1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ vật linh ở hội an quảng nam

78 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - TÍN NGƢỠNG THỜ VẬT LINH Ở HỘI AN, QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SINH VIÊN : HOÀNG LÊ QUANG LỚP : 11CVNH CBHD : Th.S NGÔ THỊ HƢỜNG Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân cịn có động viên giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tất thầy cô giáo môn khoa Lịch Sử Đặc biệt có giúp đỡ bảo tận tình giảng viên hướng dẫn: Ngơ Thị Hường Đồng thời, em xin cảm ơn cán trung tâm di tích Hội An, số người dân địa điểm thực tế địa bàn thành phố Hội An giúp đỡ em việc tìm tài liệu thông tin Mặc dù cố gắng hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp minh khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý q báu q thầy bạn với quan tâm đến khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng ngày tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Lê Quang DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Bố cục mặt tổng thể chùa Ông Sơ đồ 2.2 Bố cục mặt tổng thể lăng Ông Sơ đồ 2.3 Bố cục mặt thờ tự bệ thờ giếng Bá Lễ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng truyền thống Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, tín ngƣỡng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu .9 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vị nghiên 10 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 5.1 Nguồn tƣ liệu 10 5.1.1 Tư liệu thành văn 10 5.1.2 Tư liệu thực địa 11 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 5.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tư liệu .11 5.2.2 Phương pháp so sánh đối chiếu 11 5.2.3 Phương pháp thực địa 11 5.2.4 Phương pháp vấn trực tiếp 11 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc đề tài .12 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI AN VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ VẬT LINH .13 1.1 Khái quát chung thành phố Hội An 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 16 1.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 19 1.1.4 Điều kiện văn hóa – lịch sử 22 1.2 Khái quát tín ngƣỡng thờ vật linh .25 1.2.1 Khái niệm Vật linh tín ngưỡng thờ Vật linh 25 1.2.2 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Vật linh 26 1.2.3 Vài nét tín ngưỡng thờ vật linh Việt Nam .27 1.2.3.1 Động vật linh 27 1.2.3.2 Thực vật linh 30 1.2.3.3 Đồ vật linh 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG TÍN NGƢỠNG THỜ VẬT LINH Ở HỘI AN, QUẢNG NAM 35 2.1 Nguồn gốc tín ngƣỡng thờ vật linh Hội An 35 2.1.1 Điều kiện lịch sử 35 2.1.2 Điều kiện văn hóa - xã hội .36 2.2 Biểu tín ngƣỡng thờ vật linh Hội An 37 2.2.1 Tín ngưỡng thờ động vật linh 37 2.2.1.1 Đối tượng thờ cúng 37 2.2.1.2 Cơ sở thờ tự 39 2.2.1.3 Thời gian cúng tế 43 2.2.1.4 Nghi thức thờ cúng .44 2.2.2 Tín ngƣỡng thờ thực vật linh .46 2.2.2.1 Đối tượng thờ cúng 46 2.2.2.2 Cơ sở thờ tự nghi thức thờ cúng 49 2.2.3 Tín ngƣỡng thờ đồ vật linh 49 2.2.3.1 Đối tượng thờ cúng .49 2.2.3.2 Cơ sở thờ tự nghi thức thờ cúng 55 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÕ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ VẬT LINH Ở HỘI AN, QUẢNG NAM 57 3.1 Đặc điểm tín ngƣỡng thờ vật linh Hội An, Quảng Nam 57 3.2 Vai trị tín ngƣỡng thờ vật linh Hội An, Quảng Nam .58 3.3 Thực trạng tín ngƣỡng thờ vật linh Hội An, Quảng Nam 61 3.4 Bảo tồn phát huy tín ngƣỡng thờ Vật linh Hội An, Quảng Nam 63 3.5 Những kiến nghị cá nhân 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC VỀ CƠ SỞ THỜ TỰ VẬT LINH .76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghĩ Quảng Nam, hẳn kí ức nhiều người thấy lên vùng đất có đầy đủ núi cao, sơng sâu, đồng trù phú màu mỡ, danh lam thắng cảnh có đủ Đây nơi sản sinh nhiều người tài đất nước từ khoa bảng Trương Công Hy, Phạm Phú Thứ, Phạm Như Xương đến nhà yêu nước lỗi lạc Hoàng Diệu, Trần Cao Vân, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Châu Trinh… Tại có giao thoa văn hóa đặc sắc, đa dạng có đầy đủ văn hóa Chăm văn hóa Việt Xưa vua Chăm hai lần chọn làm kinh đô Trà Kiệu Đồng Dương, chúa Nguyễn cho xây dựng dinh trấn Thanh Chiêm – miền đất quan xứ Đàng Trong thời giờ, đồng thời bước đầu xây dựng Hội An thành thương cảng sầm uất Hiện sau bao thăng trầm lịch sử, Quảng Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ kinh tế, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Đặc biệt Hội An xem nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc qua nhiều kỉ Trong hệ thống văn hóa đó, tín ngưỡng thờ Vật linh nét đặc sắc đời sống tâm linh người Việt nói chung người dân Hội An nói riêng Tín ngưỡng thờ vật linh tập tục có từ thời kì thị tộc Thời kì nhận thức người hoang sơ, người khiếp sợ sức mạnh tự nhiên Bởi nhiều thị tộc, lạc lấy vật hay lồi thực vật, số thứ có tự nhiên coi vật linh Dấu tích cịn đến tận ngày phổ biến từ Á sang Âu Theo tín ngưỡng thờ vật linh, vạn vật giới tự nhiên sơng ngịi, đất đá, gió mưa… tất có linh hồn ngự trị Bản thân tín ngưỡng thờ vật linh khơng phải tơn giáo coi tảng tín ngưỡng khác, tín ngưỡng bái vật, tín ngưỡng vật tổ Tìm hiểu tín ngưỡng thờ vật linh góp phần thấy lịch sử, văn hóa vùng miền Hội An khơng ngoại lệ Là thành phố có bề dày truyền thống văn hóa lịch sử, Hội An ngày lưu giữu nhiều giá trị đặc trưng miền đất di sản Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Vật linh khơng góp phần làm sáng tỏ tư cư dân phố Hội giới thần thánh gắn với tự nhiên mà tăng thêm hiểu biết hệ thống văn hóa tín ngưỡng vùng đất Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tơi chọn đề tài “ Tín ngưỡng thờ vật linh thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng truyền thống Việt Nam Cuốn Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Ngơ Đức Thịnh (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001) số quan điểm lý luận phương pháp liên quan tới tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, tác giả vào nghiên cứu số tín ngưỡng dân gian cụ thể thờ cúng Tổ tiên gia tộc, dịng họ phóng đại bình diện quốc gia Cũng cơng trình nghiên cứu này, tác giả đề cập tới khái niệm văn hóa tơn giáo tín ngưỡng biểu hình thức khác sinh hoạt tâm linh cộng đồng, nhạc lễ, hát thờ, múa thiêng, tranh thờ, giáng bút, diễn xướng nghi lễ, lễ hội Cuốn Tín ngưỡng Việt Nam Toan Ánh (trong Nếp cũ, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2004) trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhớ phong tục, tập quán, lễ nghi, hội hè, đình đám người Việt Nam qua 4.000 năm lịch sử Qua ta có dịp ơn nhớ lại lai lịch tiến hóa tổ tiên, ông bà đường dựng nước giữ nước Tác phẩm có nhắc đến tơn giáo, đạo thờ thần, vị thần thờ gia mà người Việt xưa thờ phụng 101 điều cần biết tín ngưỡng thờ phong tục Việt Nam Trương Thìn (Nxb Hà Nội, 2007) đề cập cách rộng rãi phạm trù phong tục tập quán tôn giáo tín ngưỡng người Việt xưa Đặc biệt tín ngưỡng dân gian Việt Nam từ cúng tổ tiên đến thờ thành hoàng, thờ đức thánh Trần điều cần biết đạo Phật thuở sơ khai du nhập vào nước Việt với hai thể “Tiền Phật hậu Thánh”, “Tiền Phật hậu Mẫu” Trong tác phẩm có đề cập phần đến tín ngưỡng thờ tượng tự nhiên như: Mây, mưa, sấm, chớp – biểu ban đầu tín ngưỡng thờ vật linh 2.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, tín ngƣỡng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Cuốn Lễ lệ - lễ hội Hội An (Trung tâm quản lý, bảo tồn di tích Hội An, 2008) đề cập đến tập tục, lễ hội vùng đất Hội An từ xưa từ mong muốn khơi phục, lưu giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa - tín ngưỡng mà cư dân Hội An xưa tạo Trong tác phẩm có đề cập cách khái quát đến tín ngưỡng thờ vật linh Hội An Cuốn Văn hóa phi vật thể Hội An (2009), Bùi Quang Thắng có nhìn tổng quát văn hóa Hội An nói chung đề cập đến nếp văn hóa cư dân Hội An nói riêng Tín ngưỡng thờ vật linh nhắc đến tác phẩm Cuốn Hội quán đền đài người Hoa Hội An (2010), Trung tâm quản lý, bảo tồn di tích Hội An đề cập đến hầu hết đến hội quán, đền đài mà người Hoa xây dựng Hội An Cùng với đề cập đến vật linh thờ hội quán Đây tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ vật linh Hội An Cuốn Tín ngưỡng cư dân ven biển uảng Nam – Đà Nẵng Nguyễn Xuân Hương (Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009) đề cập cách rõ ràng tín ngưỡng thờ cúng cư dân ven biển Đà Nẵng Hội An Trong có nói đến tín ngưỡng thờ cá ơng, hình thái tín ngưỡng thờ vật linh Tuy dừng lại việc giới thiệu chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể tín ngưỡng thờ Vật linh Hội An cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo, sở lý luận để tác giả vào tiếp cận thực tế, tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài ―Tín ngưỡng thờ Vật linh thành phố Hội An, Quảng Nam‖ nhằm xây dựng nhìn cụ thể mặt tín ngưỡng thờ Vật linh Hội An như: Cơ sở thờ tự, nghi thức, lễ hội, v.v… Đồng thời, dựa thực trạng đưa giải pháp bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ Vật linh Hội An, tỉnh Quảng Nam 10 Bên cạnh đó, đề tài mong muốn giúp người dân Hội An biết thêm phong phú đa dạng văn hóa tín ngưỡng địa phương Từ có suy nghĩ, hành động việc bảo tồn phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vị nghiên 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài muốn hướng đến tín ngưỡng thờ Vật linh Hội An, tỉnh Quảng Nam Mặc dù nguồn tư liệu nhiều hạn chế đề tài tác giả cố gắng tìm hiểu trình bày cách tồn diện, hệ thống tín ngưỡng thờ Vật linh bao gồm: Lịch sử hình thành phát triển, đối tượng thờ cúng biểu tín ngưỡng thơng qua sở thờ tự, nghi lễ thờ cúng, lễ hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Tập trung sâu nghiên cứu tín ngưỡng thờ vật linh số địa phương thành phố Hội An - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Thời gian thực đề tài từ tháng 8/2014 đến tháng 3/2015 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu 5.1.1 Tư liệu thành văn Trong bước đầu thực đề tài, tác giả tham khảo số tư liệu văn hóa tín ngưỡng Hội An nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung như: Nguyễn Xuân Hồng (2004), hong tục – Tập uán – ễ hội uảng Nam, Nxb Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam, Quảng Nam, Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, Nxb Quân đội Nhân dân Đà Nẵng Kèm theo số lý lịch di tích văn hóa Hội An trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An cung cấp như: lý lịch di tích đình Xn Mỹ, lý lịch di tích Chùa Cầu, lý lịch di tích Văn Thánh miếu, lý lịch di tích lăng ơng Ngư Ngồi cịn có nguồn từ sách báo, tạp chí, internet 64 hố cư dân khơng bị tách khỏi truyền thống, giữ lại vẻ đẹp phong phú tự thân, đồng thời, văn hoá phi vật thể tạo nên giá trị bên trong, cốt cách, lĩnh lực cộng đồng Có thể nói, hương ước từ xưa làng xã địa bàn phố cổ Hội An có quy định có tính văn hố cao Ví dụ, nhân hoạt động tín ngưỡng-lễ hội chủ tế, chủ phải người cao niên, gia quyến song tồn, khơng mắc điều thị phi; trai rước kiệu phải trai tân, lao động giỏi, người yêu mến Điều cịn trì đến ngày Hội An góp phần tích cực xây dựng lối sống văn hố sở, đồng thời loại trừ mê tín biểu trái với văn hoá kẻ lợi dụng dịp lễ hội để buôn thần bán thánh Do đó, nhiều năm trở lại đây, lễ hội - tín ngưỡng thờ Vật linh nơi có phục hưng Sự phục hưng có giá trị có nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng khiến hoạt động lễ hội-tín ngưỡng khơng hình thái văn hố phi vật thể có tính trội, mà cịn hình thái sinh hoạt cộng đồng có tính tự nguyện cao, mang lại cân tâm lý sinh thái cho nhân dân, đồng thời, nhân tố thúc đẩy hoạt động kinh tế du lịch Hội An Văn hóa phi vật thể nói chung tín ngưỡng thờ Vật linh nói riêng chiều sâu, tảng giá trị văn hóa truyền thống, phận quan trọng tạo thành giá trị di sản văn hóa Hội An Hiện nay, phận di sản trưng bày giới thiệu Bảo tàng Văn hóa dân gian - 33 Nguyễn Thái Học, Hội An Những vật, mơ hình tiểu cảnh thể tập tục sinh hoạt văn hóa, diễn xướng dân gian như: hát Bài chòi, hát múa Bả trạo lễ tế Cá Ông… khắc họa rõ nét , giúp cho người dân không am hiểu thêm hoạt động tín ngưỡng mà cịn thu hút thêm nhiều lượt khách du lịch ghé đến tham quan tìm hiểu Thời gian qua, để bảo tồn hoạt động tín ngưỡng khu vực thành phố, Hội An có hàng loạt cách làm hay, phải kể đến việc thành lập mạng lưới cộng tác viên bảo tồn di sản Tuy có 33 cộng tác viên ba phường Minh An, Sơn Phong Cẩm Phô lực lượng với quan, ban ngành, 65 địa phương thực hiệu chủ trương bảo tồn di sản, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư Quá trình bảo tồn phát huy hoạt động tín ngưỡng-lễ hội Hội An diễn quy mô hoàn thiện Tiêu biểu hoạt động tu bổ, tu sửa lại di tích, địa điểm, nơi diễn hoạt động thờ cúng, lễ hội phục vụ nhu cầu tín ngưỡng thờ vật linh tồn thể dân cư phố Hội như: + Vào ngày 16/7/2013 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An phối hợp với quan ban ngành địa bàn thành phố đơn vị thi công Công ty TNHH xây dựng Kim An tiến hành bàn giao đưa vào sử dụng di tích Đình Xuân Mỹ - Khối Nam Diêu - Phường Thanh Hà (nơi thờ tự Vật linh tượng voi đá trắng) Cơng trình phê duyệt với tổng kinh phí 1.752.798.000đ từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa năm 2012 Cơng trình hồn thành góp phần trì tốt hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng địa phương phục vụ tốt cho hoạt động tham quan, du lịch làng gốm Thanh Hà - Hội An + Đảng Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An thống giao Đoàn niên Trung tâm chọn cơng trình cải tạo cảnh quan gắn bia Cây Da Kèn làm cơng trình niên chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng Hội An (28/3/1975-28/3/2015) Với quy mô đầu tư gồm gắn bia thông tin, lát đá xanh tự nhiên bậc cấp tạo chổ ngồi nghỉ mát cho người dân du khách, tô trát số vị trí hư hỏng, vệ sinh xung quanh da Nguồn vốn đầu tư huy động từ 02 doanh nghiệp Nhà may BeBe Công ty TNHH Hưng Thái Đây cơng trình thí điểm để triển khai nhân rộng đề án bảo tồn, phát huy số cổ thụ thời gian đến + Ngày 28.1, UBND TP.Hội An (Quảng Nam) cho biết giao Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hoá TP triển khai tu bổ, tôn tạo số giếng cổ phường: Minh An, Cẩm Phô năm 2015 Có giếng cổ tu bổ, tơn tạo hoang phế, bị che khuất lấn chiếm… nằm cạnh nhà thờ tộc Nguyễn Tường, 66 trước nhà số 685 Hai Bà Trưng, 96 Nguyễn Thái Học, cơng viên Kazik, đình Ơng Voi, miếu Âm Hồn, Văn Thành miếu Minh Hương, Tín Nghĩa từ Với bề dày lịch sử vài trăm năm, giếng cổ gắn với lịch sử, văn hóa, tâm thức bao hệ người dân phố Hội Một tín hiệu vui, tháng vừa qua, sau nhiều đợt khảo sát, nghiên cứu Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An tập trung khoanh vùng bảo vệ quản lý 80 giếng cổ Hội An Đối với giếng sử dụng (khoảng 50% số giếng cổ nay) để sử dụng theo hướng bảo vệ nghiêm ngặt, hướng dẫn, tuyên truyền người dân không xâm hại đến giếng cổ Đối với giếng bị hư hỏng, Trung tâm khoanh vùng bảo vệ có hướng nghiên cứu bảo tồn, trùng tu cách khoa học hợp lý Hội An khu di tích có người sinh sống, di sản gắn với đời sống thường ngày người Những hoạt động văn hóa – xã hội phù hợp, tích cực góp phần bảo vệ lâu dài phát huy bền vững giá trị văn hóa tín ngưỡng tinh thần người dân Hội An, ngược lại, làm cho giá trị xuống cấp giảm dần giá trị Vì vậy, việc định hướng, bảo tồn, tổ chức, phát huy hoạt động văn hóa – xã hội có ý nghĩa quan trọng việc huy động sức mạnh toàn cộng đồng để bảo tồn mơi trường di sản Do đó, với việc bảo tồn di tích thờ tự Vật linh Hội An, thành phố khuyến khích hoạt động lễ hội diễn mạnh mẽ cho phù hợp với phong, mỹ tục truyền thống người dân phố Hội Lễ hội Hội An diễn quanh năm, số đó, lễ hội gắn liền với tín ngưỡng thờ Vật linh diễn đặn, không mang lại cho dân cư Hội An khơng khí linh thiêng, khơng gian thờ tự thiêng liêng mà quảng bá cho du khách nét đẹp truyền thống phong tục tín ngưỡng Hội An Những lễ hội tế cá Ông xếp từ nơi bàn thờ, tàu thuyền nghi thức thờ tự để nói lên lịng biết ơn dân làng cơng đức cá Ơng cầu mong mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè khơi lọng an toàn, suôn sẻ thành công trở thành thực; điệu múa Linh Cẩu bị mai xưa khôi phục trở thành tượng phổ biến Hội An vào dịp Trung thu Tết Nguyên Đán; lễ hội vía Quan Thánh Đế Qn (Quan 67 Cơng) với Xích Thố Mã Bạch Mã Chùa Ơng (Miếu Quan Cơng) vào 23/4 đến 26/4 năm tổ chức hoành tráng quy mô trở thành tượng sinh hoạt tín ngưỡng thu hút nhân dân trung tâm khu phố nhiều địa phương khác… Ngoài ra, trung tâm bảo tồn phố cổ Hội An quản lý nghiêm ngặt việc tổ chức lễ hội mới, sinh hoạt văn hóa mới, khơng tính tốn kỹ mang tính áp đặt, phản cảm, dẫn đến nhận thức sai lệch di sản làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh hoạt tín ngưỡng thờ Vật linh người dân việc tổ chức hoạt động gây nhiều tiếng ồn, hình thức vui chơi, nghi thức khơng gắn với truyền thống văn hóa địa phương dẫn đến chỗ làm giảm giá trị vốn có di sản 3.5 Những kiến nghị cá nhân Tín ngưỡng thờ Vật linh loại hình tín ngưỡng thể giá trị văn hóa truyền thống người Việt xưa, nơi mà cộng đồng dân cư Hội An thể niềm tin, tư tưởng tín ngưỡng vật linh mà người ta cho linh thiêng vùng đất phố Hội Tín ngưỡng thờ vật linh phần cho người Việt khắp miền đất nước du khách nước thấy phong phú đời sống tâm linh cư dân Hội An từ xưa đến Từ nét cổ xưa Vật linh thờ đến hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng Tất tạo nên khơng gian văn hóa tín ngưỡng phong phú thành phố Hội An Tuy nhiên, trải qua nhiều đợt thiên tai, chiến tranh phá hủy q trình thị hóa, khơng gian văn hóa tín ngưỡng Vật linh huyện Hội An ngày bị thu hẹp, nhiều sở thờ tự bị hư hại, xuống cấp Ở mức độ đó, tín ngưỡng thờ Vật linh nét đẹp văn hóa mang tính cộng đồng làng xã, thể ước mong bảo đảm bình yên cho cộng đồng dân cư Do đó, bảo tồn, tơn tạo sở thờ tự nói chung Vật linh nói riêng ln hoạt động quan trọng cơng tác bảo tồn tín ngưỡng thờ Vật linh thành phố Hội An Nhưng vấn đề chỗ bảo tồn, tôn tạo phục dựng để đạt hiệu có tính bền vững Vì vậy, chúng tơi đưa số 68 kiến nghị để giúp cơng tác bảo tồn, tơn tạo tín ngưỡng thờ Vật linh trở nên tốt Trước hết, phải ban hành biện pháp chế tài, xử phạt vi phạm làm hư hại đến sở thờ tự Vật linh Giải pháp nhằm giữ nguyên trạng sở thờ tự hay Vật linh, không để chúng tiếp tục bị xâm phạm, xuống cấp thêm Thứ hai, phải vận động quyền, tổ chức, cá nhân nhà hảo tâm qun góp kinh phí để phục dựng, bảo tồn lại giá trị tín ngưỡng thờ Vật linh Thứ ba, sau có kinh phí, ban quản lý sở thờ Vật linh Vật linh tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ phục hồi Trong trình bảo tồn, phục dựng cần giữ nguyên kết cấu gốc, gìn giữ tối đa giá trị ngun Ngồi ra, phải áp dụng phương pháp kỹ thuật vào trình xây dựng, tu bổ Thứ tư, sau tôn tạo xong, phải cử người chuyên trông coi, quản lý để khơng gian tín ngưỡng khơng bị xâm phạm, vệ sinh giữ gìn, tránh tình trạng sau bảo tồn bị xuống cấp Thứ năm, huy động cộng đồng chung tay bảo vệ, gìn giữ đình khơng gian văn hóa tín ngưỡng Bởi vì, với nỗ lực nguời làm cơng tác bảo tồn chưa đủ phải có đồng hành, chung sức nhân dân cơng tác bảo tồn, tơn tạo bền vững Tín ngưỡng thờ Vật linh hình thái tín ngưỡng độc đáo người Việt, lưu giữ tinh hoa văn hoá nhân dân thuộc thời kỳ lịch sử Vậy nên, bảo tồn, tôn tạo không gian văn hoa tín ngưỡng thờ Vật linh thành phố Hội An khơng góp phần bảo vệ tín ngưỡng thờ Vật linh mà cịn trì khơng gian sinh hoạt văn hố, qua mà góp phần bảo tồn văn hoá Việt Nam 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tín ngưỡng thờ Vật linh Hội An ngồi mang đặc điểm chung tín ngưỡng tổ nghề nước ta, cịn mang đặc trưng riêng Ngồi ra, có vai trị lớn khơng cư dân địa phương mà văn hóa địa phương Bên cạnh việc trì bảo vệ, tơn tạo giá trị tín ngưỡng thờ Vật linh Thì nhiều giá trị tín ngưỡng khơng cịn, vai trị dần bị Do đó, việc bảo tồn tín ngưỡng Vật linh quan trọng Cần phải tiến hành cách đồng bộ, tìm hiểu, nghiên cứu, khơi phục hoạt động có ý nghĩa tín ngưỡng bị Đồng thời phải có sách khuyến khích quan tâm quyền địa phương tín ngưỡng 70 KẾT LUẬN Hội An vùng đất có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng, nhiều lễ hội đa dạng phong phú khác nhau, có tín ngưỡng thờ Vật linh, tín ngưỡng phản ánh rõ nét q trình nam tiến giao thoa văn hóa dân tộc Việt, Chăm, Hoa Nhật Tín ngưỡng thờ Vật linh tín ngưỡng gắn với truyền thống văn hóa dân gian, biểu trưng cho hình tượng đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt Nam nói chung thành phố Hội An nói riêng Dù trải qua nhiều biến thiên lịch sử tín ngưỡng thờ Vật linh cư dân địa phương gìn giữ qua nhiều hệ in sâu vào tâm thức người dân Đối với họ, tín ngưỡng thờ vật linh có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội, sinh hoạt người dân Hội An Qua tìm hiều tín ngưỡng thờ Vật linh thành phố Hội An, ta thấy lịch sử hình thành phát triển, thấy đặc trưng tín ngưỡng thờ Vật linh Hội An, giao thoa văn hóa tín ngưỡng dân tộc tác động tín ngưỡng vật linh đời sống người dân Mặt khác, qua nghiên cứu ta thấy thực trạng mà tín ngưỡng thờ Vật linh phải đối mặt, vấn đề việc phục dựng, bảo tồn gặp trở ngại, khó khăn, giá trị truyền thống nghi lễ thờ cúng ngày đơn giản hóa tác động q trình thị hóa mang lại Những vấn đề khiến tín ngưỡng thờ vật linh Hội An ngày giá trị truyền thống, nét đặc sắc vốn có Hội An vốn thị cổ, chứa đựng nhiều nét văn hóa cổ xưa, độc đáo đặc trưng Đây nơi biểu tượng cho du lịch văn hóa Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều văn hóa truyền thống.Vì vậy, việc xây dựng Hội An trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa tỉnh Quảng Nam thiếu phận văn hóa, có văn hóa tâm linh Nên việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tín ngưỡng thờ vật linh cần quan tâm hết, cần phải có kế hoạch cụ thể để bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp tín ngưỡng, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh 71 người dân Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống đó, giữ gìn phát huy văn hóa Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn An (2005), Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An, Trung tâm quản lý, bảo tồn di tích Hội An Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Duy Anh– Lê Hoàng Vinh, (2004), Lần giở văn hóa miền Thuận Quảng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, Nxb Quân đội Nhân dân Đà Nẵng Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên), Nxb Hà Nội, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2002), “Một số kết từ 20 năm nghiên cứu làng xã miền Trung”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, Huế Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Lý Khắc Cung (2002), Câu chuyện tâm linh Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngơ Thị Kim Doan (1993), Những lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 10 Nguyễn Ðăng Duy (2001), Các hình thái tín nguỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin 11 Thượng tọa Thích Thanh Duệ, Nguyễn Bích Hằng, Lê Thị Uyên (thẩm địnhchỉnh lý) (2007), Phong tục nghi lễ cổ truyền Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tơn giáo lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 13 Võ Văn Hịe (2006), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Nguyễn Xuân Hồng (2004), hong tục – Tập Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam, Quảng Nam uán – ễ hội uảng Nam, Nxb 73 15 Hội Văn nghệ dân gian Thành phố Đà Nẵng (2010), Tập tục, lễ hội đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 16 Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa 17 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ Biên) (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777, Nxb Văn Học, Hà Nội 19 Cao Ngọc Lân (2013), Văn hóa tâm linh người Việt, Nxb Lao động 20 Huỳnh Yên Trầm My (2002), Việt Nam - Lễ hội cổ truyền, Nxb Đà Nẵng 21 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 22 Li-ta-na (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội kỷ XVII – XVIII, dịch Nguyễn Nghị, Nxb Trẻ 23 Nguyễn Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, Nxb Trẻ, Hà Nội 24 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 26 Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, Nxb Thế giới 27 Nguyễn Quang Thắng (2001), Quảng Nam đất nước nhân vật, tập tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin 28 Trương Thìn, 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội 29 Hồ Đức Thọ (2005), Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt (tại Nhà, Chùa Đình, Đền, Miếu, Phủ), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Phạm Hùng Thoan (2004) “Vai trò văn hóa phi vật thể di tích lịch sử, văn hóa” - Tạp chí Di sản văn hóa (số 6) T 52-57 31 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay, Nxb Văn hóa Thơng tin 74 32 Nguyễn Phước Tương (1997), Đô thị cổ Hội An di tích tiêu biểu, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An Di sản Thế giới, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 34 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 36 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng (1986), Văn hóa dân gian uảng Nam - Đà Nẵng, tập 2, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng 37 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2004), Phong tục - Tập quán - Lễ hội Quảng Nam 38 Trung tâm quản lý, bảo tồn di tích Hội An (2004), Đơ thị cổ Hội An - năm quản lý, bảo tồn phát triển 1999 - 2004 39 Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An (2008), Lễ lệ, Lễ hội Hội An 40 Văn phòng tư vấn tu bổ, bảo tồn thông tin di sản, Tài liệu Hội An - 01: Tổng quan đô thị cổ Hội An, Bản đánh máy Tài liệu Web 41 http://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/trong-nuoc/TIN-NGUONG- DAN-GIAN-O-HOI-AN-93/ 43 http://chimviet.free.fr/lichsu/hvdn/hvdn14.htm 44 https://www.youtube.com/watch?v=MmMD_SCVNWg 45 https://www.youtube.com/watch?v=jO0XieLnR6s 46 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nguoi-viet-xua-da-tho-cho-da-3035161.html 47 http://hoian.net.vn/vi/news/Hoi-An-Dat-Nguoi/Tin-nguong-tho-mon-than-cua- nguoi-Hoa-o-Hoi-An-127.html 48 Danh sách người vấn HỌ VÀ TÊN Nơi - nơi họ ở, ko phỉ địa điểm em ván họ Bùi Thị Hiền Đình Xuân Mỹ, phường Thanh Hà, thành phố Hội An Nguyễn Văn Hôi Đình Xuân Mỹ, phường Thanh Hà, thành phố Hội An 75 Huỳnh Thị Tâm Cây đa Da kèn, đường Trần Cao Vân, thành phố Hội An Nguyễn Văn Dương Giếng cổ Bá Lễ, đường Trần Hưng Đạo, thành phố Hội An Lê Thái Miễu Ông Cọp, đường Phan Châu Trinh, thành phố Hội An Nguyễn Bảy Lăng Cá Ông, phường Cẩm Nam, thành phố Hội An 76 PHỤ LỤC VỀ CƠ SỞ THỜ TỰ VẬT LINH Nguồn: Tác Giả Tượng voi đá đình làng Xuân Mỹ Tượng Bạch Mã tôn thần chùa Ơng Tượng Xích Thố Mã tơn thần chùa Ơng Giếng cổ Bá Lễ 77 Bệ thờ giếng Bá Lễ Hịm đựng cốt cá Ơng Cẩm Nam Đơi mắt cửa chùa Cầu Lăng cá Ông Cẩm Nam Tượng khỉ đá Chùa Cầu 78 Tượng chó đá chùa Cầu Cây đa đường Phan Châu Trinh Cây đa nhà lao Thông Đăng Đá bùa dùng để trấn yểm thủy quái đường Phan Châu Trinh ... vật linh Hội An, Quảng Nam 57 3.2 Vai trị tín ngƣỡng thờ vật linh Hội An, Quảng Nam .58 3.3 Thực trạng tín ngƣỡng thờ vật linh Hội An, Quảng Nam 61 3.4 Bảo tồn phát huy tín ngƣỡng thờ Vật. .. phương cho quan tâm đến tín ngưỡng thờ Vật linh thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Cấu trúc đề tài Chương Khái quát thành phố Hội An tín ngưỡng thờ Vật linh Việt Nam Chương Tín ngưỡng thờ Vật linh thành... linh thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Chương Đặc điểm vai trị tín ngưỡng thờ vật linh thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 13 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI AN VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ VẬT LINH 1.1 Khái quát

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN