1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích kiến trúc cổ của người hoa ở hội an (quảng nam)

192 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN VÕ THỊ ÁNH TUYẾT DI TÍCH KIẾN TRÚC CỐ CỦA NGƯỜI HOA Ỏ HỘI AN (QUẢNG NAM) Ngành: Khảo cổ học Mã số: 9229017 LUÂN ÀN TIÊN SI KHÁO cô HOC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hậu TS Truong Hoàng Truong Người phản biện độc lập: PGS.TS Phan An TS Lâm Quang Thùy Nhiên Người phản biện: PGS.TS Phan An TS Lê Xuân Hung TS Phạm Hữu Mý Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 LƠI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận án tiến sĩ “Z>/ tích kiến trúc cô người Hoa ỏ’ Hội An (Quảng Nam)” công trinh nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn tập thê cán hướng dẫn khoa học Các kết quà nghiên cứu, số liệu, tài liệu tham kháo, trích dẫn dược trình bày luận án có nguồn gốc rõ ràng tham chiểu đầy đủ NGHIÊN cúu SINH LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến hoàn thành, nồ lực cố gắng thân cịn có hỗ trợ từ nhiều nguồn khác Nghiên cứu sinh xin gứi lời cảm ơn sâu sắc tới: Vùng đất Hội An đà sinh ra, nuôi nấng ln dang rộng vịng tay cho NCS có diều kiện theo duổi dam mê khoa học dù sinh sống làm việc phương xa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM, Khoa Lịch sử, Bộ môn Khảo cổ đào tạo đại học, sau đại học chap cánh cho mơ ước khoa học cua NCS trớ thành thực Quý Thầy/Cô, đồng nghiệp, bạn bè trao truyền kiến thức giúp đỡ NCS bước đường dến với khoa học, công lác nghiên cứu luận án Cán hướng dẫn khoa học cho Luận án NCS Cô Thầy tận tụy chi bào úng hộ NCS trình nghiên cứu khoa học cho luận án công tác chuyên môn Đặc biệt, TS Nguyễn Thị Hậu hướng dẫn đồng hành NCS lừ khóa luận tốt nghiệp đại học đến luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Quý quan ban ngành Hội An, đặc biệt Trung tâm Quản lý Bào tồn Di sản Văn hóa Hội An tạo điều kiện cho NCS liếp cận di lích hồ sơ tư liệu liên quan Tập thế, cá nhân trực tiếp quản lý, trông nom người dân sinh sống lân cận di tích kiến trúc cổ người Hoa, di tích khác thành phố Hội An số tinh thành nước Bang trưởng, phó hay phụ trách bang người Hoa Hội An Tất cá vị đón tiếp niềm nớ, tạo điều kiện cho NCS liếp xúc, nghiên cứu di tích, vấn nhiều vấn đề cộng đồng người Hoa Lòng yêu mến di sản vị để lại NCS ấn lượng tốt đẹp, giúp NCS trân trọng giá trị di sản quý báu Các nhà khoa học trước đà miệt mài nghiên cứu tạo nên khối tư liệu cho NCS dược tiếp nổi; Thầy/Cô nhà khoa học hội dồng bảo vệ dồ cương, chuyên đề, cấp phàn biện kín chi nhiều điều để NCS hồn thiện luận án Gia đinh, người thân sát cánh ủng hộ vật chất, tinh than hỗ trợ cho NCS học tập, nghiên cứu, đặc biệt nhiều năm liền kiên trì thực q trình thu thập tư liệu, khảo sát di lích thực luận văn, luận án Cuối cùng, NCS xác định luận án chi cột mốc đường nghiên cửu khoa học thật dài phía trước Chae chan luận án không tránh khỏi thiêu sót NCS ln mong muốn nhận đóng góp chân tình tù’ Thầy/Cơ đồng nghiệp, bạn bè nhà “Hội An học” dể dường khoa học tương lai niềm dam mê nghiên cứu quê hương hoàn thiện Trân trọng! NGHIÊN CỨU SINH - ii - 2.2 KIÉN TRÚC TÍN NGƯỠNG 71 2.2.1 Miếu Quan Thánh chùa Quan Âm .71 2.2.2 Hội quán 74 2.2.3 Nghĩa trủng, mộ cổ Thanh Minh từ 94 2.3 KIÉN TRÚC KHÁC 100 2.3.1 Cẩm Hải nhị cung 100 2.3.2 Lai Viễn kiều Bẳc Đổ miếu 103 2.3.3 Kiến trúc ghi nhận đóng góp người Hoa 106 *TIỀU KÉT CHƯƠNG 107 CHƯƠNG DI TÍCH KIÉN TRÚC cô CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN: ĐẠC TRƯNG, DIẺN TRÌNH VÀ QUAN HỆ VẪN HĨA .108 3.1 ĐẶC TRƯNG CO BẢN 108 3.1.1 Không gian phân bố 108 3.1.2 Kiến trúc nghệ thuật trang trí 112 3.1.3 Đặc trưng di vật số loại hình di vật tiêu biều 119 3.1.4 Biến đổi tên gọi chức cùa số loại hình di tích 128 3.2 DIỄN TRÌNH PHÁT TRIẾN 130 3.2.1 Giai đoạn (Thổ kỷ XVII): Dấu vết tư liệu di tích niên đại sớm 130 3.2.2 Giai đoạn (Từ đầu kỷ XVIII đển năm 1775) 131 3.2.3 Giai đoạn (Từ năm 1775 dến năm 1802): Di tích bị tàn phá phục hồi 131 3.2.4 Giai đoạn (Từ đầu thể kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX) (1802 - 1922) 132 3.3 CÁC MÓI QUAN HỆ VÀ sụ GIAO LUU, TIÉP BIÉN VẢN HÓA 133 3.3.1 Với kiến trúc cổ khác Hội An giao lưu, tiếp biến văn hóa 133 3.3.2 Với kiến trúc cồ người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nơi khác 141 *T1ÊU KẾT CHƯƠNG 152 -i- MỤC LỤC MỎ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cửu 5 Nguồn tư liệu nghiên cứu Đóng góp cùa luận án Bố cục luận án CH ƯƠNG TỐNG QUAN VÈ VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN cúu 1.1.1 Nghiên cứu chung đô thị cô Hội An 1.1.2 Nghiên cứu người Hoa di tích kiến trúc cổ 12 1.1.3 Những vẩn đề khoa học luận án kế thừa tiếp tục đặt 16 1.2 KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN cửu LUẬN ÁN 24 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến luận án 24 1.2.2 Lý thuyết khoa học sừ dụng nghiên cứu luận án 30 1.3 BÓI CẢNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIÉN CÁC DI TÍCH KIÉN TRÚC CĨ CỦA NGĨ HOA Ở HỘI AN 32 1.3.1 Đô thị - thương cảng Hội An (thế kỷ XVI - XIX) 32 1.3.2 Khái quát trình định cư người Hoa Hội An 37 1.3.3 Điều kiện đời tác động đến di tích kiến trúc cổ người Hoa .42 * TIÉU KÉT CHƯƠNG 54 CHNG LOẠI HÌNH DI TÍCH KIÉN TRÚC CĨ CỦA NGƯỜI HOA Ỏ HỘI AN 55 2.1 K1ÉN TRÚC DÂN DỤNG 55 2.1.1 Nhà 55 2.1.2 Nhà thờ tộc (chức nay: thờ tự ở) 69 - ill - CHƯƠNG VAI TRÒ, GIÁ TRỊ VÀ VÁN ĐÈ BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC CĨ CỦA NGƯỜI HOA Ỏ HỘI AN 153 4.1 VAI TRỊ DI TÍCH KIẾN TRÚC CĨ CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN TRONG LỊCH sử VÀ HIỆN TẠI 153 4.1.1 Đối với cộng đồng người Hoa cư dân địa phương lịch sử 153 4.1.2 Đối với cư dân thành phố Di sản Văn hóa Thế giới Hội An 169 4.2 GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC CĨ CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN 175 4.2.1 Giá trị kiến trúc, nghệ thuật 175 4.2.2 Giá trị lịch sử, văn hóa 177 4.2.3 Giá trị truyền thông, kinh tế 182 4.3 BẢO TỊN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH KIÉN