Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM GVHD : TS Lê Thị Thu Hiền SVTH : Võ Mỹ Ngọc Lớp : 15CLS Đà Nẵng – 05/2019 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 5.1 Nguồn tư liệu .10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài .12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU 13 THÁNH MẪU Ở VIỆT NAM 13 1.1 Khái quát chung cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa Hội An 13 1.1.1 Quá trình nhập cư phát triển .13 1.1.2 Đặc điểm dân cư 16 1.1.3 Đặc điểm kinh tế 18 1.1.3.1 Về ngoại thương 19 1.1.3.2 Về dịch vụ 22 1.1.3.3 Về nghề làm thuốc chữa bệnh 23 1.1.3.4 Về thủ công nghiệp số ngành nghề khác 24 1.1.4 Tổ chức đời sống xã hội 26 1.1.5 Đặc điểm văn hóa 30 1.1.5.1 Văn hóa vật chất 30 1.1.5.2 Văn hóa tinh thần 32 1.2 Khái quát tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Việt Nam 34 1.2.1 Khái niệm 34 1.2.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 34 1.2.2 Đôi nét tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Việt Nam 36 1.2.2.1 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu miền Bắc 37 1.2.2.2 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu miền Trung 38 1.2.2.3 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu miền Nam 39 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA 42 Ở HỘI AN, QUẢNG NAM 42 2.1 Sự du nhập phát triển tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Hội An, Quảng Nam 42 2.2 Những biểu tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Hội An 43 2.2.1 Đối tượng thờ tự 43 2.2.2 Cơ sở thờ tự 45 2.2.2.1 Phạm vi cộng đồng 45 2.2.2.2 Phạm vi gia đình 57 2.2.3 Nghi thức thờ tự 57 2.3 Giá trị tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Hội An 60 2.3.1 Giá trị tâm linh 60 2.3.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật .61 2.3.3 Giá trị lịch sử 62 2.2.4 Giá trị xã hội 62 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY 65 GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU 65 CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM HIỆN NAY 65 3.1 Những biến đổi tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Hội An 65 3.2 Quan điểm ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam việc trì tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu .66 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Hội An 68 3.3.1 Bảo tồn, tôn tạo sở thờ tự .69 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến giá trị tốt đẹp tín ngưỡngThiên Hậu Thánh Mẫu 70 3.3.3 Gắn kết tín ngưỡng Thiên Hậu Thánh Mẫu với phát triển du lịch 71 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 80 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Mẫu vấn đề không xa lạ Tuy nhiên, với niềm đam mê nghiên cứu du nhập phát triển cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa Hội An Đồng thời, muốn tìm hiểu giá trị văn hóa có giá trị văn hóa tâm linh mà họ mang đến mảnh đất Hội An Do đó, tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam.” Trong q trình nghiên cứu chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tƣ liệu nhƣ điền dã việc viết Đôi lúc, cảm thấy chán nản bế tắc Nhƣng q trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi đón nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, khuyến khích Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thu Hiền - giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng Cô tận tâm bảo, góp ý cung cấp nhiều tài liệu khoa học q báu để chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Cô thật nhiệt tình việc dẫn chúng tơi ngƣời nhen nhóm, đốt lên lửa đam mê nghiên cứu cho chúng tơi Bằng nhiệt tình tâm huyết cơ, chúng tơi hoàn thành nghiên cứu cách tốt Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho điền dã trực tiếp góp ý cho tơi để giúp chúng tơi có khóa luận hồn chỉnh Vì đề tài mà chƣa nghiên cứu cách rõ ràng nên cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy tiếp tục dẫn để khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2019 Sinh viên thực Võ Mỹ Ngọc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có tiến trình lịch sử xun suốt hàng nghìn năm lịch sử Là dân tộc có 54 ngƣời anh em chung sống dải đất ngọc hình chữ S, hình thành nên văn hóa vơ đa dạng nhiều màu sắc Nền văn hóa song hành với q trình phát triển lâu dài lịch sử dân tộc với bao biến cố thăng trầm giai đoạn mà có tích hợp, giao thoa, tiếp biến với văn hóa Đơng Tây Dẫu vậy, văn hóa Việt Nam giữ đƣợc nét riêng, tiếp thu cách có chọn lọc khơng rập khn Chính thế, văn hóa Việt Nam ln tỏa sáng trƣờng quốc tế với giá trị, tinh hoa túy mang đậm nét Việt Nam, văn hóa đa dạng thống “Văn hóa khơng phải mà học được, cịn lại sau qn tất điều học: lại cho ta tư tưởng, đạo nghĩa, thị hiếu quan niệm, làm tăng gia cao nhã ý thức đời” Nền văn hóa Việt Nam gốc rễ, hồn, sức sống mãnh liệt hệt nhƣ tinh thần ngƣời sống mảnh đất có lịch sử dựng giữ nƣớc hàng nghìn năm Trong văn hóa đa sắc ấy, phong tục, tín ngƣỡng nét văn hóa đặc trƣng Nhắc đến tín ngƣỡng nói đến q trình thiêng hóa nhân vật, lực lƣợng siêu nhiên Đặc biệt, phong tục, tín ngƣỡng chứa đựng triết lí sâu xa tự nhiên, xã hội ngƣời, nơi gửi gắm niềm tin, sợi dây kết nối ngƣời với ngƣời, có tác dụng liên kết cộng đồng, tạo nên sức mạnh vô to lớn cộng đồng cƣ dân Việt Nam nói chung Hội An đô thị cổ xƣa Việt Nam, có bề dày lịch sử lâu đời Nằm hạ lƣu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, vùng đất có nguồn dân cƣ đơng đúc, đa dạng tộc ngƣời Trong đó, phải nhắc đến cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa, cộng đồng cƣ dân góp phần làm nên Hội An, Việt Nam đầy màu sắc văn hóa nhƣ ngày Đến Hội An từ đầu kỉ XVII, ngƣời Hoa mang theo giá trị văn hóa đặc trƣng dân tộc Với truyền thống văn hóa sẵn có với tiếp thu số sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, tín ngƣỡng qua giao thƣơng bn bán hòa huyết hai tộc ngƣời, cộng đồng ngƣời Hoa bƣớc xây dựng cho giá trị văn hóa riêng lĩnh vực vật chất nhƣ tinh thần Trong đó, tín ngƣỡng tâm linh, đặc biệt tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu nét văn hóa tinh thần tiêu biểu phổ biến cộng đồng cƣ dân ngƣời Việt gốc Hoa Hội An Tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu tín ngƣỡng lâu đời, sợi dây vơ hình gắn kết ngƣời với ngƣời, tín ngƣỡng tâm linh, nơi gửi gắm niềm tin, có ảnh hƣởng khơng nhỏ tâm thức cƣ dân Cộng đồng ngƣời Hoa ngƣời Việt không xem Thiên Hậu Thánh Mẫu vị nữ hải thần cộng đồng ngƣ dân, mà phúc thần ban tài lộc, thịnh vƣợng Đặc biệt, Thiên Hậu Thánh Mẫu đƣợc xem nhƣ vị nữ thần phồn sinh hộ mệnh trẻ sơ sinh Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, sở quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam“Tiếp tục xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại” [60], việc nghiên cứu tín ngƣỡng Thiên Hậu Thánh Mẫu góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, việc tìm hiểu tín ngƣỡng này, góp phần cho cộng đồng ngƣời nhƣ cấp quyền địa phƣơng nhìn nhận vai trị, chức giá trị mà tín ngƣỡng đem lại, từ đó, khơi dậy ý thức, trách nhiệm bảo tồn phát huy tín ngƣỡng bối cảnh thị hóa xã hội Do đó, nghiên cứu tín ngƣỡng Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với nội dung nghiên cứu đa dạng Liên quan đến đề tài có số sách, nghiên cứu, báo nhiều tác giả + Nhóm đề tài tín ngưỡng Thiên Hậu Thánh Mẫu Việt Nam Cuốn Tín ngưỡng dân tộc Việt Nam GS.TS Ngơ Đức Thịnh có giới thiệu Thiên Hậu Thánh Mẫu khái quát tín ngƣỡng Thiên Hậu Hay tạp chí Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ Thiên Hậu người Hoa Tây Nam Bộ: Truyền thống biến đổi tác giả Trần Hồng Liên, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 2, viết đề cập đến văn hóa tổ chức tín ngƣỡng Thiên Hậu, từ cách thức tổ chức xã hội, sở thờ tự, thờ cúng, đến hoạt động văn hóa địa phƣơng Đồng thời có so sánh tính truyền thống biến đổi xu Tây Nam Bộ ngày đƣợc đô thị hóa Tục thờ Thiên Hậu làng Minh Hương q trình tiếp biến văn hóa tác giả Phan Thị Hoa Lý, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số & 8, viết đề cập đến q trình tiếp xúc văn hóa hịa huyết nhiều đời khiến cho văn hóa làng Minh Hƣơng Huế biến đổi mạnh mẽ Tục thờ Thiên Hậu, hình thức tơn giáo dân gian bật ngƣời Hoa tiếp thu văn hóa Việt phƣơng diện hình thành nhiều mơ thức văn hóa Tuy nhiên, thấy, nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu dừng lại phạm vi vùng, miền định + Nhóm đề tài tín ngưỡng Quảng Nam Trong tác phẩm Tập tục lễ hội đất Quảng (tập 3) Hội Văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng trình bày cách có hệ thống tập tục truyền thống cƣ dân vùng đất Đà Nẵng: Tết cổ truyền, tục thờ cúng tổ tiên, tục cƣới hỏi, thơi nơi… Bên cạnh tác phẩm trình bày số lễ hội khác Hội An nhƣ: Lễ tế cá ơng, Lễ vía Quan Cơng, tục thờ Thần Tài, đặc biệt có Lễ vía Thiên Hậu… Tuy nhiên tác phẩm chƣa nhắc nhiều đến vị thần đƣợc thờ cúng gia đình ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, chƣa sâu vào tìm hiểu biểu tín ngƣỡng nhƣ sở thờ tự hay nghi thức thờ cúng Tín ngưỡng Thiên Hậu Đà Nẵng Nguyễn Xn Hƣơng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân Bài viết giới thiệu cách khái quát Thiên Hậu Thánh Mẫu Lễ vía Thiên Hậu, chƣa làm sáng tỏ đƣợc sở thờ tự hay nghi thức thờ cúng, đồng thời chƣa đề cập đến biến đổi tín ngƣỡng Thiên Hậu Thánh Mẫu + Nhóm đề tài tín ngưỡng Thiên Hậu Thánh Mẫu Hội An Cuốn Lễ, lệ - lễ hội Hội An Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản văn hóa Hội An phát hành (2008) nghiên cứu vùng đất, ngƣời, tín ngƣỡng dân gian lễ hội cổ truyền Hội An, đồng thời tác phẩm trình bày đặc điểm liên quan đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa nơi Trong sách có giới thiệu Lễ Tiết/tết - Lễ tục tồn sống ngày cƣ dân địa phƣơng, có khái quát Thiên Hậu Thánh Mẫu - vị nữ hải thần có nguồn gốc từ Trung Hoa, nhƣ giới thiệu sơ lƣợc Lễ vía Thiên Hậu Hội An Cuốn Người Hoa, người Minh Hương với văn hóa Hội An tác giả Nguyễn Ngọc Thơ cơng trình có đề cập đến tín ngƣỡng Thiên Hậu Thánh Mẫu Tuy nhiên, bên cạnh nội dung xoay quanh ngƣời Hoa ngƣời Minh Hƣơng nhƣ lịch sử du nhập hình thành cộng đồng ngƣời, hay thiết chế tâm linh, sách đề cập cách khái quát tín ngƣỡng Thiên Hậu, chƣa khai thác, nghiên cứu sâu Qua đó, thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu phong tục, tín ngƣỡng đời sống văn hóa ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, nhƣng chƣa có cơng trình sâu vào việc nghiên cứu tìm hiểu Tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu ngƣời Việt gốc Hoa Hội An cách đầy đủ, toàn diện hệ thống Những tài liệu chƣa đề cập cụ thể trực tiếp đến tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu ngƣời Việt gốc Hoa Hội An nhƣng tƣ liệu quý để tham khảo, định hƣớng cho thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam, từ khái niệm, đặc điểm nhƣ giá trị loại hình tín ngƣỡng Qua đó, nhằm xây dựng tranh tổng quát tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam Đồng thời, thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy đƣợc thực trạng công tác bảo tồn khai thác giá trị tín ngƣỡng thờ cúng năm gần đây, từ đề xuất giải pháp bảo tồn cụ thể, hợp lí hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng mà đề tài hƣớng đến tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa vùng đất Hội An, Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: Tập trung nghiên cứu sâu tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu phạm vi phƣờng Minh An, thành phố Hội An, Quảng Nam Về mặt thời gian: Trong đề tài tập trung nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa từ ngƣời Hoa di cƣ vào vùng đất mang theo tín ngƣỡng họ đến Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, khai thác tƣ liệu từ nhiều nguồn khác Tư liệu thành văn: Đây nguồn tƣ liệu quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức làm sở tảng lý thuyết cho đề tài + Các sách chuyên ngành nhƣ: Ô Châu Cận Lục Dƣơng Văn An; Tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Ngô Đức Thịnh; Người Hoa, người Minh Hương với văn hóa Hội An Nguyễn Ngọc Thơ; Lễ, lệ - lễ hội Hội An Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Hội An… + Các viết sách, báo, tạp chí nhƣ: Tục thờ Thiên Hậu làng Minh Hương trình tiếp biến văn hóa tác giả Phan Thị Hoa Lý, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số & (157); Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ Thiên Hậu người Hoa Tây Nam Bộ: Truyền thống biến đổi tác giả Trần Hồng Liên, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số (140),… + Ngồi cịn khóa luận tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu khoa học khóa trƣớc + Cuối viết website Tư liệu thực địa: Chủ yếu ý kiến ngƣời dân địa phƣơng, vị bô lão có vai trị, kinh nghiệm việc tổ chức thực hành tín ngƣỡng quyền địa 10 47 Trần Hồng Liên (2015), “Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ Thiên Hậu ngƣời Hoa Tây Nam Bộ: truyền thống biến đổi”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr.40 48 Nhâm Thị Lý (2018), “Tục thờ Thiên Hậu Duyên Hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 403, tr.77 49 Phan Thị Hoa Lý (2016), “Tục thờ Thiên Hậu làng Minh Hƣơng trình tiếp biến văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số & 8, tr.157 50 Trần Hạnh Minh Phƣơng, “Văn hóa Việt ngƣời Hoa”, Tạp chí Xưa Nay, số 210, tr.110 51 Nguyễn Ngọc Thơ (2016), “Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu ngƣời Việt vùng Tây Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, tr.123-132 52 Nguyễn Ngọc Thơ, Dƣơng Hồng Lộc (2016), “Tìm hiểu lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng ngƣ dân sơng Đốc”, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số 04, tr.29 53 Nguyễn Chí Trung (2000), “Sơ lƣợc lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Hoa Minh Hƣơng Hội An”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam số 18, tr.34 54 Vũ Trung (2010), “Một cách nhìn khác tín ngƣỡng thờ Mẫu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7, tr.67-71 55 Phạm Văn Tú (2007), “Sự thích nghi biến đổi tín ngƣỡng thờ Bà Thiên Hậu Cà Mau”, Văn hóa dân gian, số 2, tr.45 56 Lê Thị Tuấn (2005), “Một vài tục lệ ẩm thực Việt - Hoa ngày tết”, Tạp chí Văn hóa Hội An, số Xuân Ất Dậu, trang 84 - 85 57 Dƣơng Thị Hải Vân (2018), “Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu ngƣời Hoa ởThừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế ISSN 2588-1213 Tập 127, Số 6A,2018, tr 05-20 58 Nguyễn Thúy Vân (2009), “Khái quát tín ngƣỡng dân gian Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 4, tr.11 III Tài liệu Internet 59 Trần Văn An (2017), Tổ chức, quan hệ dân cư người Hoa Hội An, nguồn: Thông tin nghiên cứu bảo tồn Di sản số 03(39)-2017, https://hoianheritage.net/uploads/download/chi-trung.pdf 77 60 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011), Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI thứ Đảng Cộng sản Việt Nam, nguồn http://www.chinhphu.vn/ 61 Diệu Hoa Tín (2017), ngưỡng thờ Thiên Hậu, nguồn: https://hanhtrinhtamlinh.com/, truy cập ngày 22-03-2017 62 Trần Thị Hoài - Nguyễn Văn Sang (2012), Tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt Hoa Hội An kỷ XVII - XVIII, nguồn: http://www.sugia.vn/, truy cập ngày 24-07-2012 63 Quốc Hội, tín Luật ngưỡng, tôn giáo 2016, nguồn: https://luatvietnam.vn/chinh-sach/ 64 Tống Quốc Hƣng (2018), Di sản Hán Nôm Hội quán Hội An, nguồn: http://vanhoaquangnamonline.gov.vn/, truy cập ngày 02-05-2018 65 Đặng Hoàng Lan (2013), Khai thác giá trị hoạt động du lịch lễ hội vía Bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/, truy cập ngày 29-10-2013 66 Giác Ngộ (2015), Tín ngưỡng gì? So sánh tín ngưỡng tơn giáo?, nguồn: https://hanhtrinhtamlinh.com/, truy cập ngày 15-10-2015 67 Nguyễn Ngọc Thơ (2014), Tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/, truy cập ngày 26-11-2014 68 Nguyễn Chí Trung (2017), Cộng đồng người Hoa Hội An lịch sử, nguồn: Thông tin nghiên cứu bảo tồn Di sản số 03(39)-2017, https://hoianheritage.net/uploads/download/chi-trung.pdf 69 Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An (2017), Hồnh phi, liễn đối hội quán Trung Hoa Hội An, Quảng Nam, nguồn: https://www.hoianheritage.net/, truy cập ngày 14-09-2017 70 Trịnh Xuân Tuyết (2017), Giá trị tín ngưỡng Thiên Hậu Cà Mau qua góc nhìn giao lưu văn hóa, nguồn: http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ truy cập ngày 18-07-2017 IV Danh sách ngƣời đƣợc vấn 71 Ông Tùng, 48 tuổi, ngƣời Việt gốc Quảng Đông, sinh sống phƣờng Minh An, thành phố Hội An, làm việc Hội quán Quảng Triệu 78 72 Bà Thái Thị Thu, 51 tuổi, sinh sống phƣờng Minh An, thành phố Hội An, làm việc Hội quán Phƣớc Kiến 73 Ông Kiểm soát viên, 54 tuổi, sống phƣờng Minh An, làm việc Hội quán Phƣớc Kiến 74 Bà Lý Khánh Xuân, 57 tuổi, ngƣời dân sinh sống phƣờng Minh An, thành phố Hội An 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: LƢỢC SỬ BÀ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Bà Thiên Hậu ngƣời huyện Bồ Điền nƣớc Mân (nay tỉnh Phước Kiến Trung Quốc) Tằng tổ bà Bảo Cát Công Tổ năm đời giữ chức Thống Quân Binh Mã Sứ nhà Chu, sau ẩn cảng Hiền Lƣơng thuộc Hải My Ông nội Bà giữ chức Chƣơng Châu Tổng Quản Phƣớc Kiến Cha Bà Duy ý Công, mẹ Vƣơng Thị Bà sinh vào ngày 23 tháng niên hiệu Kiến Lomg năm đầu nhàn Tống (Tây lịch 960) Khi sinh có nhiều điều thần dị Năm 13 tuổi Bà đƣợc đạo sĩ truyền cho “Ngun Trƣng Bí Pháp”, năm 16 tuổi nhìn xuống giếng gặp đƣợc diệu bùa, từ Bà có phép linh thơng biến hóa, đuổi tà cứu đời Vì vậy, dân chúng thƣờng gọi Bà “Thông Hiền Linh Nữ” Qua 13 năm sau, vào ngày Trùng Cửu (mồng tháng AL) Bà lên đảo My Châu, ban ngày phi thăng lên trời Từ sau thƣờng giúp nƣớc cứu dân, hiển thánh linh tích rõ ràng Thời Tống gia phong Bà Linh Huệ Phu Nhân Trải qua đời Nguyên, Minh đƣợc phong Thiên Phi Thời Khang Hy nhà Thanh đƣợc sắc phong Thiên Hậu Thời Ung Chính đề chuẩn cho tỉnh phải trí tế Bà vào hai dịp xuân, thu (xuân kỳ, thu tế) Từ thời Càn Long đến thời Gia Khánh có gia phong mỹ hiệu Chiếu lệ truy phong cho cha Bà Tích Khánh Cơng, mẹ Bà Tích Khánh Cơng Phu Nhân dựng bia thờ cúng hậu điện - Trích Đại Thanh Hội Điển Sự Lệ - 80 PHỤ LỤC 2: TIỂU SỬ CỦA THIÊN HẬU (Khắc linh vị thờ Hội quán Phúc Kiến) Thiên Hậu ngƣời Bồ Điền tỉnh Mân (Phúc Kiến) Ông tằng tổ Bảo Kiết Công, họ Lâm Thời Châu, tổ đời làm chức Thóng lĩnh Binh mã sứ Về ẩn cảng Hiền Lƣơng Hải Tân Tổ ngài làm chức Tổng quản Chƣơng Châu tỉnh Phúc Kiến, nối đến cha Duy Ý Công mẹ Vƣơng Thị Sinh ngài năm đầu Kiến Long nhà Tống, ngày 23/3 Khi sinh có nhiều điều thần dị Lên tuổi 13 gặp vị đạo sĩ cho ngài “Linh trưng bí pháp” Năm 16 tuổi dòm xuống giếng đƣợc diệu bùa cảm phép linh thơng biến hóa, đuổi tà, cứu Quần chúng tôn làm “Thông hiền Linh nữ” Thêm 13 năm sau (29 tuổi) tiết Trùng Cửu (9/9) lên núi My Châu ngày phi thăng (lên trời) Sau giúp nƣớc cứu dân linh hiển rõ ràng có nhiều thánh tích Đời Tống gia phong ngài “Linh huệ phu nhơn” Qua đời Nguyên, Minh, nhiều lần phong “Thiên Phi” Đời Khang Hy sắc phong “Thiên Hậu” Đời Ung Chính chuẩn cho tỉnh đƣợc ký tế Xuân Thu Từ Càn Long đến Gia Khánh đƣợc gia phong truy phong cho cha Tích Khánh Cơng mẹ Tích Khánh Cơng phu nhân đƣợc thiết lập bia phía sau điện để ký tế Người dịch: Nguyễn Bội Liên 81 PHỤ LỤC 3: TỒN TẬP ĐỒ CHÍ LINH TÍCH THIÊN HẬU THÁNH MẪU Linh tích Má Tổ nương - Bảo tồn Hội quán Phúc Kiến Thánh Mẫu vị ngày trƣớc Trung Qc phƣơng ngơn xƣng “Má Tổ nương” Cứ theo truyền thuyết Má ngƣời đời Tống Sạu có lời ghi thuật làng, quận phủ, cha họ Lâm, mẹ họ Vƣơng thành tâm thờ phụng Quan Âm đại sĩ, sức làm việc lành thƣờng cầu đảo Đại sĩ, thiên khơng ban cho hồn thuốc, uống vào thọ thai Thời Kiến Long nhà Tống, ngày 23 tháng năm Mậu Thân sinh ngài cảng Hiền Lƣơng Đêm sinh ngài ánh sáng đầy nhà, đất biến đủ màu Đầy tháng mà khơng có tiếng khóc, nhân mà cha mẹ gọi “đứa im lặng khơng nói” Tám tuổi mở miệng đọc sách, khơng qn chữ Đến 10 tuổi tin Phật Lúc tuổi 16 ngẫu nhiên dịm xuống giếng xƣa thấy xuất vị thần tiên trao cho ngài đồng hồ Từ Má đƣợc thuật thơng linh song hóa vân du giúp ngƣời cứu nhiều, không kể xiết Năm 29 tuổi thành đạo lên trời, nhân dân ngƣỡng mộ thánh linh lập miếu thờ mà gọi tên ngài “Thơng Hiền Linh Nữ” Do mà từ triều Tống, Nguyên, Minh, Thanh có sắc phong ban tặng làm Thánh Mẫu oai linh Thời thƣờng, ngài bảo hộ cho tàu thuyền vận tải vƣợt biển, có bão táp phong ba cầu đảo vái van đƣợc giúp đỡ bình an, nhiều lúc đánh bọn giặc cƣớp, cho thấy mộng báo trƣớc Trên đƣờng đƣợc hiển để trừ giặc cƣớp Nhờ oai trừ diệt bạo mà triều đình phong không lần Long từ bi tế Thánh Mẫu, bốn biển dƣơng oai, năm châu sùng ngƣỡng nên vị tiền bối tín chủ in ghi linh tích Thánh Mẫu để sau cho hậu Bổn Hội qn có bảo tồn linh tích nên trân trọng giữ thờ Các vị muốn đƣợc biết rõ lai Thánh Mẫu đến mà tự tay chép lại để khỏi thất lạc Ấy điều ƣớc vọng thiết yếu Mùa Đông năm Canh Tý, năm Dân quốc 49 Đồng nhơn Hội quán Phƣớc Kiến kỉnh khải Người dịch: Nguyễn Bội Liên 82 PHỤ LỤC 4: LỊCH ĐẠI PHONG TẶNG THIÊN HẬU THÁNH MẪU * Thời Tống: - Tuyên Hòa năm thứ (1122): phong Thuận Tế Phu Nhân - Thiệu Hƣng năm thứ 25 (1155): phong Sùng Phƣớc Phu Nhân - Thiệu Hƣng năm thứ 26 (1156): phong Linh Huệ Phu Nhân - Thiệu Hƣng năm thứ 27 (1157): phong Linh Huệ Chiêu Ứng Phu Nhân - Thuần Hy năm thứ 10 (1183): phong Linh Huệ Chiêu Ứng Sùng Phƣớc Thiện Lợi Phu Nhân - Thiệu Hy năm thứ (1190): phong Linh Huệ Phi - Khánh Nguyên năm thứ (1198): gia phong Trợ Thuận - Khai Hy năm thứ (1205): gia phong Hiển Vệ - Gia Định năm thứ (1208): phong Hộ Quốc Trợ Thuận Gia ứng Anh Liệt Hiệp Chính Phi - Bửu Hựu năm thứ (1255): phong Linh Huệ Trợ Thuận Gia ứng Từ Tế Phi - Bƣu Hựu năm thứ (1256): phong Linh Huệ Hiệp Chính Gia ứng Thiện Khánh Phi - Khai Khánh năm thứ (1259): phong Hiển Tế Phi * Thời Nguyên: - Chí Nguyên năm thứ 18 (1281): phong Hộ Quốc Minh Trứ Thiên Phi - Chí Nguyên năm thứ 26 (1289): gia phong Hiển Hựu - Đại Đức năm thứ (1299): gia phong Phụ Thánh Tý Dân - Diên Hựu năm thứ (1314): phong Hộ Quốc Tý Dân Quảng Tế Minh Trứ Thiên Phi - Thiên Lịch năm thứ (1329): phong Hộ Quốc Phụ Thánh Tý Dân Hiển Hựu Quảng Tế Linh Cảm Trợ Thuận Phƣớc Huệ Huy Liệt Minh Trứ Thiên Phi * Thời Minh: - Hồng Võ năm thứ (1372): phong Chiêu Hiếu Thuần Chánh Phù Tế Cảm ứng Thánh Phi 83 - Vĩnh Lạc năm thứ (1409): phong Hộ Quốc Tý Dân Diệu Linh Chiêu ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Thiên Phi *Thời Thanh: - Khang Hy năm thứ 19 (1680): phong Hộ Quốc Tý Dân Diệu Linh Chiêu ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Thiên Phi - Khang Hy năm thứ 23 (1684): phong Hộ Quốc Tý Dân Diệu Linh Chiêu ứng Nhân Từ Thiên Hậu - Đạo Quang năm thứ 19 (1839): phong Hộ Quốc Tý Dân Diệu Linh Chiêu ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Thiên Thƣợng Thánh Mẫu Người dịch: Tống Quốc Hưng (Trích dịch từ Mã Tổ Nương tích - Thoại Thành thư cục xuất bản) 84 PHỤ LỤC 5: VĂN TẾ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Duy: Công nguyên nhị linh linh tứ niên, tuế thứ Giáp Thân, tam nguyệt nhị thập tam nhật Thiên Hậu Thánh Mẫu bửu đản chi thời, Việt Nam Hội An Phúc Kiến cập toàn thể đồng hƣơng đẳng cần cụ tiên hoa, sinh quả, tửu, bửu bạch, hƣơng lễ chi nghi trí tế vu Thiên Hậu Thánh Mẫu chi linh viết: - Ế Thánh Mẫu, khải hậu thừa tiền - Mẫu nghi xƣng hậu, thủy đức phối thiên - Thần linh hiển hách, đức bị vô biên - Thiên thu trở đậu, tứ hải hinh hƣơng - Đàm ân hạo đảng, huệ cập Nam biên - Kiều dân tao tị, hộ phƣớc vô cƣơng - Hải quốc ba bỉnh, hóa vận mậu vu - Từ hàng hóa bị, bỉ ngạn an nhiên - Phƣớc Kiến quán vũ, kiền thành nhĩ kiên - Báo công sùng đức, điển lễ niên niên - Phục nguyện Thánh Mẫu, biến thiết tân lƣơng - Tiêu trừ tai nạn, phong yên tức nhiên - Hân phùng thánh đản, khể thủ điện tiền - Hinh hƣơng trù chúc, bảo hựu ngô dân - Tiến dĩ sinh lễ, hiến dĩ tiên hoa - Duy thần giám chi, lai hƣởng lai cách Thƣợng hƣởng 85 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Ở HỘI AN, QUẢNG NAM (Sinh viên thực hiện) 6.1 Bố cục tổng thể Hội quán thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu tọa lạc Hội An, Quảng Nam Hình 1: Hội quán Phúc Kiến Hình 2: Hội quán Quảng Triệu 86 Hình 3: Hội quán Trung Hoa 6.2 Một số hình ảnh khác Hình 4: Gian thờ Thiên Hậu Hội quán Trung Hoa 87 Hình 5: Mơ hình thuyền Hội qn Trung Hoa Hình 6: Bức phù điêu mơ tả cảnh Thiên Hậu cứu thuyền gặp nạn đƣợc trang trí Hội quán Phƣớc Kiến Hình 7: Nghi thức Lễ Vía Thiên Hậu 88 Hình 8: Văn tế Thiên Hậu Hình 9: Tam sênh Hình 10: Lễ vật cúng Thiên Hậu 89 Hình 11: Quan cảnh Lễ tế Thiên Hậu Thánh Mẫu Hình 12: Ấn Thiên Hậu Hình 13: Trang phục Thiên Hậu Hội quán Trung Hoa 90 Hình 14: Vịng hƣơng ngƣời dân thập phƣơng đến cầu Bà Hội quán Phƣớc Kiến Hình 15: Tổ chức phát gạo vào dịp Lễ Vía Thiên Hậu ngày 23-03-2019 Âm lịch 91 ... niệm tín ngưỡng 34 1.2.2 Đơi nét tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Việt Nam 36 1.2.2.1 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu miền Bắc 37 1.2.2.2 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu. .. Hậu Thánh Mẫu ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 12 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Ở VIỆT NAM. .. TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU 65 CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM HIỆN NAY 65 3.1 Những biến đổi tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Hội An 65 3.2 Quan điểm ngƣời Việt