BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh Mã số đề tài 211QTKDSV02 Chủ nhiệm đề tài Huỳnh Thị Kim Loan Đơn vị thực hiện Khoa Quản trị Kinh doanh Tp Hồ Chí Minh, 122021 LỜI CẢM ƠN Trên hành trình đi đến thành công, vinh quang của mỗi con người đều cần đến sự đồng hành, thúc.
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Những yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Mã số đề tài: 21/1QTKDSV02 Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Thị Kim Loan Đơn vị thực hiện: Khoa Quản trị Kinh doanh Tp Hồ Chí Minh, 12/2021 LỜI CẢM ƠN Trên hành trình đến thành cơng, vinh quang mỗi người đều cần đến đồng hành, thúc đẩy, động viên người xung quanh Và đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh” kết hỗ trợ, hướng dẫn tận tình từ Q Thầy Cơ, khích lệ tinh thần, chia sẻ khó khăn từ gia đình, bạn bè q trình cố gắng, nỡ lực khơng ngừng thân Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc, lời cảm ơn chân thành Ban Giám Hiệu nhà trường cùng Quý Thầy Cô Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Q Thầy Cơ tḥc Khoa Quản trị Kinh doanh nói riêng giảng dạy cho tác giả mơn học bở ích, khơng cung cấp, trang bị kiến thức nền tảng vững để tác giả có thể hoàn thành tốt báo cáo mà còn hành trang tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quý báu, từ đó áp dụng q trình học tập, thực tế c̣c sống tự tin bước chân vào chặng đường bước đường thành công nghiệp tương lai Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Thầy TS.Nguyễn Ngọc Hiền ln tạo điều kiện, tận tâm, tận tình, cung cấp kiến thức học thuật cần thiết để triển khai nội dung báo cáo Hơn nữa, tác giả gửi lời cảm ơn đến người tiêu dùng thực trả lời bảng câu hỏi khảo sát trình thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đợng viên, ủng hộ, sẻ chia khó khăn chuyên gia góp phần hỡ trợ tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2021 Người thực Huỳnh Thị Kim Loan PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng qt 1.1 Tên đề tài: Những yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mã số: 21/1QTKDSV02 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) Huỳnh Thị Kim Loan Đơn vị công tác Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM Vai trị thực đề tài Chủ nhiệm đề tài 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa Quản trị Kinh doanh 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: Mười triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Thứ nhất, thực phẩm hữu trở nên phổ biến Việt Nam năm gần mức độ nhận thức về thực phẩm khơng an tồn người dân ngày nâng cao Thứ hai, thực phẩm hữu không lựa chọn tối ưu ý định tiêu dùng, tỷ lệ mua chấp nhận thấp một thách thức lớn thị trường tiêu dùng thực phẩm hữu cơ, chiếm khoảng 5% Điều cho thấy một khoảng cách tồn ý định nhận thức người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu đó yếu tố thúc đẩy kìm hãm Cuối cùng, nghiên cứu giới tập trung nghiên cứu yếu tố tác đợng tích cực đến ý định mua thực phẩm hữu cơ, chưa có nhiều nghiên cứu xem xét yếu tố kìm hãm Vì vậy, nghiên cứu nhằm mục đích xác định, đánh giá yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất mợt số hàm ý quản trị góp phần gia tăng nhận thức phát triền ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Đánh giá yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng b) Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Xác định yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ tác động yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 3: Đưa hàm ý quản trị nhằm gia tăng nhận thức nâng cao ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp nghiên cứu định tính định lượng Nghiên cứu định tính bằng vấn sâu sơ bợ chun gia lĩnh vực tiêu dùng xanh nhằm kiểm định mức độ phù hợp về nội dung thang đo bối cảnh nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm đánh giá độ tin cậy sơ bộ thang đo thực vấn trực tiếp 100 người tiêu dùng, kết có 77 quan sát hợp lệ Nghiên cứu định lượng thức thực vấn trực tiếp Thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng khảo sát từ 18 đến 65 tuổi - biết đến thực phẩm hữu có đặc điểm nhân khác Sau loại phiếu không phù hợp (chọn đáp án ngẫu nhiên, không điền đầy đủ, điền mức độ cho hầu hết câu hỏi), có 299 bảng hợp lệ được phân tích để đánh giá đợ tin cậy, tính hợp lệ tính phù hợp giả thuyết Tổng kết kết nghiên cứu Nội dung Công việc thực Tổng hợp lý thuyết về ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng khái niệm liên quan Thiết kế phương pháp nghiên cứu Khảo sát Phân tích kết nghiên cứu Đưa kết luận Viết báo khoa học Kết Tổng hợp sở lý thuyết về ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng nước Từ đó đề xuất giả thuyết nghiên cứu Thiết kế thang đo phù hợp bảng câu hỏi khảo sát, thiết kế khung chọn mẫu Số liệu chuẩn bị phân tích Báo cáo kết nghiên cứu Đưa hàm ý quản trị nhằm nâng cao nhận thức phát triển ý định tiêu dùng thực phẩm hữu Bài báo khoa học Đánh giá kết đạt kết luận Nghiên cứu kiểm định mức độ tác động yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu với mức đợ tin cậy 99%, góp phần cung cấp thơng tin chi tiết về thúc đẩy kìm hãm tiềm ẩn ý định mua thực phẩm hữu Đây nghiên cứu để đánh giá yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu Thành phố Hồ Chí Minh nên kết định hướng cách làm giúp ích cho nghiên cứu sau về động thúc đẩy, rào cản kìm hãm trình chọn mua thực phẩm nói chung thực phẩm hữu nói riêng Mặt khác, nghiên cứu góp phần củng cố nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu trước đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu mợt mơ hình phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đánh giá mợt khoảng cách tồn ý định nhận thức người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu đó yếu tố thúc đẩy kìm hãm, làm sáng tỏ trình định đằng sau việc chọn mua thực phẩm hữu bằng cách phân định kép ảnh hưởng đồng thời yếu tố thúc đẩy kìm hãm Nghiên cứu đề xuất mợt số hàm ý quản trị góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, công ty nhận thức yếu tố thúc đẩy kìm hãm, từ đó thực chiến lược phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động công ty, đồng thời đóng góp vào việc cân bằng hệ sinh thái đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Thực phẩm hữu trở nên phổ biến Việt Nam mức độ nhận thức về thực phẩm khơng an tồn người dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thực phẩm hữu không lựa chọn tối ưu ý định tiêu dùng Điều cho thấy một khoảng cách tồn ý định nhận thức người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu cơ, đó yếu tố thúc đẩy kìm hãm Vì vậy, nghiên cứu nhằm mục đích xác định, đánh giá yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu Với thang đo được kế thừa từ nghiên cứu trước, nghiên cứu định tính thơng qua vấn sâu sơ bợ chun gia có kiến thức định về thực phẩm hữu được thực nhằm kiểm định mức độ phù hợp thang đo bối cảnh một đất nước phát triển Việt Nam Nghiên cứu định lượng sơ bộ với 77 quan sát hợp lệ nhằm đánh giá độ tin cậy thang đo Với mẫu nghiên cứu thức gồm 299 người tiêu dùng, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết cho thấy ý thức sức khỏe, phúc lợi hệ sinh thái, an toàn chất lượng, rào cản giá trị, rào cản rủi ro, rào cản sử dụng yếu tố giải thích ý định mua thực phẩm hữu Một số hàm ý quản trị được đề xuất nhằm thu hút người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu Organic food has become popular in Vietnam due to the increasing awareness of people about unsafe food However, organic food is not the optimal choice in terms of consumption intentions This shows that a gap exists between the intention and perception of consumers when choosing to buy organic food, which is a motivating or inhibiting factor Therefore, the study aims to identify and evaluate the factors that promote and inhibit the intention to buy organic food With the scales inherited from previous studies, qualitative research through preliminary in-depth interviews with experts with certain knowledge about organic food was carried out to verify the relevance of the scale for the context of a developing country like Vietnam Preliminary quantitative study with 77 valid observations to assess the reliability of the scale With a formal research sample of 299 consumers, a multivariable linear regression model was used to test the research hypothesis The results show that health consciousness, ecosystem welfare, quality safety, value barriers, risk barriers, and use barriers are the factors that explain the intention to buy organic food Several governance implications are proposed to attract consumers to choose to buy organic food III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3) Tên sản phẩm TT Báo cáo nghiên cứu khả thi Bài báo khoa học Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt Báo cáo khoa học Báo cáo khoa học hoàn chỉnh, giải nhì giải thưởng Eureka cấp trường lĩnh vực kinh tế, tham gia vòng bán kết Eureka cấp Thành hồn chỉnh, tham gia giải thưởng Eureka Hợi thảo khoa học trẻ cấp trường tạp chí khoa học nước được HĐCDGSNN công nhận Bài báo khoa học đăng tạp chi Khoa học Công nghệ số 50 năm 2021 Ghi chú: - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) được chấp nhận có ghi nhận địa cảm ơn trường ĐH Cơng Nghiệp Tp HCM cấp kính phí thực nghiên cứu theo quy định - Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm phần phụ lục minh chứng cuối báo cáo (đối với ấn phẩm sách, giáo trình cần có photo trang bìa, trang trang cuối kèm thơng tin định số hiệu xuất bản) 3.2 Kết đào tạo TT Họ tên Thời gian thực đề tài Tên đề tài Tên chuyên đề là NCS Tên luận văn là Cao học Đã bảo vệ 09 tháng Những yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên Đại học Huỳnh Thị Kim Loan Ghi chú: - Kèm photo trang bìa chuyên đề nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận và bằng/giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn;(thể phần cuối báo cáo khoa học) IV Tình hình sử dụng kinh phí TT A B Nội dung chi Chi phí trực tiếp Thuê khoán chuyên môn Nguyên, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ th ngồi Hợi nghị, hội thảo,thù lao nghiệm thu kỳ In ấn, Văn phòng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số Kinh phí duyệt (triệu đờng) 10.000.000 0 0 0 530.000 9.470.000 0 10.000.000 Kinh phí thực (triệu đồng) 10.000.000 0 0 0 530.000 9.470.000 0 10.000.000 Ghi V Kiến nghị (về phát triển kết nghiên cứu đề tài) Thứ nhất, nghiên cứu tương lai nên lựa chọn phương pháp chọn mẫu xác suất tính xác mức đợ đại diện cao Thứ hai, gia tăng kích thước mẫu phạm vi nghiên cứu để thu hồi kết mang tính đại diện mẫu, đợ xác cao có thể đề xuất hàm ý quản trị mang tính thực tế ứng dụng vào thực tiễn Thứ ba, xem xét thêm yếu tố thúc đẩy khác như: chuẩn chủ quan, đặc điểm cá nhân, đặc điểm hợ gia đình yếu tố kìm hãm như: rào cản truyền thống, rào cản hình ảnh kiểm tra mối tương quan yếu tố với ý định mua thực phẩm hữu Cuối cùng, sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để ước lượng đồng thời phần tử tổng thể, mối quan hệ nhân khái niệm, đo lường mối quan hệ ổn định, không ổn định, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp VI Phụ lục sản phẩm (liệt kê minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Các minh chứng được đính kèm cuối quyển báo cáo Tp HCM, ngày 09 tháng 12 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Phòng QLKH&HTQT (ĐƠN VỊ) Trưởng (đơn vị) (Họ tên, chữ ký) PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (báo cáo tổng kết sau nghiệm thu, bao gờm nội dung góp ý hội đồng nghiệm thu) THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Huỳnh Thị Kim Loan Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Chủ nhiệm đề tài vii PHỤ LỤC 5: Kết thống kê mô tả cấu mẫu câu hỏi gạn lọc, câu hỏi mở rộng thông tin cá nhân nghiên cứu định lượng thức với 299 quan sát hợp lệ [20] PHỤ LỤC 6: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha nghiên cứu định lượng sơ bộ với 77 quan sát hợp lệ [27] PHỤ LỤC 7: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha nghiên cứu định lượng thức với 299 quan sát hợp lệ [31] PHỤ LỤC 8: Kết phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập biến phụ thuộc [34] PHỤ LỤC 9: Kết phân tích tương quan [39] PHỤ LỤC 10: Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến [41] PHỤ LỤC 11: Kết phân tích tác đợng biến kiểm sốt [43] PHỤ LỤC 12: Phân biệt thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch, thực phẩm thông thương [45] viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt VN - Việt Nam KMO Kaiser - Mayer - Olkin Chỉ số xem xét thích hợp nhân tố EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá VIF Variance Inflation Factor Đợ phóng đại phương sai TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh SPSS Statistical Package for the Social Sciences Phần mềm xử lý thống kê phân tích liệu TRA Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý TPB Theory of Planned Behavior Lý thuyết hành vi dự định IRT Innovation Resistance Theory Lý thuyết phản kháng đổi DFT Dual Factor Theory Lý thuyết nhân tố kép STT - Số thứ tự HC Health consciousness Ý thức sức khỏe EW Ecological welfare Phúc lợi hệ sinh thái QS Quality safety An toàn chất lượng VB Value barrier Rào cản giá trị UB Usage barrier Rào cản sử dụng RB Risk barrier Rào cản rủi ro PI Purchase intention Ý định mua Sig Observed significance level Mức ý nghĩa quan sát WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới COVID - 19 Corona Virus Disease 2019 - F&B Food and Beverage Ngành hàng đồ ăn thức uống GAP Good Agricultural Pratices Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ix Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ QSEAP The Quality and Safety Enhancement of Agricultural Dự án Nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp Phát triển chương trình khí sinh học NN-PTNT - Nơng nghiệp - Phát triển nông thôn WB World Bank Ngân hàng Thế giới EU The European Union Liên minh Châu Âu NĐ - Nghị định CP - Chính phủ VND Viet Nam Dong Đồng - Đơn vị tiền tệ Việt Nam USD United States Dollar Đô la - Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ EURO European Monetary Unit Đơn vị tiền tệ Châu Âu x DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 24 Bảng 2.2: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 33 Bảng 3.1: Danh sách chuyên gia tham gia vấn sâu sơ bộ (N = 7) 36 Bảng 3.2: Phương pháp giai đoạn nghiên cứu đề tài 38 Bảng 3.3: Thang đo lường phúc lợi hệ sinh thái 39 Bảng 3.4: Thang đo lường ý thức sức khỏe 40 Bảng 3.5: Thang đo lường an toàn chất lượng 41 Bảng 3.6: Thang đo lường rào cản rủi ro 41 Bảng 3.7: Thang đo lường rào cản sử dụng 42 Bảng 3.8: Thang đo lường rào cản giá trị 42 Bảng 3.9: Thang đo lường ý định mua thực phẩm hữu 43 Bảng 3.10: Đánh giá độ tin cậy thang đo nghiên cứu định lượng sơ bộ 44 Bảng 3.11: Cơ cấu mẫu nghiên cứu định lượng sơ bộ (N = 77) 45 Bảng 4.1: Thống kê kết khảo sát 51 Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu định lượng thức (N = 299) 52 Bảng 4.3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần cho biến độc lập 53 Bảng 4.4: Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc 54 Bảng 4.5: Kết phân tích tương quan biến đợc lập biến phụ thuộc 54 Bảng 4.6: Kiểm định mức đợ giải thích mơ hình tương tự tương quan 55 Bảng 4.7: Kết kiểm định mức đợ phù hợp mơ hình 55 Bảng 4.8: Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 56 Bảng 4.9: Kết kiểm định phương sai sai số không đổi 57 Bảng 4.10: Tổng hợp kết giả thuyết nghiên cứu 57 Bảng 4.11: Tầm quan trọng yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu 58 Bảng 4.12: Giả thuyết kiểm định One-Way ANOVA 60 Bảng 4.13: Tởng hợp kết phân tích One-Way ANOVA 60 Bảng 4.14: Kết kiểm định Independent Samples T-test 61 xi DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Mơ hình kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố cá nhân tiếp thị xanh thực phẩm hữu Hà Nội - Nguyễn Hồng Việt cợng (2019) 15 Hình 2.2: Mơ hình kết nghiên cứu đánh giá ý định mua thực phẩm hữu giới trẻ Hà Nội - Phạm Thu Hương cộng (2019) 17 Hình 2.3: Mơ hình kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ý định mua thực phẩm hữu Thành phố Cần Thơ - Nguyễn Trung Tiến cộng (2020) 18 Hình 2.4: Mơ hình kết nghiên cứu yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Nhật Bản - Tandon cộng (2020) 19 Hình 2.5: Mơ hình kết nghiên cứu giá trị hành vi có kế hoạch thực phẩm hữu người tiêu dùng Romania - Fleseriu cộng (2020) 20 Hình 2.6: Mơ hình kết nghiên cứu động mua thực phẩm hữu giới trẻ Brazil Tây Ban Nha - Molinillo cộng (2020) 22 Hình 2.7: Mơ hình kết nghiên cứu phản kháng người tiêu dùng thực phẩm hữu Ấn Độ - Kushwah cộng (2019b) 23 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 35 Hình 4.1: Tóm lược kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 59 Hình 4.2: Mơ hình kết đề tài nghiên cứu 62 xii DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nghiên cứu định tính sơ bộ kiểm định mức độ phù hợp về nội dung thang đo lường Phụ lục 2: Ưu điểm hạn chế lựa chọn phương pháp khảo sát thông qua công cụ vấn trực tiếp cá nhân vấn trực tuyến qua mạng trình thực đề tài Phụ lục 3: Phiếu khảo sát Phụ lục 4: Kết thống kê mô tả cấu mẫu câu hỏi gạn lọc, câu hỏi mở rộng thông tin cá nhân nghiên cứu định lượng sơ bộ với 77 quan sát hợp lệ Phụ lục 5: Kết thống kê mô tả cấu mẫu câu hỏi gạn lọc, câu hỏi mở rộng thơng tin cá nhân nghiên cứu định lượng thức với 299 quan sát hợp lệ Phụ lục 6: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha nghiên cứu định lượng sơ bộ với 77 quan sát hợp lệ Phụ lục 7: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha nghiên cứu định lượng thức với 299 quan sát hợp lệ Phụ lục 8: Kết phân tích nhân tố khám phá cho biến đợc lập biến phụ thuộc Phụ lục 9: Kết phân tích tương quan Pearson Phụ lục 10: Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Phụ lục 11: Kết phân tích tác đợng biến kiểm soát Phụ lục 12: Phân biệt thực phẩm hữu với thực phẩm thực phẩm thông thường CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu mang tính cấp thiết Việt Nam, Chính phủ có định hướng để phát triển thực phẩm hữu Nghị định 109/2018/NĐ-CP về văn hóa hữu tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nhằm thúc đẩy người dân sử dụng sản phẩm sạch, tiêu dùng xanh đó có thực phẩm hữu để giải lo ngại người dùng về vấn đề liên quan đến hệ sinh thái mơi trường, sức khỏe an tồn thực phẩm Nhà sản xuất, doanh nghiệp, công ty nỗ lực cung cấp thực phẩm hữu đa dạng như: rau, ngũ cốc, thịt mở rộng mạng lưới phân phối (Nguyễn Hồng Việt cợng sự, 2019) Hơn nữa, Việt Nam có dân số 97 triệu người, tởng sản phẩm quốc nợi tăng trưởng trung bình 6%, mức chi tiêu trung bình cho thực phẩm, đồ uống chiếm gần 50% thu nhập người dân (World Bank, 2021) Điều cho thấy tiềm tiêu thụ thực phẩm hữu Việt Nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh lớn Tại Việt Nam tình hình ngợ đợc thực phẩm tỷ lệ mắc bệnh thực phẩm gây nên diễn nghiêm trọng làm cho một bộ phận người tiêu dùng lo lắng về an toàn thực phẩm (Faltmann & Ehlert, 2019; Ngo cộng sự, 2020) Hơn nữa, theo báo cáo Cục An tồn thực phẩm (2021), tính đến hết quý I/2021 có 20 vụ ngộ độc thực phẩm, 531 người mắc, ca tử vong Đặc biệt, số vụ ngộ độc thực phẩm ngày gia tăng khu công nghiệp, trường học, đám cưới, đám giỡ gia đình Nhiều loại thực phẩm độc hại không phát tác mà ngấm từ từ vào thể, tích lũy gây bệnh về sau Trong đó điển hình bệnh ung thư, một loại bệnh dự báo trở thành đại dịch Việt Nam một phần nguyên nhân xuất phát từ thực phẩm bẩn Theo báo cáo Bộ Y Tế (2021), Việt Nam bệnh ung thư ước tính có 182.563 ca mắc 122.690 ca tử vong ung thư, đó có một phần nguyên nhân từ việc sử dụng thực phẩm không an tồn chế đợ ăn uống khơng lành mạnh Các loại thực phẩm bẩn, không có xuất xứ rõ ràng tràn lan thị trường, đặc biệt tần suất mua người Việt tăng cao thời gian Việt Nam chịu ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, Chính phủ thực giãn cách xã hội - giai đoạn người dân hạn chế ngoài, điều khiến nhu cầu dự trữ thực phẩm thiết yếu tăng lên, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh - khu vực đông dân cư Cụ thể, giai đoạn dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, siêu thị ghi nhận Thành phố Hồ Chí Minh doanh số thực phẩm nấu ăn tăng gấp lần, hải sản đóng gói, thực phẩm sấy khô được mua nhiều (Hải Đăng, 2020) Người tiêu dùng niềm tin một số sở chế biến thực phẩm sử dụng chất phụ gia, hóa chất vượt giới hạn quy định, thực phẩm bị biến chất ảnh hưởng đến sức khỏe Cụ thể hàng loạt người tiêu dùng bị ngộ độc thực phẩm nhiễm vi khuẩn, thậm chí nguy kịch tính mạng sử dụng pate chế biến sẵn Minh Chay, v.v… Đây một số rào cản mà hầu hết người tiêu dùng đặc biệt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải chịu tổn thất về vật chất lẫn tinh thần hay những nhà sản xuất, doanh nghiệp phân phối, kinh doanh thực phẩm nói chung thực phẩm hữu nói riêng chịu tổn thất về sụt giảm doanh thu lòng tin người tiêu dùng họ đồng loạt kêu gọi tẩy chay sản phẩm Dựa thực tế Việt Nam, thực phẩm chứa chất độc hại như: thịt heo thối rữa tồn dư thuốc an thần, tôm tồn dư thuốc kháng sinh, rau tưới dầu nhớt, v.v… trở thành vấn đề khiến người dùng lo ngại Người tiêu dùng cảm thấy khó khăn để phân biệt thực phẩm an toàn, chất lượng, lo lắng chọn mua thực phẩm bẩn ảnh hưởng sức khỏe gây hậu đáng tiếc Do đó, để có thể giải tốt vấn đề môi trường, sức khỏe an tồn thực phẩm chủ đề tiêu dùng thực phẩm hữu nhận được quan tâm học thuật thực tiễn, thậm chí vài năm gần đây, việc chọn mua thực phẩm hữu trở thành xu hướng, bước chủn sơi đợng Mặc dù quan tâm người dân lại tiêu thụ thực phẩm hữu cơ, tỷ lệ tiêu thụ thực phẩm hữu chưa tới 5%, phát triển thực phẩm hữu theo quỹ đạo chậm lại, tỷ lệ mua chấp nhận thấp thách thức thị trường thực phẩm hữu Đồng thời, việc chọn mua thực phẩm hữu chủ yếu gia đình có thu nhập trở lên giá thành cao thực phẩm khác Về mặt nghiên cứu, nghiên cứu trước Tandon cộng (2020), Willer cộng (2020), Chekima cộng (2019), Kushwah cộng (2019b), cho thấy người dùng xem thực phẩm hữu lựa chọn tối ưu Đây ý định mua hàng khó hiểu, mặc dù quan tâm đến sức khỏe, lo ngại vấn đề an toàn thực phẩm, v.v… họ lại khơng hồn tồn lựa chọn thực phẩm hữu trình mua hàng Điều cho thấy một khoảng cách tồn ý định nhận thức người dùng chọn mua thực phẩm hữu cơ, đó yếu tố thúc đẩy kìm hãm Vì vậy, cần có đề tài nghiên cứu về “Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu của người tiêu dùng tại Thành phớ Hờ Chí Minh” 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước Các mơ hình tiêu dùng toàn cầu cho thấy quan tâm người tiêu dùng thực phẩm hữu ngày gia tăng, ý thức sức khoẻ ngày được nâng cao Với doanh số bán lẻ thực phẩm hữu toàn cầu đạt 97 tỷ Euro vào năm 2018 (Willer cộng sự, 2020) Các học giả cho rằng thực phẩm hữu ngày được quan tâm nhiều lý do, đó chủ yếu thực phẩm ngày nuôi trồng bằng hóa chất ảnh hưởng bất lợi đến môi trường sống sức khỏe người tiêu dùng (Kushwah cộng sự, 2019a; Molinillo cộng sự, 2020; Tandon cộng sự, 2020) Dựa theo niềm tin người tiêu dùng, thực phẩm hữu thân thiện với môi trường, tinh khiết đó lành mạnh (Ditlevsen cộng sự, 2019) Mặc dù nhận thức người tiêu dùng ngày cao, họ có nhận thức sâu sắc về lợi ích mà thực phẩm hữu mang lại phát triển thị trường thực phẩm hữu theo một quỹ đạo chậm lại (Willer cộng sự, 2020) Các học giả khác biệt rõ ràng thái độ, ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng như: nhạy cảm về giá, lòng trung thành với sản phẩm sử dụng (Chekima cộng sự, 2019) Hơn nữa, nghiên cứu trước về thực phẩm hữu cho thấy người tiêu dùng phải đối mặt một số rào cản mua (Kushwah cộng sự, 2019b) Các học giả quan tâm nhiều khía cạnh khác về ý định mua thực phẩm hữu như: thái độ, đặc điểm cá nhân gia đình, xu hướng tiêu dùng (Faltmann & Ehlert, 2019; Phạm Thu Hương cộng sự, 2019) Hơn nữa, nhiều nghiên cứu thực với sản phẩm hữu khác như: rau hữu (Suki, 2018); ngũ cốc, sữa hạt hữu (Carfora cộng sự, 2019); thực phẩm hữu (Kushwah cợng sự, 2019b; Nguyễn Hồng Việt cộng sự, 2019; Tandon cộng sự, 2020); v.v… Tuy nhiên, có nghiên cứu tồn về yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Thực phẩm hữu trở nên phổ biến Việt Nam năm gần Nguyễn Hồng Việt cợng (2019) ý thức sức khỏe liên quan đến thái đợ tích cực với sẵn sàng chi trả thực phẩm hữu Phạm Thu Hương cộng (2019) cho thấy, rào cản ảnh hưởng ý định mua thực phẩm hữu thiếu thuận tiện khó khăn tìm kiếm Từ mợt số nghiên cứu nêu cho thấy nghiên cứu nước tập trung phân tích thực trạng để đưa giải pháp, mợt số nghiên cứu xem xét ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu góp phần cung cấp thông tin chi tiết về động cơ, rào cản tiềm ẩn việc chọn mua thực phẩm hữu Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu trước đánh giá độc lập yếu tố, xác nhận yếu tố thúc đẩy kìm hãm tạo nên mợt khoảng cách tồn ý định nhận thức người dùng chọn mua thực phẩm hữu Chưa có nhiều nghiên cứu xem xét đồng thời yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tác giả tìm hiểu nghiên cứu trước nước có liên quan đến đề tài, tình hình thực trạng tiêu thụ thực phẩm hữu Việt Nam, đặc biệt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành phân tích bối cảnh nghiên cứu học thuật thực tiễn, lý chọn đề tài nghiên cứu Qua đó, đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu làm rõ mối quan hệ yếu tố thúc đẩy bao gồm: ý thức sức khỏe, phúc lợi hệ sinh thái, an toàn chất lượng với yếu tố kìm hãm bao gồm: rào cản giá trị, rào cản sử dụng, rào cản rủi ro với ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu xác định, đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nghiên cứu tập trung vào ba mục tiêu cụ thể được trình bày sau: Mục tiêu 1: Xác định yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 3: Đề xuất một số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp, công ty nhằm gia tăng nhận thức phát triển ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảo sát người dùng từ 18 đến 65 t̉i Thành phố Hồ Chí Minh - biết đến thực phẩm hữu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung vào ba câu hỏi nghiên cứu được trình bày cụ thể sau: Câu hỏi 1: Những yếu tố thúc đẩy kìm hãm ảnh hưởng ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh? Câu hỏi 2: Những yếu tố thúc đẩy kìm hãm ảnh hưởng ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh? Câu hỏi 3: Những đề xuất hàm ý quản trị phù hợp cho nhà sản xuất, doanh nghiệp, cửa hàng, đại lý phân phối, kinh doanh thực phẩm hữu nhằm gia tăng nhận thức phát triển ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh? 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Phạm vi thời gian Để đảm bảo tính thời sự, độ tin cậy cần thiết liệu liệu thứ cấp thu thập chủ yếu giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021 Dữ liệu sơ cấp được thực từ tháng 01/2021 đến tháng 04/2021 thông qua tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn, Quý Thầy Cô Khoa Quản trị Kinh doanh, vấn sâu sơ bộ chuyên gia lĩnh vực tiêu dùng xanh phát phiếu khảo sát Từ đó góp phần hỗ trợ tác giả tập hợp liệu để có thể đề xuất mợt số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp, công ty kinh doanh thực phẩm hữu 1.6.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu được thực thông qua vấn sâu sơ bộ chuyên gia lĩnh vực tiêu dùng xanh khảo sát ý kiến người tiêu dùng từ 18 đến 65 t̉i Thành phố Hồ Chí Minh - biết đến thực phẩm hữu 1.7 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, một số giả thuyết cần kiểm tra, phương pháp nghiên cứu phù hợp nghiên cứu định lượng Bên cạnh đó, một vài khái niệm mơ hình mang tính Việt Nam, đó khái niệm cần kiểm định mức đợ phù hợp về nợi dung Vì vậy, phương pháp nghiên cứu thích hợp nghiên cứu định tính Qua đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Đề tài được thực thông qua hai giai đoạn nghiên cứu sơ bợ nghiên cứu thức 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Trong giai đoạn đầu trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính sơ bợ nhằm kiểm định mức đợ phù hợp mơ hình lý thuyết thang đo bối cảnh đất nước phát triển Việt Nam, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Sau tìm hiểu tài liệu, báo ngồi nước để tìm vấn đề liên quan đến đề tài, tác giả thiết lập thang đo nháp, mơ hình nghiên cứu đề xuất, thảo câu hỏi điều tra thực vấn sâu sơ bộ với đối tượng tham gia gồm 07 chuyên gia để kiểm định mức độ phù hợp thang đo hiệu chỉnh từ ngữ Qua đó hồn thiện nhân tố có mơ hình đề xuất thiết lập bảng câu hỏi điều tra phục vụ trình nghiên cứu định lượng 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Đề tài nghiên cứu tập trung kiểm định giả thuyết, đó thiết kế bảng câu hỏi khảo sát để thu thập liệu lựa chọn phù hợp Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua hai giai đoạn nghiên cứu định lượng sơ bộ nghiên cứu định lượng thức Để đạt được mục tiêu nghiên cứu cho đề tài phương pháp nghiên cứu định lượng được thực bằng một bộ liệu thu thập thông qua hoạt động khảo sát trực tiếp cá nhân, cụ thể người tiêu dùng từ 18 đến 65 tuổi - biết đến thực phẩm hữu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh bằng hệ thống bảng câu hỏi có cấu trúc Nghiên cứu định lượng sơ bợ nghiên cứu định lượng thức được thực thơng qua q trình phát phiếu khảo sát trực tiếp đến cá nhân để tiến hành thu thập thông tin cần thiết 1.7.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ Sau vấn sâu sơ bộ chuyên gia để kiểm định mức độ phù hợp thang đo bảng câu hỏi điều tra sơ bộ được thiết lập tiến hành nghiên cứu định lượng sơ bộ Nghiên cứu định lượng sơ bộ thực 100 người tiêu dùng từ 18 đến 65 tuổi - biết đến thực phẩm hữu Thành phố Hồ Chí Minh, có 77 quan sát hợp lệ sử dụng phần mềm SPSS 20.0 nhằm đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 1.7.2.2 Nghiên cứu định lượng thức Sau thực nghiên cứu định lượng sơ bộ để đánh giá độ tin cậy cần thiết cho thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, tác giả tiến hành kiểm tra thang đo đưa thang đo thức để tiến hành khảo sát trực tiếp 330 người tiêu dùng Sau sàng lọc phiếu khảo sát, tổng số 299 người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh được chọn làm liệu thức cho đề tài nghiên cứu Thơng tin thu thập được mã hóa, tiến hành kiểm định thông qua phần mềm SPSS 20.0 để thực xử lý phân tích liệu bao gồm: thống kê mô tả cấu mẫu, đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến kiểm định tác động biến kiểm sốt biến phụ tḥc 1.8 Tính ý nghĩa nghiên cứu 1.8.1 Ý nghĩa mặt lý thuyết Mặc dù ý định mua thực phẩm hữu chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giới, nhiên vẫn nhiều vấn đề chưa thống nhất, nghiên cứu yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu trình quy nạp để tổng hợp lý thuyết Mặt khác, nghiên cứu chủ yếu thực nước phát triển vẫn bối cảnh nước phát triển (Talwar cộng sự, 2020) Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), nghiên cứu khoa học khác về văn hóa kinh tế dẫn đến khác đó lường Kết nghiên cứu Việt Nam, nơi có nền văn hóa đặc trưng trình đợ phát triển kinh tế thấp nước phát triển có thể tiềm ẩn nhiều khác biệt so với nghiên cứu trước Tác giả tìm hiểu tài liệu, sở lý thuyết, học thuyết, mô hình liên quan đến yếu tố tác đợng ý định mua thực phẩm hữu đặc biệt yếu tố thúc đẩy kìm hãm Từ mơ hình nghiên cứu trước nhà khoa học, chuyên gia học giả nước, tác giả kế thừa yếu tố được minh chứng thực nghiệm thực tiễn để tiếp tục đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu bối cảnh một đất nước phát triển Việt Nam, đặc biệt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua: lý thuyết hành động hợp lý, lý thuyết hành vi dự định để góp phần giải thích ý định hành vi mua người tiêu dùng, lý thuyết phản kháng đổi giải thích yếu tố kìm hãm lý thuyết nhân tố kép giải thích ảnh hưởng đồng thời yếu tố thúc đẩy rào cản kìm hãm Từ việc sử dụng lý thuyết nền có thể đánh giá mức đợ tin cậy khẳng định thêm giá trị mơ hình nghiên cứu đề xuất Kết đề tài nghiên cứu góp phần hỗ trợ công tác giảng dạy bộ môn quản trị rủi ro, hành vi khách hàng, v.v… Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu khoa học, sở lý thuyết nghiên cứu cho sinh viên khóa học sau 1.8.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Tác giả số liệu thống kê từ báo thống ngồi nước, kế thừa lý thuyết mơ hình nghiên cứu chuyên gia nhà nghiên cứu, kết hợp kết vấn sâu sơ bộ chuyên gia lĩnh vực tiêu dùng xanh với tình hình, thực trạng tiêu thụ thực phẩm hữu để từ đó đề xuất, tìm yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đề xuất mợt số hàm ý quản trị góp phần hỗ trợ nhà sản xuất, công ty, doanh nghiệp, v.v… kinh doanh thực phẩm hữu nhận thức đợng thúc đẩy rào cản kìm hãm Qua đó, doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phù hợp, khắc phục quy trình quản lý chất lượng, sách bán hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng để củng cố, xây dựng lòng tin gia tăng nhận thức, phát triển ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng 1.9 Kết cấu đề tài nghiên cứu Nội dung báo cáo bao gồm chương được trình bày cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Chương trình bày tởng quan về đề tài: lý chọn đề tài, tởng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước, mục tiêu tởng qt cụ thể, đối tượng, câu hỏi phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn, cuối kết cấu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất Ở chương giới thiệu khái niệm sở khoa học, lý luận, lý thuyết nền liên quan đến yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu sở lý thuyết khác có liên quan gần với đề tài Đây tiền đề để tác giả thực hoàn thành nghiên cứu Những kết nghiên cứu học giả trước được đề cập, sở phát triển giả thuyết, nền tảng hỡ trợ tác giả phác thảo mơ hình nghiên cứu đề xuất Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất được trình bày chi tiết cuối chương Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Ở chương trình bày chi tiết về quy trình nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu định tính sơ bợ kiểm định mức đợ phù hợp thang đo kết nghiên cứu định lượng sơ bộ đánh giá độ tin cậy thang đo, thiết lập bảng thang đo, thiết kế trình nghiên cứu thức, cơng cụ phương pháp thu thập liệu, cách thức tính tốn kích cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu, cách thức điều tra khảo sát Các phương pháp nghiên cứu được trình bày để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu Bên cạnh đó, tác giả cụ thể hóa giai đoạn quy trình nghiên cứu Chương 4: Phân tích kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Chương trình bày cụ thể kết nghiên cứu thức dựa vào kết thu được thông qua phân tích liệu thu thập xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 Kết nghiên cứu bao gồm: thống kê cấu mẫu, đánh giá độ tin cậy thang đo thơng qua Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan (Pearson), phân tích hồi quy tuyến tính đa biến kiểm định tác đợng biến kiểm sốt Chương 5: Kết luận hàm ý nghiên cứu Tác giả tóm tắt kết nghiên cứu, đề xuất một số hàm ý quản trị, tóm lược đóng góp nghiên cứu mang ý nghĩa lý thuyết, thực tiễn đồng thời hạn chế đề tài đề xuất định hướng cho nghiên cứu tương lai 1.10 Tóm tắt chương Ở chương 1, tác giả trình bày mở đầu về đề tài nghiên cứu bao gồm phần: tính cấp thiết đề tài, thiết lập mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể nghiên cứu, xác định đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cuối ý nghĩa về mặt lý thuyết ý nghĩa thực tiễn đề tài ... 10 2 .1. 1 Khái niệm thực phẩm thực phẩm hữu 10 2 .1. 1 .1 Thực phẩm 10 2 .1. 1.2 Thực phẩm hữu 11 2 .1. 2 Khái niệm ý định mua ý định mua thực phẩm hữu 12 2.2... Xác định yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu. .. đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ tác động yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Hồ