TRÚC CÓ CỦA NGƯ ỜI HOA Ở HỘI AN 183 4.3.1 Chính sách thực trạng quản lý 183 4.3.2 Gợi ý biện pháp góp phan bảo tồn, phát huy giá trị 189 *T1ÉU KÉT CHƯƠNG 196 KẾT LUẬN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BĨ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN 217 PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN 223 BÂNG THÒNG KÊ LƯỢC ĐỊ BAN ĐỊ HỌA ĐỊ, sơ ĐĨ, BIÉƯ ĐỎ BẢN VÈ BAN ÁNH BẢN DẬP HOA VÀN, VÀN BẢN cồ Tư LIỆU CHỪ HÁN - vi - DANH MỤC Lược ĐÔ, BẢN Đồ, HỌA ĐÔ, sơ ĐÔ, BIỂU ĐÔ Lược đồ Vị trí Hội An khu vực giới - 32 Lược đồ Không ảnh Hội An trước năm 1930 - 32 - Bản đồ Bản đồ hành thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - 33 Lược đồ Phân bổ di tích kiến trúc cổ tiêu biểu người Hoa khu vực phổ cổ Hội An - 34 Lược đồ Phân bố di tích kiến trúc cổ tiêu biểu người Hoa Hội An - 35 Lược đồ Khảo sát đánh giá đô thị cổ Hội An năm 1983 - 36 Lược đồ Khoanh vùng bảo vệ khu phổ cổ Hội An - 37 Lược đồ Phân bố di tích kiến trúc cố người Hoa Hội An khu vực cổ - 38 Họa đồ Ban tranh “Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hai đồ” - 38 Họa đồ Hội An kiều (cầu Hội An) Thiên Nam tứ lộ đồ thư - 39 Họa đồ Hội An kiều (cầu Hội An) Càn Khôn lãm - 40 Họa đồ Hội An kiều (cầu Hội An) Nam Việt bàn đồ - 41 - Sơ đồ Bố trí thờ tự miếu Quan Thánh Hội An - 42 Sơ đồ Bố trí thờ tự hội quán Phúc Kiến Hội An - 43 Sơ đồ Bố trí thờ tự hội quán Trung Hoa Hội An - 44 - Sơ đồ Bố trí thờ tự hội quán Triều Châu Hội An - 45 Sơ đo Bố trí thờ tự hội quán Quỳnh Phủ Hội An - 46 Sơ đo Bố trí thờ tự hội quán Quảng Triệu Hội An - 47 Sơ đồ Phác thảo lại bố trí thờ tự hai cung “Câm Hà cung” “Hải Bình cung” di tích cơng chùa Bà Mụ .- 48 Sơ đồ Bố trí bia đá hội quán Phúc Kiến Hội An - 49 Sơ đồ Bố trí bia đá hội quán Trung Hoa Hội An - 50 Sơ đồ 10 Bố trí bia đá hội quán Triều Châu Hội An -51Sơ đồ 11 Bố trí bia đá hội quán Quỳnh Phu Hội An - 52 Sơ đồ 12 Bố trí bia đá hội quán Quáng Triệu Hội An - 53 Sơ đồ 13 Bố trí bia đá miếu Quan Thánh Hội An - 54 Sơ đồ 14 Bố trí hoành phi, liễn đối hội quán Phúc Kiến Hội An - 55 Sơ đồ 15 Bố trí hồnh phi, liễn đối hội qn Trung Hoa Hội An - 56 Sơ đồ 16 Bố trí hồnh phi, liễn đối hội quán Triều Châu Hội An - 57 Sơ đồ 17 Bố trí hồnh phi, liễn đối hội quán Quỳnh Phủ Hội An - 58 Biểu đồ Phân bố nhà cồ người Hoa Hội An theo tuyển đường khu vực phố cồ - 59 - - V - DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ I NHĨM BANG THỊNG KÊ Tư LIỆU VÊ NGƯỜI HOA HỘI AN THÉ KỶ XVII-XIX - Báng thống kê sổ ghe Trung Hoa từ nước Đông Nam Á tới Nhật Bản (1647-1720) - Báng thống kê Người Hoa tham gia mua bán, chấp nhà đất qua “tư liệu vãn khế” - Bảng thống kê Người Hoa tham gia lập văn khc qua “tư liệu văn khế” - Bảng thong kê Tình hình điển chấp người Hoa Hội An qua “tư liệu văn khế” - II NHÓM BẢNG THỐNG KÊ TỔNG HỢP VỀ DI TÍCH KIÉN TRÚC CỒ CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN - Bàng thong kê Di tích kiến trúc cổ người Hoa Hội An khu vực phố cô - phân theo tuyến đường - Bảng thống kè Di tích kiến trúc cồ người Hoa Hội An khu vực phố cổ -7 Bảng thống kê Di vật bia đá di tích kiến trúc cổ người Iloa I lội An - Bảng thống kê Lịch lễ lệ, lễ hội di tích kiến trúc cổ người Hoa Hội An - 12 III NHÓM BẢNG THỐNG KÈ KIÉN TRÚC DÀN DỤNG CUA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN - 15Báng thống kẽ Tổng hợp nhà ở, cừa hiệu cùa người Hoa tuyến đường - 15 Báng thống kê 10 Nhà ờ, cửa hiệu cùa người Hoa đường Trần Quý Cáp LêLợi - 15 Báng thống kê 11 Nhà ở, cứa hiệu người Hoa đường Trần Phú - 15 Báng thống kè 12 Nhà ớ, cửa hiệu cúa người Hoa đường Nguyen Thái Học - 16 Bàng thống kê 13 Danh sách cửa hiệu người Hoa Hội An cúng tiền trùng tu hội quán Quỳnh Phủ .-17Bàng thống kê 14 Danh sách cửa hiệu cùa người Hoa Hội An thuộc bang Gia ứng -18Bảng thống kê 15 Danh sách cửa hiệu người Hoa Hội An cúng tiền trùng tu Trừng Hán cung (Chùa Ông) vào năm Thành Thái thứ 16 (1904) - 19 Bảng thống kê 16 Danh sách cửa hiệu cua người Hoa Hội An cúng tiền trùng tu Chùa Cầu năm Khải Định thứ 2(1917) -21Bảng thống kê 17 Danh sách cửa hiệu người Hoa lội An cúng tiền trùng tu hội quán Trung Hoa - 24 Bâng thống kê 18 Danh sách cứa hiệu người Hoa Hội An cúng tiền trùng tu hội quán Quảng Triệu - 26 Bảng thống kè 19 Danh sách cừa hiệu cùa người Hoa Hội An bia trùng tu hội quán Triều Châu chùa Hải Tạng Cù Lao Chàm .- 'll IV NHÓM BẢNG THÓNG KÊ KIÉN TRÚC TÍN NGƯỠNG CÙA NGƯỜI HOA Ị HỘI AN - 28 Báng thống kê 20 Các hội quán cua người Hoa Hội An - 28 Bàng thống kê 21 Di vật hội quán người Hoa Hội An - 29 Bàng thống kê 22 Mộ cổ tiêu biểu người Hoa Hội An - 31 - - iv - BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂL Am lịch BT Báo tàng Ban ảnh Ban dập hoa văn Ban vè Bang thống kê BA BD BV BTK DT DSVH ĐH ĐHKHXH&NV ĐHỌG ĐNA H HQ KHXH KCH KH KTC NCS NĐ NXB NTH PL QLBTDSVH QLBTDT QLDT SĐ STT TPHCM TP TP Tr ƯBND Viện NCVHQT XHNV Di tích Di sản văn hóa Đại học Đại • học • Khoa học • Xã hội • Nhân văn Đại học Quốc gia Đơng Nam Á Hình Hội qn Khoa học Xã hội Khao cổ học Ký hiệu Kiến trúc cỗ Nghiên cứu sinh Niên đại Nhà xuất Đường Nguyền Thái Học Phụ lục Quản lý Bảo ton Di sản Văn hóa Quản lý Bão ton Di tích Quan lý di tích Sư đồ Sổ thứ tự Thành phố Hồ Chí Minh Đường Trần Phú Thành phố Trang ủy ban Nhân dân Viện Nghiên cửu Văn hóa Quốc tế Xã hội Nhân văn - vii - DANH MỤC BẢN VẼ I NHĨM BAN VẼ TUN PHỊ CĨ DI TÍCH KIẾN TRÚC CỐ CỦA NGƯỜI HOA - 60 Bản vẽ 1.1 Mặt đứng tuyến phổ Trần Phú, trạng 1984 - 60 Bản vê 1.2 Mặt đứng tuyến phố Trần Phú Nguyễn Thái Học(đường Quang Đông cũ), trạng 1984 - 61 II NHÓM BAN VẼ K1ÉN TRÚC DÂN DỤNG CÙA NGƯỜI HOA - 62 Bản vẽ 2.1 Các kiểu nhà tiêu biểu Hội An - 62 Bản vẽ 2.2 Mặt cắt nhà số 75 Trần Phú - 63 Bản vẽ 2.3 Mặt bang nhà số 75 Trần Phú - 64 Bàn vẽ 2.4 Mặt tổng thể cơng trình tu bổ nhà Qn Thẳng (số 77 Trần Phú) - 65 Bản vẽ 2.5 Mặt cat trạng nhà Quân Thắng (số 77 Trần Phú) - 66 Bân vẽ 2.6 Trang trí kiến trúc gỗ nhà Quân Thắng (số 77 Trần Phú) - 67 Bán vẽ 2.7 Mặt mặt cắt nhà sổ 33 Nguyễn Thái Học, năm 1984 1998 - 68 Bàn vẽ 2.8 Mặt cát ngang nhà cầu trước nhà sau cùa nhà số 33 Nguyền Thái Học - 69 III NHÓM BẢN VẼ KIÊN TRÚC TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA - 70 Bàn vẽ 3.1 Mặt cat tổng thể miếu Quan Thánh chùa Quan Âm theo trục Bắc - Nam - 70 Bản vẽ 3.2 Mặt bang tong the miốu Quan Thánh chùa Quan Âm - 71 Bán vẽ 3.3 Mặt tổng thể hội quán Phúc Kiến - 72 Bản vẽ 3.4 Mặt bàng tổng thể hội quán Trung Hoa - 73 Bán vẽ 3.5 Bố cục mặt khu vực kiến trúc cùa hội quán Trung Hoa - 74 Bản vẽ 3.6 Mặt cắt phương đinh điện hội quán Trung Hoa - 75 Bán vẽ 3.7 Mặt cắt tiồn điện hội quán Trung Hoa - 76 Bản vẽ 3.8 Bố cục mặt khu vực kiến trúc cùa hội quán Triều Châu - 77 Bán vẽ 3.9 Bố cục mặt khu vực kiến trúc cũa hội quán Quỳnh Phú - 78 Bản vẽ 3.10 Mặt đứng phía trước phối canh sân hội quán Quỳnh Phu - 79 Bản vẽ 3.11 Mặt tiền điện điện hội quán Quỳnh Phú - 80 Bán vẽ 3.12 Mặt cắt tiền điện hội quán Quỳnh Phủ - 81 Bàn vẽ 3.13 Mặt cất phương đình & điện hội qn Quỳnh Phủ - 82 Bản vẽ 3.14 Bố cục mặt khu vực kiến trúc cùa hội quán Quàng Triệu - 83 Bàn vẽ 3.15 Mặt đứng mặt tiền tiền điện hội quán Quàng Triệu - 84 Bán vẽ 3.16 Mặt cat tiền điện, điện chi tiết trang trí hội quán Quảng Triệu - 85 - IV NHĨM BÁN VÈ CÁC DI TÍCHKIẾN TRÚC KHÁC CỦANGƯỜI HOA - 86 Bản vè 4.1 Mặt cắt ditíchChùa cầu gian miếu thờ thần Bẳc Đe đượcmở rộng phía Bắc Cầu - 86 - - 165 - cúng hội quán Trung Hoa cúng phấm không thiếu chè trôi nước (Trần Thị Lệ Xuân, 2012) + Tel Thanh Minh lục tảo mộ: Tết Thanh minh người Trung Quốc ngày tết có ý nghĩa đặc biệt, ngày đại lễ dân gian cổ truyền, vừa ngày lễ hội lại vừa ngày tiết khí Được coi số 24 tiết khí1 Tiết Thanh minh tiết mùa xn với nắng ấm tươi sáng, khơng khí lành tịnh Người Trung Quốc có truyền thống tốt đẹp mang đậm nét đạo nghĩa kính lào, tơn kinh tưởng niệm bậc tiền nhân khuất Do vậy, độ đến ngày Tết Thanh minh này, người người nhà nhà đến vùng miền ngoại ô đê dọn dẹp mo mả, thờ cúng tổ tiên, với mục đích biêu thị tâm nguyện lịng thành kính cùa cháu tổ tơng (Vi Lê Minh, 2012, tr.36,38) Tốt Thanh Minh người Hoa Hội An diễn vào tháng ÂL năm Đây lễ tết lớn thứ hai người Hoa sau Tốt Nguyên đán Trong ngày Thanh Minh có lề hội: Le Tảo mộ Hội Đạp Le Tào mộ: sau tết Nguyên đán tháng Giêng, khí trời xanh tốt cháu tộc họ sứa sang mộ phần cho người cổ Họ tự tay hay thuê người dọn cỏ, phát quang cối, đắp đất cho mộ phần, sơn kẻ lại bia mộ Trước Tết Thanh Minh ngày, cháu lo việc dọn dẹp tu sửa mộ phần đẹp ngắn, dâng cúng lễ vật: nhang đèn, giấy tiền, vàng bạc, đồ ăn, thức uống lên cho người q cố để tỏ lịng thành kính Hội Đạp (tức giẫm lên cỏ xanh), ý nhiều người nô nức kéo lễ Tảo mộ đầy đường đạp lên cở xanh mọc Sau đó, cháu nhà dâng hương bàn thờ ông bà Tết Thanh minh người Hoa trì nghĩa trúng cùa bang phần mộ gia đình, tộc họ Đây thực chất ngày giỗ chung giống hình thức chạp ma/hội mả cúa người Việt + Tel Nguyên tiêu: ngày 15 tháng Giông ÂL Đây vừa dịp lễ hội, vừa ngày cúng tể cầu an, tể tự số hội quán nhiều di tích tín ngường cúa người Hoa Nhận định Trong số nhóm di tích thuộc loại hình kiến trúc tín ngường, lấy trường hợp ❖ điên hình hội quán đê nghiên cứu vê vai trò, chức cua di tích lịch sử Theo đỏ hội qn có chức sau: Thanh Minh tiết thứ 24 tiết khí hàng năm người phương Đông xưa, gôm: Lập Xuân, Vũ Thủy, Kinh Trập, Xuân Phân, 'Phanh Minh, Cốc Vũ, Lập Hạ, Tiểu Mãn, Mang Chủng, Hạ Chí, Tiểu Thử, Đại Thử, Lập Thu, Xử Thử, Bạch Lộ, Thu Phân, Hàn Lộ, Sương Giáng, Lập Đơng, Tiểu Tuyết, Đơng Chí, Tiểu Hàn, Đại Hàn - 166- > Chức vãn hóa - tín ngưỡng Các hội quán kết hợp chức cộng đồng tín ngưỡng Hội quán trụ sở Bang, đong thời trung tâm tin ngưỡng, thờ tự vị thần thánh, bậc tiền, hậu hiền nhóm cộng đồng dân cư Xét theo phương diện tín ngường, miếu, hội quán đời trước xuất phát từ nhu cầu văn hóa tâm linh cùa bán thân cộng đồng, vốn mang sẵn tín ngưỡng truyền thống quê hương cũ tâm trạng bất an, lo sợ buổi đầu định cư “đất khách quê người”, nên nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng cua cộng đồng trơ nôn cấp thiết hết Giống người Việt, sau khai phá vùng đất mới, lập ấp, lập làng Ổn định sống, người Việt xây đình làng đế thờ Thành Hồng bậc tiền bối, tồ tiên người Hoa trọng đến đời sống tâm linh bảo lưu truyền thống tín ngưỡng riêng cua Ở vào giai đoạn sớm, Hội An miếu Thiên Hậu miếu Quan Thánh hay gọi miếu Bà miếu Ơng, đóng vai trị trung tâm tín ngưỡng linh thiêng cho cộng đồng Đại Nam thống chí Châu Triều Nguyễn cho biết: vào ngày 16 tháng năm Minh Mạng thứ (1825), hành trình Nam tuần mình, nhà vua đến phố Hội An ban thường cho hai di tích này: “ Đen Thiên Phi xã Minh Hương Hội An huyện Diên Phước, thờ Thiên Phi Lâm Thị hội chù cùa khách buôn người Thanh, hương khói sầm uất Năm Minh Mạng thứ xa giá đến Quáng Nam qua đền, thưởng 100 lạng bạc ” “ Đen Quan Công Hội An huyện Diên Phước người làng Minh Hương xây dựng, thò' Quan Thảnh đế quân, quy chế lộng lầy Năm Minh Mạng thứ 6, Thánh tố Nhơn Hoàng đế tuần du phương Nam, xa giá qua đền, ban cho 300 lạng bạc ” (Quốc sử quán Triều Nguyễn, 2006, tr.448) (PL Văn ban 3.1) Việc ban thương nham ban ơn, đê hai miếu chi dụng vào việc hương hoả (Lê Thị Lưu, 2019) Sự kiện cho thấy chức tín ngưỡng miếu Hoa Tại trung tâm khu phố cồ, miếu Quan Thánh ngơi miếu thờ có quy mơ lớn chung cho người dân phố Hội, đặc biệt gắn với đông đảo cư dân làm nghề buôn bán Ớ vào thời kỳ thương cáng Hội An phát triển sầm uất, tập trung hầu hết thương nhân với hoạt động thương mại, bao gồm nội thương ngoại thương Nen kinh tế thương trường vốn có nhiều rui ro nơn thương nhân, đặc biệt Hoa thương thường có niềm tin vào đời sống tâm linh Vì lẽ nên bậc thần thánh Quan Thánh, Ơng Bốn Phước Đức than, Thiên Hậu, Nhân dân sùng bái đặc biệt cư dân thương nghiệp - 167 - Mặt khác, hoạt động kinh tế tạo cho nơi thường xuyên diễn việc ký kết hợp đồng buôn bán, giao dịch, vay mượn, Đổ làm minh chứng cho giao dịch, nợ nần, bà thường có niềm tin vào lời thề cần có nơi để cam kết, thề nguyền, Với vị trí tọa lạc trước chợ Hội An thờ Quan Thánh nên giờ, miếu Quan Thánh địa tâm linh cùa cư dân thương mại, đặc biệt tiều thương hoạt động khu chợ Hội An cũ Theo quan niệm người dân Hội An Quan Thánh khơng chứng tri cho “chừ Tín” quan hệ kinh tế thương mại mà trừng phạt kẻ vi phạm điều ước với Nhùng người buôn bán ngưỡng vọng ngài Mồi muốn cầu mong điều tốt đẹp kinh doanh buôn bán chí cần cam kết, chứng minh, thề nguyền hay hứa hẹn việc với nhau, tiều thương thường niệm danh hiệu ngài đế mong Ngài làm chứng, đồng thời hướng vọng miếu hay vào miếu thắp nhang cúng bái, “xin lộc” Quan Thánh Miếu Quan Thánh nơi thể niềm tin cùa người dân phố Hội, có ý nghĩa trọng tài hay tòa án kinh tế - nơi trừng phạt kẻ tráo trở, đồng thời cịn hộ mạng độ trì cho người, hoạt động thương trường Trước kia, hội qn Triều Châu (thờ Ơng Bổn) có nhiều người đến “vay tiền” buôn bán Theo lời kể lưu truyền dân gian nhùng người bn bán thường đến xin lộc, vay tiền Ồng thường đợi đến ban linh ứng Vì nên hội qn cịn dược gọi chùa ơng Bồn (Âm Bốn) Hội quán Quỳnh Phú thờ vị 108 vị anh linh di tích trở thành ngơi chùa giải oan để người dân địa phương tìm đến cầu xin cời giai oan khuất > Chức kinh tế - xã hội Chức yếu trước cúa hội quán Hội An chức cộng đồng, nhàm đoàn kết, hồ trợ, báo vệ quyền lợi người Hoa nhiều hoạt động, đặc biệt hoạt động kinh tể Các hội quán nơi hội họp đong hương đề người Hoa trao đổi kinh nghiệm kinh tế, bn bán Đây sợi dây liên kểt người Hoa tha phương Ban đầu cộng đồng người Hoa tổ chức “Đương Thương hội quán” (sau Tiling Hoa hội quán), von nơi hội họp công thương người Hoa Đây tổ chức tự quản Hoa kiều nhàm giúp thương trường, buôn bán quan hệ giao dịch với quyền cấp sở Bi kí Dương Thương hội quán câng nghị điều lệ sau, số lượng người Hoa sang cư trú phát triền mạnh mẽ nên Hội An hình thảnh bang riêng trcn sở trì to chức điều hành chung Dương Thương hội quán hay gọi Ngũ Bang Cũng chức hội qn cúa nước Đơng Nam Á nói chung hay tô chức năm bang (và hội quán) cùa Hoa kiều Nam kỳ mà Đào Trinh Nhất (2016) - 169 nghĩa trúng phần giới bên kia, chăm lo đời sống tín ngưỡng cho cộng đồng người Hoa Điều giống tâm nguyện Thích Đại Sán vào lần đến Hội An vào cuối ký XVII: “Đại Sán lại nhận thấy đáy (Hội An), khách trú ngày đông đáo, đến lúc mãn phần co, bơ vơ lữ thần, nẳm xương đành gửi quê người, viết khuyến cáo đề xướng mớ vùng nghĩa địa đế làm nơi chôn cất di cốt kiều bào bat hạnh, an giấc tha hương” (Thích Đại Sán, 2016, tr.420) Chùa Quan Âm trớ thành trung tâm tín ngưỡng, tôn giáo cúa cư dân Hội An nhiều ký qua, góp phần làm phong phủ thêm đời sống tôn giáo Hội An Chùa cầu vừa mang chức giao thơng, vừa mang chức tín ngưỡng Đây di tích quan trọng khu phố Những ngày Ram Mong hàng tháng, người dân địa phương thường mang hương hoa đến cúng vị Thần di tích Thậm chí, số người ngang cầu, dừng lại chấp tay khấn vái hay thắp nhang Thần Tóm lại, tồn khu phố Khách có tác động định đến đời sống hàng ngày cư dân địa phương Các KTC người Hoa tạo dựng bên cạnh thê thực lực kinh tế, đặc diem kiến trúc, đời sống văn hóa cộng đồng, cịn có tầm quan trọng định thúc đẩy mặt phát triền kinh tể văn hóa, xã hội người Hoa cư dân địa phương từ xưa đen 4.1.2 Đối vói cư dân thành phố Di sản Văn hóa Thế giói Hội An 4.1.2.1 Trong (lời sống văn hóa cư dân địa phương • Các di tích tín ngưỡng vần trì hoạt động thường xuyên diêm sinh hoạt văn hóa, giáo dục cùa cộng đồng: Nhờ vào đồng lòng, chung sức cộng đồng người Hoa Hội An kiều bào hải ngoại nên KTC người Hoa tu bô, sửa sang Mồi bang người Hoa Hội An tự chăm lo cho di tích Thường hội qn có ơng Từ chăm lo việc nhang khói Khu nghĩa trúng bang có người dân nom Ngày nay, hội quán nơi diễn hoạt động sinh hoạt cộng đồng cùa người Hoa bang Mồi hội quán nơi để cộng đồng người Hoa bang “đoàn bái” vào ngày mồng Tết Nguyên Đán Các bang có mối quan hộ mật thiết với sở hội quán chung - hội quán Trung Hoa Công việc hội quán cùa chung bang bang trưởng cùa bang luân phiên đâm trách nhiệm kỳ năm Năm 2022, bang trương Hái Nam giữ nhiệm vụ Hội quán Trung Hoa nơi gặp mặt chung bang vào dịp Le, Tốt Cũng vào mồng ÂL Tết, hội quán Trung Hoa cịn tơ chức gặp mặt đầu xn, chúc Tct chung cho bang kiều bào đồng hương người Hoa - 168 đề cập: vừa gia đình, vừa hương tộc, vừa hội liên hiệp, vừa phòng thương mại, vừa tòa án (tr.48 - 49), hội quán người Hoa Hội An thực chức quản lỷ cộng đồng nhập cư, phục vụ ổn định phát triển sống Đó việc giúp đờ nhùng người bang, tương trợ Hoa thương nhừng lúc gặp khó khăn, hoạn nạn như: giúp đờ chỗ ở, tài cà cơng ăn việc làm cho người nhập cư Trước đây, sổ hội quán xây phòng nghi để người Hoa lưu trú đến Hội An hay mua nhà cho người đến tạm Bên cạnh đó, với tư cách trung tàm nhóm phương ngữ hội quán lo việc ma chay, xây dựng bệnh viện, nghĩa trang cộng đồng giải tranh chấp nội hay hội quán cộng đồng người Hoa Đặc biệt cả, hoàn cánh riêng, nhiều người Hoa trước định cư hái ngoại ký tự vong linh người thân vào chùa (Chúc Thánh, Phước Lâm ) hay hội quán Do vậy, sau năm 1975, hội quán nhận ký tự vong linh người mà khơng cịn người thân hay người thân nước ngồi Phía sau nhà Đơng - Tây cùa hội qn xây thêm gian thờ vong linh này, như: Tập Hiền đường (Hội quán Phúc Kiến Triều Châu), Tích Thiện đường (Hội quán Quảng Triệu), Duyên Hương dường (Hội quán Quỳnh Phủ) Điều the giá trị nhân văn sâu sắc Các hội qn cịn có chức hoạt động giáo dục phát triển nhân lực Sau thành lập vào hoạt động, số hội quán mớ trường học, tồ chức lớp dạy tiếng Hoa đế em người Hoa học tập Các lớp học hoạt động không gian di tích, thường gian Đơng, Tây lang Việc thành lập lớp học the vai trò miếu cộng đồng người Hoa không mặt tín ngưỡng mà cịn mặt giáo dục Có thể thấy, vấn đề nuôi dưỡng truyền thống giáo dục phát triển nhân lực chức văn hóa đặc biệt cùa miếu, hội quán người Hoa Hội An Qua nhằm gìn giữ truyền thống văn hỏa, phát triến giáo dục, cho cộng người Hoa, đặc biệt hệ trẻ Ngày bang trường học, nghĩa trang Như vậy, hội quán cùa người Hoa Hội An bên cạnh việc có đầy đu chức đặc trưng cùa hội qn nói chung cịn có chức đặc biệt khác Khác nơi khác, chức thờ cúng, tín ngưỡng khơng phải chức mà chức cộng đồng, giúp đỡ hoạt động kinh tế chức gắn kết cộng đồng người Hoa Hội An lịch sử Ngồi ra, loại hình di tích khác có vai trị định lịch sử Sự tồn cùa hệ thống mộ cổ, nghĩa trùng, Thanh Minh từ phản ánh nét đẹp tâm linh người phương Đông, gắn liền với đạo đức với bốn phận cùa cháu, nhằm tưởng nhớ đền áp công ơn sinh thành tổ tiên, ông bà cha mẹ Những mộ cổ - 170 - Ngày nay, số nhóm Hoa cịn trường học Mặc dù Hội An khơng có trường học thức người Hoa hoạt động giáo dục, phổ biến ngôn ngữ, kiến thức hội quán Trung Hoa từ trước đến vần trì Trong khuôn viên sân sau hội quán tổ chức lớp dạy tiếng Hoa vào buòi tối Tên gọi “trường Lễ Nghĩa” quen thuộc với bao hệ người Hoa cư dân địa phương • KTC cùa người Hoa giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa, tín ngưỡng cu dân địa phương: Hàng ngày, di tích đón nhận đông người Hoa cư dân địa phương du khách để cúng lễ, cầu mong điều tốt đẹp (cầu sức khóe, tài lộc, đường cái) cho bàn thân gia đỉnh Các di tích thờ Thiên Hậu Quan Âm dạng thức thờ Mau đặc biệt cộng đồng Với di tích mà Thiên Hậu vị thần chủ tín hừu (nhất phụ nữ) đến thắp nhang, cúng bái Bà trước tiên, sau đến vị thần khác Tại di tích này, tín hữu đa phần phụ nữ hay người cầu mong việc “sinh đẻ cái” Những người có thai cầu cho đường sinh nở may mắn, “mẹ trịn vng”; người có cầu cho “hay ăn chóng lớn”, khỏe mạnh Đặc biệt cả, đông đăo người muộn mang lễ vật đến để cầu xin Bà phù hộ cho đường cùa họ thuận lợi Một sổ tục lệ trì, tiêu biểu tục vay vốn thần để buôn bán Tục lệ diễn sôi động dịp tết Nguyên tiêu (16 tháng Giêng ÂL hàng năm) miếu Quan Thánh, hội quán Phúc Kiến Các di tích tổ chức nhiều lễ cúng tương đồng Hàng tháng có cúng Ram, 30 Mồng ÂL, cúng Thần Tài (mồng 16), Trong năm, có nhiều Lễ Tết quan trọng (BTK 8): Tốt Nguyên Đán, cúng đầu năm (mồng - tháng giêng ÂL); đưa Ông Bà (mồng tháng giêng ÂL); lễ Nguyên Tiêu (tết Thượng nguyên1) vào ngày Rằm tháng Giêng ÂL; cúng Thanh Minh vào ngày tiết Thanh Minh (tháng ÂL); cúng Thiên Hậu (23/3 ÂL 9/9 ÂL); cúng Phật Đản sinh (15/4 ÂL); cúng Đoan ngọ (5/5 ÂL); cúng vía Quan Thánh (24/6 ÂL), cúng Vu Lan (15/7 ÂL); cúng đất (3/8 ÂL) với lễ tam sinh, mắm cái, rau luộc ; Tết Trung thu (Rằm tháng ÂL); cúng Trùng cưu; cúng Hạ nguyên (Rằm tháng 10 ÂL); cúng ông Táo (23/12 ÂL); Tất niên, (đưa ông bà), cúng lễ đón giao thừa (Hành Khiến) (30/12 ÂL), lễ ngày Kiết (cúng bình n), Đơng chí (Trần Vãn An, 2005, tr 148, 149) Người Hoa cúng vào ngày giỗ kỵ ông bà Đổi với ba di tích có phối thờ Phật, hoạt động tín ngưỡng diễn vào ngày lễ quan trọng Phật giáo, vào ngày Rằm mồng I ÂL hàng tháng, hay số lễ hội lớn như: ngày vía A Di Đà (15/1 ÂL), lễ Phật Đán (15/4 ÂL), 1c Vu Theo "tam nguyên thuyết” Đạo giáo thì: Ngày 15 tháng Giêng gọi 'rết Thượng nguyên Ngày 15 tháng Bảy gọi Tết Trung nguyên Ngày 15 tháng Mười gọi Tết Hạ nguyên - 172 rồng, phát quà cho cháu thiếu nhi nhó bang, tổ chức đấu giá long đèn, Các lễ hội thể hịa hợp tín ngưỡng tâm linh với đời sống thường nhật cư dân địa phương Đồng thời kết nối lan tịa giá trị văn hóa đến đông đào du khách 4.1.2.2 Trong hoạt động kinh tế du lịch, dịch vụ Thành qua lớn ngành du lịch Hội An năm qua xây dựng phát triển uy tín Hội An, tạo nên “thương hiệu” du lịch đặc sắc cho Hội An - điếm đến an toàn, thân thiện Lượng khách đến tham quan di tích kiến trúc tăng qua năm Trong năm (2016 - 2019), ngành du lịch Hội An tiếp tục giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế Bình quân giai đoạn, tổng lượng khách đến Hội An tăng 26,5%/năm, tồng lượt khách lưu trú tăng 20%/năm, tổng ngày khách lưu trú tăng 19%/năm Lượng khách đến Hội An qua năm: năm 2018: 4,992 triệu lượt (quốc tế: 3,755 triệu lượt), năm 2019: 5,35 triệu lượt (quốc tế: triệu lượt); Dịch Covid - 19 kẻo dài, giảm mạnh: Quỷ 1/2021: TP Hội An đón 146.375 lượt khách (Phịng Báo tàng, 2021) Theo ơng Nguyễn The Hùng - Phó Chu tịch UBND thành phố thì: “Năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh Covid— 19, hoạt động du lịch - dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tiêu du lịch sụt giảm mạnh Tuy nhiên, bình quân giai đoạn 2016 - 2020, hoạt động du lịch - dịch vụ đạt so với chi tiêu đề ” (Quốc Hải, 2021) Hàng năm, Hội An lổ chức du lịch quốc tế vinh danh với nhiều danh hiệu, giải thưcỶng uy tín Hội An nằm tốp thành phố tuyệt vời the giới năm 2020 tạp chí Travel and Leisure bình chọn Trên giới nay, có nhiều nước thành cơng khai thác du lịch từ di san văn hóa Cũng giống quốc gia Đơng Nam Á Việt Nam nay, có Hội An phát triên mạnh loại hình du lịch DSVH Thời gian qua, ngành chức Thành phố quan tâm đến việc xây dựng phương án phát huy giá trị di tích khu phố cổ Nhiều di tích đầu tư, khai thác, tổ chức thành diem tham quan, mua sắm cho du khách Các di tích thuộc sở hữu Nhà nước: sau trùng tu, số nhà cổ lái sử dụng làm báo tàng chuyên đề, nhà triển lãm biểu diễn nghệ thuật cồ truyền; làm điểm tham quan cho du khách; nhiều nhà cho thuê kinh doanh lấy kinh phí tái đầu tư cho cơng tác bao tồn Các di tích tư nhân - tập thê: nhiều di có giá trị lịch sử - kiến trúc sử dụng làm diem tham quan cho du khách nhà cổ Quân Thắng; hội quán người Hoa Phúc Kiến, Hai Nam, Quảng Đông, Triều Châu Từ đó, chủ nhà hường lợi từ di sàn cùa Các ngơi nhà khác khơng nàm điểm tham quan trờ thành cưa hàng, cưa hiệu buôn bán Thực trạng di tích sứ dụng cho mục đích kinh doanh, bn bán tăng rõ từ năm 1999 đến điều mang lại - 171 Lan (15/7 ÂL) Lề vía Bà Mụ thường Hội Bà Nhuận Sanh phố đứng chu trì Ờ lễ cúng lớn, di tích cịn mời Ban trị đến cúng, tất người bang dự đông đủ mời đại diện bang khác tới dự Tại số dịp lề cúng lớn, người Hoa khơng tế vị thần mà cịn cúng tiền hiền cùa bang tồ chức hoạt động văn hóa tập trung cộng đồng, hội họp cháu nội ngoại bang sân hội quán Lề vía Lục Tánh (16/2 ÂL) dịp gặp mặt đồng hưong người Phúc Kiến Cúng 108 vị anh linh (15/6 ÂL) dịp gặp gỡ người bang Hải Nam Vào Tết Thanh Minh, ngồi việc cúng di tích, hội qn cịn tơ chức cúng nghĩa trang cùa bang, đồng bào người Hoa tụ tập tao mộ nhộn nhịp • Tuy nhiên, so hoạt động tin ngưỡng cua người Hoa nhiều thay đơi: Tục thờ Thần Tài chẳng hạn Lễ vật đặc trưng tói đố trừ tà kèm thuốc lá, cà phơ Vào ngày mồng 2, 16 ÂL hàng tháng, người buôn bán lâu năm Hội An có lề thắp hương, cúng cầu mua may bán đắt Gần đây, vào mùa Trung thu, ngày 16/8 ÀL - ngày Thần Tài tháng 8, sổ nhà bn cịn mời Lân Thiên cẩu vào cửa hiệu để múa cầu may (Trương Hoàng Vinh, 2016) Một số lễ hội di tích, đặc biệt lễ vía Thiên Hậu Quan Thánh diễn với quy mô lớn cịn trì đen tận hơm Các hoạt động cúa lễ hội bảo lưu không phần trang nghiêm, độc đáo với phần chính: phần lễ phần hội Tuy, nhiều hoạt động tín ngưỡng, nghi thức lễ hội giản lược cho phù hợp tinh hình Vào ngày Vía, hình thức rước kiệu không diễn ra, nghi lễ giảm lược chì cịn tổ chức khn viên di tích • Đặc hiệt, ngày nay, lễ hội tổ chức DT KTC người Hoa Hội An trờ thành lễ hội chung cùa thành phố, thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng - tâm linh khơng chi với người Hoa mà cịn cá với người Việt du khách nước ngoài: Vào dịp lễ lớn, tồn Ban quan trị, bang hội, đơng đáo bà người Hoa, Hoa kiều, người Việt du khách trong, nước quy tụ để gặp mặt, làm lễ tưởng niệm cúng bái, cầu nguyện Đe chuẩn bị cho lễ hội lớn, ngày trước đó, ban Quản trị thành viên bang, thiếu niên thường tụ tập quây quần bên đế tổ chức sửa sang nội thất, chuẩn bị lễ vật trang hoàng cảnh quan cho di tích Các hội qn có mời ban Quản trị đến cúng, tất người bang dự đông đú mời đại diện bang khác tới dự Người ta có the sam sửa lễ vật như: heo quay, gà vịt bánh trái, hoa quả, nhang đèn, thành kinh dâng hương với ý nguyện cẩu mong bình an sống Khi lễ diễn di tích cịn diễn nhiều hoạt động xã hội khác: sau phần lễ phần hội với hoạt động họp mặt liên hoan chiêu đãi khách nhiều hoạt động vân hóa, xã hội khác như: múa lân, - 173 nguồn thu lớn phục vụ kinh tể - xã hội địa phương, giúp đời sống người dân ổn định Việc khai thác, phát huy giá trị di tích góp phần thu hút du khách trờ thành nguồn thu lớn để phát triển kinh tế cùa địa phương Nhờ giá trị tiêu biểu vị trí tọa lạc tuyến đường trung tâm khu co - đường Trần Phú, nhiều KTC người Hoa khai thác để trớ thành điểm tham quan Một số di tích bắt buộc phải mua vé gồm: Nhà thờ: Tộc Trần - Tộc Nguyễn; Nhà cổ: Phùng Hưng - Đức An - Qn Thắng; Các cịng trình văn hóa: đình Cẩm Phơ - miếu Quan Thánh, Chùa cầu - Tụy Tiên đường Minh Hương; hội quán: Triều Châu - Phúc Kiến - Quảng Triệu - Hái Nam; Bảo tàng: Văn hóa Sa Huỳnh - Hội An - Văn hóa Sa Huỳnh - gốm sứ Mậu Dịch; Các lăng mộ thương nhân Nhật Bản; Xứ Đàng Trong Giá vé tham quan đoi với khách Việt: 80.000đ/vé, khách quốc tế: 150.000đ/vé (Trang thông tin Du lịch Hội An, 2021) Từ nguồn thu đà đơng góp ngược lại cho cơng tác trùng tu, bảo tồn di tích kiến trúc Ngành du lịch Hội An trọng đến lễ hội cộng đồng để mời gọi du khách với Hội An Hệ thống lề hội người Hoa tố chức di tích kiến trúc như: lễ hội vía Thiên Hậu; vía Quan Thánh; Le dâng hương chùa Ông, chùa Bà dịp lề Nguyên Tiêu; Các nghi lề Phật giáo theo định kỳ hàng tháng, hàng năm, giữ vai trò định đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, đặc biệt việc phát triên du lịch TP Hội An Một số trờ thành lễ hội dân gian phô biến hàng năm cúa cộng đồng có tầm anh hường rộng rãi cấp thành phố hay khu vực lân cận Vào nhùng dịp lề hội diễn Hội An, hoạt động du lịch khác TP Hội An thành phố Đà Nằng phối hợp thực 4.1.2.3 Giữ vị đặc biệt đổi với Di sán Văn hỏa Thế giới Hội An Vào ký xvn - XIX, Hội An nồi lên thương cáng sầm uất không Việt Nam mà Đông Nam Á Đối với Hội An, yếu tố “thị” trội ycu tố “thành”, chức thương nghiệp dịch vụ trội chức hành quân Nhờ yếu tố khách quan, Hội An tránh biến dạng cùa đô thị cận đại Trong buổi ban đầu nghiên cứu Hội An, nhà báo tồn kiến trúc nhận định: “Ớ Việt Nam khơng cịn sót lại khu phố cổ, nếp sống đô thị cố truyền, tương tự Phố cố Hội An tồn nhờ bời kỳ diệu hoi: Không bị bom đạn đụng chạm đen vùng đất chiến tranh diễn ác liệt bậc nhất; khơng bị q trình thị hóa ngốn nghiên bị thị dân từ đời qua đời khác xây cất lại nhiều lần” (Hoàng Đạo Kính 2002, tr.371) - 175 An, tính đến 31/12/2014, địa bàn Hội An có 1429 di tích, có 1328 di tích kiến trúc nghệ thuật thuộc cơng trình dân dụng (nhà ở, cầu, giếng, chợ), cơng trình tín ngưỡng (đình, chùa, lãng miếu, hội qn, nhà thờ tộc) cơng trình đặc thù (mộ) (UBND TP Hội An, 2015, tr 173) Đen tháng 3/2021, thông tin danh mục lập năm 2015 có thay đổi Cụ thể, số lượng: có 01 di tích đưa khói danh mục, 07 di tích bô sung vào danh mục; địa chi nhiều di tích thay đơi theo chu trương sát nhập thơn, khối phố; 03 di tích xếp hạng cấp Tinh, 41 di tích bổ sung vào Danh mục kiểm kê Tinh (Nguyễn Cường, 2021) Trong số liệu thống kê DT K.TC cúa người Hoa chiếm số lượng lớn Di tích kiến trúc cồ người Hoa màng màu mảnh ghép tuyệt diệu góp phần tạo nên tranh hoàn chỉnh cho DSVH giới Hội An Trong ba yếu tố cho “ADN văn hóa” tạo nên ba đặc trưng cho Hội An ngày nay: (/) Đô thị - thương cảng cổ; (2) Đô thị dung họp nhiều văn hỏa (3) Bào tàng sống cùa thị truyền thong (Nguyễn Thị Hậu, 2021) di sản Hoa, có kiến trúc cổ đỏng vai trò quan trọng Ngày nay, DT KTC cùa người Hoa phận quan trọng cua DSVH Hội An Quần thê di tích kiến trúc khu phố cồ độc đáo (trong có KTC người Hoa) người Hội An (trong có cộng đồng người Hoa) với đặc trưng tính cách, lối sống, vừa bình dị, vừa sâu sắc tạo nên nhừng giá trị di sản đặc trưng Hay nói cách khác, quần thơ di tích kiến trúc khu phố cồ xcm “bảo tàng song” người dân Hội An bao đời xem người “sống phố cồ, sổng với phố cổ, sống phố cổ" Cũng nhờ vai trị lịch sử cua mình, cộng với giá trị độc đáo đô thị cổ từ di sản mà cư dân Hội An ngày xây dựng nên cấu kinh tế đa ngành nghề biết tận dụng mạnh cùa Di sàn Văn hóa Thế giới đê phát triến ngành dịch vụ, phục vụ cho du lịch (Trung tâm QLBTDT Hội An, 2008a, tr.32) 4.2 GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH KIÉN TRÚC CỐ CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN 4.2.1 Giá trị kiến trúc, nghệ thuật Giá trị kiến trúc, nghệ thuật giá trị tự thân cơng trinh Đây giá trị nồi bật, tiêu biếu cho phong cách, loại hình kiến trúc, trang trí hay điêu khắc, tiêu biêu cho giai đoạn, có tính tồn vẹn cịn giừ gìn (Phạm Hùng Cường, 2018, tr.27) Giá trị kiến trúc, nghệ thuật DT KTC cùa người Hoa Hội An thể qua điểm chính: Di tích kiến trúc cồ cùa người Hoa Hội An cơng trình kiến trúc co có giá trị nhiều mặt như: khảo cơ, lịch sử, nghệ thuật, chữ Hán, vãn hóa, xã hội, -174Hội An mơ hình cảng thị truyền thống Đông Nam Á bao tồn nguyên vẹn chu đáo Sự nguyên vẹn kiến trúc thị bảo tồn ba bình diện: hình thái thị, đơn vị khơng gian kiến trúc (tức khu phố cổ) cơng trình kiến trúc riêng lẻ (Nguyễn Phước Tương, 2004) DT KTC cúa người Hoa Hội An với nhiều hai nhóm đặc trưng: dân dụng tín ngưỡng, đầy đú loại hình bảo tồn nguyên vẹn Đây “hạt nhân” kiến trúc cổ Hội An Đây cơng trình kiến trúc đặc sắc mang đặc trưng riêng có cúa kiến trúc thị, cảng thị quan trọng thời Đàng Trong khu vực Đông Nam Á Theo be dày lịch sử, Hội An đô thị lớn tồn lâu dài so với số thị khác Việt Nam, Hội An có mà nơi khác khơng có được, diện tồng thè di tích phong phú, đa dạng tương đoi nguyên vẹn phố xá, bến cảng, cơng trình kiến trúc dân dụng tơn giáo, tín ngưỡng dân gian với loại hình vãn hóa phi vật the (Lưu Trần Tiêu, 2022, tr.584 - 586) DT KTC cúa người Hoa Hội An nếp sinh hoạt truyền thống gia đình, tộc họ, bang cua cộng dồng người Hoa Hội An tạo cho đô thị cố Hội An có kho tàng DSVH (vật thể phi vật thể) vô giá Sự tồn đô thị Hội An trường hợp Việt Nam thấy giới, xem bào tàng sống kiến trúc lối sống đô thị Hội An vùng đất vừa “hội nhân, hội thúy, vừa cận thị, vừa cận giang” (Trần Quốc Vượng, 1991, tr.53) Di sản Hội An phức hợp di sản lịch sử, văn hóa, nhân vãn, kiến trúc thị "Phức hợp có khơng hai hữu cùa cấu trúc cộng dư dạng phổ thị thời Trung đại, thị - cáng cận hiển ta thời ấy” (Hoàng Đạo Kính, 2020) Bởi giá trị đặc trưng nên ngày 19/3/1985, Bộ Văn hóa - Thơng tin Việt Nam xếp hạng Di tích Quốc gia cho khu phố cố Hội An Tại kỳ họp thứ 23, từ ngày 29/11 đến ngày 4/12/1999 Marrakesh (Morocco), ủy ban Di sản Thế giới UNESCO (Tố chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên hiệp quốc) công nhận Đô thị cổ Hội An Di sán Văn hóa Thế giới (Cục DSVH, 2019) Trong đó, có tiêu chi đặc biệt gồm: Hội An biếu vật thê bật cùa kết hợp văn hóa qua thời kỳ thương cảng quốc tể; Hội An lủ điển hình tiêu biểu cảng thị châu Á truyền thong bảo tồn cách hồn hao (Nguyễn Chí Trung, 2005, tr.314) Các DT KTC người Hoa góp phần đưa Hội An trờ thành DSVH thể giới nhân loại Đen nay, Hội An bão tồn gần nguyên trạng quần thể kiến trúc đò thị cỗ quý báu với hầu het loại hình kiến trúc cổ Hệ thống di tích với mức độ tập trung dày đặc có nơi sánh Theo số liệu Trung tâm QLBTDSVH Hội - 176 Kiến trúc trang trí cho thấy nghệ thuật chạm gồ, chạm đá, thư pháp, văn học, tuyệt khéo, mang đặc trưng truyền thống Trung Hoa, đồng thời tài năng, sáng tạo nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, mỹ thuật cổ Hội An giao lưu Hoa - Việt Mồi di tích có đặc điểm riêng kiến trúc, di vật, nghệ thuật trang trí, niên đại, yếu tố đặc trưng cho cộng đồng người Hoa Hội An nhóm Hoa, đồng thời tương ứng với điều kiện lịch sử đời, trình di dân người Hoa đến Hội An phù hợp với thiên nhiên khí hậu vùng đất Nhà cơ, cửa hàng với nhừng đặc trưng kiến trúc trang trí độc đáo, chạm trơ giàu tính mỹ thuật vừa rực rỡ, đẹp mat vừa trang trọng tạo nên hoàn chinh cần thiết cho vẻ đẹp độc đáo, riêng có loại hình nhà phố Hội An Các ngơi nhà cổ tiêu biểu Quân Thắng, Triều Phát có kiến trúc cố điển hình trang tri điêu khắc đặc sắc Nhà Diệp Đồng Nguyên sở hữu "‘kho cồ vật vô giá” họ Diệp sưu tầm, lưu giữ qua nhiều đời Nhà kiểu hình ống kiến trúc chiếm số lượng nhiều tông thê di tích gan liền với đường phố, tạo nên nét đặc trưng phố cô Hội An Đây dạng di sản kiến trúc đô thị gan với loi sống đô thị cổ truyền Hội quán dạng kiến trúc công cộng tiêu biểu cùa người Hoa, xây dựng phù hợp với chức cua hội quán nước Đơng Nam Á Tại có lác phẩm điêu khắc gỗ, đá thuộc loại quý hiếm, có giá trị cao Trang trí mỹ thuật cầu kỳ, đặc sắc mang đậm yếu tố riêng lừng bang, nhóm Hoa Những mộ cổ thường dân thương nhân Hoa mang dáng vê phong cách riêng góp phần làm phong phú đặc điếm kiến trúc loại hình mộ cố Hội An Phong cách kiến trúc mộ chịu ảnh hường nhiều từ vùng Nam Trung Hoa với dáng vé riêng, phong phú kiêu thức đa dạng cách trang trí chứng tỏ tay nghề cao người thợ địa phương Loại hình mộ cổ cịn cung cấp thơng tin cần thiết cho ngành Folklore học tập quán tang ma, táng thức cua thành phần cư dân Hội An xưa Ngoài ra, Chùa cầu với kết cấu gồ đặt móng trụ cầu gạch, mặt hình chữ T, gồm phần cầu chùa (miếu thờ) đặc trưng riêng có cùa Hội An Bộ di vật di tích có giá trị nghệ thuật cao, tiêu biểu như: số liền đối hoành phi, thơ chừ Hán DT KTC Hội An nhân vật tiếng soạn đề bút như: chúa Nguyễn Phúc Chu, Nguyen Nghiễm, Đặng Huy Trứ, nên giá trị lịch sử - văn hóa, câu chừ cịn bao hàm nhiều giá trị khác giá trị nghệ thuậl, triếl học, văn học, giáo dục, Tóm lại, kết tinh cùa dịng vãn hóa tạo nên phong cách kiến trúc Hội An đặc trưng Tiêu biếu như, gồ vật liệu yếu cho kết cấu kiến trúc kỳ thuật liên kết kèo thường gặp: chồng rường có nguồn gốc Trung Hoa kẻ - 177 - chuyền kiến trúc Việt cố Hai dạng đặt gần nhà tạo nôn hài hịa khơng gian Tuy nhiên khơng có hòa trộn chúng với hệ kết cấu kiến trúc cổ cua người Việt đồng Bắc Bộ Nét điền hình tạo nên hài hòa kiến trúc Hội An thê qua mái ngói “mui huyện” lợp theo kiểu âm dương có nguồn gốc Hoa Nam, song độ dốc mái cao bờ mái tạo thành nhùng đường mềm mại (Nguyễn Khởi, 2017, tr 170 - 171) Kiến trúc cố cúa người Hoa phần diện mạo kiến trúc Hội An tiêu biêu cho kiến trúc thị Việt Nam thời trung - cận đại nói chung Đen nay, di tích báo lưu nét kiến trúc độc đáo, lưu giữ nhiều cố vật giá trị văn hóa phi vật thể vơ phong phú độc đáo Do vậy, ngồi việc góp phần làm phong phú cho kiến trúc, di san văn hóa kiến trúc Hội An, giá trị kiến trúc nghệ thuật cùa hệ thống DT KTC người Hoa Hội An thực góp phần tạo nên vẻ đẹp “không trùng lắp”, tạo nên giá trị nơi bật cúa Di sản Văn hóa Thế giới cho Hội An 4.2.2 Giá trị lịch sử, văn hóa Giá trị lịch sử, văn hóa giá trị tự thân cơng trình kiến trúc cổ Trong đó, giá trị lịch sứ giá trị niên đại, the có cua di sán cịn lại qua thời gian, thề tiêu biều vật, cơng trình hay khơng gian chứng tích cho kiện lịch sứ Còn giá trị văn hóa phi vật thê cơng trình giá trị văn hóa tín ngường phong tục tập quán truyền thống, nghệ thuật biểu diền tồn kèm với cơng trình kiến trúc, khơng gian (Phạm Hùng Cường, 2018 tr.27) 4.2.2 ì Giá trị lịch sứ Đồng hành thăng trầm lịch sử dân tộc vùng đất Hội An Quảng Nam, đến phần lớn di tích tồn Đây nguồn cung cấp tư liệu quý báu đế nghiên cứu KCH lịch sử di tích cùa người Hoa, KCH Hội An lịch sử người Hoa nói chung KTC cùa người Hoa giúp xác định niên đại cho khu đô thị cố Đặc biệt góp phần phác dựng lại diện mạo tranh hình thành, hưng hịnh suy tàn cùa “đô thị - thương cảng” Hội An đương thời hay rộng phàn ánh giai đoạn lịch sử cùa vùng dất Hội An - Quáng Nam Các kiến trúc người Hoa Hội An có lịch sứ tồn cách the kỷ tồn song hành phát triển cộng đồng di dân đặc biệt - người Hoa Qua đánh dấu lịch sử định cư, phát triển cộng đồng người Hoa nói chung nhóm Hoa nói riêng đến buôn bán lập nghiệp Hội An Đặc biệt moi quan hệ cộng đồng người Hoa Hội An với nơi khác với cộng đồng người Minh Hương, người Việt, Nhờ sê giúp nghiên cứu toàn diện cộng đong - 178 người Hoa với đặc trưng, mối quan hệ đóng góp cua họ vào tiến trình lịch sử Hội An - Quảng Nam Ngồi việc khắng định đóng góp người Hoa vùng đất Hội An, Quảng Nam, cho thấy người Hoa tha hương hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Trước hết, đời diện cua kiến trúc khắng định có mặt định cư với số lượng lớn người Hoa Hội An gồm nhiều cộng đồng người, tập trung chủ yểu vào the kỷ XVII - XIX Qua niên đại thành lập chùa Kim Sơn (tiền thân hội quán Phúc Kiến), miếu Quan Thánh cho thấy nhóm Hoa Phúc Kiến đến Hội An sớm đông Miếu Quan Thánh nơi sinh hoạt cúa nhóm người Phúc Kiến nói chương Điều trùng mơ tả Thích Đại Sán hai bên đường hàng phố liền khít rịt, phố tháy người Phước Kiến” (Thích Đại Sán 2016 tr.235) Bấy giờ, người Phúc Kiến người Minh Hương (người Hoa không gia nhập xã Minh Hương) the mối quan hệ với qua việc sinh hoạt chung miếu Quan Thánh từ kỷ XVII qua quy định khắc bi kí hội quán Trung Hoa niên đại ký XVIII (bia 1741) Nhà cùa người Phúc Kiến chiếm số lượng lớn chiếm 25% tông số nhà cùa người Hoa Hội An Người Hoa lập “hội quán Dương Thương” chung cho bang Cùng với phồn thịnh cua hoạt động buôn bán, người Hoa xây dựng nhiều sờ tín ngường hội quán, miếu Quan Thánh, chùa Quan Âm Đồng thời, họ có mối quan hệ với que hương Trung Hoa thơng qua báo lưu truyền thống mang theo di vật có nhiều nguồn gốc từ cố quốc Thương cảng Hội An đời trù phú nhờ nhiều yếu tố khác nhau, có vai trị đặc biệt người Hoa Trong q trình định cư, kinh tế buôn bán Hội An dù trài qua bao biển cố lịch sử, lúc thăng, lúc trầm người Hoa đóng góp định cơng khai phá, xây dựng vùng đất KTC người Hoa Hội An góp phần hình thành nên hạ tầng cúa phố thị, thúc đầy kinh tế hàng hóa thương mại phát triển, mang đến cho thương cảng nhiều ngành nghề có giá trị Bấy Hội An cáng thị quan trọng xứ Đàng Trong, hoạt động với tầm cỡ đô thị rộng mạnh, trở thành đầu mối lưu thơng hàng hóa nước quốc tế Di tích kiến trúc cồ người Hoa cịn the thời vàng son kinh tế, văn hóa cùa cộng đồng người Hoa thương cảng Hội An Hoa thương bẩy đa phần sinh sống phố thị với sống giá sung túc, nhà cửa khang trang Một số tiệm bn giàu có tên tuồi gắn với người dân Hội An bao đời như: La Thiên Thái Mê Linh, Vĩnh Tân, Diệp Đồng Nguyên Theo tư liệu điền dã từ người dân địa phương biết: gia đình Bà La Thiên Thái có đến hàng trăm ngơi nhà, mua khu đất - 179 - thuộc Khối Trường Lệ - phường Câm Châu đế xây mồ mả cho gia đình, dịng tộc Ngày cịn di tích hồ Bà Thiên (sau trờ thành di tích cách mạng) mộ Bà Thiên Nhiều Hoa thương giàu có cịn tham gia đóng góp tiền cua cho xây dựng cơng trình kiến trúc cơng cộng, đặc biệt miếu, hội quán, Chùa cầu (BTK 13 - 17) Thông qua quy mô, đặc trưng kiến trúc, di vật hoạt động kinh tế, văn hóa DT KTC người Hoa Hội An góp phần chứng minh tiềm lực kinh tế, khâ tài chính, mức độ tín ngưỡng, tố chức bang người Hoa Điều thê qua đóng góp xây dựng, trùng tu di tích cùa cá nhân, tập thê, bang người Hoa cho loại hình kiến trúc cho gia đinh, tộc họ, kiến trúc công cộng Thậm chí người Hoa cịn đóng góp cho cà di tích cộng đồng cùa người Minh Hương, người Việt Dinh Óng Voi dần chứng tiêu biếu Kiến trúc, nghệ thuật trang trí hoạt động văn hóa DT KTC người Hoa Hội An phản ánh triết lý nhân sinh nhiều lớp người qua giai đoạn lịch sư Nhừng nhà cổ vần báo tồn nguyên trạng kiểu dáng kiến trúc trí nội thất, giúp ta hình dung phần lổi sống cúa hệ chủ nhân - người thuộc lang lớp thương gia thương cảng Hội An trước Kiến trúc chùa, miếu, hội quán hệ thống di vật phan lớn có niên đại muộn - kỳ XIX phán ánh phát triển biến động vùng đất Di tích kiến trúc cổ cùa người Hoa thể chứng vật chất giai đoạn đặc biệt tiến trình lịch sử Việt Nam, lịch sử Hội An Đó chiến Trịnh - Nguyễn - Tây Sơn Chứng kiện quân Tây Sơn thua lớn trận cấm Sa đoàn quân chúa Trịnh hành quân vào Hội An, Quảng Nam ngày 22 tháng năm Cảnh Hưng 36 (1775) (Trần Văn An, 2021) lưu giữ miếu Quan Thánh Ba đại than nhà Lê (Nguyền Nghiễm, Nguyễn Lệnh Tân Uông Sĩ Dư) đà đến đề thư tặng miếu Quan Thánh Đặc hiệt cá, lịch sử, nhiều DT KTC người Hoa điềm dừng chân, ghé thăm nhân vật tiếng Điều thể qua nguồn sừ liệu hay vết tích vật chất cịn lưu dấu câu đối, hồnh phi, bi kí, biển gỗ di tích Đây nguồn tư liệu quý giá phục vụ nghiên cứu lịch sử, văn học văn hóa Hội An + Khoảng năm 1695 - 1696, thiền sư Trung Hoa Thích Đại Sán tá túc chùa Quan Âm chờ lên thuyền lại Quáng Đỏng Như chương trình này, giờ, ơng thấy hữu Quan Phu Từ (nay miếu Quan Thánh) + Một số di tích cịn lưu giữ dược bút tích cứa số nhân vật nơi tiếng như: Biển hoành “Lư/ Viền kiều” chúa Nguyễn Phúc Chu' ban tặng nãm 1719 Nguyễn Phúc Chu có "Cứu thể độ nhân" đình Sơn Phong với bút hiệu Thiên Túng Đạo Nhân

Ngày đăng: 27/04/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN