Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ ĐOÀN TÂY SƠN NHỮNG NGHI THỨC PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC MÃ NGÀNH 8229040 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐOÀN TÂY SƠN MSHV : 19831064009 NHỮNG NGHI THỨC PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH 8229040 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 i Lời Cam Đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn GS.TS Phan Thị Thu Hiền, có sử dụng cơng trình nghiên cứu tác giả khác làm tơi ln trích dẫn đầy đủ, tơn trọng tác quyền thành học giả Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Lê Đoàn Tây Sơn ii Lời Cảm Ơn Trong trình học tập trường ĐHKHXH&NV TPHCM, may mắn hỗ trợ giảng viên giàu chuyên môn nhiệt huyết, thầy cô giúp cho khai mở nhiều vấn đề tri thức thuộc chuyên ngành Văn hóa học, biết ơn giúp đỡ thầy cô, đặc biệt xin cảm ơn GS.TS Phan Thị Thu Hiền, cô người trực tiếp hướng dẫn chỉnh sửa luận văn thạc sĩ cho tôi, khơng hướng dẫn phần làm luận văn chắn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, cịn có cá nhân khác trường không trực tiếp gián tiếp tạo thuận lợi cho việc học tập, cơng nhân viên làm công tác bảo vệ, trực ban trường, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến họ Để luận văn hồn thiện, tơi có phần thực vấn người đóng góp thơng tin cho đề tài, họ bao gồm tu sĩ, tín đồ Phật tử, người khơng có tơn giáo, giúp đỡ họ khiến phần ý tưởng cho làm phong phú, biết ơn họ điều Thêm nữa, tơi cảm kích giúp đỡ kiến thức chun mơn Nghi lễ Phật giáo từ hịa thượng Thích Lệ Trang (Trưởng ban Trị GHPGVN TPHCM) trụ trì chùa Định Thành Q10 Tp.HCM Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người chia sẻ mặt vật chất/tinh thần suốt trình nghiên cứu đề tài, tất hỗ trợ đóng góp vào hồn thiện cơng trình nghiên cứu tơi ngày hơm Và cuối cùng, xin cảm ơn Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV, thầy cô dành nhiều công sức thời gian để đọc sửa lỗi/góp ý cho luận văn tơi hồn thiện hơn, điều quan trọng việc giúp cho cơng trình nghiên cứu tơi đạt giá trị hữu ích, từ hỗ trợ phần cho quan tâm đến nghi thức Phật giáo tang lễ người Việt Tp.HCM nói riêng Nam Bộ nói chung iii MỤC LỤC Danh mục Bảng, Mơ hình, Biểu đồ, Sơ đồ vi DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề a Những nghiên cứu phong tục tang ma người Việt b Những nghiên cứu đặc điểm văn hóa Phật giáo Việt Nam, văn hóa Phật giáo Nam Bộ c Những nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo phong tục, nghi lễ người Việt Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 Bên cạnh phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Tiếp biến văn hóa quan hệ với sắc văn hóa dân tộc đặc điểm văn hóa địa phương 19 1.1.3 Biến đổi văn hóa 23 1.1.4 Các lý thuyết nghiên cứu 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Tọa độ văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 29 iv 1.2.2 Phật giáo văn hóa người Việt thành phố Hồ Chí Minh 33 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG : NHỮNG NGHI THỨC PHẬT GIÁO TRONG TANG LỄ NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ VĂN HĨA TỔ CHỨC 42 2.1 Những nghi thức Phật giáo tang lễ nhìn từ văn hóa nhận thức 42 2.1.1 Quan niệm sinh tử 42 2.1.2 Tư tưởng Nghiệp báo – Luân hồi – Nhân 44 2.1.3 Vai trò dẫn dắt, cứu độ chư Phật chư Bồ Tát 46 2.2 Những nghi thức Phật giáo tang lễ nhìn từ văn hóa tổ chức 54 2.2.1 Những nghi thức Phật giáo diễn trình tang lễ 54 2.2.2 Những nghi thức Phật giáo không gian tang lễ 63 2.2.3 Những nghi thức Phật giáo cấu trúc hành vi biểu tượng tang lễ 70 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG NHỮNG NGHI THỨC PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ TỪ ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG VĂN HOÁ 86 3.1 Những nghi thức Phật giáo tang lễ nhìn từ văn hóa ứng xử 86 3.1.1 Ứng xử tang gia 86 3.1.2 Ứng xử cộng đồng 88 3.1.3 Ứng xử tu sĩ 91 3.2 Những nghi thức Phật giáo văn hóa tang lễ nhìn từ đặc điểm chức văn hóa 96 3.2.1 Đặc điểm văn hóa dân tộc văn hóa vùng nghi thức Phật giáo tang lễ 96 3.2.2 Chức văn hóa nghi thức Phật giáo tang lễ 107 v 3.2.3 Sự biến đổi vấn đề gìn giữ, phát huy giá trị nghi thức Phật giáo văn hóa tang lễ 114 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 141 Phụ lục 1: Hình ảnh 141 Phụ lục 2: Biên vấn 148 Phần dành cho tín đồ/người khơng có tơn giáo 148 Phần dành cho tu sĩ 176 Phần dành cho nhạc lễ 196 vi Danh mục Bảng, Mơ hình, Biểu đồ, Sơ đồ Bảng 1:Lễ triêu tịch điện) .62 Sơ đồ 1:Tiến trình hình thành nghi thức Phật giáo tang lễ người Việt 22 Sơ đồ 2: Quy trình diễn tiến nghi thức Phật giáo tang lễ người Việt Tp.HCM 61 Sơ đồ 3:Mặt đặt không gian theo quy chuẩn theo thực tế 81 Biểu đồ 1:Tỉ lệ xuất danh hiệu Phật A Di Đà văn cúng 48 Biểu đồ 2: Tỉ lệ xuất danh hiệu Phật A Di Đà văn cúng & kinh A Di Đà .49 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việt Nam - đất nước với dải đất hình chữ S quen thuộc nằm vị trí giao thương huyết mạch khu vực, vị trí góp phần tạo hội kinh tế duyên việc đón nhận nét văn hóa từ việc giao lưu tiếp xúc với vùng lân cận Dẫu vậy, người Việt Nam đón nhận gió từ bên ngồi ln giữ nét riêng, đặc biệt mà trông vào người ta nhận người Việt Nam khiết, bao dung tiếp nhận, khéo léo vận dụng để hình thành nên giá trị đặc trưng văn hóa địa Và Phật Giáo Việt Nam ngày xứng đáng giá trị thế, nhìn từ khía cạnh hình thức hay nội dung ta thấy tinh hoa sắc người Việt ẩn tàng đó, ví chất nâu sòng đơn sơ giản dị người tu sĩ, hay điệu nam đượm buồn mà tha thiết thời khóa tụng niệm nhà chùa, tất khởi nguồn từ giá trị vật chất tinh thần lâu đời người Việt Phật Giáo Việt Nam với đón nhận phần khởi thủy từ Phật Giáo Ấn Độ, du nhập vào nước ta có dung hịa cách khéo léo phần tinh túy đạo Phật nguyên thủy phần đặc trưng văn hóa địa, điều góp phần tạo nên mơ thức Phật Giáo Việt Nam tại, riêng biệt, chứa đựng giá trị tinh hoa sắc dân tộc Phật Giáo Việt Nam mang diện mạo với nét riêng biệt so với đạo Phật vùng văn hóa lân cận Sẽ có vài vấn đề đặt kiểu thức đạo Phật Việt Nam ngày so với Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ, vấn đề khác biệt, thay đổi, xưa nay, nguyên đổi Đặc biệt nghi lễ, Ấn Độ cổ đại - bốn văn minh cổ xưa nhân loại, nhà sử học tìm thấy dấu tích âm nhạc kinh điển Vệ Đà Ấn Độ giáo, người Ấn Độ từ xa xưa sử dụng âm nhạc tín ngưỡng tơn giáo hình thức để biểu đạt tơn kính bậc thánh, theo mà hầu hết tôn giáo Ấn Độ sử dụng âm nhạc nghi lễ họ, Phật giáo số Sau này, đạo Phật truyền đến Việt Nam việc sử dụng âm nhạc nghi lễ biến chuyển theo hướng sử dụng nhạc cụ có sẵn dân tộc, điệu kể đến điệu hát chầu văn miền Bắc, chất nhã nhạc cung đình Huế miền Trung, hay lối thán hướng cải lương, tài tử miền Tây sông nước khu vực Nam Bộ, nhạc cụ loại hình nhạc cụ dân gian hầu hết sử dụng nghi lễ Phật giáo đàn nhị, đàn bầu, đàn kiềm, đàn nguyệt, đàn tranh, trống, song loan , âm giai điệu tổng hợp từ nhạc lễ tạo nên sắc thái riêng cho Phật giáo Việt Nam cách đặc trưng nhầm lẫn Đạo Phật thế, với nét nên thơ mà sâu sắc, đơn giản không phần trang trọng Ngày đạo Phật phần nghi lễ có vấn đề khiến phải nhìn nhận lại, đặc biệt tang lễ Tang lễ một lễ nghi quan trọng đời chúng ta, biết tang sự, mát, mát diễn bày hình thức nhẹ nhàng tinh gọn có lẽ đau buồn giảm nhiều Nhưng nay, thực trạng đám tang thành phố Hồ Chí Minh diễn theo hướng ngược lại, lễ nghi rườm rà, nặng hình thức khơng tơ đậm thêm nỗi buồn người thân mà kéo theo phiền não mệt mỏi Với mong muốn tìm hiểu nghi thức Phật giáo tang lễ, sàng lọc tách biệt nghi lễ thức với phát sinh vơ nghĩa, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm tìm lời giải đáp, nhằm đưa nhìn nhận thực hành đắn cho lễ nghi Phật giáo người Việt, Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Chúng tơi muốn làm rõ thay đổi diễn nghi lễ Phật giáo tang lễ người Việt Tp.HCM, muốn tìm hiểu xem liệu nghi lễ Phật giáo thật có xa rời giáo lý đạo Phật hay không, điều nghi thức gần gũi với giáo lý Phật giáo, điều biến đổi có phần lệch xa so với mà Phật giáo thể ban đầu Mục tiêu : nhận diện yếu tố ngoại Phật giáo tang lễ, từ có nhận thức đúng, cách tổ chức tinh gọn theo tinh thần Phật giáo, nâng cao ứng xử thành phần góp mặt tang lễ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 188 lấy hai chữ đầu đặt tên cho nó, ví dụ như: tán Thiên Trù khởi đầu “Thiên Trù” tán Giới định khởi đầu hai chữ “Giới định” Đó tùy theo chữ mà dùng Hỏi: Cịn tán trạo sao? Trả lời: Gọi “thán điệu” “tán trạo” Chữ “trạo” “chèo”, “Điệu” tức lời than vãn, nỗi niềm tâm người sống với người chết lễ truy điệu, điệu “thán” khơng phải “tán” “Thán” có nghĩa kể lể, tâm Phần nhiều khoa thỉnh 12 đường thỉnh đại chúng thán điệu, tức nói lên tình cảm người sống hiểu uất khuất, oán hờn người khuất, chết họ khơng nói & sống khơng nói Rồi lúc chết nhân pháp hội để ca ngợi, cán thán & cuối mời họ để dự pháp hội Cho nên lời “thán” khơng phải lời “tán” “Điệu” tức nỗi niềm, cảm xúc Hỏi: Làn & điệu tán & thời xưa khác nào? Trả lời: Từ xưa đến nay, phong cách, & giọng điệu miền Nam khơng khác, dựa điệu mống đờn Ví như: điệu tán họ đàn hạ, nhạc công không chuyên họ đàn Ngũ Đối Hạ ăn vần điệu tán thầy nhiều Trở lại vấn đề từ xưa tới nói điệu, khơng khác Về nhịp, khơng khác Nếu nói khác thời gian có cải cách cụ Từ Thồn Hịa thượng Thượng Hồng hạ nhơn & cụ có cải cách ngành ứng phó miền Nam, tiếp đến Hịa thượng Định Thành Ở thừa kế cơng việc mà có cải cách, tức hồi xưa để chữ thô, cứng, “i… a…” q thơ, cứng Hịa thượng sau để chữ “i… a…” mềm lại & không để chữ Tơi thí dụ “à… tình… a a… độ… i ì i…” mặc mà hát bội vậy, thật hồi xưa tán có kềm bao hết Hát bội có kềm bao, kềm bao giữ chữ rớt nhịp xã hội tiến bộ, người văn minh, tiếp cận nhiều dòng nhạc, điệu từ miền nước, chưa nói tiếp nhận giai điệu từ nước Vì với xã hội, người khơng thể làm mộc mạc giống lời nói thời xưa, cô đọng, ngắn gọn theo vùng miền Do vậy, từ 189 vấn đề tiến ngài phải động não thay “à … tình… a à… tình…” điệu thơi mà để có chuyển, luyến láy nghe êm dịu thay “à… tình… độ… i ì i …á a… độ… i i ì…” có chỗ mượt thành dịng khơng phải rơi Có thể nói cải cách cập nhật Sư cụ từ thời hệ tiền bối cổ ngài có chuyển, cải cách lại từ phong cách mà đặt tên Đến thời mướt lại, nói nghi lễ Sài Gịn Đồng Tháp khác chút Ở Sài Gịn cánh Từ Ân xuống nghĩa thẳng từ Tổ Ngun Thiều xuống thành cịn phong cách, theo giao thoa Nhưng cánh Giác Lâm tức Tổ Tiên Giác Hải Tịnh sau Huế, Huế ngồi nhiều ngài nghe điệu ngồi Cho nên đây, Giác Lâm có phong cách mượt hơn, khơng có thả mà bắt, tơi ví dụ câu “Nhược nhơn quy y Phật bất đoạ địa ngục” tán “Khể Thủ” nhiều thả cánh Từ Ân từ thoảng mà Giác Lâm, Tổ Tiên Giác Hải Tịnh xuống Hội Phước từ Giác Lâm về, khơng có thả mà bắt Còn cánh bên Từ Ân thả “như… i ì… a à a a…” ln Thì vài nét nhịp điệu mà & luyến láy dịng nhạc khác Luyến láy sau này, nói điệu tán ngày người có chuyển hướng nhiều, trừ số vị tơn túc lớn tuổi cịn, ngày nghe bên bên mường tượng hết Chứ hồi xưa có cánh Từ Ân riêng, cánh Giác Lâm riêng mà Từ Ân xuống Theo cách dịng thiền Tổ Nguyên Thiều từ Trung vào đa phần đường bộ, thành vùng đồng nhiều Còn dòng ngài Liễu Qn theo đường biển Chỉ có vài điểm thơi, thật mà nói người có cơng chấn chỉnh điệu giọng thầy (cố hòa thượng Định Thành) người lòng nhiệt nhiều, thành tán “Khể Thủ” ngày mà tán giữ phong cách, cải cách ngày trước cịn nghe thầy tán “Ngũ Phương” họ lấy hứng Thỉnh thoảng nghe thầy tán khác với họ, miền Tây Miền Tây đại khái họ khơng có bản, học từ chỗ khác đến nên khó nghe Thêm “Thừa tư thiện lợi”, “Hồi hướng”… để nhiều nghe ta hiểu điệu bóng rỗi Hỏi: Tơng cao & dùng nhiều hơn, thì…? 190 Trả lời: Cái vấn đề cập nhật, hồi xưa phương tiện máy móc khơng có cúng bắt buộc phải cất tơng thể Tơng cúng để chung quanh nghe thấy ma, gió nên phải thổi âm khơng có máy cho nên phải lấy giọng mũi nhiều, hát bội tương tự Ngày nay, có phương tiện, kỹ thuật trợ giúp nhiều sử dụng trở thành thơ Cho nên có phương tiện phụ nên chủ trương lấy tầm trung, không cần hị hét Tại khơng có kỹ thuật, máy móc hỗ trợ lấy nhỏ không nghe, nên ta cần lấy mũi Cho nên có kỹ thuật giúp khơng cần hị hét nhiều mà cịn giữ phong cách đó, làm hồi xưa họ phải nhỏ lại Hỏi: Sự tích/ý nghĩa việc trói gà khai mộ, mở cửa mả? Trả lời: Nó nghi từ bên Lão giáo, chuyện kể ông tổ Địa lý – ơng Qch Phác có tham vọng nên tình cờ phát đường phượng hồng Và ơng xem đường phượng hồng bán phần cháu sau phá đối phương nên chọn đường xong xuôi dặn phải để chỗ & 100 ngày sau phát quan, tán chờ đến lúc trứng phượng hồng nở, đem ấp nở Nên ông mất, gia đình để yên Khi từ xa trở 90+ ngày vợ dặn theo lời cha, bật khóc cha mà không đưa tang báo hiếu nên bà mẹ thấy hợp lẽ tiến hành tang lễ Nhưng phượng hồng chưa xong, động nên bà vợ tiếc Phượng hoàng ăn bún ma đậu nên đành đem đậu rải cho thất Phượng hồng với gà giống nên bắt gà nhử làm mồi buộc lau, sậy (cây mía lau) mất, dặn cấm có thang đậy nắp… Vì việc sau thành câu chuyện người chết qua ngày khai mộ tức diễn lại tuồng tích ý mong làm tốt cho người khuất, siêu sanh, cháu tốt Thật câu chuyện chẳng liên quan đến làm quan, tướng bên Đạo giáo giữ câu chuyện thành tục lệ diễn thêm số chi tiết khác Đó chuyện thơi người ta suy diễn ra, giống chuyện chết tẩm liệm, việc làm có văn hóa, mang tính nhân văn khơng nỡ thấy phân rã thể xác người thân phải tẩm liệm, chôn cất cách xử lý thể xác Tùy theo vùng miền, hồn cảnh người ta xử lý Có nơi chơn, có nơi cất, có nơi thủy/huyền/âm táng… Đơn giản thêm thắt người có học, thiền & muốn tơ 191 điểm thêm nên trở thành phải coi ngày giờ, hướng… Những nghi thức bày vẽ & hồn cảnh gia đình “Giàu tận trung tận hiếu, nghèo bất nghĩa bất nhân” Thí dụ: hơm có khách, trước tiên quét nhà, trải mặt bàn, cắm hoa… hình thức thêm vào muốn tôn vinh người khác Cho nên việc coi ngày giờ, hướng… đời sau thêm thắt vào khơng hiểu rõ nên trở thành hủ tục, tập quán, tính ngưỡng dân gian & người đời sau giống họ, trở thành nặng nề Thế nên khơng có việc tốt, xấu cần hết, chẳng qua người có tiền tô điểm thêm Trở lại vấn đề khai mộ, tổ diễn đất chơn Đương nhiên cách bày tỏ lịng biết ơn vị thần linh lo, xin phép gửi thể xác người thân mình, làm lễ tạ thơi mà lúc vội vã khơng thể chu đáo để tạm ngày, hiểu thời gian mở mả đệ lễ tạ, hủ tục Hỏi: Trong nghi thức tang lễ Phật giáo có lúc lạy, lúc - lạy Trong “Pháp khoa nghi” chùa Viên Giác (năm 2000) có đề cập đến “sau châm trà lạy lạy” hầu hết lạy, khơng có thống Tơi tìm hiểu ý nghĩa số lần lạy tơi chưa hiểu lại lạy? Trả lời: lạy nhiều người ta lễ thần linh & lễ tất, tiêu biểu cho “tứ thân, phụ mẫu” nội ngoại, cha mẹ bên Đó lễ, gọi “lễ tất” Thật Phật giáo khơng có bận rộn tất nghi lễ thuộc văn hóa vùng miền, dân tộc Phật giáo có mặt khơng đả phá, dung hợp vậy, vai trị đạo Phật lồng vào đạo lý nhìn pháp ngữ có chuyển theo tinh thần Phật Chỉ có lễ Phật lễ tức lấy ý Tam bảo thơi, cịn lễ mang tính đối đãi, đền đáp Ví như: phụ tử, mẫu tử, huynh đệ, tỷ muội, phu thê… nên lễ linh, lễ thần không lễ lễ Cúng thần đầu, đi, lễ Cúng linh đầu, lễ, áo quan cịn lễ Cho nên chôn, thiêu xong nhà lễ, lúc gọi lễ tất Cịn chỗ khác lễ tạ nhiều q khơng gọi lễ tất Thì thuộc văn hóa, có nhiều người nói đạo Phật biến tướng ngoại đạo pha tạp nói đạo Phật đâu? Đạo Phật Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản… đạo Phật Phật hóa văn hóa vùng miền đó, văn hóa người dân họ trì đạo Phật khơng thể đả phá, dại dột gọi đả phá Cho nên lễ nghi, cúng kiến thuộc văn hóa theo vùng miền 192 Hỏi: Vậy nghi, lớn, ví dụ: “Cam lộ” “Trung khoa”, “Đại khoa” có chuẩn mực cịn tang lễ trật tự lúc bắt đầu hộ niệm & lúc hạ huyệt lâm chung, lễ nghi sau khơng có trình tự thống nhất? Trả lời: Nó khơng có trình tự thống đám sau không học, khơng nghiên cứu, tìm hiểu khai thác để Chứ đơn giản dễ Khi người lâm chung, theo câu nói theo Tam giáo khơng có Phật này, mà thoi thóp người ta để lụa ngực để vừa tắc thở người trai cầm lụa leo lên nhà tru tréo tên người chết để gọi hồn xuống nhà, đem lụa thắt lên mộ để đưa thần thức người chết lên mộ bài, sau phạn hàm Đó nét văn hóa khơng để miệng trống bụng đói mà đi, ngậm ngọc Cho nên ngậm hạt gạo nam bảy nữ chín để ngọc thiệt, tẩm liệm xong làm lễ, tùy theo thời gian làm lễ ngày chiêu vô tịch niệm Họ để chiều cúng nước, sáng cúng cơm, thịt buổi tối thời tế, tế là tựu vị, chức tủ lễ khơng có thỉnh, thưa, than thở hết Nếu có chút, tức đập điệp thời cúng trước ngày đưa họ làm lễ “Triệu tổ” tức rước hồn bạch qua từ đường để cáo tổ tiên Sau đến làm lễ tưởng niệm cáo phụ mẫu, đường thấy đường xa họ phải làm trạm dừng, tế lộ trung đường nghĩa tảo mộ Tảo mộ trị việc đó, đắp nấm mộ làm lễ đề chủ tức lúc thần chủ, vị đẹp, cịn có hồn bạch với phan Vì thời gian mà nghi Đề phan mà người ta cúng cấp thỉnh vị & nghi Đề phan Nhưng Đề phan Phật giáo pha vơ, ghi chép có hồn bạch với phan Sau bên Nho giáo “Triệu” với hồn bạch, Phật giáo đổi “Triệu” thành “Phan” Đến phần chủ chôn xong thỉnh “đạo cao đức trọng” lớn, uy tín thỉnh thành âm dương sư tức ông đề chủ “Đề chủ” tức vị ta đề sẵn, tên họ ta bỏ nét tức để nhạc lễ đề chánh cuối rước phần chủ đề nhà nhà làm lễ Khi áo quan cúng tế, gọi “Điện tế”, nhà gọi Ng tế” khơng cịn “Điện tế” “Ngu” tức phụng niệm người chết xong Cúng 50 100 ngày giỗ Giỗ đầu, “giỗ đại tường” năm, “giỗ thường” năm, khái niệm thơng thường Khi Phật giáo truyền đến, tham gia vào, nghi tế Nho giáo làm, ngày giờ, phương hướng Lão giáo Thế Phật giáo tham gia có pháp đường, quan niệm thỉnh thay triều Tổ có nghi, nghi thiền mơn, tam giáo chánh độ có nghi chuyển luân Miền Trung gọi “Nghi sơ dạ”, Nam làm “Nghi sơ dạ” mà để gọi 193 dễ hiểu ta gọi “Quy tây” nghi ta gọi nghi nghi lễ tổ tiên, lễ Phật, tiếp linh… Đó đạo Phật lồng vơ thêm vào, đơn giản Do sau nhiều đám để lâu nên nhiều vị cho hình thức chẩn tế, bày ra… Những bày khơng có cần thiết thiền mơn chánh độ có nghi thức mà… Hỏi: Phật giáo có ảnh hưởng & vào dân gian sau Nho & Đạo giáo? Trả lời: Thật đạo Phật dung hợp với tín ngưỡng dân gian việc họ làm giữ tinh thần, truyền thống dân tộc có nội dung làm lễ cho người khơng dừng lại tế lễ Hỏi: Phật giáo có mặt dân gian trước lại phổ biến trễ Nho & Đạo giáo? Trả lời: Vai trò đạo Phật đến với Việt Nam tu tập, làm lành tránh dữ, ăn chay, niệm Phật, lễ bái Tam bảo… Nhưng mà khơng phát triển mạnh Việt Nam ngày dân tốc thiểu số, văn minh chưa nhiều Đấy lý ngài Khương Tăng Hội truyền giáo, đồng ý Lạc Dương loạn lạc giáo sĩ ẩn cư số Như đạo Phật Gia Lai tiếp xúc với người Kinh cịn Hịa thượng ẩn núi hết Cho nên nói có mặt lại chưa phát triển, có tính dân gian & mang phong cách gần với đạo Phật Mật giáo, nằm trọn khu vực thơi Đến đạo Nho truyền xuống Nho hình thức dân gian bị chế độ thảm họa ảnh hưởng từ chỗ họ tìm hiểu thêm thấy nhu cầu cần đạo Phật Ở miền Bắc xài tư tưởng Đạo giáo dẫn độ, đến thời kỳ Chúa Nguyễn vô Đàng lúc đạo Phật biết tun mơn chánh độ Nhưng dựa theo Nho chuyển lại Hỏi: Phân biệt “chức sắc”, “chức vụ”? Trả lời: Tại gọi “chức sắc” & “chức vụ”? Đó cách nói theo kiểu chế ý thức Khi họ định nghĩa tôn giáo đạo Phật không nằm nghi lễ tơn giáo Thật nói đạo Phật theo chuẩn tơn giáo ngày đạo Phật đủ tiêu chuẩn tôn giáo, tôn giáo khác chưa đủ “Tơn” có nhân cách cao, “giáo” có lời lẽ rõ ràng giáo lý tơn giáo thực chứng & thực hành theo giác ngộ Phật Vì vậy, họ dựa vào chung chung & nói tơn giáo phải có “chức sắc”, “chức vụ” Có ngơi chùa có thầy, gia đình hịa gọi “chức vụ”, “chức sắc” vị tăng sĩ làm việc 194 theo hệ thống giáo hội theo tông trạch Vấn đề tôn giáo họ định nghĩa luộm thuộm, dùng thấy vấn đề họ muốn chia để quản lý, dựa bỏ Hỏi: Vai trị & chức Ban nghi lễ TP.HCM? Trả lời: Ban nghi lễ khơng phải thành phố có ban nghi lễ Dù giáo hội có chức vụ này, người quan hành chánh có chức vụ quản ban nghi lễ triều đình, từ tiếp sứ đoàn ngoại giao lễ nghi nhà vua Vì vậy, người làm cơng tác chịu hết tổ chức, lễ nghi chi phối triều đình, từ việc đặt vị trí Nghi lễ khơng phải tán tụng mà đặt để thích ứng với lễ & hợp nghi, nghĩa bày tỏ từ bên bên ngồi Ví dụ: đám tang đám cưới cần phải phù hợp với hồn cảnh Nghi lễ phải có tùy hứng thay đổi, không đảo ngược Ví dụ: tụng kinh… Vai trị nghi lễ có mặt để đem lại hợp lý Nghi lễ thành phố có góp mặt tỉnh thành, hệ thống Giáo hội chia 12 - 13 ban ngành có Ban nghi lễ Nhưng thực chia tơi ban ngành giáo hội cắt hết công việc, nghi lễ tưởng niệm, cầu nguyện Chứ thật tùy bố cục, vị trí mặt hành chánh, văn hóa Đó mặt khoanh vùng & gói lại bên Các thầy ngày đám tận dụng hội, nơi có đơng người hội để giảng pháp, mà lại khơng giảng, đến làm tín ngưỡng Hỏi: Ai chịu trách nhiệm quản lý thầy cúng pha tạp, ví dụ: múa lửa…? Trả lời: Cái thuộc nghi lễ dân gian Đó phần “sái”, phần “chỉ” Người ta cầm chén nước với nhang người ta “sái”, “chỉ” cầm sớ với hình với rọi Người ta cầm rọi người ta dẫn “hỏa”, “đại hỏa” & “tiểu hỏa” phân hóa hình, nghi lễ Trong nghi lễ Đạo giáo “Huyệt hướng” xen xen Khổng giáo phụ trách ghi, cúng Phật giáo tụng kinh, niệm Phật, cúng kiến Trai đàn thầy cúng ngọ, cúng tế, cúng sớ giấy Khổng giáo làm Sau Khổng giáo khơng có mượt mà nên đạo Phật kiêm ln Nhưng vấn đề Tổ kiêm ln coi ngày giờ, coi cúng tế Cịn thầy làm mặc áo thụng trắng, bận ngược khơng bận xi mượn áo mũ thầy chùa không mặc chung, làm loạn hết Chẳng nói lố lăng Hồi xưa bên Lão giáo ông phần phần sái mặc giáp Hộ pháp ông thầy mặc áo thụng trắng, mượn áo cà sa phải mặc trái, trễ vai trái không trễ vai phải ngun tắc tổ hồi xưa Bây tùm lum hết, vấn đề 195 ý thức người hiểu đạo Thật đa phần hồi xưa trai đàn muốn làm công việc trước tiên phải: Lễ hương tán Tức đình cáo với thành hồng ngũ cảnh chùa có trai đàn hay ngày có lễ đó, xin cúng linh linh làng, tỉnh qua sau khai chuông bảng thượng phan đánh thông báo với tỉnh khác Sau lễ khai chuông bảng thượng phan nghinh thần chủ, bắt đầu thầy pháp làm linh thần xong làm khoa chí linh, xong tiếp linh Làm khoa chí linh tức an vị Sau đó, đề phan bên thầy pháp làm hết thầy khai kinh cho chủ vác phan theo tụng niệm mà trước nghinh thần chủ xong, họ phải làm khoa tịnh trù, cấp thủy bếp núc Họ “tịnh trù” tức nghi thức vệ sinh nhà bếp & “cấp thủy” tức làm dòng nước giếng dơ đổ để cúng kiếng Tất hợp lý theo tín ngưỡng đạo Phật Nếu ngày cuối trai đàn có trai tăng phải làm nghi thỉnh thánh Đại thánh Nala mà sau miền Bắc lại bảo thỉnh thánh Không Lộ, bảo thỉnh thánh Tân Đầu Lô dựa theo ý Phật có trai tăng Mà trai tăng phải trai nên phải làm khoa đó, chiều phải làm khoa tấu tức gửi văn sớ đến tam giới … Đó thủ tục hành chánh nên thầy tụng kinh, khai kinh, chẩn tế kiếm hết nên trở thành biến tấu có thức 196 Phần dành cho nhạc lễ NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1/ Quí vị tham dự tang lễ có nghi thức Phật giáo, quí vị nghĩ nghi thức Phật giáo tang lễ? Các nghi thức có cần thiết khơng? Vì sao? Các nghi thức theo q vị có tác động đến người mất, người sống? Quí vị quan niệm/hiểu chết, điều diễn sau chết? Quí vị có tin vào học thuyết Phật giáo chết giới sau khơng? Với lễ tang dự, có thấy khác nghi lễ Phật giáo khơng, cụ thể? Q vị có thấy thay đổi nghi thức Phật giáo tang lễ (về nghi tiết, sư, giọng điệu, pháp khí, tác phong…)? Do đâu mà tạo nên thay đổi đó? 2/ Q vị hiểu ý nghĩa việc tiến hành nghi thức Phật giáo tang lễ? Cảm nhận quí vị Kinh - Chú đọc tụng tang lễ? Quí vị có biết Kinh - Chú khơng, ý nghĩa nó? Q vị có nhìn thấy hiểu phần nghi thức khơng? Một hành động sư mà vị hiểu ý nghĩa nó? Q vị có nhận triết lý Phật giáo trình diễn nghi thức tang lễ khơng? Theo q vị, có phải tất phần nghi thức Phật giáo? Hay có phần khơng phải từ Phật giáo? Vậy đến từ đâu? 3/ Trong suốt trình diễn tang sự, q vị đâu làm sư thực nghi thức? (tham gia nhạc lễ) Chỗ ngồi quí vị có đủ để quan sát hết diễn nghi thức khơng? 197 Với q vị quan sát được, q vị có tin vào nghi thức không (tin vào việc làm sư lúc đó)? Có số phần nghi thức thực cần nhiều thời gian, diễn nơi chốn khơng đủ tiện nghi (ngồi trời nắng nóng, ngồi đường khói bụi…), q vị cảm nhận vào lúc đó? 4/ Cảm nhận ban nhạc lễ tang lễ tổ chức địa điểm khác nhau? Q vị có cảm nhận khác biệt tang lễ tổ chức tư gia – nhà tang lễ - chùa (về khơng khí, cách tổ chức)? Quí vị cảm thấy tang lễ tổ chức đâu tốt nhất, sao? Q vị nghĩ việc sử dụng nhạc cụ đại (đàn organ, đàn guitar, trống điện tử…) vào tang lễ bên Phật giáo nay? Quí vị nghĩ việc sư dùng điệu múa tuồng, múa lửa, ca cải lương…, dùng kĩ thuật sân khấu sương khói, ánh sáng màu sắc tang lễ nay? 5/ Quí vị quan tâm đến môi trường xung quanh q trình diễn tang lễ? Q vị có cảm nhận việc sử dụng dàn loa âm trình thực nghi lễ (thấy khác biệt việc sử dụng không sử dụng hệ thống âm tang lễ)? Quí vị có nghĩ viêc ảnh hưởng đến khơng gian xung quanh (hàng xóm, khu nhà lân cận…)? Việc đốt vàng mã, rãi giấy tiền? 6/ Quí vị giao tiếp với sư suốt q trình diễn tang lễ? Q vị có thấy khác biệt sư lớn tuổi trẻ tuổi? Q vị phân biệt sư chùa sư giả (“thầy tụng”)? Quí vị nhận chi phí từ sư hay từ tang chủ? Sau tang lễ kết thúc, vị có tiếp tục giữ mối quan hệ với sư khơng? Vì sao? 198 Có điểm mà quí vị nghĩ nghi thức Phật giáo tang lễ ngày cần cải thiện không (về tác phong thầy, giọng điệu, thời gian, nghi tiết…)? PHẦN TRẢ LỜI Biên vấn sâu số 1: T.C (39t) Trình độ 12/12 Quận Phật giáo Nam 1/ Quí vị tham dự tang lễ có nghi thức Phật giáo, quí vị nghĩ nghi thức Phật giáo tang lễ? Có nhiều hình thức lễ nghi tang lễ Phật Giáo Trong tang lễ dân gian có nhiều nhiều hình thức Riêng TPHCM có vài nghi lễ, hình thức tâm linh, dân gian họ cịn mơ hồ nhiều nghi lễ Trong gia đình tang chủ có người họ muốn người thân nơi yên bình, để người lại yên tâm sống nên mời thầy tụng nê không truyền đạt tới người nghe Thông thường gia chủ thông qua dịch vụ để mời thầy cúng không mời thầy chùa, việc mời người bên ngồi tạo nên hình thức cá hát diễn tuồng diễ kịch làm ảnh hưởng đến tôn nghiêm buổi lễ tang Cái chết đơn giản chấm dứt thở Khi thể đến lúc dừng hoạt động, trình vận chuyển thể ngừng chết Cịn đạo Phật mang khái niệm khác tâm linh sâu xa Chết chuyển đổi nghiệp lực từ hình thức sang hình thức khác Không đơn xã hội dân gian nghĩ bệnh hành hạ chết gây hoang mang Ai phải chết, không sống trường tồn Đạo Phật khiến ta hiểu chết không ghê gớm bi thương Bản thân nên sẵn sàng yên tâm sống Có khác biệt Ở nhiều nơi khác có tập tục khác Sự cảm nhận vị thầy cúng có ảnh hưởng từ văn hóa dân gian cải lương, đàn ca tài tử, tuồng chèo, văn hóa pha trộn lại Ví dụ cha mẹ vị sám chủ ảnh hưởng dân gian 199 hát ca cha mẹ ko nói chết Khơng truyền đạt ý nghĩ cúng kiếng lễ nghi, nơi khác, chí quận huyện thành phố khác Bản thân nghi lễ thuở ban đầu Tài liệu nghi lễ tang lễ không giữ lưu nên ko biết Còn đám cảm nhận thấy khóc thương ko truyền đạt nghi lễ thật 2/ Q vị hiểu ý nghĩa việc tiến hành nghi thức Phật giáo tang lễ? Có thể nghe kinh cảm nhận hiểu kinh nói điều Nghe âm Việt được, cịn văn nho không nghe rõ, không hiểu mường tượng Có đoạn kinh kệ khó nghe nên ko biết Những câu chưa Việt hóa Nếu Việt hóa tốt cần bám sát ý nghĩa kinh truyền đạt tới người nghe tốt Người nghe dựa ca cảm thấy nhẹ nhàng xoa dịu bi thương Có người lúc đương thời sống tạo nghiệp nhiều nên muốn xoa dịu tinh thần Kinh kệ đưa xoa dịu tốt Người nhà có đọc kinh theo thực họ ko hiểu kinh nói điều Có chết tai nạn, chết oan ức thường đọc kinh A Di Đà, kinh Địa Tạng họ độc theo không hiểu, cảm thấy đọc cho có lệ Thấy thầy cầm nhang quay qua điểm vơ hình, điểm vơ áo tang, điểm vơ tượng Đó hành động ký hiệu an lành khắc vơ hay giải trừ tang tóc Ngồi cịn thấy thầy cầm nhận hoa nhúng nước xá vô vị gia chủ tạo cho người lại rưới nước an lành, khiến họ yên tâm rửa điều không tốt sống Theo thời gian, lúc nhỏ học nghề học nhạc âm, khơng biết hình thức kinh lễ, học cách cho khớp giai điệu Qua thời gian làm nghề bắt đầu muốn tìm hiểu sâu nên đọc kinh thầy Kinh lễ mang đến an ủi cho gia đình xoa dịu cho gia chủ chết chuyển từ hình thức sang khác lo sợ bệnh tật đau đớn chết Đọc lên câu kinh thể thông qua giai điệu thuật nhẹ nhàng thông qua giọng điệu thầy và tiếng nhạc du dương êm dịu ban nhạc lễ dân gian thầy cúng ca hát dân ca, cải lương, tuồng chèo 200 Cho dù nơi nào, người thầy tụng tâm truyền nhận thiền khiến cho gia chủ an tâm tùy hồn cảnh đến Có thể biết dù chết nơi cần tụng kinh kệ vong linh siêu Thế có gia đình cho người thân họ chết tai nạn ngã đường, hay chết bệnh viện đến tận nơi để tụng kinh rước vong linh Nếu gia chủ muốn thầy tâm thực 3/ Trong suốt trình diễn tang sự, q vị đâu làm sư thực nghi thức? (tham gia nhạc lễ) Ban nhạc cho dù nơi chọn sẵn chơi nhạc có tâm Nếu nắng che dù, mưa che rạp, chí có nhà hẻm nhỏ, ban nhạc ngồi nép vào góc 4/ Cảm nhận ban nhạc lễ tang lễ tổ chức địa điểm khác nhau? Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên từ xưa đến sử dụng nhạc cụ đàn tranh, đàn cò, sáo, Còn đàn organ, trống điện tử du nhập thơi Trong nhạc lễ cần âm điệu nhẹ nhàng đưa lời kinh tiếng kệ cầu thỉnh gia chủ nên cần nhạc cụ truyền thống để đưa người khác hiểu lời cầu thỉnh kinh kệ Còn nhạc cụ đại theo phương tây âm lớn, tần số cộng hưởng, phong cách không êm dịu Những nhạc cụ điện tử phương Tây chọn tốc độ làm tham số không chọn nội tâm làm cốt cách Phương tây làm nhanh nhạy, to lớn để lấp đầy không gian Cịn bên thể nội tâm nhạc sỹ thả nhẹ nhấn nhá đưa theo người xướng tụng hay Nên đưa nhạc cụ phương Tây vào thấy khơng phù hợp, khơng hay, khơng hịa quyện vào ngũ cung nhạc lễ Ở dân gian có nhiều hình thức phục vụ nhu cầu hoạt cảnh nên dùng âm ánh sáng bay lượn phun khói đoạn tuồng kịch, đạo Phật sử dụng ngôn ngữ nội tâm nhiều Nhiều người hiểu sai nên buổi lễ có hình thức diễn kịch để đưa người thân tây phương., sử dụng nghệ thuật, phép thuật chưởng bắn, tuồng chèo, Ngồi cịn vay mượn thầy bùa thầy phép ban mị hóa người ta Tơi nghĩ khơng nên áp dụng điều dễ dẫn tới mê tín dị đoan, sân khấu hóa Nên tập trung điệu thống Phật giáo hay 5/ Q vị quan tâm đến mơi trường xung quanh trình diễn tang lễ? 201 Trong buổi lễ người nghe cầu kinh kệ sám hối cầu siêu gia chủ Họ nghe quỳ sát thầy tụng nên không cần dử dụng âm khuếch trương Người khác bị ảnh hưởng nghe Người ngoại đạo không hiểu khó chịu Thời gian làm lễ trùng vào làm việc hay nghỉ trưa ảnh hưởng đến lối xóm Không nên sử dụng âm quy mô Nên tang lễ tổ chức không gian nhỏ vừa đủ nghe hay Ngồi ngày sử dụng âm to lớn ô nhiễm tiếng ồn bị phạt Từ thời xưa đốt vàng mã truyền từ Trung Quốc tới tam thất nghĩ dương gian có giới bên có nên họ đốt vàng mã đốt xe đốt điện thoại hay tiền vàng bạc, đồ vật khác Khơng phải mê tín nên giữ lại ý nghĩa thuở ban sơ Nên hạn chế để bảo vệ mơi trường tiết kiệm hao phí tài lực 6/ Quí vị giao tiếp với sư suốt trình diễn tang lễ? Thầy lớn tuổi di chuyển khó hơn, bất tiện thầy nhỏ tuổi Về sức bền sư trẻ đứng tụng hai, ba tiếng cịn sư lớn đứng tụng lễ lâu ảnh hưởng đến sức khỏe Không phân biệt sư giả Nhiều sư giả tinh vi học kinh tán tụng, mặc y phục giống sư thiệt Có sư giả học kinh, có sư cịn có chất giọng hay theo dõi biết đc họ sống ngồi đời, có gia đình Tơi khơng tiếp xúc với sư giả anh em khác có mối làm ăn Cịn tơi làm theo thầy sư thật chùa Về chi phí đựng bao lì xì, bao thư gia chủ đưa cho theo quan điểm Có ban nhạc làm theo hợp đồng thầy gia chủ nên tiền phí nhận từ thầy Khơng muốn tiếp tục hợp tác hướng không Về tơi tơi làm theo giữ giai điệu nhẹ nhàng, kiểu ca hát sử dụng nhạc cụ đại tơi khơng đáp ứng nên không làm việc Hoặc lý thứ tiền bạc lì xì , tơi đứng mời anh em mà anh em không vui vẻ tơi rút Hình thức lễ nghi lạ khơng biết, khơng thấy Chỉ biết số ví dụ người chết trơi sơng hay xe cộ thầy bày lễ trừ phục Hay gia đình có người chết trùng bày lễ gia oan cắt đoạn trừ tang, trừ tà gỡ bùa yếm 202 Khi người nhà bối rối, dịch vụ tang lễ bày đủ kiểu, đủ thứ hình thức Cịn quen nhà chùa tốt, làm gọn hình thức nghi lễ Nên Việt hóa từ ngữ Bớt than khóc, khóc thương Lễ nghi đơn giản hình thức thực tế cần thiết Nên thống nên mặc y Y vàng mặc đồ lam xộc xệch gây ảnh hưởng hình ảnh thầy Và thầy nên đứng nghiêm trang, ví dụ hơ “ Trà châm “ cần tay vào bình trà khơng nên cuống lên nháo nhào bảo làm thế gây nghiêm trang buổi lễ