1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tương đồng và khác biệt trong tang lễ của người việt gốc hoa và người việt ở hội an

50 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 534,02 KB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Sự tƣơng đồng khác biệt tang lễ ngƣời Việt gốc oa ngƣời Việt ội An Sinh viên thực : Võ Duy Nghĩa Chuyên ngành : Cử nhân Lịch sử Ngƣời hƣớng dẫn : P S TS Lƣu Trang Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trong sống có vui buồn, hạnh phúc, đau thƣơng mát nhƣng có lẽ đau thƣơng mát ngƣời ngƣời thân họ đi, ngƣời cịn sống ln tơn trọng thƣơng xót ngƣời chết Thành phố Hội An thành phố nhỏ nằm miền Trung Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng Nam Nơi xƣa có thời tiếng với tên gọi Faifoo mà thƣơng nhân Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Ðào Nha, Italia v.v biết đến từ kỷ 16, 17 Hiện nơi có phận cƣ dân Ngƣời Hoa quan trọng đứng thứ (sau ngƣời Việt) sinh sống góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cho thƣơng cảng quốc tế Hội An phát triển đóng vai trị lớn q trình hình thành sắc thái văn hóa khối cộng đồng cƣ dân Hội An Họ sống riêng biệt theo phong tục tập quán nƣớc” Từ xƣa, nhân dân ta chịu ảnh hƣởng lễ nghi ngƣời Trung Hoa, lễ tang đƣợc cử hành khn khổ đó, có khác nhiều chỗ, nhiều nghi lễ đƣợc giản tiện, phù hợp với hoàn cảnh sống thực tế xã hội, nơi thành thị Tuy nhiên số lễ có ý nghĩa quan trọng đƣợc áp dụng Với mong muốn đào sâu, tìm hiểu vấn đề khác biệt tang lễ ngƣời Hoa Ngƣời việt để nâng cao kiến thức trình học tập Đem lại nhìn cụ thể, chân thực khoa học Đồng thời đề xuất biện pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tích cực nó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Sự tương đồng khác biệt tang lễ người Việt gốc Hoa người Việt Hội An” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu tang lễ ngƣời Việt, ngƣời Việt Hội An đƣợc nhiều nhà tổ chức, học giả, nhà nghiên quan tâm Đƣợc trình bày nhiều tác phẩm sách, báo, tạp chí, báo cáo khoa học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài bao gồm: - Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng tang ma người Việt: Các cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng tang ma ngƣời Việt giới hạn phạm vi cơng trình nghiên cứu chung tín ngƣỡng ngƣời Việt nhƣ: Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam Toan Ánh; Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Ngô Đức Thịnh Các tác giả cơng trình khẳng định loại hình tín ngƣỡng tồn tín ngƣỡng Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu phong tục tập quán hệ thống tín ngưỡng Quảng Nam - Đà Nẵng: Các cơng trình có số lƣợng phong phú, nghiên cứu toàn diện nhiều phƣơng diện văn hóa Đà Nẵng- Quảng Nam, cơng trình bƣớc đầu khảo sát hệ thống tín ngƣỡng cƣ dân xứ Quảng Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu cơng trình: Văn hóa xứ Quảng góc nhìn Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lƣu Anh Rơ; Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An Trần Văn An… Có thể nói, tất cơng trình nghiên cứu có đóng góp to lớn thực tiễn nghiên cứu phong tục tập quán, tang lễ ngƣời Việt Nam Tuy vậy, chƣa có đề tài nghiên cứu phong tục tập quán tang lễ Hội An, chƣa so sánh đƣợc tang lễ ngƣời Hoa ngƣời Việt để ngƣời đọc có nhìn tồn diện Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu trƣớc dựa tài liệu mà thu thập đƣợc, cố gắng góp phần làm sáng tỏ điểm khác biệt tang lễ ngƣời Hoa ngƣời Việt ối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trên cở sở nghiên cứu phong tục tang ma ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, đề tài tìm hiểu lý giải điểm tƣơng đồng khác biệt tổ chức tang ma ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An - Phạm vi nghiên cứu: Các công việc, yếu tố liên quan đến tang lễ ngƣời Hoa ngƣời Việt Hội An qua tài liệu, kết hợp với việc nghiên cứu thực tiễn Hội An Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Để tiến hành nghiên cứu, tiếp cận nguồn tƣ liệu sau: - Tƣ liệu thành văn: Sách chuyên ngành, báo, tạp chí, internet, văn ban hành, khóa luận tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực tang lễ - Tƣ liệu điền dã: Chúng tiến hành công tác điền dã, vấn cán chuyên mơn Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, ngƣời dân địa phƣơng, dịch vụ tang lễ 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến nhƣ: Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phƣơng pháp đồng đại, phƣơng pháp lịch đại, phƣơng pháp thực địa, phƣơng pháp đồ, phƣơng pháp vấn óng góp đề tài Nghiên cứu tƣơng đối đầy đủ có hệ thống tang lễ ngƣời Hoa ngƣời Việt Hội An điểm khác biệt, khóa luận có đóng góp định mặt khoa học văn hóa lịch sử Khóa luận góp phần làm rõ khác biệt tang lễ ngƣời Hoa ngƣời Việt Hội An Kết nghiên cứu khóa luận góp phần lý giải cung cấp sở khoa học, hình thành phát triển phong tục tang lễ ngƣời Hoa ngƣời Việt Hội An nói riêng tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung, có sách bảo tồn phát huy giá trị phong tục tập quán bị mai Hội An nhƣ nƣớc Ngồi ra, khóa luận nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến phong tục tập quán cƣ dân thành phố Hội An Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan Hội An phong tục tang lễ cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa, ngƣời Việt Hội An, tỉnh Quảng Nam - Chƣơng 2: Những điểm tƣơng đồng khác biệt phong tục tang lễ ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, tỉnh Quảng Nam LỜ CẢM ƠN Trƣớc hết tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn PGS TS Lƣu Trang, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Lịch sử, trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng bảo tận tình, động viên, khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở văn hóa, thể thao du lịch thành phố Hội An, thƣ viện thành phố Hội An tạo điều kiện thuận lợi mặt để tác giả hoàn thành luận văn Trong thời gian thực tế, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình già làng, trƣởng thôn, thầy cúng ngƣời cung cấp thông tin nhiều xã Hôi An Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Võ Duy Nghĩa Chƣơng 1: TỔN QUAN VỀ N ƢỜ V ỆT, N ƢỜ V ỆT TỈN 1.1 Vài nét thành phố Ộ AN V P ON ỐC OA Ở T QUẢN TỤC TAN N P Ố LỄ CỦA Ộ AN, NAM ội An 1.1.1 iều kiện tự nhiên Hội An nằm vị trí 15o53’ vĩ độ Bắc, 108o20’ kinh độ Đơng, trung tâm quan trọng tỉnh Quảng Nam Hội An có phía Tây Tây Bắc giáp huyện Điện Bàn, phía Tây Nam giáp huyện Duy Xuyên Với vị trí này, Hội An có điều kiện thơng thƣơng với địa phƣơng khác tỉnh Quảng Nam Đồi thời, từ Hội An xuôi theo sông tuyến đƣờng quốc lộ đến Đà Nẵng, vào Quảng Ngãi, Quy Nhơn Những địa bàn có điều kiện thuận lợi tự nhiên góp phần vào hỗ trợ Hội An q trình phát triển Phía Đơng Hội An giáp với biển Đơng, có Cửa Đại thuận lợi cho thƣơng thuyền vào Đây điều kiện để Hội An sớm quan hệ thơng thƣơng với bên ngồi Ở ngồi biển Hội An khoảng hải lý có cụm đảo Cù Lao Chàm, gồm đảo lớn nhỏ hịn Ơng, hịn Tai, hịn Lao, hịn Dài, hịn Mồ, hịn Lá, hịn Khơ mẹ hịn Khơ con; với tổng diện tích đảo 15 km2, diện tích rừng chiếm khoảng 90% cụm đảo có quan hệ lâu đời quan trọng phát triển Hội An Xét điều kiện tự nhiên, nằm hạ lƣu sơng Thu Bồn, Hội An có phức hệ sơng ngòi, đầm, bàu dày đặc tạo thành hệ thống giao thông nội vùng nguồn cung cấp nƣớc, thủy sản có giá trị Khơng có sơng Thu Bồn, sơng Cổ Cị đóng vai trị quan trọng lịch sử phát triển Hội An Chính từ sơng Cổ Cị xi Đà Nẵng, nối liền Đà Nẵng với Hội An, góp phần vào phát triển thịnh đạt Hội An Tuy nhiên, vào cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX, bồi đắp, việc lại giao thông sông Cổ Cị gặp nhiều khó khăn phát triển tuyến đƣờng sắt Đà Nẵng - Faifo, vai trị sơng Cổ Cị nhƣ Hội An ngày suy giảm, nhƣờng chỗ cho Đà Nẵng Về khí hậu, Hội An có hai mùa rõ rệt, mùa khơ mùa mƣa Mùa đơng nhiệt độ trung bình khoảng 23 - 240 C Mùa hạ, nhiệt độ tháng tƣơng đối đồng từ 280 - 300C Số nắng trung bình năm 2.158 Độ ẩm khơng khí mùa đơng 82 - 84%, mùa hạ giảm cịn 75 – 78% Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 2.069 mm, phần lớn tập trung vào mùa đơng, trung bình năm có 120 - 140 ngày mƣa Tháng có mƣa nhiều tháng 9, 10 vào thời gian hàng năm, Hội An thƣờng xuyên phải chịu cảnh lụt lội, ngập nƣớc gây ảnh hƣởng đến sản xuất sinh hoạt nhân dân Địa hình, đất đai Hội An đa dạng, gồm đủ loại hình sơng, biển, đầm lầy, hồ… nhƣng chủ yếu địa hình có nguồn gốc sơng biển Tuy khơng có đồng rộng lớn nhƣ vùng khác tỉnh, nhƣng lại có số vùng đất bồi màu mỡ, phù hợp với nhiều loại lƣơng thực rau màu Do địa hình chủ yếu có nguồn gốc sông biển nên phần lớn đất đai thƣờng bị chua, mặn, bạc màu Hơn nữa, đất đai bị chia nhỏ thành nhiều loại khu vực không tập trung khiến cho nông nghiệp Hội An khó tổ chức trồng trọt quy mô lớn với loại trồng định nhƣng bù lại trồng lại có phong phú chủng loại đa dạng hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, Hội An có hệ thống loại tài nguyên phong phú nhƣ Titan Cẩm An, hệ thống tài nguyên nhân văn phố cổ Hội An điều kiện để phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch địa phƣơng 1.1.2 iều kiện kinh tế xã hội Hội An vùng đất thuận lợi điều kiện tự nhiên Do đó, sở ban đầu cƣ dân Hội An sức phát triển kinh tế nơng nghiệp, bênh cạnh phát triển ngành thủ cơng, thƣơng nghiệp, góp phần vào phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Hội An Ban đầu, ngƣời Chăm có địa bàn sinh sống Hội An sức phát triển kinh tế nông nghiệp Khi ngƣời Việt di cƣ đến Hội An, thay vai trò ngƣời Chăm Hội An sức phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa Trên sở kế thừa ngƣời Chăm, ngƣời Việt xây dựng nghề nông với hai vụ mùa chủ yếu vụ mùa Hè - Thu Đông - Xuân Cùng với làm nông nghiệp, cộng đồng ngƣời Việt Hội An biết làm thủy lợi, tƣới tiêu Họ biết làm hệ thống kênh, mƣơng dẫn nƣớc từ sông Thu Bồn, đầm, kênh rạch để thau chua, rửa mặt tƣới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đƣợc hiệu Bên cạnh sản xuất nông nghiệp với lúa sản phẩm chủ đạo, lƣơng thực khác nhƣ khoai lang rau màu đƣợc cƣ dân Hội An trọng mà địa tiếng trồng rau Hội An làng Trà Quế Cùng với trồng trọt, cƣ dân Hội An cịn kết hợp chăn ni loại gia súc, gia cầm nhƣ vịt, lợn, trâu, bò hoạt động đánh bắt, khai thác thủy hải sản, từ hình thành nên làng chài tiếng nhƣ An Bàng, Phƣớc Trạch, Thanh Châu, Thanh Hà Từ đó, hình thành Hội An nơng nghiệp tồn diện Mặc dù coi nghề nông kinh tế chủ đạo, chiếm vị trí quan trọng đời sống, nhƣng cƣ dân Hội An phát triển nghề thủ công truyền thống làm phụ trợ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ở Hội An hình thành nhiều nghề truyền thống tiếng nhƣ: Nghề đan lát, làm nhà tre Sơn Mỹ, Sơn Phô, Thanh Hà; nghề dệt vải, dệt chiếu, thêu Cẩm Phô, Kim Bồng, Thanh Châu; nghề gƣơng lƣợc Thanh Hà; nghề làm thuốc Bắc, làm vàng mã, kim hoàn làng Minh Hƣơng, hai làng nghề thủ cơng trở thành đặc trƣng Hội An đƣợc biết đến làng gốm Thanh Hà làng mộc Kim Bồng Các nghề thủ công vừa trở thành đặc trƣng Hội An, vừa đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội, vừa tạo điều kiện cho phát triển du lịch Hội An Ngoài ra, kỷ XVI - XVIII, sách chúa Nguyễn trọng phát triển kinh tế thƣơng nghiệp Do đó, Hội An nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm buôn bán xứ Đàng Trong, thƣơng cảng quốc tế biển Tất hàng hóa từ nơi đƣợc tập trung Hội An từ Hội An đem nƣớc Các khu phố ngƣời Hoa, ngƣời Nhật theo đƣợc hình thành nhƣ minh chứng cho phát triển thịnh đạt thƣơng nghiệp Hội An Kể từ năm 2008, Hội An trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam Thì đƣợc định hƣớng trở thành thành phố “văn hóa - sinh thái - du lịch”, trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng tỉnh Quảng Nam 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển Hội An vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, gắn với tiến trình phát triển lịch sử dân tộc nhiều gia đoạn Theo nhà nghiên cứu, khoảng 2000 năm trƣớc, Hội An có cƣ dân sinh sống Họ chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh muộn mà địa bàn sinh sống chủ yếu dọc ven sông Thu Bồn Năm 1306, vua Chămpa Chế Mân cắt hai châu Ô Lý cho Đại Việt để cuới công chúa Huyền Trân, Hội An lúc thuộc lãnh thổ Đại Việt Đến thời nhà Hồ, cƣơng giới phía Nam Đại Việt mở rộng đến Quảng Ngãi ngày Hồ Quý Ly lấy đất chia thành châu Thăng, Hoa, Tƣ, Nghĩa thực thi nhiều sách, vừa động viên khuyến khích, vừa hành kiên để ngƣời Việt vào định cƣ khai khẩn Nhƣng thực tế, vùng đất xa tầm kiểm soát nhà Hồ, cộng thêm tranh chấp, quấy phá liên tục ngƣời Champa, nên vùng đất có cƣ dân Champa sinh sống, cịn ngƣời Việt có mặt nhƣng ỏi chƣa thể định hình tổ chức làng xã cách rõ ràng Sau kiện Nam tiến Lê Thánh Tơng năm 1471, tình hình xứ Thuận Quảng thực ổn định điều tạo thuận lợi cho cƣ dân Việt đẩy mạnh trình di cƣ, khai phá làm chủ vùng đất Hội An Điều đƣợc chứng minh cụ thể gia phả tộc họ tiền hiền làng xã Cẩm Thanh, Thanh Hà, Cẩm Nam… ghi tổ tiên họ ngƣời từ phƣơng Bắc theo vua Lê Thánh Tơng bình Chiêm, lại đất Hội An khai khẩn lập làng Việc di dân, lập làng Hội An Đàng Trong tiếp tục đƣợc diễn mạnh mẽ gắn với kế sách tạo nghiệp lâu dài chúa Nguyễn cuối kỷ XVI Năm 1558, Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa Nhằm củng cố lực cát chống lại chúa Trịnh Đàng Ngoài tiến dần phƣơng Nam, năm 1602, Nguyễn Hoàng cho lập Trấn dinh Quảng Nam Sau chúa cho chia đặt lại hệ thống đơn vị hành Thuận Quảng, tách huyện Điện Bàn phủ Triệu Phong để lập phủ Điện Bàn Từ vùng đất rộng lớn từ đèo Hải Vân đến núi Đá Bia (Phú Yên) trở nên yên ổn, thu hút đông đảo cƣ dân chủ yếu vùng Thanh - Nghệ vào khai khẩn đất đai, tạo ấp, lập làng, xây dựng sống Vào thời điểm này, trình tụ cƣ cƣ dân Đại Việt đất Hội An định hình Đây điều kiện thuận lợi để Hội An (Quảng Nam) tiếp nhận luồng di dân từ phía Bắc vào lập nghiệp Cùng với việc định cƣ, lập làng ngƣời Việt, kỷ XVII, nhiều nguyên nhân, Hội An lên nhƣ trung tâm thƣơng mại tiếng không nƣớc mà quốc tế với có mặt thƣơng thuyền nƣớc Trung, Nhật, Ấn Độ, Xiêm, Bồ, Hà, Anh, Pháp… đến giao thƣơng mậu dịch Trong số thƣơng nhân đến buôn bán Hội An, có thƣơng nhân ngƣời Trung Hoa Nhật Bản đƣợc Chúa Nguyễn ƣu cho lập phố định cƣ sinh sống buôn bán lâu dài đất Hội An Nhƣ vậy, với ngƣời Việt, ngƣời Trung Hoa Nhật Bản góp phần thúc đẩy mạnh mẽ thƣơng cảng quốc tế Hội An phát triển trở thành thành phần quan trọng cộng đồng cƣ dân Hội An kỷ XVII Đến cuối kỷ XIX, hệ thống sông nƣớc Hội An có nhiều biến động lớn, Cửa Đại di chuyển vị trí thƣờng xun, ngày nơng có xu hƣớng hẹp dần; sơng Cổ Cị - đƣờng thủy nội địa nối Hội An với cảng Đà Nẵng nhiều kỷ trƣớc bị bồi lấp, phát triển bành trƣớng hệ thống giao thông đƣờng bộ, quốc lộ I, đƣờng giao thông huyết mạch nƣớc không qua Hội An khiến cho Hội An bị biệt lập Hơn nữa, trƣớc âm mƣu xâm chiếm chủ nghĩa tƣ bản, triều Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảng” Những lý dần làm vai trò quan trọng thƣơng cảng Hội An vào đầu kỷ XX Dƣới thời Pháp thuộc, Hội An tỉnh lỵ, nơi đặt hầu hết quan đầu não quyền tay sai Ngày 20-10-1898, dƣới sức ép thực dân Pháp, vua Thành Thái dụ thành lập thị xã Faifo (Hội An) làm tỉnh lỵ Quảng Nam Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, với định thành lập thị xã Hội An, bao gồm 18 xã nội, ngoại thành, Tỉnh ủy Quảng Nam đẩy mạnh xây dựng lực lƣợng, ổn định đời sống nhân dân, chuẩn bị kháng chiến chống Pháp Hƣởng ứng Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Hội An nhân dân nƣớc đứng dậy chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lƣợc Sau năm 1954, quyền ngụy Sài Gịn lấy Hội An làm tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam tháng 7-1956, lập Khu hành Cẩm Phơ, thuộc quận Điện Bàn Đến tháng 7-1962, quyền Sài Gịn chia tách Quảng Nam thành hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín thành phố Đà Nẵng Tam Kỳ trở thành tỉnh lỵ tỉnh Quảng Tín, Hội An tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam Đồng thời, chúng cho lập Quận Hiếu Nhơn thay cho Khu Hành Cẩm Phơ, quận lỵ đóng Sơn Phơ, Cẩm Châu Cịn phía Chính phủ Cách mạng đến tháng 11-1962, lại định chia tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam Quảng Đà Lúc này, Hội An thuộc tỉnh Quảng Đà Sau ngày đất nƣớc thống nhất, thị xã Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Từ tháng năm 1997, thị xã Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam Đến năm 2008, thị xã Hội An thức đƣợc cơng nhận thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam với diện tích 6.146,88 ha, 90.150 nhân khẩu, với 13 đơn vị hành chính, gồm phƣờng: Minh An, Sơn Phong, Cẩm Nam, Cẩm Phô, Thanh Hà, Tân An, Cẩm Châu, Cẩm An, Cửa Đại xã Cẩm Hà, Cẩm Thanh, Cẩm Kim xã đảo Tân Hiệp 10 Sách “Bác Sơn chiên” cho rằng: “Sa núi quanh huyệt thủy lợi hại, giao thoa chặt chẽ, lòng thần tụ Tẩu thuận mà bay đi, chân long tất sa có ba loại: đầy đặn, tròn, nghiêm chỉnh, phú cục; tú, nhọn, đẹp quý cục, nghiêng, sƣng bủng tàn cục Sa có sát Sa nhọn nhƣ mũi tên, sa vỡ tới đỉnh, sa ló đầu ra, sa quay hƣớng ngƣợc lại, sa vƣơn theo nƣớc, sa từ cao đè xuống huyệt, tƣớng (tƣớng dữ) Lại có tƣơng quan, phá tối (vỡ nát), trực cƣờng (thẳng cứng), hiệp (kiềm cặp), đê hiểm thụt xuống) tà loạn (nghiêng ngả lung tung), thô dại (thô, sù sì), sấu nhƣợc (già yếu), đoản túc (co quắp), ngang đầu (ngẩng lên), bối diện (mặt trái), đoạn yêu (gãy lƣng) sa gây họa” Tất sa không thuận mắt “hung” (xấu, dữ), “họa” (gây tai họa) Không đƣợc lấy huyệt gặp sa nêu Nếu đất huyệt mà bốn bên có sa phú q chủ cát (tốt lành) Sự xếp sa phải có tầng lớp, có thứ tự trƣớc sau, đồng loạt nghiêng vào trong, nhƣ có tình ý Chân sa mà có nƣớc chảy róc rách, lƣợn lờ uốn quanh, sa tốt Trong việc tang lễ ma chay, tín ngƣỡng dân gian ngƣời Việt Hội An yêu cầu phải tuân thủ theo số điều kiêng kỵ để đảm bảo điều xui xẻo không tiếp diễn Kiêng kỵ với ngƣời chết nạn sơng nƣớc Với ngƣời bị nạn sông nƣớc, đƣợc cứu chữa, ngƣời ta kiêng không cho cha mẹ hay nạn nhân vào cho lúc có mặt ngƣời thân, chắn nạn nhân cứu đƣợc Kiêng kỵ với ngƣời chết đƣờng, chợ Với ngƣời chết đƣờng, ngƣời ta tối kỵ đƣa xác ngƣời chết nhà mang theo âm khí, khơng có lợi cho việc làm ăn, sinh sống ngƣời nhà Trƣờng hợp này, thân nhân phải tổ chức tang lễ nơi có ngƣời chết phải dựng lán đồng để thực tang lễ Ngƣời chết đột tử đƣờng tai nạn tàu xe, sông nƣớc… đƣợc coi xấu số ngƣời nhà phải cúng lễ nơi mà ngƣời thiệt mạng Kiêng kỵ với ngƣời treo cổ tự tử Trƣờng hợp ngƣời bị chết thắt cổ (tự tử ngƣời khác cƣỡng sát), phát ngƣời chết hẳn, ngƣời ta dùng dao chém đứt sợi dây ngƣời 36 cịn treo lơ lửng khơng cởi tháo sợi dây theo tín ngƣỡng dân gian, cách chém đứt sợi dây, mối oan nghiệt dứt gia đình ngƣời tránh đƣợc họa chết thắt cổ theo đuổi Kiêng kỵ với trƣờng hợp chết trƣớc cha mẹ Trong trƣờng hợp chết trƣớc cha mẹ, số địa phƣơng miền Bắc thƣờng khơng để cha mẹ đƣa tang ngƣời ta cho chết trƣớc cha mẹ nghịch cảnh, gây cho cha mẹ nhiều nỗi đau thƣơng Vì thế, đƣờng đƣa tang khiến cha mẹ đau buồn mà ngất đi, ảnh hƣởng đến tính mạng Tục kiêng kỵ nhằm làm vơi nỗi đau buồn tránh nạn trùng tang Kiêng dùng vật dụng ngƣời sống cho ngƣời chết Khi chôn cất, ngƣời ta kiêng dùng quần áo, đồ dùng ngƣời sống cho ngƣời chết họ cho đồ vật mang ngƣời sống Nếu để ngƣời chết mang tức chơn phần ngƣời sống, khiến sống ngƣời khơng trọn vẹn nhƣ bị ngớ ngẩn, đần độn, hay quên, lú lẫn… Kiêng mặc áo, nằm giƣờng ngƣời chết Không kiêng mặc quần áo, sử dụng đồ dùng ngƣời sống cho ngƣời chết mà tín ngƣỡng dân gian cịn kiêng việc ngƣời sống mặc quần áo thừa hay nằm giƣờng cũ ngƣời chết để lại Kiêng trả lời chƣa nhận rõ tiếng ngƣời gọi Ở gia đình có ngƣời già mất, từ chập tối ngƣời nhà phải đóng cửa, kiêng lên tiếng trả lời chƣa nhận tiếng ngƣời gọi ngồi cổng Sở dĩ có việc theo tín ngƣỡng dân gian, ngƣời già chết nhớ cháu, tối đến nhà gọi, thƣa bị bắt theo Kiêng để nƣớc mắt nhỏ vào thi hài ngƣời chết Trong trình khâm niệm, phải kiêng để nƣớc mắt cháu nhỏ vào thi hài ngƣời chết sợ sau cháu làm ăn khó khăn, để tránh tƣợng “quỷ nhập tràng” Vì thế, ngƣời trực tiếp khâm niệm (thƣờng ngƣời nhà) khơng đƣợc khóc tiến hành thao tác khâm niệm Những ngƣời khác dù có thƣơng xót ngƣời q cố đến đâu khóc phải đứng cách thi hài quãng để tránh nƣớc mắt nhỏ vào 37 2.3 Một số nhận xét đánh giá tang lễ ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc thành phố oa ội An, tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt Qua khảo cứu thấy rằng, cộng đồng ngƣời Việt, ngƣời Việt ngƣời Hoa có mối quan hệ tƣơng đồng nhiều mặt Sự tƣơng đồng có nguồn gốc xuất phát từ nhân tố lịch sử, văn hóa xã hội, kinh tế xã hội hai nhóm cộng đồng cƣ dân lịch sử phát triển Hội An Thứ nhất, từ đầu công nguyên, với sách xâm lƣợc triều đại Trung Hoa, sách đồng hóa văn hóa đƣợc triều đại phong kiến Trung Hoa thực thi Việt Nam Các sách đồng hóa dù khơng làm biến đổi văn hóa truyền thống ngƣời Việt, nhƣng thơng qua q trình nhiều giá trị văn hóa Trung Hoa đƣợc truyền bá Việt Nam Tại Việt Nam, sở văn hóa địa, cƣ dân Việt lấy vốn văn hóa làm tảng từ tiếp nhận yếu tố phù hợp từ văn hóa Trung Hoa làm phong phú thêm sắc văn hóa cộng đồng ngƣời Việt Theo đó, phong tục tập quán, có tục tang ma đƣợc ngƣời Việt tiếp nhận Chính từ tiếp nhận, ngƣời Việt điều chỉnh cho phù hợp với văn hóa địa Tuy nhiên, dấu ấn tiếp thu tạo nên tƣơng đồng định hai văn hóa nghi thức tang ma Thứ hai, Hội An từ kỷ XVII - XVII với sách cởi mở, nồng hậu tạo điều kiện cho thƣơng nhân nƣớc đến bn bán, lên vai trị quan trọng ngƣời Hoa ngƣời Nhật Những cộng đồng ngƣời Hoa đến Hội An nhiều lý khác định chọn nơi làm địa bàn lƣu trú lâu dài Cho nên, họ xây dựng nên hội quán làm nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhóm cƣ dân Hơn nữa, qua thời gian hoạt động buôn bán, trao đổi lại, cộng đồng ngƣời Việt ngƣời Việt gốc Hoa có trao đổi mặt văn hóa Những nét đẹp phong tục, tập quán, sinh hoạt hai nhóm cộng đồng đƣợc giao lƣu, tiếp biến lẫn Các nghi thức tang ma ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc Hoa theo có giao thoa dẫn đến tạo nhiều nét tƣơng đồng mặt nghi thức, lễ vật để tiến hành nghi lễ Từ đó, góp phần tạo nên tƣơng đồng định văn hóa tang lễ hai nhóm cộng đồng Hội An Thứ ba, theo xu hƣớng đại hóa, vấn đề lƣu giữ truyền thống trở thành vấn đề khó khăn nhóm ngƣời Vì thế, số nghi thức theo xu 38 hƣớng đại hóa, hai nhóm ngƣời chọn mẫu hình chung làm mẫu hình cho việc tiến hành nghi thức chung đời sống tang ma cộng đồng Do đó, từ áp dụng chung mẫu hình nên hai nhóm cộng đồng có gần gũi mục đích, cách thức tiến hành nghi lễ tang ma Có nguyên nhân từ lịch sử, kinh tế xã hội, nhƣng có nguyên nhân đại Chính nguyên nhân mức độ khác tạo nên tƣơng đồng phong tục, nghi lễ tang ma hai nhóm cộng đồng cƣ dân Hội An Dù trải qua trình cộng cƣ, lâu dài hai nhóm cƣ dân ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, nhƣng qua q trình đó, nhóm cƣ dân giữ đƣợc nét đặc trƣng riêng văn hóa nhóm cộng đồng Sự khác biệt xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể nhƣ: Thứ nhất, phong tục, tập quán ngƣời Việt có nhiều phong tục tiếp thu từ cộng đồng ngƣời Hoa lịch sử, có phong tục tang ma Mặt khác, tiếp thu, ngƣời Việt có tiếp biến cho phù hợp với đặc trƣng lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội Hơn nữa, tiếp thu ngƣời Việt từ ngƣời Hoa diễn từ sớm Cho nên, trải qua thời gian với vận động lịch sử sau tiếp biến ngƣời Việt vận động nghi thức tang ma theo mơi trƣờng sống cộng đồng Ngƣời Việt gốc Hoa không ngừng vận động, điều chỉnh hệ thống phong tục tang ma xa cách hai cộng đồng cƣ dân nghi thức tang ma ngày thể rõ nét Thứ hai, đến Hội An định cƣ, sinh sống chuyển từ ngƣời Hoa sang ngƣời Việt gốc Hoa, nhóm cƣ dân sống thành cộng đồng Dù có thƣờng xuyên giao lƣu thƣờng xuyên hai nhóm ngƣời thông qua hoạt động buôn bán, song ngƣời Việt gốc Hoa có đặc điểm cƣ trú họ thƣờng quần cƣ thành cộng đồng riêng biệt có tính khu biệt so với nhóm cộng đồng phụ cận Do đó, văn hóa nhóm cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa theo có xu hƣớng tách rời với nhóm cộng đồng ngƣời Việt Vì vậy, khác biệt hai nhóm cƣ dân phong tục, nghi lễ tang ma biểu quan trọng từ nguyên nhân Nhìn chung, khác biệt lịch sử, sinh hoạt cộng đồng, đặc tính nhóm cộng đồng cƣ dân số nguyên nhân tạo nên khác biệt phong tục tang ma ngƣời Việt ngƣời Việt gốc Hoa Hội An 39 2.3.2 Một số quy định cách thức tiến hành số nghi thức Nhìn diễn trình tiến hành nghi thức tang ma ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc Hoa Hội An khẳng định rằng, hai nhóm cƣ dân có nghi thức tƣơng đối đồng Tuy nhiên, thân tƣơng đồng, nghi thức có khác biệt Theo đó, nhóm cƣ dân ngƣời Việt gốc Hoa Hội An thƣờng có xu hƣớng có quy định, nghi thức phức tạp hơn, chặt chẽ tiến hành tang lễ Nó tạo nên khác biệt tảng chung tƣơng đồng tang lễ hai nhóm cộng đồng cƣ dân Hội An Sự khác biệt thể số quy định nghi thức sau: - Thời gian để tang: Thời gian để tang tề phân thành loại: năm năm tháng Để tang năm có gồm: sau cha chết, trai để tang đích mẫu, kế mẫu; để tang năm gồm: cha cịn sống, trai để tang đích mẫu, kế mẫu từ mẫu, dâu để tang cha mẹ chồng, vợ lẽ để tang vợ cả; để tang tháng có: cháu chắt để tang tằng tổ phụ mẫu, riêng vợ để tang bố dƣợng (bố dƣợng không cùng) + Đại công: Thời gian để tang đại công phân loại: tháng, tháng, tháng; để tang tháng, tháng có: cha để tang trƣởng, thứ chết yểu, cha để tang bác chết trẻ; bác ,chú để cháu chết yểu; để tang tháng có: gái lấy chồng để tang anh em ruột, vợ để tang bác trai, chú, anh em cháu chồng, cháu để tang bác bá ,cơ, dì ruột + Tiểu cơng: Thời gian để tang tiểu công phân thành hai loại: tháng tháng Để tang tháng có: Cháu để tang ruột chết trẻ, anh chị ruột chết trể để tang nhau, cha mẹ để tang gái chƣa lấy chồng; để tang tháng có: chắt để tang cụ, cháu để tang đƣờng bá thúc phụ mẫu (anh, em bác ruột cháu cha), cháu để tang đƣờng cô, cháu để tang anh chị em ruột ơng nội - Thủ tang: Cịn đƣợc gọi chịu tang, để tang - tập tục sinh để biểu đạt tình cảm thƣơng tiếc ngƣời sống ngƣời Việc thủ tang cha mẹ đƣợc đặt lên hàng đầu Đây yêu cầu thủ tang thƣờng gặp Ngƣời thủ tang chịu tang không đƣợc tắm rửa, thân thể trở nên tiều tụy, bề trở nên đen nhẻm Đây thƣơng xót đƣợc thể dáng ve bên ngồi Tiếp đến lời nói giao tiếp Trong thời kỳ ngƣời thủ tang phải phải trầm lặng, khơng nói lúc ƣu tƣ sầu muộn Đây biểu thƣơng 40 xót mặt lời nói, ngơn ngữ Bên cạnh khóc phải khóc thút thít Khóc tang tang lễ khơng thể khóc to, khóc âm ĩ mà khóc khơng khí, khóc thút thít Đây biểu thƣơng xót âm Đối với việc ăn uống, ba ngày đầu chịu tang tuyệt đối khơng đƣợc ăn Ba ngày sau đƣợc uống cháo lỗng Ba tháng sau ăn lƣơng thực, thực phẩm Sau năm đƣợc ăn hoa Trong vòng 15 tháng chịu tang tuyệt đối không đƣợc uống rƣợu, ăn thịt động vật Tuy nhiên quy định tƣơng đối hà khắc nhƣng tình đặc biệt, sau tháng thủ tang; quy định ăn uống có biến đổi Khơng có vậy, thƣơng xót cịn biểu qua y phục Trong chịu tang, ngƣời chịu tang phải mặc y phục vải thô dày đặc biệt Phải tuyệt đối không đƣợc tham gia hoạt động vui chơi, hội hè Đồng thời, vòa thân cận xa gần, quan hệ gần gủi, thân cận tiết chế, hành vi thời kỳ chịu tang có nghiêm ngặt, phạm vi hạn chế rộng Hai biểu thời gian để tang thủ tang phần quan trọng nghi thức tang lễ hai nhóm cƣ dân Việt cƣ dân Việt gốc Hoa Hội An Tuy nhiên, cầu kỳ hai nghi thức tạo nên khác biệt hai nghi thức hai nhóm cƣ dân nói 2.3.3 ặc điểm việc tổ chức tang lễ ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc thành phố oa ội An, tỉnh Quảng Nam Tang lễ ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, tỉnh Quảng Nam có chung quan niệm nghi thức, nhiên xã hội có nghi thức đƣợc lƣợc bỏ để tránh tốn kém, rƣờm rà Nhƣng Tang lễ ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An mang đậm đặc sắc văn hóa, tƣợng văn hóa đặc sắc bao gồm nhiều nghi lễ khác nhau, phản ánh quan niệm lịch sử xã hội, cộng đồng dân tộc, ý thức dân tộc Vì nói tới Tang lễ ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An không đơn thứ tự nghi lễ, nghi thức, mà bao gồm toàn quy tắc ứng xử, hoạt động cá nhân, cộng đồng có liên quan tới ngƣời chết tổng thể đám tang Trong tiềm thức ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, chết chƣa nỗi buồn, khơng có địa ngục hay thiên đƣờng Âm phủ “bến chờ” đƣờng họ tìm đƣờng lên trời tìm hồn tổ tiên nguồn cội…” Đó giá trị nhân văn, nhân tang ma ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An Trong sống hàng ngày, 41 ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An vốn biểu tính cố kết cộng đồng mạnh mẽ, tang ma, tính cộng đồng lại đƣợc phát huy hết Giống nhƣ ngƣời Việt họ quan niệm “nghĩa tử nghĩa tận”, già trẻ gia đình gác hết tất việc gia đình đến giúp tang chủ lo tang lễ Ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An tổ chức tang lễ tuỳ theo điều kiện gia đình ngày ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An có ý thức tiết kiệm, giảm chi phí tang ma, khơng để ngƣời chết 48 tiếng đồng hồ (theo quy ƣớc, hƣơng ƣớc thôn, bản) Tang ma ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An nghi lễ ứng xử để lý giải cho trình siêu thoát, tồn tại, trƣởng thành linh hồn giới bên kia, phù hợp với tín ngƣỡng vũ trụ, cõi chết, thân phận ngƣời sau chết, tƣơng lai ngƣời sống Mọi nghi lễ thực chất giải toả tâm linh, lý giải cho quan niệm mà khoa học chƣa thể chứng minh làm sáng tỏ, làm giảm nỗi sợ ngƣời phải đối diện với quy luật sinh tử 2.3.4 Một số đề xuất, kiến nghị tổ chức tang ma ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc oa thành phố ội An, tỉnh Quảng Nam Vùng đất Hội An, hơm có nhiều thay đổi lớn so với kỷ trƣớc, so với buổi đầu ngƣời Hoa đến khai hoang lập nghiệp Giờ đây, Hội An khơng cịn nơi hoang hóa, đất rộng ngƣời thƣa nhƣ xƣa nữa, đất đai, tài nguyên khai thác đến mức gần nhƣ khơng cịn “khai mở” thêm đƣợc Hội An bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, tốc độ thị hóa trở nên nhanh chóng Khơng gian sinh tồn thay đổi, văn hóa Tang ma ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An có chuyển đổi Xu hội nhập toàn cầu hóa tác động đến đời sống văn hóa ngƣời ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, hệ trẻ hôm Đời sống vật chất đời sống tinh thần ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, nhìn chung có tăng cƣờng, đƣợc nâng lên nhiều Sự giao tiếp với giới bên rộng mở, đƣợc tiếp xúc với khoa học kỹ thuật đại, với nhiều văn hóa giới Vấn đề đƣợc đặt bảo tồn sắc văn hóa Tang ma ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, hôm nhƣ Và đối diện với thách thức phát triển để bảo tồn phát huy sắc văn hóa ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, sắc văn hóa cần thiết, quan niệm văn hóa nguồn lực phát triển đất nƣớc hôm tới Bảo tồn giá trị tốt đẹp 42 tích cực văn hóa ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An nằm chung, phần việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, sắc văn hóa ngƣời Việt nƣớc, dân tộc anh em Việt Nam Để làm đƣợc việc trƣớc hết Đảng, Nhà nƣớc có sách cụ thể, biện pháp tích cực đầu tƣ thích đáng, nghiệp văn hóa bao gồm lĩnh vực phong tục tập quán tang lễ Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An Trong lĩnh vực nghiên cứu, bảo tồn văn hóa, có phối hợp hoạt động ngành, cấp kể trƣớc mắt lâu dài Trong công việc bồi dƣỡng, đào tạo cần tiếp tục quan tâm tới đội ngũ cán trẻ ngành văn hóa, cơng tác giáo dục có sách quan tâm đến vấn đề tang ma ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An Cần trọng bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp tang ma ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, đƣa giá trị tốt đẹp vào sống hàng ngày nhân dân việc làm cụ thể, làm thƣờng xuyên, làm nhiều mặt Nhƣng cần trọng việc giữ gìn nếp sống, lối sống phù hợp với phong mỹ tục, giữ gìn sáng sắc văn hóa ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An Làm đám tang, mã mồ,… nên theo hƣớng dẫn có quy hoạch phù hợp với mơi trƣờng điều kiện, không cầu kỳ, tốn mà giữ đƣợc phong thái riêng dân tộc Các đám tang nên tổ chức tiết kiệm, thích hợp với phong tục, phù hợp điều kiện cá nhân gia đình mà theo nếp sống mới, biểu nếp sống văn minh, khoa học tiết kiệm tiền của, để đám tang khơng phải “ nợ đời” Các đám tang nên tổ chức nghiêm trang, tơn trọng tình cảm đáng ngƣời cịn sống ngƣời chết nhƣ tôn trọng mối quan hệ hàng xóm làng giềng, khơng riêng gia đình, họ hàng thân tộc mà bất chấp quy ƣớc, hƣơng ƣớc mà đề Những truyền thống tốt đẹp tang ma cần đƣợc quan tâm khôi phục, dựng lại nguyên vẹn mà khơi phục có chọn lọc, nhằm khuyến khích, động viên tinh thần ngƣời dân, tăng cƣờng mối đoàn kết, ý thức trách nhiệm thôn, xã, đồng thời cần ngăn ngừa, hạn chế hoạt động mê tín, dị đoan 43 Các ngày giỗ, tết, nên đề cao truyền thống tốt đẹp gia đình văn hóa mới, nên cụ thể thiết thực, nghi lễ, luật tục bỏ nên giữ giữ nhƣng khơng nên để việc làm có hệ lụy sống gia đình, làng xóm 44 KẾT LUẬN Trong chu kỳ đời ngƣời cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, Quảng Nam, nghi lễ sinh đẻ nuôi con, cƣới xin tang ma nghi lễ chủ yếu, mặt chúng đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng giai đoạn phát triển ngƣời, mặt khác ngƣời đời thiết phải trải qua lần Tục tang lễ cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, Quảng Nam, vừa mang tính chất xã hội, vừa mang tính chất tơn giáo Nó bao hàm nhiều ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hóa, có nhiều yếu tố tích cực nghiệp giáo dục đạo đức, nhân cách cho thành viên gia đình, xã hội cộng đồng Cùng với trình phát triển xã hội, đất nƣớc việc tổ chức tang lễ cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, Quảng Nam có biến đổi nghi lễ, cách thức tiến hành…Truyền thống đại, bảo tồn phát triển hai vấn đề song hành, bổ khuyết cho Tìm hiểu điểm tƣơng đồng khác biệt việc tổ chức tang lễ cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, Quảng Nam góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hóa độc đáo địa phƣơng, có nhìn khách quan, chân thực điểm tƣơng đồng khác biệt biến đổi việc tổ chức tang lễ Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đề giúp có đƣợc nhìn nhận đắn, khơng làm gốc rễ, cội nguồn sắc địa phƣơng, dân tộc Đối với ngƣời Việt nói chung ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, Quảng Nam nói riêng tang lễ phong tục thiếu sống cộng đồng Nhận thức đắn vai trò việc tổ chức tang lễ từ thực chúng phù hợp với sắc văn hóa dân tộc vừa với quy định pháp luật Nghiên cứu tổ tang lễ cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, Quảng Nam góp phần lý giải cung cấp sở khoa học, hình thành phát triển phong tục tang lễ ngƣời Hoa ngƣời Việt Hội An nói riêng tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung, có sách bảo tồn phát huy giá trị phong tục tập quán bị mai Hội An nhƣ nƣớc 45 T L ỆU T AM K ẢO Toan Ánh (2004), Phong tục Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, NXB Văn Hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Đức Dƣơng, Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử, Nxb Thế giới Hà Nội Cửu Long Giang, Toan Ánh (1967), Người Việt đất Việt, Nam Chi Tùng Thƣ Mai Thanh Hải (2005), Thờ cúng tổ tiên (về tang lễ, ma chay, giỗ chạp) nên hiểu nào, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Thị Hồi, Nguyễn Văn Sang (2011), “Tiếp xúc văn hóa Viêt- Hoa Hội An kỷ XVII- XVIII”, Thông tin khoa học Lịch sử, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dƣơng Chen Ching Ho (1975) “Mấy điều nhận xét Minh Hƣơng xã cổ tích Hội An”, Khảo cổ tập san, Sài Gòn Võ Văn Hòe (2010), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Thúc Hồng (2008), Hội quán Phúc Kiến Hội An, NXB Đà Nẵng 11 Trần Khánh (1992), “Sự hình thành cộng địng ngƣời Hoa Việt Nam kỷ XVII- XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Nghiên cứu Lịch sử, Số 12 Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng & tơn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 14 Sơn Nam (1998), “Ngƣời Hoa”, Tạp chí Xưa 46 15 Nguyễn Thị Ngân (2010), Tang ma người Nùng Phán Slình Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Sử học, Chuyên ngành Dân tộc học, Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hà Tấn Phát (1961), Văn công Thọ Mai gia lễ, NXB Hồng Dân, Sài Gòn 17 Đức Quang, Tang xưa nay, NXB Văn hóa văn nghệ 18 Phạm Cơn Sơn, Văn hóa lễ tục ABC, NXB Văn hóa dân tộc 19 Phạm Côn Sơn, Gia lễ xưa nay, NXB Thanh niên 20 Nhất Thanh (1970), Đất lề quê thói, NXB Đƣờng sáng 21 Nguyễn Ngọc Thanh (1997), “Tục lệ sinh đẻ nuôi ngƣời Mƣờng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Dân tộc học, Số 22 Phạm Minh Thảo (2004), Tục tang ma, NXB Văn hóa Thơng tin 23 Phạm Minh Thảo (2000), Lễ tục vịng đời, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Ngơ Đức Thịnh, Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ 25 Trƣơng Thìn, Những điều cần biết nghi lễ tang ma người Việt, NXB Thời đại 26 Vũ Hi Tô (1927), Thọ Mai gia lễ diễn nghĩa, NXB Văn hóa Thơng tin 27 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân FaiFo - Hội An lịch sử, Trung tâm bảo tồn di tích Hội An 28 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29 Uỷ ban Nhân dân thành phố Hội An - Trung tâm bảo tồn di tích (2008), Lễ, lễ hội Hội An 47 LỜ CẢM ƠN Trƣớc hết tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn PGS TS Lƣu Trang, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Lịch sử, trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng bảo tận tình, động viên, khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở văn hóa, thể thao du lịch thành phố Hội An, thƣ viện thành phố Hội An tạo điều kiện thuận lợi mặt để tác giả hoàn thành luận văn Trong thời gian thực tế, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình già làng, trƣởng thơn, thầy cúng ngƣời cung cấp thông tin nhiều xã Hôi An Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Võ Duy Nghĩa 48 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI AN VÀ PHONG TỤC TANG LỄ CỦA NGƢỜI VIỆT, NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Vài nét thành phố Hội An 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Phong tục tang lễ ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc Hoa Hội An 11 1.2.1 Tang lễ ngƣời Việt Hội An 11 1.2.2 Tang lễ ngƣời Việt gốc Hoa Hội An 16 Chƣơng 2: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG PHONG TỤC TANG LỄ GIỮA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT GỐC HOA VÀ NGƢỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Những điểm tƣơng đồng 26 2.1.1 Quan niệm mục đích, ý nghĩa tang lễ 26 2.1.2 Một số nghi lễ tiến hành 27 2.1.3 Tƣơng đồng số kiêng kỵ 28 2.2 Những điểm khác biệt 30 2.2.1 Quan niệm mục đích, ý nghĩa tang lễ 30 2.2.2 Một số nghi lễ tiến hành 31 2.2.3 Khác biệt kiêng kỵ 33 49 2.3 Một số nhận xét đánh giá tang lễ ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 38 2.3.1 Nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt 38 2.3.2 Một số quy định cách thức tiến hành số nghi thức 40 2.3.3 Đặc điểm việc tổ chức tang lễ ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 41 2.3.4 Một số đề xuất, kiến nghị tổ chức tang ma ngƣời Việt, ngƣời Việt gốc Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI CẢM ƠN 48 50 ... chọn đề tài: ? ?Sự tương đồng khác biệt tang lễ người Việt gốc Hoa người Việt Hội An? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu tang lễ ngƣời Việt, ngƣời Việt Hội An đƣợc nhiều... An phong tục tang lễ cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa, ngƣời Việt Hội An, tỉnh Quảng Nam - Chƣơng 2: Những điểm tƣơng đồng khác biệt phong tục tang lễ ngƣời Việt gốc Hoa ngƣời Việt Hội An, tỉnh Quảng... Tang lễ ngƣời Việt gốc Hoa Hội An 16 Chƣơng 2: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG PHONG TỤC TANG LỄ GIỮA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT GỐC HOA VÀ NGƢỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w