngôn tông, Du-già tông, Kim Cương đỉnh tông, Tỳ-lô-giá-na tông, Khai nguyên tơng Bí mật thừa Là tơng phái Phật giáo định hình sau này, vốn xuất phát từ Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu rộng Tây Tạng Trung Hoa Nhật Bản, yếu Triều Tiên (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Na tha: số đo lường lớn, có nơi nói vạn ức, lại có nơi nói ngàn ức, ngàn vạn ức, nên hiểu tượng trưng cho số lớn (Từ điển Phật học online, phatgiao.org.vn) Nghiệp báo: gọi nghiệp Từ gọi chung nghiệp báo, nghĩa báo ứng báo nghiệp Tức báo khổ, vui nghiệp nhân thiện, ác thân, khẩu, ý, chiêu cảm (Phật Quang Đại từ điển, 2000, tr 3276) Nghiệp: tổng thể nói chung điều người làm kiếp này, tạo thành nhân mà kiếp sau người phải chịu quả, theo quan niệm đạo Phật (GS Hoàng Phê, 2018, tr 862) 184 Nhân quả: cho nguyên nhân kết quả, tức luật nhân Trong hệ thống giáo nghĩa Phật giáo, luật nhân sử dụng lí luận để thuyết minh tất quan hệ giới (Phật Quang Đại từ điển, 2000, tr 3607) Như Lai: danh hiệu Phật dịch từ tathāgata tiếng Phạn Chiết tự tathāgata tathā + āgata, hiểu “Người đến thế” “Người đến từ cõi chân như” Sinh thời, Thích Ca Mâu Ni sử dụng danh từ để tránh sử dụng thứ "ta", "tôi" lúc giảng dạy, thuyết Pháp, để thể khiêm tốn Về sau, Như Lai biến đổi thành danh hiệu Thánh nhân đến bậc giác ngộ cao nhất, bậc Chính đẳng giác (sa samyaksambuddha) Như Lai mười danh hiệu vị Phật (Theo Wikipedia tiếng Việt) Niết bàn: thể tự tánh đầy khắp thời gian, bất sanh bất diệt, chẳng khứ, tại, vị lai, vô thủy vô chung (Hán văn dịch viên tịch, chết) (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Pháp khí: khí cụ hành đạo Chỉ cho đồ cần dùng cho nhà sư làm đạo thực hành nghi lễ Pháp phục: Trong Phật Giáo, gọi Pháp Y, Tăng Phục, Tăng Y; tức y phục Tăng Ni thường dùng; cho y phục đức Phật chế ra, Như Pháp Y, Ứng Pháp Y Y phục đức Phật chế có Tam Y, Ngũ Y, v.v… (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Pháp sư: nam nữ tu sĩ xuất gia thông đạt Phật pháp, mà hay đem tinh nghĩa Phật pháp, dùng ngôn ngữ văn tự, phương tiện để giảng dạy cho người khác nghe, gọi Pháp sư (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Phật tử: người theo đạo Phật hay nói cách khác đệ tử Phật Tăng, Ni, cư sĩ Phước báu: tiếng Pali Puñña, điều thân tha nhân nhìn nhận điều khả ái, khả hỷ, khả lạc, tốt đẹp Quy y: thụ lễ theo đạo, theo cách nói người theo đạo Phật (GS Hoàng Phê, 2018, tr 1029) 185 Sám hối: ăn năn, hối hận tội lỗi (GS Hồng Phê, 2018, tr 1068) Tam bảo: “ba quý báu” Từ đạo Phật dung để gộp Phật, Pháp (giáo lý Phật nêu ra) Tăng (thầy tu, kế thừa tuyên truyền giáo lý ấy) (GS Hoàng Phê, 2018, tr 1121) Tam muội giới: danh từ phổ thông Mật Giáo Giới phải nghiêm giữ trước thọ giới đàn Cụ Túc Mật Giáo (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Tăng chúng: Tăng ni thuộc đoàn thể tăng lữ Phật giáo; đoàn thể người xuất gia tu đạo (s,p: saṃgha) (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Thần chú: tên tiếng Phạn thần mantra, có nghĩa âm thanh, âm tiết, từ, nhòm từ tin có khả tạo biến đổi ảnh hưởng đến đời sống thể chất hay tinh thần người trình biến đổi vật chất vũ trụ… Như thế, mantra xem công cụ ngôn ngữ để đào sâu vào tư tưởng người (Lê Tự Hỷ, 2020, tr 14) Thiền môn: cửa thiền, cửa Phật Thủ ấn: biểu điều ẩn mật thiêng liêng qua dấu hiệu tay (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Tịnh độ: nguyên nghĩa Phạn ngữ Phật độ, cõi Phật, cõi tịnh; Trong Ðại thừa, người ta hiểu cõi Tịnh độ thuộc vị Phật có vơ số chư Phật nên có vơ số Tịnh độ Ðược nhắc nhở nhiều cõi Cực lạc (s: sukhāvatī) Phật A-di-đà (s: amitābha) phương Tây (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Trưởng lão: thuật ngữ tỏ lịng kính trọng vị tăng lớn tuổi Vãng sanh: sau mạng chung sanh vào giới khác; thông thường từ dùng thay cho từ “chết” Nếu nói nghĩa rộng, vãng sanh có nghĩa thọ sanh vào Ba Cõi, Sáu Đường Tịnh Độ chư Phật; sau thuyết Di 186 Đà Tịnh Độ (彌陀淨土) trở nên thịnh hành, từ chủ yếu ám thọ sanh giới Cực Lạc (s: Sukhāvatī, 極樂) (Thư viện Hoa Sen, 2016, Từ điển Phật học online) Xan tham: Bỏn sẻn tham lam Tiếc tiền khơng bố thí cho người tham cầu chán Y hậu: cách gọi liền hai loại pháp phục Phật giáo y hậu Hậu áo dài tay thụng mặc lúc làm lễ (chỉ có Phật giáo Đại thừa) Y miếng vải nối lại từ nhiểu miếng vải khác theo quy định, y có nhiều cấp bậc khác Trong làm lễ, y khốc bên ngồi hậu

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w