Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG THẦN TÀI CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM Sinh viên thực : Đỗ Thị Vân Chuyên ngành : Việt Nam học Lớp : 12CVNH Ngƣời hƣớng dẫn : Th.s Ngô Thị Hƣờng Đà Nẵng, tháng 05/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN TÀI 1.1 Khái quát ngƣời Việt gốc Hoa Hội An .8 1.1.1.Điều kiện hình thành người Việt gốc Hoa Hội An 1.1.1.1 Điều kiện kinh tế 1.1.1.2 Hồn cảnh trị 10 1.1.2 Đời sống dân cư 11 1.1.2.1 Địa bàn cư trú .11 1.1.2.2 Hoạt động kinh tế 13 1.1.2.3 Đời sống vật chất 14 1.1.2.4 Đời sống tinh thần 16 1.2 Khái quát tín ngƣỡng thờ thần Tài 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 16 1.2.1.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ thần Tài 17 1.2.2 Vài nét tín ngưỡng thờ thần Tài Việt Nam .18 Tiểu kết chƣơng 19 CHƢƠNG TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN TÀI CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN, QUẢNG NAM 20 2.1 Điều kiện hình thành tín ngƣỡng thờ thần Tài ngƣời Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Điều kiện lịch sử .22 2.1.3 Nhận thức đời sống tâm linh cư dân người Việt gốc Hoa 24 2.2 Biểu tín ngƣỡng thờ thần Tài ngƣời Việt gốc Hoa Hội An .26 2.2.1 Đối tượng thờ cúng 26 2.2.2 Cơ sở thờ cúng 31 2.2.2.1 Hội Quán 31 2.2.2.2 Trong gia đình 51 2.2.3 Thời gian thờ cúng 54 2.2.4 Nghi thức thờ cúng 55 2.2.4.1 Hội quán .55 2.2.4.2 Trong gia đình 58 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN TÀI CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN 63 3.1 Đặc điểm tín ngƣỡng thờ thần Tài ngƣời Việt gốc Hoa Hội An .63 3.2 Giá trị tín ngƣỡng thờ thần Tài ngƣời Việt gốc Hoa Hội An .64 3.3 Những biến đổi tín ngƣỡng thờ thần Tài ngƣời Việt gốc Hoa Hội An 67 3.4 Quan điểm ngƣời Việt gốc Hoa Hội An việc trì tín ngƣỡng thờ thần Tài .68 3.5 Nét chung riêng tín ngƣỡng thờ cúng thần Tài cƣ dân ngƣời Việt gốc Hoa Hội An so với cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa khu vực khác .69 3.5.1 Nét chung 69 3.5.2 Nét riêng 71 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ Trung Hoa Hội quán 34 Sơ đồ 2: Sơ đồ ban thờ Thần Tài Hội quán Trung Hoa 35 Sơ đồ 3: Sơ đồ Hội quán Phước Kiến .39 Sơ đồ 4: Sơ đồ ban thờ thần Tài Hội quán Phước Kiến 40 Sơ đồ 5: Sơ đồ Hội quán Quảng Triệu 43 Sơ đồ 6: Sơ đồ ban thờ thần Tài Hội quán Quảng Triệu .44 Sơ đồ7: Sơ đồ Hội quán Quỳnh Phủ 46 Sơ đồ 8: Sơ đồ ban thờ thần Tài Hội quán Quỳnh Phủ (Hải Nam) .47 Sơ đồ 9: Sơ đồ Hội quán Triều Châu 49 Sơ đồ 10: Sơ đồ ban thờ thần Tài Hội quán Triều Châu 50 Sơ đồ11: Sơ đồ chùa Ơng (Miếu Quan Cơng) 54 Sơ đồ 12: Sơ đồ ban thờ thần Tài chùa Ông .53 Sơ đồ 13: Sơ đồ bàn thờ gia đình 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có văn hóa vơ phong phú đa dạng tạo nên từ dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Văn hóa Việt Nam vừa sản phẩm sáng tạo người, vừa môi trường nhân tạo để nuôi dưỡng đời sống vật chất tinh thần, đồng thời động lực để thúc đẩy tiến xã hội Trong tranh văn hóa đa màu sắc đó, tín ngưỡng coi nét độc đáo, nét riêng văn hóa khơng thể thiếu, trở thành mạch nguồn sống tổng thể văn hóa Việt Nam nói chung thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam nói riêng Thành phố Hội An nằm hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Đây vùng đất có nguồn dân cư đơng đúc, đa dạng tộc người Con người có mặt nơi từ sớm Trải dài theo dòng chảy lịch sử, Hội An trở thành địa bàn nhiều văn hóa lớn nối tiếp nhau: Văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chămpa, văn hóa Đại Việt Kể từ Hội An thuộc quản lí Đại Việt, cư dân đàng đến lập làng sinh sống nơi đây, đặc biệt từ chúa Nguyễn Hoàng vào trấn giữ miền Thuận – Quảng định đặt dinh trấn Quảng Nam (1602) nguồn di dân vào ngày mạnh mẽ mốc quan trọng lịch sử di dân xuống phía Nam dân tộc Đại Việt Phần lớn cư dân Hội An có nguồn gốc từ Bắc Trung Bộ mà chủ yếu cư dân vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh Bên cạnh người Việt Hội An coi miền đất cộng đồng cư dân người Việt gốc Hoa, họ người góp phần làm nên Hội An đầy màu sắc văn hóa ngày Đến với Hội An vào cuối kỉ XVI - đầu kỉ XVII, cộng đồng người Hoa mang theo giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc trình giao thương, giao lưu văn hóa với dân tộc địa, người Việt gốc Hoa đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển thương cảng quốc tế Hội An trình hình thành phát triển sắc thái văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng dân cư phố cổ lịch sử Trong đó, tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa loại hình tín ngưỡng mang nét văn hóa tinh thần tiêu biểu phổ biến cư dân cộng đồng người Việt gốc Hoa Hội An Tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An tín ngưỡng có nguồn gốc từ lâu đời, phổ biến hầu hết gia đình, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm thức người đặc biệt công xây dựng phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống quê hương đất Việt Thần Tài vị thần may mắn có nhiệm vụ bảo hộ, phị trì cho người kinh doanh bn bán, làm ăn thuận buồm xi gió, phát tài, phát lộc Việc thờ cúng thần Tài sợi dây vơ hình gắn kết người lại với nhau, hướng người với cội nguồn, với quê cha đất tổ những biểu sinh hoạt văn hóa truyền thống Chính đặc điểm mà việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An có ý nghĩa quan trọng Việc nghiên cứu giúp lí giải, làm sáng tỏ thêm nguồn gốc nhiều lễ hội, tín ngưỡng, tập quán, họa tiết kiến trúc nhà ở, Hội quán người Việt gốc Hoa Hơn kết đem lại từ việc nghiên cứu cho ta nhìn tồn diện đời sống văn hóa người Hoa, qua góp phần tư liệu vào kho tàng văn hóa phong phú người Việt gốc Hoa Hội An nói riêng vùng đất Quảng Nam nói chung, du khách ngày tìm đến Hội An đơng với nhu cầu tìm hiểu mặt đời sống văn hóa cư dân ngày tăng lên Mặt khác, tìm hiểu tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An giúp cho cộng đồng người cấp quyền địa phương nhìn nhận vai trị, chức mà tín ngưỡng đem lại, từ góp phần khơi dậy ý thức giữ gìn, bảo tồn tín ngưỡng với giá trị nhằm phục vụ cho công xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Đây đề tài mà từ trước đến chưa sâu vào việc nghiên cứu tìm hiểu Hội An, hứa hẹn giúp ích phần cho quan tâm đến vấn đề 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng thờ thần Tài đối tượng nghiên cứu nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với nội dung nghiên cứu đa dạng Liên quan đến đề tài có nhiều sách, viết, tiểu luận cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả Trước hết Trần Ngọc Thêm với cơng trình: Cơ sở văn hố Việt Nam (1999), NXB Giáo dục tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam (2001), NXB thành phố Hồ Chí Minh, trình bày cội nguồn dân tộc giá trị tín ngưỡng dân gian Việt Nam Tác giả thứ hai Nguyễn Phước Tương Ơng có nhiều viết Hội An đăng báo tạp trí Tác phẩm tiêu biểu Hội An – Di sản Thế Giới nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm (2004) Cuốn sách coi toàn tri thức tổng hợp từ viết ơng báo trước Tác phẩm nghiên cứu hình thành, phát triển suy thối thị Hội An, giá trị văn hóa nghệ thuật thị số di tích lịch sử chủ yếu cầu Nhật Bản, miếu Quan Công, chùa Quan Âm, Hội quán Phước Kiến… Đồng thời sách đề cập đến đời hình thành làng Minh Hương cộng đồng người Việt gốc Hoa cảng thị Hội An trước đóng góp cộng đồng Minh Hương phát triển Hội An kỉ từ XVII – XIX Qua tác giả phần đề cập đến đặc điểm người phong tục, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng cư dân người Việt gốc Hoa nơi Trong Cộng đồng người Hoa - Minh Hương thương cảng Hội An, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á,số 3, năm 2009, Tống Quốc Hưng giới thiệu trình thành lập làng sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa Ngồi cịn có tác phẩm nghiên cứu đời sống văn hóa cộng đồng cư dân người Việt gốc Hoa Hội An như: Xã Minh Hương với thương cảng Hội An kỉ XVII – XIX hay Lễ lệ, lễ hội Hội An Trong Xã Minh Hương với thương cảng Hội An kỉ XVII – XIX nhóm tác giả Trần Văn An, Nguyễn Chí Trung Trần Ánh trung tâm bảo tồn di sản – di tích Quảng Nam phát hành (2005), nhóm tác giả nghiên cứu đầy đủ cụ thể cộng đồng người Việt gốc Hoa tất phương diện như: Lịch sử hình thành, kết cấu cộng đồng cư dân, hoạt động kinh tế nghành nghề đặc biệt sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên việc nghiên cứu dừng phạm vi xã Minh Hương chưa bao quát hết cộng đồng người Việt gốc Hoa Hội An Cuốn Lễ, lệ - lễ hội Hội An trung tâm bảo tồn di tích Hội An phát hành (2008) nghiên cứu vùng đất, người, tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Hội An, đồng thời tác phẩm trình bày đặc điểm liên quan đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt gốc Hoa nơi đây, cụ thể hình thức tín ngưỡng nghi lễ lễ hội như: Lễ vía Lục Tánh Vương Gia, lễ vía Thiên Hậu Trong tác phẩm Tập tục lễ hội đất Quảng (tập 3) hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng trình bày cách có hệ thống tập tục truyền thống cư dân vùng đất Quảng Nam: Tết cổ truyền, tục thờ cúng tổ tiên, tục cưới hỏi, nôi… Bên cạnh tác phẩm trình bày số lễ hội khác Hội An như: Lễ tế cá ông, lễ vía bà Thiên Hậu, lễ vía Quan Cơng, tục thờ Táo Quân, tục thờ thần Tài… Tuy nhiên tác phẩm chưa nhắc nhiều đến vị thần thờ cúng gia đình người Việt gốc Hoa Hội An, chưa sâu vào tìm hiểu biểu tín ngưỡng sở thờ tự hay nghi thức thờ cúng… khái quát đặc điểm tín ngưỡng thờ cúng vị thần gia đình người Việt gốc Hoa Hội An Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu phong tục, tín ngưỡng đời sống văn hóa người Việt gốc Hoa Hội An nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung, chưa có cơng trình sâu vào việc nghiên cứu tìm hiểu Tín ngưỡng thờ thần tài người Việt gốc Hoa Hội An cách đầy đủ, toàn diện hệ thống Những tài liệu chưa đề cập cụ thể trực tiếp, đến tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An tư liệu quý, định hướng cho thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam, từ khái niệm, điều kiện hình thành, quy trình tổ chức quan điểm cư dân vấn đề liên quan đến loại hình tín ngưỡng Qua đó, nhằm xây dựng tranh tổng quát tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An Đồng thời, thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy thực trạng công tác bảo tồn khai thác giá trị tín ngưỡng thờ cúng năm gần đây, từ đề xuất giải pháp bảo tồn hợp lý hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến “Tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ tháng 9/2015 hồn thành vào tháng 4/2016 Phạm vi khơng gian: Đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả khai thác từ nguồn tư liệu khác nhau: - Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp kiến thức hệ thống làm sở tảng lý thuyết cho đề tài + Các viết sách báo, tạp chí + Sách chuyên ngành + Ngồi cịn khóa luận tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu khoa học khóa trước + Cuối viết website - Tài liệu thực địa: Là nguồn tài liệu thu thập trình thực tế khảo sát địa phương, thông qua vấn, điều tra bảng hỏi từ người dân, chuyên gia, ban quản lý 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong viết tác giả sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp luận: Đây vấn đề quan trọng liên quan đến đời sống văn hóa [18] Tống Quốc Hưng (2009), “Cộng đồng người Hoa - Minh Hương thương cảng Hội An”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Số [19] Dịch Học Kim (Chủ biên), (2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, NXB Thế giới [20] Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Thư viện Quốc gia Paris, Bản dịch Việt [21] Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Hà Nội, NXB Tôn giáo [22] Herri Maspero (Lê Diên dịch) (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Thích Đại Sán (1963), Hải Ngoại kỷ sự, ủy ban phiên dịch Sử liệu - Viện Đại học Huế [24] Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng (1986), Văn hóa dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, tập 2, NXB Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng [25] Sở Văn hóa Thông Tin Quảng Nam (2004), Phong tục – Tập quán – Lễ hội Quảng Nam [26] Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Trường Đại Học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [27] Ngơ Đức Thịnh (2000), Văn hóa dân gian làng ven biển, NXB Văn hóa Dân tộc [28] Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [29] Nguyễn Văn Tâm (1997), Quảng Nam Đà Nẵng, NXB Văn Hóa [30] Nguyễn Phước Tương (1995), “Đô thị cổ Hội An đậm đà sắc dân tộc”, Báo Hải Phòng chủ nhật số 313 [31] Nguyễn Phước Tương (1997), Đô thị cổ Hội An di tích tiêu biểu, NXB Giáo dục [32] Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản Thế giới, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [33] Nguyễn Chí Trung (2005), “Cư dân Faifo - Hội An lịch sử”, Trung tâm 76 bảo tồn di tích Hội An [34] Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người Đất Việt, Hà Nội, NXB Văn Hố Thơng Tin [35] Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An (2004), Đơ thị cổ Hội An – năm quản lý, bảo tồn phát triển 1999 – 2004 [36] Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An (2008), Lễ lệ lễ hội Hội An [37] Tăng Xuyên – Phạm Thúc Hồng (biên dịch – khảo luận) (2010), Đình Tiền Hiền Minh Hương Hội An, NXB Đà Nẵng Tài Liệu Website [38] http://ue.vnweblogs.com/post/18513/418412 [39] http://dothogiadinh.com/tin-tuc/98/cach-dat-ban-tho-than-tai[40] http://news.go.vn/thi-truong/tin-1637776/ky-bi-tuc-le-cho-than-tai-huong-nhuhoa-o-hoi-an.htm [41].Hoàng Hà (2009), Hội An – Sâu lắng đô thị cổ http://www.travel2hoian.com/2009/10/hoi-an-sau-lang-do-thi-co/ [42] Nguyễn Thái Hòa, Khảo lược nguồn gốc thờ Thần Tài qua tư liệu học giả Trung Quốc http://dised.danang.gov.vn/images/Pages_from_Tap_chi_so_37-16.pdf [43] Hồng Hưng, Tính trội yếu tố nữ hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng việt nam.http://vietnamhoc.the-talk.net/t505-topic [44] Tống Quốc Hưng, Những vị Thần tín ngưỡng người Hoa Hội An.http://dised.danang.gov.vn/images/Pages_from_Tap_chi_so_37-13.pdf [45] Tạ Đức Tú, Tín ngưỡng thờ gia thần Nam Bộ http://www.Vanhoahoc.vn/nghiencuu/van-hoa-viet-nam/van-honambo/26.html [46] Võ Thị Ánh Tuyết, giao lưu văn hóa Việt – Hoa hội quán người Hoa Hội An Danh sách ngƣời đƣợc vấn [47] Bà Châu Thị Ngọc Bích, người dân Địa chỉ: 126 Nguyễn Thái Học, Hội An, Quảng Nam [48] Ông Hồ Duy Chung, người dân Địa chỉ: 37 Trần Qúy Cáp, Hội An, Quảng Nam 77 [49] Ông Lý Duyên Hải, thành viên ban trị đền Minh Hương [50] Ông Phạm Thúc Hồng, người dân Địa chỉ: 79 Phan Chu Trinh, Hội An, Quảng Nam [51] Ông Thái Tuấn Kiệt, nhiếp ảnh Địa chỉ: 17 Nguyễn Thái Học, Hội An, Quảng Nam [52] Lý Thị Lan, người dân Địa chỉ: 67 Trần Qúy Cáp, Hội An, Quảng Nam [53] Trầm Thế Quý, thành viên ban quản lý Hội quản Phước Kiến Địa chỉ: 33 Trần Phú, Hội An, Quảng Nam 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Để giúp tơi có thơng tin, ý kiến nhìn tổng quan nhằm phục vụ cho việc thực tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài người Việt gốc Hoa Hội An Tôi mong nhận đóng góp giúp đỡ quý vị Qúy vị vui lòng đánh dấu (X) vào ô ( ) câu trả lời mà quý vị cho phù hợp với câu hỏi Họ Tên:…………………………… Nghề nghiệp:………………… Tuổi:……………………………… Giới tính:……………………… Nơi ở:…………………………… Câu1: Ơng (bà) có theo tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài khơng? Có Khơng Câu 2: Ơng (bà) thờ cúng Thần Tài đâu? Tại gia Cộng đồng Cả hai Câu 3: Nếu thờ gia hình thức thờ cúng ông (bà) vị Thần Tài nào? Chỉ tưởng nhớ Lập bàn thờ riêng Thờ chung bàn thờ với vị thần khác Hình thức khác:………………………………………………… Câu 4: Bàn thờ thờ cúng vị Thần Tài thường làm chất liệu gì? Bằng gỗ Bằng xi măng, gạch Bằng nhôm Chất liệu khác:………………………………………………………… Câu 5: Theo ơng (bà) tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài có quan trọng khơng? Có Khơng Câu 6: Vì ơng (bà) theo tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài? (có thể chọn nhiều đáp án lúc) Kế thừa truyền thống tổ tiên Là vị thần hộ mạng, bảo hộ cho bình an gia đình Cầu nguyện cho việc làm ăn, buôn bán thuận lợi, phát đạt… Cầu nguyện cho điều tốt đẹp sống Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu7: Ơng (bà) có thường đến thăm viếng sở thờ tự không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không đến Câu 8: Những dịp Ơng (bà) thường đến nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Ngày kỵ Ngày lễ, tết Ngày rằm Khi có việc Câu 9: Trong gia đình ơng (bà) bàn thờ Thần Tài đặt vị trí nào? Góc nhà Giữa nhà Vị trí khác……………………………………………………… Câu 10: Lễ vật dâng cúng ơng (bà) gồm gì? Tiền Hoa Xơi, chè Khơng có Lễ vật khác:…………………………………………………………… Câu11: Có văn khấn riêng buổi cúng khơng? Có Khơng Nội dung chính:…………………………………………… Câu 12: Ơng (bà) thường cầu xin điều lời khấn? Cầu sức khỏe Cầu buôn bán thuận lợi Cầu tiền tài Cầu gia đình hạnh phúc Ý kiến khác:…………………………………………… Câu 13: Từ trước đến nay, tín ngưỡng thờ Thần Tài có thay đổi khơng? Thay đổi khơng gian thờ tự Thay đổi nghi thức thờ cúng Thay đổi cách trí Thay đổi lễ vật thờ cúng Những thay đổi khác:……………………………………… Không thay đổi Câu 14: Trang phục thắp hương thờ cúng Thần Tài gì? Trang phục truyền thống Trang phục ngày Trang phục lịch Trang phục khác:……………………………………………………… Câu 15: Theo ông (bà) có nên trì việc thờ cúng vị Thần Tài hay khơng? Có Khơng Câu 16: Ơng (bà) trì tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài cách nào? Thắp hương ngày Cúng kỵ Cầu nguyện Ý kiến khác:………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ VỊ PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU “Nguồn: Kết điều tra sinh viên thực hiện” số phiếu phát 50 thu 50 Bảng 1: Ơng (bà) có theo tín ngưỡng thờ Thần Tài khơng? Có 100% Khơng 0% Bảng 2: Ơng (bà) thờ cúng Thần Tài đâu? Tại gia 100% Cộng đồng 100% Cả hai 100% Bảng 3: Theo ơng (bà) tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài có quan trọng trọng khơng? Có 100% Khơng 0% Bảng 4: Vì ơng (bà) theo tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài? (có thể chọn nhiều đáp án lúc) Kế thừa truyền thống tổ tiên 100% Là vị thần hộ mạng, bảo hộ cho bình an gia đình 0% Cầu nguyện cho việc làm ăn, buôn bán thuận lợi, phát đạt 100% Cầu nguyện điều tốt đẹp sống 100% Ý kiến khác 0% Bảng 5: Ơng (bà) có thường hay đến thăm viếng sở thờ tự không? Thường xuyên 40% Thỉnh thoảng 50% Hiếm 30% Không đến 0% Bảng 6: Những dịp ông (bà) thường đến nơi nào? Ngày vía 100% Ngày rằm 20% Ngày lễ, tết 100% Khi có việc 10.1% Bảng 7: Ơng (bà) thường cầu xin điều lời khấn? Cầu sức khỏe 25% Cầu biển thuận lợi 0% Cầu buôn bán thuận lợi 100% Cầu tiền tài 0% Cầu gia đình hạnh phúc 42.9% Ý kiến khác 0% Bảng 8: Từ trước đến nay, tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài có thay đổi khơng? Thay đổi không gian thờ tự 11.7% Thay đổi nghi thức thờ cúng 5.8% Thay đổi cách trí 0% Thay đổi thành phần tham gia 80% Thay đổi lễ vật thờ cúng 30% Không thay đổi 59.1% Những thay đổi khác 0% Bảng 9: Hiện phần hội có cịn tổ chức khơng? Tổ chức thường xuyên 0% Chỉ dịp đại lễ 100% Tổ chức thấy cần 0% Khơng cịn 0% Bảng 10: Trong phần hội thường tổ chức trò chơi gì? Múa lân, sư, rồng 100% Xem bói, xốc quẻ 0% Trò chơi khác văn nghệ: múa hát, bốc 30% tham trúng thưởng,… Bảng 11: Ơng (bà) trì tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài cách nào? Thắp hương 100% Cúng kỵ 80% Cầu nguyện 100% Ý kiến khác 0% Bảng 12: Theo ơng (bà) có nên trì việc thờ cúng Thần Tài hay khơng? Có 100% Khơng 0% PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CƠ SỞ THỜ TỰ THẦN TÀI VÀ CÁCH BÀY TRÍ BÀN THỜ THẦN TÀI (Nguồn: Sinh viên thực hiện) Bố cục tổng thể hội quán Hội Quán Trung Hoa Hội Quán Phước Kiến Hội quán Triều Châu Hội quán Quỳnh Phủ (Hải Nam) Hội Qn Quảng Triệu Chùa Ơng Hình ảnh cách trí bàn thờ thần Tài Bàn thờ thần Tài gia đình Bàn thờ thần Tài Hội Quán Trung Hoa Bàn thờ thần Tài Hội Quán Phước Kiến Bàn thờ thần Tài Hội Quán Quảng Triệu Bàn thờ thần Tài Hội Quán Quỳnh Phủ (Hải Nam) Bàn thờ thần Tài Hội Quán Triều châu ... nét tín ngưỡng thờ thần Tài Việt Nam Tín ngưỡng thờ thần Tài, thành tố văn hóa tinh thần người Việt Nam nói chung người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam nói riêng Thờ cúng thần Tài hình thức tín ngưỡng. .. TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN TÀI CỦA NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI AN 63 3.1 Đặc điểm tín ngƣỡng thờ thần Tài ngƣời Việt gốc Hoa Hội An .63 3.2 Giá trị tín ngƣỡng thờ thần Tài ngƣời Việt gốc Hoa. .. Tài người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam Chương Đặc điểm giá trị tín ngưỡng thờ thần Tài đời sống người Việt gốc Hoa Hội An, Quảng Nam PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI VIỆT GỐC HOA Ở HỘI