1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ cúng quan công của người việt gốc hoa ở hội an quảng nam

83 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG QUAN CÔNG CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM Sinh viên thực : T ầ T Diệu Thu Chuyên ngành : Việt Nam học Lớp : 12CVNH Ngƣời ƣớng dẫn : Th.s Ngô Th Hƣờng Đà Nẵng, tháng 05/2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG QUAN CƠNG 1.1 Khái quát gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện hình thành cộng đồng người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 1.1.1.1 Điều kiện kinh tế 1.1.1.2 Hồn cảnh trị xã hội 10 1.1.2 Đời sống dân cư 11 1.1.2.1 Địa bàn cư trú .11 1.1.2.2 Hoạt động kinh tế 12 1.1.2.3 Đời sống vật chất 17 1.1.2.4 Đời sống tinh thần 19 1.2 Khái quát tí gƣỡng thờ cúng Quan Công .20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 20 1.2.1.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ cúng Quan Công 21 1.2.2 Vài nét tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng Việt Nam 21 Tiểu kết c ƣơ g 22 CHƢƠNG TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG QUAN CÔNG CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM 23 2.1 Điều kiệ ì t tí gƣỡng thờ cúng Quan Công gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện lịch sử .24 2.1.3 Điều kiện làm ăn, buôn bán 25 2.2 Biểu tí gƣỡng thờ cúng Quan Cơng gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 25 2.2.1 Sơ lược tiểu sử Quan Công 25 2.2.2 Cơ sở thờ tự .29 2.2.2.1 Phạm vi cộng đồng .29 2.2.2.2 Phạm vi gia đình 41 2.2.3 Thời gian thờ cúng 41 2.2.4 Nghi thức thờ cúng 41 2.2.4.1 Phạm vi cộng đồng .41 2.2.4.2 Phạm vi gia đình 46 Tiểu kết c ƣơ g 46 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG QUAN CƠNG CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM 48 3.1 Đặc điểm tí gƣỡng thờ cúng Quan Cơng gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 48 3.2 Vai trị tí gƣỡng thờ cúng Quan Công gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam .49 3.3 Những biế đổi t o g tí gƣỡng thờ cúng Quan Cơng gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 50 3.4 Qua điểm gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam việc trì tí gƣỡng thờ cúng Quan Công 52 3.5 Sự khác tí gƣỡng thờ cúng Quan Công cộ g đồ g gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam so với số khu vực khác 54 3.6 Bảo tồn giá tr tốt đẹp tí gƣỡng thờ cúng Quan Công gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 56 Tiểu kết c ƣơ g 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ Miếu Quan Thánh (Quan Công) .37 Sơ đồ 2: Sơ đồ Hội quán Quảng Triệu 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Việt Nam có văn hóa vơ phong phú đa dạng tạo nên từ dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Văn hóa Việt Nam kết tinh hội tụ tinh hoa dân tộc qua hàng ngàn năm lịch sử Chính vậy, nơi đâu mảnh đất hình chữ S thân thương hằn lên vết dấu thời gian với nhiều nét văn hóa lịch sử Hội An đô thị cổ xưa Việt Nam, có bề dày lịch sử lâu đời Nằm hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, khu phố cổ Hội An bảo tồn gần nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều cơng trình nhà ở, Hội quán, đình chùa, miếu, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ…Cảnh quan phố phường Hội An bao quát màu rêu phong cổ kính tranh sống động Từ lâu, mảnh đất biết đến nơi “hội nhân, hội thủy, hội tụ văn hóa vô đa dạng” với nhiều lớp cư dân sinh sống từ nhiều văn hóa Việt, Chăm, Hoa, Nhật Bản, phương Tây… Với giá trị văn hóa đó, Hội An UNESSCO cộng nhận di sản văn hóa giới vào tháng 12 năm 1999 Ngày nay, hệ văn hóa giá trị phố cổ phải kể đến hệ thống phong tục tập qn, tín ngưỡng có tín ngưỡng thờ cúng mà cụ thể tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng người Việt nói chung người Việt gốc Hoa nói riêng cịn lưu giữ đặc điểm văn hóa riêng miền đất di sản Đến Hội An từ đầu kỉ XVII, cộng đồng người Việt gốc Hoa mang theo giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Với truyền thống văn hóa sẵn có với tiếp thu số sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng cư dân địa phương, cộng đồng người Việt gốc Hoa bước xây dựng cho giá trị văn hóa riêng lĩnh vực vật chất tinh thần Trong đó, tín ngưỡng tâm linh đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng nét văn hóa tinh thần tiêu biểu phổ biến cộng đồng cư dân người Việt gốc Hoa Hội An Tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng tơn thờ, kính trọng người trung nghĩa, đức độ Ông Từ đó, việc thờ cúng tín ngưỡng biểu cho lịng ln hướng q hương cố cựu, không để bị truyền thống, mai văn hố nơi đất khách Đồng thời, từ việc thờ cúng nhằm tôn thờ vị tài thần để bảo vệ mang lại may mắn, tiền tài họ Là loại hình tín ngưỡng có ảnh hưởng khơng nhỏ tâm thức người, công xây dựng phát huy nét văn hóa truyền thống, hoạt động tín ngưỡng thờ cúng Quan Công phổ biến trở thành sắc, đặc trưng văn hóa cư dân người Việt gốc Hoa Hội An Trước chuyển biến q trình phát triển thị hóa xã hội nay, giá trị truyền thống có tín ngưỡng, có xu hướng bị biến đổi, mai dần Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu biến đổi trở nên cần thiết hết Xuất phát từ ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng Quan Công người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn tìm hiểu cách tồn diện loại hình tín ngưỡng độc đáo L ch sử nghiên cứu vấ đề Tín ngưỡng thờ cúng Quan Công đối tượng nghiên cứu nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với nội dung nghiên cứu đa dạng Liên quan đến đề tài có nhiều sách, viết, tiểu luận cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả 2.1 Các sách cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Quan Công người Việt gốc Hoa đất nước Việt Nam - Trong “Sổ tay hành hương đất phương Nam” nhiều tác giả, NXB thành phố Hồ Chí năm 2003 trình bày rõ nét nguồn gốc, tên gọi khác Quan Công - Trong “Định cư người Hoa đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến 1945” Nguyễn Cẩm Thúy, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội năm 2000 có nói nơi thờ cúng vị Quan cơng - Trong “Tín ngưỡng Việt Nam” Quyển thượng Toan Ánh, NXB thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1992, trình bày vị thần cúng nghi thức thờ cúng gia đình làng xã người Việt, xong chưa nêu nét khác biệt, đặc trưng văn hóa khác vùng miền - Trong Luận án tiến sĩ “Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ”, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ xuất năm 2005, Võ Thanh Bằng trình bày rõ nét nguồn gốc vị thần thờ cúng nghi thức thờ cúng vị thần người Hoa có nhắc đến Quan Cơng 2.2 Các sách cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam - Trong tham luận “Tiếp xúc văn hóa Hội An – nhìn từ góc độ kiến trúc” Trịnh Cao Tưởng – Viện Khảo cổ học, có đánh giá giao thoa văn hóa Việt – Hoa – Nhật góc độ kiến trúc, tham luận ông xoáy sâu vào dấu ấn Việt – Hoa cơng trình nhà cổ thị Hội An có nói miếu Quan Cơng - T r o n g s ách “Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam” Nguyễn Quốc Hùng có nghiên cứu chung giao lưu văn hóa Hội An, cụ thể biểu giao lưu văn hóa Việt – Hoa – Nhật Miếu Quan Công Nguyễn Mạnh Hùng đưa vào viết minh chứng cho giao lưu văn hóa - Trong “Lịch sử Chùa Ơng” nhà sử học Hán Nơm, cụ Nguyễn Bội Liên viết năm 1999 chủ yếu mô tả nội, ngoại thất hoạt động tín ngưỡng miếu Quan Công Tại trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An Hội An có tài liệu trung tâm nghiên cứu, lưu giữ phòng tư liệu song tài liệu cấp độ khảo tả ban đầu, phục vụ việc tìm hiểu thơng tin cho cơng tác quản lý - Trong sách “Miếu Quan Thánh (Chùa Ông) Hội An” Phạm Thúc Hồng, NXB Lao Động năm 2008, trình bày khái qt lịch sử Quan Cơng tín ngưỡng thờ cúng Quan Công Hội An đồng thời miêu tả kiến trúc miếu Quan Thánh (Chùa Ông) Hội An - Trong sách viết Hội An “Hội An – Di sản giới” Nguyễn Phước Tương, “Di sản phi vật thể Hội An” Bùi Quang Thắng chủ biên, “Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An” Trần Văn An, “Lễ lệ, lễ hội Hội An” Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An nghiên cứu, “Cư dân Faifo lịch sử” Nguyễn Chí Trung,…Miếu Quan Cơng nhà nghiên cứu khảo sát kĩ kiến trúc, lễ hội, tín ngưỡng thờ thần,…Các nghiên cứu giúp người viết thấy vị trí Miếu Quan Cơng hệ thống di sản phố cổ Hội An Đồng thời qua tài liệu cho thấy vài nét tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng người Việt gốc Hoa Tuy nhiên tài liệu mang tính chất chung, chưa cụ thể, rõ ràng thuyết phục, chưa mang tính chất khoa học, hệ thống Những tài liệu chưa đề cập cụ thể trực tiếp, đến tín ngưỡng thờ cúng Quan Công người Việt gốc Hoa Hội An tư liệu quý, định hướng cho chúng tơi thực đề tài Mục đíc iệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Với việc nghiên cứu đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng Quan Công người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam”, nhằm xây dựng tranh tổng quát tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng người Việt gốc Hoa đồng thời thấy thực trạng công tác bảo tồn khai thác giá trị tín ngưỡng thờ cúng năm gần đây, từ đề xuất giải pháp bảo tồn hợp lý hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu khái quát người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam tín ngưỡng thờ cúng Quan Công Thứ hai: Nghiên cứu cụ thể tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng người Việt gốc hoa Hội An, Quảng Nam Thứ ba: Nghiên cứu đặc điểm vai trị tín ngưỡng thờ cúng Quan Công đời sống người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến “Tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam” 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ 6/2015 đến 4/2016 - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng phạm vi hộ gia đình, Hội quán người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam Nguồ tƣ liệu p ƣơ g p áp g iê cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, khai thác từ nguồn tư liệu khác nhau: - Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp kiến thức hệ thống làm sở tảng lý thuyết cho đề tài + Các viết sách báo, tạp chí + Sách chun ngành + Ngồi cịn khóa luận tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu khoa học khóa trước + Cuối viết website - Tài liệu thực địa: Là nguồn tài liệu thu thập trình thực tế khảo sát địa phương, thông qua vấn, điều tra bảng hỏi từ người dân, chuyên gia, ban quản lý 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong viết sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp luận: Đây vấn đề quan trọng liên quan đến đời sống văn hóa tâm linh, đặc biệt vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng Do vậy, nghiên cứu đề tài này, dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử cụ thể quan điểm Đảng nghiên cứu, xem xét vật, tượng - Phương pháp chuyên ngành: + Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu: Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tập, tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Tôi sử dụng nguồn tư liệu sách báo, internet, tạp chí khác nhau… Ngồi ra, tơi cịn tìm kiếm tư liệu thông qua bạn bè, thầy cô, giáo viên hướng dẫn Thứ hai: Sau thu thập đầy đủ tư liệu, tơi tiến hành phân tích, thống kê nguồn tư liệu để rút kết luận cần thiết đến nội dung đề tài nghiên cứu + Phương pháp thực địa: Đi thực tế nơi sinh sống làm việc Hội quán cư dân người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam + Phương pháp vấn trực tiếp: Trực tiếp vấn cư dân người Việt gốc Hoa sinh sống cộng đồng dân cư Hội An, người sinh sống làm việc Hội qn, phịng văn hóa du lịch, phòng kinh tế xã hội Hội An, Quảng Nam + Phương pháp so sánh đối chiếu: Để rút đặc điểm bật tín ngưỡng thờ cúng Quan Công Hội An, Quảng Nam, so sánh đối chiếu thấy khác vị thần, truyền thuyết sở thờ cúng tự vấn đề liên quan đến vùng miền Đó g góp đề tài - Cung cấp nhìn tồn diện, đầy đủ sâu sắc tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam - Góp phần nâng cao nhận thức người việc bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ cúng tốt đẹp Quan Công người - Mặt khác giúp sinh viên, nhà nghiên cứu có thêm tư liệu phục vụ q trình nghiên cứu, giảng dạy học tập văn hóa địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương Khái quát người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng Chương Tín ngưỡng thờ cúng Quan Công người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam Chương Đặc điểm vai trị tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng đời sống người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam [35] Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Thư viện Quốc gia Paris, Bản dịch Việt [36] Trần Bội Liên (1999), Lịch sử Chùa Ông [37] Trần Hồng Liên (2005) Văn hóa người Hoa Nam Bộ tín ngưỡng tôn giáo, NXB Khoa Học Xã Hội [38] Nguyễn Đức Lữ (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội [39] Herri Maspero, Lê Diên dịch (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Hồ Ngận (2004), Quảng Nam xưa nay, NXB Thanh niên, Hà Nội [41] Trần Hạnh Minh Phương, “Văn hóa Việt người Hoa”, Tạp chí Xưa nay, số 210, tháng 4/2004 [42] Thích Đại Sán (1963), Hải Ngoại kỷ sự, ủy ban phiên dịch Sử liệu - Viện Đại học Huế [43] Nhiều Tác giả (2003), Sổ tay hành hương đất phương Nam, Tp.HCM, NXB Thành phố Hồ CHí Minh [44] Li Tana, Nguyễn Nghị dịch (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Thành phố Hồ Chí Minh [45] Bùi Quang Thắng (2005), Di sản văn hóa phi vật thể Hội An, NXB Thế giới [46] Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Trường Đại Học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [47] Ngơ Đức Thịnh (2008), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hóa thông tin [48] Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [49] Hà Văn Thư – Trần Hồng Đức (2007), Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [50] Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An – Di sản giới, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [51] Trịnh Cao Tưởng, “Tiếp xúc văn hóa Hội An- nhìn từ góc độ kiến trúc” Viện khảo cổ học 65 [52] Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999) Đình Nam Bộ xư nay, NXB Đồng Nai [53] Nguyễn Chí Trung (2005), “Cư dân Faifo - Hội An lịch sử”, Trung tâm quản lí bảo tồn di tích Hội An [54] Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người Đất Việt, Hà Nội, NXB Văn Hố Thơng tin [55] Nguyễn Thúy Vân (2009), “Khái quát tìn ngưỡng dân gian Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số [56] Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [57] Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX, Hà Nội [58] Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), “Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án PGS.TS Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh [59] Tăng Xuyên – Phạm Thúc Hồng (biên dịch – khảo luận) (2010), Đình Tiền Hiền Minh Hương Hội An, NXB Đà Nẵng [60] Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng (2004), Phong tục – Tập quan – Lễ hội Quảng Nam [61] Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [62] Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An (2008), Lễ lệ lễ hội Hội An Tài liệu website [63] Nguyễn Thái Hòa, Lược khảo nguồn gốc thờ cúng Quan Công http://dised.danang.gov.vn/images/Tap_chi_so_43-8.pdf Ngày truy cập: 27/8/2015 [64] Võ Văn Hoàng (2009), Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An kỷ XVI đến XIX http://www.inas.gov.vn/711-hoat-dong-kinh-te-cua-nguoi-hoa-o-hoi-an-the-ky-xviden-xix.html Ngày truy cập: 27/8/2015 66 [65] Tống Quốc Hưng, Những vị Thần tín ngưỡng người Hoa Hội An Bb http://dised.danang.gov.vn/images/Pages_from_Tap_chi_so_37-13.pdf Ngày truy cập: 15/10/2015 [66].Dương Hồng Lộc, Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam Bộ (Tù góc nhìn giao lưu văn hóa) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=1195:tin-ngng-th-quan-cong-nam-b-t-goc-nhin-giao-lu-vnhoa&catid=97:vn-hoa-dan-gian&Itemid=155 Ngày truy cập: 20/3/2016 [67] Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An, Lễ vía Quan Cơng http://hoianheritage.net/vi/di-san-van-hoa/Le-hoi-truyen-thong/Le-via-Quan-Cong-48/ Ngày truy cập: 27/8/2015 [68] Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Quan Vũ http://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_V%C5%A9 Ngày truy cập: 27/8/2015 Da sác gƣời đƣợc vấn [69] Bà Châu Thị Ngọc Bích, người dân Địa chỉ: 126 Nguyễn Thái Học, Hội An, Quảng Nam [70] Ông Lý Duyên Hải, thành viên ban trị đền Minh Hương Ông Lê huyễn, thủ từ miếu Quan Thánh, Hội An [71] Ông Thái Tuấn Kiệt, nhiếp ảnh Địa chỉ: 17 Nguyễn Thái Học, Hội An, Quảng Nam Bà Huỳnh Tố Nga, người dân Địa chỉ: Phường Minh An, Hội An, Quảng Nam [72] Ông Thái Kế Phước, thành viên ban trị Hội quán Phước Kiến Địa chỉ: 48 Trần Phú, Hội An, Quảng Nam [73] Ông Trầm Thế Quý, thành viên ban quản lý Hội quan Phước Kiến Địa chỉ: 33 Trần Phú, Hội An, Quảng Nam [74] Ông Tạ Tấn Vũ, Thành viên ban quản lý Hội quán Phước Kiến Địa chỉ: 32 Trần Quý Cáp, Hội An, Quảng Nam [75] Bà Lý Khánh Xuân, người dân Địa chỉ: 114 Nguyễn Thái Học, Hội An, Quảng Nam 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT “Nguồn: Kết điều tra sinh viên thực hiện” Số phiếu phát 100 thu 98 Câu1 Ông (bà) có theo tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng khơng? Có Khơng Câu Ơng (bà) thờ cúng Quan Cơng đâu? Tại gia Cộng đồng Cả hai Câu Nếu thờ gia hình thức thờ cúng ơng (bà) vị Quan Công nào? Chỉ tưởng nhớ Lập bàn thờ riêng Thờ chung bàn thờ với vị thần khác Hình thức khác:………………………………………………… Câu Nếu thờ phạm vi cộng đồng thờ đâu? Thờ Chùa Ông Thờ Hội quán Quảng Triệu Thờ Chùa Ông Hội quán Quảng Triệu Thờ chỗ khác:………………………………………………… Câu Bàn thờ thờ cúng vị Quan Công thường làm chất liệu gì? Bằng gỗ Bằng xi măng, gạch Bằng nhơm Chất liệu khác:………………………………………………………… Câu 6: Theo ơng (bà) tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng có quan trọng khơng? Có Khơng Câu 7.Vì ơng (bà) theo tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng? (có thể chọn nhiều đáp án lúc) Kế thừa truyền thống tổ tiên Là vị thần hộ mạng, bảo hộ cho bình an gia đình Cầu nguyện cho việc làm ăn, buôn bán thuận lợi, phát đạt… Cầu nguyện cho điều tốt đẹp sống Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 8: Ơng (bà) có thường hay đến thăm viếng sở thờ tự không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không đến Câu 9: Những dịp ông (bà) thường đến nơi nào? (Có thể chọn nhiều đáp án lúc) Ngày kỵ Ngày rằm Ngày lễ, tết Khi có việc Câu 10: Lễ vật dâng cúng ông (bà) đến gì? Tiền Hoa Heo, bị Xơi, chè Khơng có Lễ vật khác:………………………………………………………………… Câu 11: Có văn khấn riêng buổi lễ khơng? Có Khơng Nội dung chính:…………………………………………… Câu 12: Ơng (bà) thường cầu xin điều lời khấn? Cầu sức khỏe Cầu biển thuận lợi Cầu buôn bán thuận lợi Cầu tiền tài Cầu gia đình hạnh phúc Ý kiến khác:…………………………………………… Câu 13: Từ trước đến nay, tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng có thay đổi khơng? Thay đổi không gian thờ tự Thay đổi nghi thức thờ cúng Thay đổi cách trí Thay đổi thành phần tham gia Thay đổi lễ vật thờ cúng Không thay đổi Những thay đổi khác:……………………………………… Câu 14: Hiện phần hội có cịn tổ chức khơng? Tổ chức thường xuyên Chỉ dịp đại lễ Tổ chức thấy cần Khơng cịn tổ chức Câu 15: Nếu phần hội cịn tổ chức thường tổ chức trị chơi gì? Múa lân, sư, rồng Xem bói, xốc quẻ Tổ chức văn nghệ Trò chơi khác:…………………………………………… Câu 16: Trang phục lễ thờ cúng Quan Công gì? Trang phục truyền thống Trang phục ngày Trang phục lịch Trang phục khác:……………………………………………………… Câu 17: Theo ơng (bà) có nên trì việc thờ cúng vị Quan Cơng hay khơng? Có Khơng Câu 18: Ơng (bà) trì tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng cách nào? Thắp hương ngày Cúng kỵ Cầu nguyện Ý kiến khác:………………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU “Nguồn: Kết điều tra sinh viên thực hiện” Bảng 1: Ơng (bà) có theo tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng khơng? Có 100% Khơng 0% Bảng 2: Ơng (bà) thờ cúng Quan Cơng đâu? Tại gia 100% Cộng đồng 100% Cả hai 100% Bảng 3: Ở phạm vi cộng đồng ông (bà) thờ tự sở nào? Thờ Chùa Ông 100% Thờ Hội quán Quảng Triệu 100% Thờ hai sở 100% Thờ sở khác 0% Bảng 4: Theo ơng (bà) tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng có quan trọng trọng khơng? Có 100% Khơng 0% Bảng 5: Vì ơng (bà) theo tín ngưỡng thờ cúng Quan Công? Kế thừa truyền thống tổ tiên 100% Là vị thần hộ mạng, bảo hộ cho bình an gia đình 80% Cầu nguyện cho việc làm ăn, buôn bán thuận lợi, phát đạt 100% Cầu nguyện điều tốt đẹp sống 100% Ý kiến khác 0% Bảng 6: Ơng (bà) có thường hay đến thăm viếng sở thờ tự không? Thường xuyên 52% Thỉnh thoảng 47% Hiếm 1% Không đến 0% Bảng 7: Những dịp ông (bà) thường đến nơi nào? Ngày vía 100% Ngày rằm 57% Ngày lễ, tết 100% Khi có việc 10.1% Bảng 8: Ơng (bà) thường cầu xin điều lời khấn? Cầu sức khỏe 25% Cầu biển thuận lợi 0% Cầu buôn bán thuận lợi 100% Cầu tiền tài 60% Cầu gia đình hạnh phúc 42.9% Ý kiến khác 0% Bảng 9: Từ trước đến nay, tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng có thay đổi khơng? Thay đổi không gian thờ tự 11.7% Thay đổi nghi thức thờ cúng 5.8% Thay đổi cách trí 0% Thay đổi thành phần tham gia 80% Thay đổi lễ vật thờ cúng 30% Không thay đổi 59.1% Những thay đổi khác 0% Bảng 10: Hiện phần hội có cịn tổ chức khơng? Tổ chức thường xuyên 0% Chỉ dịp đại lễ 83.3% Tổ chức thấy cần 11.1% Khơng cịn 0% Bảng 11: Trong phần hội thường tổ chức trị chơi gì? Múa lân, sư, rồng 100% Xem bói, xốc quẻ 0% Trò chơi khác văn nghệ: múa hát, bốc tham trúng thưởng,… 70% Bảng 12: Ơng (bà) trì tín ngưỡng thờ cúng Quan Công cách nào? Thắp hương 85% Cúng kỵ 100% Cầu nguyện 89% Ý kiến khác 0% Bảng 13: Trang phục thờ cúng Quan Cơng gì? Trang phục truyền thống 35.3% Trang phục ngày 41.2% Trang phục lịch 80% Trang phục khác 0% Bảng 14: Theo ơng (bà) có nên trì việc thờ cúng Quan Cơng hay khơng? Có 100% Khơng 0% PHỤ LỤC HÌNH ẢNH “Nguồn: Sinh viên thực hiện” Chùa Ông Hội An Cống vào Hội quán Quảng Triệu Tượng Quan cơng Chùa Ơng Hội An Bàn thờ Quan Công gia Lễ hội Quan Công Chùa Ơng Lễ vật dâng cúng Quan Cơng Phần hội diễn lễ hội Quan Công ... Nghiên cứu khái quát người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng Thứ hai: Nghiên cứu cụ thể tín ngưỡng thờ cúng Quan Công người Việt gốc hoa Hội An, Quảng Nam Thứ ba: Nghiên... NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG QUAN CÔNG 1.1 Khái quát gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện hình thành cộng đồng người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng. .. HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG QUAN CÔNG 1.1 Khái quát gƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện hình thành cộng đồng người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam Hội An nơi

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN