Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP hồ chí minh phần 5

62 2 0
Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

65 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CỦA NGHIÊN CỨU 5 1 Kết luận Nghiên cứu đã kiểm định mức độ tác động của những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ với mức độ tin cậy 99%, góp phần cung cấp thông tin chi tiết về những thúc đẩy và kìm hãm tiềm ẩn đối với ý định mua thực phẩm hữu cơ Đây là nghiên cứu để đánh giá những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ tại Thành phố Hồ Chí Minh nên kết quả và định hướng cách làm sẽ giúp ích cho những bài nghiên cứu sau n.

65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Kết luận Nghiên cứu kiểm định mức độ tác động yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu với mức đợ tin cậy 99%, góp phần cung cấp thơng tin chi tiết về thúc đẩy kìm hãm tiềm ẩn ý định mua thực phẩm hữu Đây nghiên cứu để đánh giá yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu Thành phố Hồ Chí Minh nên kết định hướng cách làm giúp ích cho nghiên cứu sau về động thúc đẩy, rào cản kìm hãm trình chọn mua thực phẩm nói chung thực phẩm hữu nói riêng Mặt khác, nghiên cứu góp phần củng cố nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu trước đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu mợt mơ hình phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đánh giá mợt khoảng cách tồn ý định nhận thức người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu đó yếu tố thúc đẩy kìm hãm, làm sáng tỏ trình định đằng sau việc chọn mua thực phẩm hữu bằng cách phân định kép ảnh hưởng đồng thời yếu tố thúc đẩy kìm hãm Nghiên cứu đề xuất mợt số hàm ý quản trị góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, công ty nhận thức yếu tố thúc đẩy kìm hãm, từ đó hoạch định chiến lược phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động công ty, đồng thời đóng góp vào việc cân bằng hệ sinh thái gia tăng nhận thức, phát triển ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị cho đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định, đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thúc đẩy kìm hãm, từ đó đưa mợt số hàm ý quản trị để cải thiện, gia tăng nhận thức phát triển ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Sau tác giả tiến hành kiểm định, đánh giá tất 06 yếu tố đều giải thích ý định mua thực phẩm hữu 5.2.1 Yếu tố thúc đẩy 5.2.1.1 Phúc lợi hệ sinh thái Đầu tiên, xét về kết yếu tố thúc đẩy làm tăng ý định mua thực phẩm hữu yếu tố “Phúc lợi hệ sinh thái” có tác động lớn (β = 0.217) Dựa thực tế ngộ độc thực phẩm tỷ lệ mắc bệnh thực phẩm gia tăng làm cho một bộ phận người tiêu dùng lo lắng về việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng hằng ngày đó thúc đẩy 66 tiêu dùng thực phẩm bền vững một ưu tiên hàng đầu mỡi quốc gia, Việt Nam, Chính phủ thực một số sáng kiến Nghị định 109/2018/NĐ-CP về văn hóa hữu tiêu chuẩn an toàn thực phẩm để thúc đẩy phát triển thị trường thực phẩm hữu Các nhà sản xuất nhà bán lẻ nỗ lực nhiều việc cung cấp đa dạng loại thực phẩm hữu mở rộng mạng lưới phân phối nhiên doanh nghiệp, công ty sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu cần hiểu rõ mối quan hệ người với tự nhiên môi trường để từ đó thiết lập giải pháp, hoạch định chiến lược phù hợp trình sản xuất kinh doanh nhằm bảo vệ môi trường sống, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái tự nhiên doanh nghiệp đóng vai trò đầu tàu, cầu nối thực phẩm hữu người dùng, khích lệ người tiêu dùng chọn mua sử dụng, tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng ý thức sinh thái người dân Dựa vào kết khảo sát trực tiếp 330 người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy người tiêu dùng vẫn chưa hiểu rõ về khái niệm phúc lợi hệ sinh thái, chưa có cảm nhận nhận thức rõ ràng rằng thực phẩm hữu được sản xuất bảo vệ quyền động vật Do đó, để thúc đẩy người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu nhà sản xuất, doanh nghiệp phân phối, kinh doanh thực phẩm hữu cần tăng cường công tác tuyên truyền thông qua cấp học về giá trị, ý nghĩa tiêu dùng thực phẩm bền vững, đó nhấn mạnh đến lợi ích, giá trị mà thực phẩm hữu mang lại so với thực phẩm khác nhằm nâng cao thay đổi nhận thức người tiêu dùng từ đó nâng cao ý thức bảo tồn thiên nhiên Khi nhận thức thái độ bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền động vật được nâng cao, người tiêu dùng thực hành đợng vị tha hơn, lợi ích xã hợi lợi ích cá nhân, từ đó góp phần gia tăng nhận thức phát triển ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng 5.2.1.2 Ý thức sức khỏe Yếu tố “Ý thức sức khỏe” có tác động thứ hai (β = 0.180) đến ý định mua thực phẩm hữu Theo một báo cáo năm 2018 Nielsen, 37% người tiêu dùng nói rằng sức khoẻ mối bận tâm lớn 63% người sẵn sàng trả nhiều tiền cho thực phẩm có lợi cho sức khỏe Ngày vấn đề sức khỏe được một bộ phận người tiêu dùng đặc biệt quan tâm lẽ thực phẩm bẩn, chất lượng chứa nhiều hóa chất đợc hại, khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng không có hóa đơn, chứng từ xuất tràn lan khiến người tiêu dùng vô hoang mang lo lắng Vì vậy, người tiêu dùng dành nhiều thời gian chủ đợng tìm kiếm thực phẩm có chứa thành phần tự nhiên nhằm cải thiện trì sức khỏe Việc ý thức đến sức khỏe biểu bằng cách khác như: tập thể dục hằng ngày, sử dụng thực phẩm chức năng, ăn uống lành mạnh Từ đó có thể thấy ý thức sức khỏe yếu tố kích thích, thúc đẩy ý định mua thực phẩm hữu Do đó, nhà sản xuất doanh nghiệp, công ty, đại lý phân phối, kinh doanh thực phẩm hữu cần 67 cung cấp sản phẩm tuân thủ quy định sản xuất nghiêm ngặt, tạo sản phẩm đảm bảo không gây độc hại, tránh ngộ độc thực phẩm; đẩy mạnh hoạt đợng sản xuất phải ln đem lại lợi ích sức khỏe ngày cao như: giá trị dinh dưỡng, hàm lượng tự nhiên, ngăn ngừa rủi ro bệnh tật, nhằm đem đến giá trị cốt lõi không cung ứng sản phẩm có chất lượng tốt cho người tiêu dùng mà còn đem lại giá trị cuộc sống, mang đến lợi ích sức khỏe cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên thực hoạt đợng, chương trình tư vấn về dinh dưỡng để cung cấp thông tin đến người dùng về thói quen, chế đợ ăn uống lành mạnh nhằm cải thiện trì sức khỏe, qua đó nâng cao nhận thức cá nhân về tình trạng cách thức, biện pháp góp phần bảo vệ sức khỏe Ngồi ra, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giới thiệu lợi ích mà thực phẩm hữu mang lại, khuyến khích người tiêu dùng chọn mua, tác hại sử dụng thực phẩm bẩn ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, đe dọa tính mạng để lại hậu đáng tiếc Từ đó nâng cao ý thức tiêu dùng gia tăng nhận thức, phát triển ý định mua thực phẩm hữu 5.2.1.3 An toàn chất lượng Yếu tố “An toàn chất lượng” có tác động thứ ba (β = 0.166) đến ý định mua thực phẩm hữu Trong năm gần đây, thực phẩm hữu được một bộ phận người tiêu dùng quan tâm, tạo nên xu hướng thị trường Việt Nam Sản phẩm cốt lõi chiến lược marketing hỡn hợp, sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu gia tăng ý định mua người tiêu dùng Vì vậy, doanh nghiệp, công ty chế biến sản xuất, kinh doanh thực phẩm hữu phải có ý thức về trách nhiệm kinh doanh, có lương tâm đạo đức nghề nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt tất quy định sản xuất, chế biến, kinh doanh ngành thực phẩm hữu cơ, đem đến sản phẩm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo Cục An toàn thực phẩm Thường xuyên cập nhật quy định về chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm để tiến hành rà sốt, đánh giá lại quy trình sản xuất, kinh doanh Đồng thời, doanh nghiệp nên tổ chức hoạt động truyền thông để cung cấp thông tin về chất lượng sản phẩm nhằm gia tăng nhận thức người dùng, từ đó phát triển ý định mua Vấn đề chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm mợt yếu tố người dùng đặc biệt quan tâm Do đó, nhà sản xuất, doanh nghiệp, tổ chức, công ty cần tăng cường, coi trọng công tác nuôi trồng, nâng cao kỹ thuật chăm sóc kết hợp gia tăng suất trồng, vật nuôi, đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu từ khâu chọn giống, gieo trồng khâu thu hoạch, bảo quản Đồng thời, tăng cường công tác giám sát kiểm tra quản lý chặt chẽ từ q trình trồng trọt, chăn ni canh tác đến thu hoạch, chế biến, vận chuyển, lưu thông, cung ứng thị trường kiểm định kỹ lưỡng sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định cụ thể Luật An toàn thực phẩm Việt Nam 68 trước đưa lên kệ hàng hóa bán cho người tiêu dùng Đối với sản phẩm hỏng, mốc, hết hạn sử dụng cần loại bỏ để đảm bảo an toàn cho người sử dụng lẽ cung cấp sản phẩm an toàn chất lượng, đảm bảo đợ tươi ngon khơng làm tăng uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp, cơng ty mà cịn tạo lòng tin cho người tiêu dùng gia tăng ý định mua thực phẩm hữu 5.2.2 ́u tớ kìm hãm 5.2.2.1 Rào cản rủi ro Đầu tiên, xét về kết yếu tố kìm hãm làm giảm ý định mua thực phẩm hữu yếu tố rào cản rủi ro có tác động lớn (β = -0.271) Trong trình khảo sát cho nghiên cứu này, tác giả nhận thấy thực tế vẫn nhiều người tiêu dùng đến thực phẩm hữu Vì vậy, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt đợng chiêu thị bằng cách tở chức chương trình dùng thử sản phẩm, tiến hành tiếp thị, khuyến tặng kèm để họ có hội biết đến, sử dụng tự cảm nhận về thực phẩm hữu Các doanh nghiệp cần hoạch định chiến lược nhằm tạo dựng niềm tin người tiêu dùng bằng cách trọng xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, đẩy mạnh hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu giúp người dễ dàng nhận biết; thiết kế bao bì, kiểu dáng, mẫu mã bắt mắt, tên nhãn hiệu ngắn gọn, dễ nhớ vừa đem lại dấu ấn riêng vừa thu hút người tiêu dùng Bên cạnh đó, người tiêu dùng chưa thật tin tưởng vào uy tín trung thực sở sản xuất, chế biến, doanh nghiệp hay cửa hàng kinh doanh, họ không tin tưởng thực phẩm hữu tốt thực phẩm khác, khơng thể đánh giá xác chất lượng sản phẩm, thơng tin về sản phẩm cịn mập mờ không rõ ràng làm cho người tiêu dùng không thể kiểm tra được nguồn gốc xuất xứ, thành phần, hướng dẫn sử dụng, người tiêu dùng sợ rằng việc ghi nhãn khơng xác, đó nhà sản xuất cần cung cấp thông số, thông tin ghi nhãn mác, bao bì sản phẩm đầy đủ, thật, có chứng nhận kiểm định, thông tin mô tả cụ thể có đăng ký quan quản lý Bởi lẽ tin tưởng người tiêu dùng liên kết chặt chẽ với nhãn hiệu thực phẩm họ tin tưởng nơi bán có uy tín thị trường, tin tưởng chất lượng sản phẩm họ có ý định mua thực phẩm hữu nên nhà quản trị cần ý đến vấn đề để gia tăng niềm tin, tin tưởng người tiêu dùng nhãn hiệu góp phần làm tăng ý định mua Hơn nữa, doanh nghiệp cần thực cam kết về chất lượng hàng hóa, cam kết trách nhiệm với quy định thật rõ ràng, cần có sách đổi trả sản phẩm được công khai, minh bạch Đối với sản phẩm thực phẩm tươi sống như: trái cây, rau, củ, quả, phải cam kết đổi trả sản phẩm không còn độ tươi sơ chế, chế biến, vệ sinh không Các cửa hàng, đại lý, nhà bán lẻ cần cung cấp đầy đủ thơng tin: tên cửa hàng đăng kí kinh doanh, tên người đại diện, số điện thoại, địa cửa hàng, địa email, giấy tờ, hóa đơn chứng minh nguồn gốc 69 hàng hóa, v.v… phải nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ, thông tin sản phẩm giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết, tạo niềm tin tuyệt đối cho họ Doanh nghiệp, cửa hàng phải trung thực quảng cáo, khơng nói sai thơng tin hay nói q thật, hình ảnh phải rõ ràng, đầy đủ thông tin về: ngày sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, thành phần loại sản phẩm, tên địa nhà sản xuất Như vậy, đáp ứng tiêu chí góp phần gia tăng ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Ngồi có thể minh bạch thơng tin xuất xứ, chứng nhận về thực phẩm hữu bằng cách công bố rõ ràng phương tiện truyền thông công ty như: email, website, ấn phẩm, nhãn mác, cung cấp đầy đủ thơng tin, hình ảnh sản phẩm từ khâu chăm sóc, chế biến, phân phối, kinh doanh, video hướng dẫn sử dụng đồng thời tạo chế đợ bình ḷn, chia sẻ cơng khai dành cho người tiêu dùng trải nghiệm thực tế về sản phẩm nhằm tạo an tâm giúp người tiêu dùng tự tin chọn mua thực phẩm hữu 5.2.2.2 Rào cản sử dụng Yếu tố “Rào cản sử dụng” có tác động thứ hai (β = -0.188) đến ý định mua thực phẩm hữu Các cửa hàng kinh doanh thuận tiện lại, cung ứng đa dạng loại thực phẩm hữu một yếu tố thúc đẩy ý định mua Các yếu tố cần được giải giúp thúc đẩy người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu gia tăng thêm nhiều nhà bán lẻ, cửa hàng, đại lý quận, huyện như: Nhà Bè, Bình Chánh, Quận Nhà sản xuất nên tập trung nhân giống trồng để phân phối đến cửa hàng, đại lý đến tay người tiêu dùng loại sản phẩm phong phú, đồng thời tăng cường hợp tác với cửa hàng, đại lý cung ứng loại thực phẩm thông thường mà chưa kinh doanh thực phẩm hữu để mở rộng hệ thống phân phối nhằm tiếp cận gần với người tiêu dùng Các đại lý, cửa hàng, nhà bán lẻ cần trưng bày sản phẩm khu vực sẽ, nơi dễ nhìn thấy, phân loại thực phẩm hữu thực vật, động vật, bảo quản nhiệt độ phù hợp theo quy định sản phẩm giúp người tiêu dùng dễ dàng tìm kiếm, lựa chọn mua Sự tương tác nhân viên người dùng đóng vai trò quan trọng giúp ghi điểm lòng người tiêu dùng, góp phần định khả quay lại mua hàng lần mua Vì vậy, cần tuyển dụng nhân viên thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nhân viên có tác phong làm việc chuyên nghiệp Mặt khác, người bán nên trung thực giới thiệu sản phẩm, cung cấp đúng, đầy đủ lợi ích mạnh dạn hạn chế thực phẩm hữu Cửa hàng, đại lý kinh doanh cần xây dựng lòng tin cho người dùng, lấy uy tín làm trụ cợt vững chắc, lẽ cửa hàng có uy tín, ln trung thực kinh doanh tạo niềm tin người dùng về nơi mua niềm tin về sản phẩm được kinh doanh nơi đây, đồng thời nâng cao hài lòng, xây dựng lòng trung thành nơi mua thực 70 phẩm hữu mà người tiêu dùng gieo niềm tin Hơn nữa, người dân Việt Nam từ 16 đến 64 t̉i dành trung bình 6.5 mỡi ngày internet khoảng dành cho tivi, đặc biệt 95% người tiêu dùng dành thời gian xem video trực tuyến (Kim Phong, 2020) Do đó doanh nghiệp, tổ chức, nhà tiếp thị nên tận dụng mạng xã hợi để quảng bá hình ảnh, cung cấp thơng tin hữu ích về lợi ích, giá trị thực phẩm hữu cơ, xây dựng đội ngũ quản lý trang web liên kết với ứng dụng bán hàng trực tuyến, giải đáp thắc mắc đáp ứng khả mua sản phẩm người tiêu dùng Khi giải tốt vấn đề làm cho người tiêu dùng tin tưởng từ đó góp phần gia tăng ý định mua khả quay lại mua thực phẩm hữu tương lai 5.2.2.3 Rào cản giá trị Yếu tố “Rào cản giá trị” có tác động thứ ba (β = -0.184) đến ý định mua thực phẩm hữu Ngày nay, phần lớn nhu cầu người tiêu dùng không còn “ăn no, mặc ấm” mà ý thức tiêu dùng được cải thiện đó “ăn ngon, mặc đẹp”, muốn ăn ngon mà còn muốn ăn khỏe, ăn chất lượng nhiên giá nhân tố quan trọng mà người tiêu dùng phải cân nhắc trước chọn mua thực phẩm hữu có giá cao so với thực phẩm khác Do đó, nhà sản xuất, doanh nghiệp cần xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng để đưa sách giá hợp lý mức giá không chênh lệch nhiều so với thực phẩm khác góp phần kích thích tiêu dùng đồng thời sử dụng nhiều mức giá khác loại sản phẩm, chia nhỏ sản phẩm theo trọng lượng giúp người mua có nhiều lựa chọn hơn, hợp lý với túi tiền cá nhân Về phía Nhà nước có thể hỡ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài nhân tố quan trọng ảnh hưởng khả tham gia công tác sản xuất, phát triển bền vững, phát triển văn hóa hữu cơ, nông nghiệp xanh như: hỡ trợ vốn, sách thuế, v.v… Bên cạnh đó bình ởn giá vấn đề người tiêu dùng quan tâm lẽ giá ổn định giúp người tiêu dùng an tâm, khơng có hồi nghi về chất lượng sản phẩm giá tăng lại giảm đột ngột Hơn nữa, để trì mối quan hệ khách hàng, thu hút lượng khách hàng hình thức giảm giá lựa chọn tối ưu, doanh nghiệp nên tạo chương trình khuyến mãi, giảm giá phân khúc khách hàng Các nhà sản xuất cung ứng sản phẩm có thể áp dụng mức giá chiết khấu đại lý, nhà bán lẻ cụ thể như: giá trị đơn hàng, số mặt hàng, để mở rộng hợp tác với cửa hàng chưa kinh doanh thực phẩm hữu cơ, vừa khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, gia tăng nguồn cung, điểm bán, vừa đem sản phẩm đến tay người tiêu dùng gần Ngoài người mua thường so sánh giá cửa hàng, điểm bán, đó cần có liên kết nhà sản xuất đến nhà thu mua, chế biến, nhà bán lẻ để thắt chặt việc cung cấp mức giá giống nhau, mức giá chênh lệch thấp cửa hàng để người tiêu dùng an tâm lựa chọn mà so 71 sánh Đôi lúc người tiêu dùng né tránh trang quảng cáo nhiều thời gian, đó nhà sản xuất cần hiểu rõ tâm lý người mua, cung cấp thông tin phương tiện truyền thông một cách ngắn gọn mà vẫn đảm bảo thông tin truyền tải trước đăng quảng cáo cần đăng ký thông báo với Bộ Công Thương để được cấp logo chứng nhận nhằm gia tăng mức đợ uy tín thương hiệu 5.3 Những đóng góp kết nghiên cứu 5.3.1 Đóng góp của đề tài nghiên cứu mặt lý thuyết Đầu tiên, nghiên cứu đóng góp vào tài liệu về ý định tiêu dùng thực phẩm hữu bằng cách kết hợp hai lý thuyết chính, đó lý thuyết nhân tố kép (DFT - Dual Factor Theory) Herzberg cộng (1996) lý thuyết phản kháng đổi (IRT - Innovation Resistance Theory) Ram & Sheth (1989) Từ đó đưa một quan điểm để kiểm tra ý định người tiêu dùng về mặt hàng sản phẩm thực phẩm hữu Việc sử dụng đồng thời hai lý thuyết chưa nhiều bối cảnh tiêu dùng thực phẩm hữu Việt Nam tạo thành một đóng góp quan trọng nghiên cứu Việc tiếp cận lý thuyết có thể dẫn đến phát triển hiểu biết sâu sắc về tiêu dùng thực phẩm hữu có thể bở sung đáng kể vào kiến thức có Thứ hai, nghiên cứu tiến hành kiểm định mức độ phù hợp thang đo bối cảnh một đất nước phát triển Việt Nam bổ sung thêm từ ngữ ngoặc đơn để đảm bảo mức độ dễ hiểu cho biến quan sát 07 thang đo lường khái niệm Kết sau kiểm định, thang đo lường đều đạt độ tin cậy giá trị cần thiết, phù hợp Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, nghiên cứu xác nhận kiểm định yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu gồm: ý thức sức khỏe, phúc lợi hệ sinh thái, an toàn chất lượng, rào cản giá trị, rào cản sử dụng, rào cản rủi ro góp phần nâng cao kiến thức có bằng cách cung cấp thơng tin chi tiết về thúc đẩy kìm hãm tiềm ẩn ý định mua thực phẩm hữu Bên cạnh đó, tác giả cịn xác định mức đợ tác đợng yếu tố thúc đẩy kìm hãm đến ý định mua thực phẩm hữu với mức độ tin cậy 99% Cuối cùng, nghiên cứu để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu Thành phố Hồ Chí Minh nên kết định hướng cách làm giúp ích cho nghiên cứu sau về động thúc đẩy, rào cản kìm hãm trình chọn mua thực phẩm nói chung thực phẩm hữu nói riêng Mặt khác, nghiên cứu góp phần củng cố nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu trước đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu mợt mơ hình phù hợp với tình hình thực tế đất nước phát triển Việt Nam, tiêu biểu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 72 5.3.2 Đóng góp của đề tài nghiên cứu mặt thực tiễn Nghiên cứu có đóng góp định về mặt thực tiễn Đầu tiên, nghiên cứu đánh giá một khoảng cách tồn ý định nhận thức người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu đó yếu tố thúc đẩy kìm hãm Thứ hai, nghiên cứu làm sáng tỏ việc định đằng sau việc chọn mua thực phẩm hữu bằng cách phân định kép ảnh hưởng đồng thời yếu tố thúc đẩy kìm hãm Từ đó, đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm gia tăng nhận thức, phát triển ý định mua thực phẩm hữu Nghiên cứu góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, công ty nhận thức yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua để hoạch định chiến lược phù hợp phân khúc khách hàng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động công ty, đồng thời đóng góp vào cân bằng hệ sinh thái đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng chọn mua thực phẩm hữu 5.4 Hạn chế định hướng nghiên cứu tương lai 5.4.1 Hạn chế của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đạt được mục tiêu mà tác giả đặt xác định, đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thúc đẩy kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu để từ đó đề xuất một số hàm ý quản trị Tuy nhiên, đề tài vẫn tồn thiếu sót cần tiếp tục hồn thiện nghiên cứu sau Thứ nhất, nghiên cứu áp dụng chọn mẫu phi xác suất theo kiểu thuận tiện để tiết kiệm thời gian giảm chi phí, dễ dàng tiếp cận lấy thông tin, nhiên nhược điểm đợ xác chưa cao kết ḷn kết cho tổng thể một số hạn chế khái quát hóa liệu Thứ hai, nghiên cứu thực với một mẫu giới hạn phạm vi người tiêu dùng biết đến thực phẩm hữu Thành phố Hồ Chí Minh Do đó khả tởng qt hóa kết ngành thấp hơn, khó có thể áp dụng kết luận đề xuất nghiên cứu cho địa phương khác Thứ ba, kích cỡ mẫu được tác giả đưa dựa theo đề xuất được chấp nhận Hair cộng (2010) 330 quan sát Tuy nhiên, sau khảo sát tổng kết 299 quan sát hợp lệ, đủ điều kiện thực nghiên cứu tính đại diện tởng thể chưa thực tốt Cuối cùng, nghiên cứu làm rõ 03 yếu tố thúc đẩy 03 yếu tố kìm hãm, thực tế cịn nhiều yếu tố giải thích ý định mua thực phẩm hữu 5.4.2 Định hướng nghiên cứu tiếp theo tương lai Trong tương lai để tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu mợt số vấn đề định hướng cụ thể nên được thực sau: Thứ nhất, nên lựa chọn phương pháp chọn mẫu xác suất theo kiểu phân tầng phương pháp được dùng phở biến với mức đợ xác tính đại diện cao mà lại tốn chi phí Thứ hai, đề tài nghiên cứu nên gia tăng kích thước 73 mẫu khảo sát mở rộng phạm vi nghiên cứu để đảm bảo thu hồi kết khảo sát mang tính đại diện mẫu, mức đợ xác cao có thể đề xuất hàm ý quản trị mang tính thực tế có thể ứng dụng vào thực tiễn Thứ ba, đề tài nghiên cứu tập trung vào 03 yếu tố thúc đẩy ý định mua thực phẩm hữu ý thức sức khỏe, phúc lợi hệ sinh thái, an toàn chất lượng 03 yếu tố kìm hãm rào cản giá trị, rào cản sử dụng, rào cản rủi ro Dựa thực tế Việt Nam với việc tìm hiểu nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài học giả trước đây, tác giả nhận thấy rằng nghiên cứu tương lai có thể xem xét thêm yếu tố thúc đẩy khác như: chuẩn chủ quan, đặc điểm cá nhân, đặc điểm hợ gia đình, thái đợ người tiêu dùng, v.v… yếu tố kìm hãm như: rào cản truyền thống, rào cản hình ảnh, kiểm tra mối tương quan yếu tố mà tác giã đề xuất với ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Các nghiên cứu tương lai có thể sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để ước lượng đồng thời phần tử tổng thể, kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm lý thuyết, xác định đánh giá mối quan hệ ổn định, không ổn định, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp 5.5 Tóm tắt chương Ở chương 5, tác giả tóm tắt kết nghiên cứu đưa hàm ý quản trị, một số đề xuất kiến nghị cho nhà sản xuất, doanh nghiệp, tổ chức, đại lý, cửa hàng, nhà bán lẻ hay cá nhân kinh doanh thực phẩm nói chung đặc biệt thực phẩm hữu nói riêng Bên cạnh đó, tác giả trình bày đóng góp đề tài về mặt lý thuyết, thực tiễn, một vài hạn chế để từ đó gợi ý định hướng nghiên cứu tương lai 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] 10 tháng năm 2020, nước xảy 81 vụ ngộ độc thực phẩm (2020) Retrieved 22 April 2021, from http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doi-song/982684/10-thang-nam-2020-ca-nuoc-xay-ra-81-vu-ngo-docthuc-pham Cuộc đua tứ mã ngành hàng thịt - CPM Vietnam | Field Marketing & Retail Services Agency (2020) Retrieved 22 April 2021, from https://cpm-vietnam.com/Cuoc-dua-tu-ma-cua-nganh-hang-thit/ Cuộc đua xanh- – lành thị trường thực phẩm – đồ uống Việt Nam (2020).Retrieved 25 March 2021, from https://vietnamreport.net.vn/Cuoc-dua-xanh-sach lanh-tren-thi-truong-thuc-pham-do-uong-Viet-Nam-8838-1054.html Đề mục tiêu cho công tác ATTP (2021) Retrieved 22 April 2021, from http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/De-ra-muc-tieu-moi-cho-cong-tac-ATTP/416831.vgp Hải Đăng (2020) Mua sắm online tiếp tục tăng giai đoạn bình thường Retrieved 25 March 2021 from https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-song-so/xa-hoi/muasam-online-tiep-tuc-tang-nguoiviet-chu-trong-mua-thuc-pham-256601.html/ Khánh Linh (2020) Thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu rộng mở Retrieved 25 March 2021, from http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-11-03/thi-truong-tieu-thu-san-phamhuu-co-con-rat-rong-mo-94542.aspx Khắc phục tình trạng hàng giả, hàng nhái (2020) Retrieved 24 April 2021, from https://dangcongsan.vn/kinh-te/khac-phuc-tinh-trang-hang-gia-hang-nhai-568804.html Kim Phong (2020) Người dùng Việt Nam dành trung bình 6,5 ngày internet Retrieved 25 March 2021, from https://vneconomy.vn/nguoi-dung-viet-nam-danh-trung-binh-65-gio-moi-ngaytren-internet.htm Lê Văn Hảo & Nguyễn Thị Ngân (2019) Phương pháp nghiên cứu khoa học Nha Trang Nguyễn Đình Thọ (2013) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh TP.HCM: Nhà xuất Lao đợng Xã hợi Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Hưng (2021) Báo cáo Digital Marketing Việt Nam năm 2020: Quy mơ thị trường lên đến 13 tỷ USD! - Retrieved 22 April 2021, from https://andrews.edu.vn/bao-cao-chi-so-thuong-maidien-tu-viet-nam-2020/ Nguyễn Trung Tiến, Nguyễn Vũ Trâm Anh, Nguyễn Đình Thi (2020) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Thành phố Cần Thơ Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 14, tháng năm 2020, 14 Người Việt chi cho thực phẩm tươi gấp lần hàng tiêu dùng nhanh (2020) Retrieved 22 April 2021, from https://www.brandsvietnam.com/17342-Nguoi-Viet-chi-cho-thuc-pham-tuoi-gap-3-lan-hangtieu-dung-nhanh Phan Viết Phong & Cao Ngọc Anh (2015) Nghiên cứu khoa học xã hội: Nguyên tắc, phương pháp, thực hành Số bệnh nhân mắc tử vong ung thư tăng nhanh Việt Nam: Chuyên gia lý giải nguyên nhân – BOYTE.VN (2021) Retrieved 22 April 2021, from https://BoYte.com/so-benh-nhan-macmoi-va-tu-vong-do-ung-thu-tang-nhanh-o-viet-nam-chuyen-gia-ly-giai-nguyen-nhan/c/37725032.epi [33] UB1 UB2 UB3 UB4 Scale Mean if Item Deleted 11.04 10.98 11.12 11.08 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 5.800 513 670 5.953 517 668 6.124 494 681 5.689 546 650 Thang đo Rào cản rủi ro Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 801 RB1 RB2 RB3 RB4 RB5 Scale Mean if Item Deleted 14.17 14.23 14.30 14.25 14.27 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 11.003 622 751 11.415 563 770 11.211 566 769 11.009 600 758 11.341 568 768 Thang đo Ý định mua thực phẩm hữu Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 800 PI1 PI2 PI3 PI4 PI5 Scale Mean if Item Deleted 12.52 12.48 12.48 12.52 12.50 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 11.371 555 771 10.935 577 764 11.365 575 765 10.942 597 758 10.680 609 754 [34] PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) A PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) CHO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần a Kiểm định tính thích hợp mơ hình, tính tương quan biến quan sát KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .895 2279.988 378 000 b Kiểm định hệ số tải nhân Rotated Component Matrixa Component RB1 RB4 RB5 RB2 RB3 HC4 HC3 HC5 HC6 HC2 HC1 QS5 QS1 QS2 QS3 QS4 VB2 VB4 VB1 VB3 EW4 EW3 EW1 EW2 UB4 UB2 UB1 UB3 701 697 677 665 629 660 622 612 577 534 510 609 600 594 544 794 754 615 579 673 661 619 515 683 668 638 572 [35] c Kiểm định phương sai trích yếu tố Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Loadings Squared Loadings Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.695 23.911 23.911 6.695 23.911 23.911 3.198 11.420 11.420 2.930 10.464 34.374 2.930 10.464 34.374 2.555 9.123 20.543 1.562 5.577 39.951 1.562 5.577 39.951 2.249 8.031 28.574 1.222 4.364 44.316 1.222 4.364 44.316 2.208 7.887 36.461 1.115 3.982 48.298 1.115 3.982 48.298 2.188 7.816 44.277 1.041 3.717 52.015 1.041 3.717 52.015 2.167 7.738 52.015 922 3.293 55.308 854 3.051 58.359 818 2.921 61.281 10 809 2.890 64.171 11 791 2.826 66.997 12 763 2.726 69.723 13 715 2.554 72.276 14 678 2.422 74.699 15 652 2.328 77.026 16 647 2.310 79.336 17 637 2.273 81.609 18 590 2.106 83.716 19 565 2.019 85.735 20 553 1.976 87.711 21 505 1.803 89.514 22 486 1.737 91.251 23 450 1.609 92.860 24 447 1.597 94.456 25 428 1.530 95.986 26 405 1.447 97.433 27 378 1.349 98.782 28 341 1.218 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis [36] Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần cho biến độc lập a Kiểm định phương sai trích yếu tố Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Loadings Squared Loadings Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.405 23.724 23.724 6.405 23.724 23.724 3.072 11.378 11.378 2.901 10.744 34.467 2.901 10.744 34.467 2.498 9.253 20.631 1.560 5.777 40.245 1.560 5.777 40.245 2.215 8.202 28.833 1.203 4.457 44.702 1.203 4.457 44.702 2.201 8.150 36.984 1.095 4.056 48.759 1.095 4.056 48.759 2.185 8.092 45.075 1.038 3.844 52.603 1.038 3.844 52.603 2.033 7.528 52.603 873 3.234 55.837 854 3.163 58.999 818 3.029 62.029 10 793 2.939 64.967 11 765 2.834 67.802 12 761 2.818 70.619 13 713 2.642 73.261 14 678 2.511 75.772 15 647 2.395 78.168 16 637 2.358 80.525 17 621 2.299 82.824 18 570 2.113 84.937 19 556 2.059 86.996 20 527 1.950 88.946 21 491 1.817 90.763 22 453 1.680 92.443 23 450 1.665 94.108 24 429 1.589 95.697 25 412 1.526 97.222 26 387 1.434 98.656 27 363 1.344 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis [37] b Kiểm định hệ số tải nhân Rotated Component Matrixa Component RB1 732 RB4 696 RB2 688 RB5 666 RB3 633 HC4 657 HC5 617 HC3 616 HC6 578 HC2 541 HC1 513 EW3 677 EW4 675 EW1 611 EW2 506 VB2 793 VB4 753 VB1 615 VB3 586 UB2 716 UB4 680 UB1 629 UB3 601 QS5 607 QS1 592 QS2 570 QS3 519 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations c Kiểm định tính thích hợp mơ hình tính tương quan biến quan sát KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .893 2151.396 351 000 [38] B KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ CHO BIẾN PHỤ THUỘC Kiểm định tính thích hợp mơ hình, tính tương quan biến quan sát KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 834 401.613 df 10 Sig .000 Kiểm định phương sai trích yếu tố Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.781 55.615 55.615 646 12.916 68.531 563 11.257 79.788 540 10.792 90.580 471 9.420 100.000 Total 2.781 Extraction Method: Principal Component Analysis Kiểm định hệ số tải nhân Component Matrixa Component PI5 768 PI4 759 PI2 741 PI3 740 PI1 721 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted % of Variance 55.615 Cumulative % 55.615 [39] PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON PI Correlations HC EW QS VB UB Pearson 417** 561** 631** -.470** -.573** Correlation PI Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 Pearson 417** 469** 410** -.016 -.130* Correlation HC Sig (2-tailed) 000 000 000 786 025 N 299 299 299 299 299 299 Pearson 561** 469** 531** -.207** -.260** Correlation EW Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 Pearson 631** 410** 531** -.334** -.410** Correlation QS Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 Pearson -.470** -.016 -.207** -.334** 424** Correlation VB Sig (2-tailed) 000 786 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 Pearson -.573** -.130* -.260** -.410** 424** Correlation UB Sig (2-tailed) 000 025 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 Pearson -.629** -.147* -.308** -.507** 382** 588** Correlation RB Sig (2-tailed) 000 011 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) RB -.629** 000 299 -.147* 011 299 -.308** 000 299 -.507** 000 299 382** 000 299 588** 000 299 299 Kết phân tích tương quan được trình bày bảng cho thấy: Hệ số tương quan biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) biến HC (Ý thức sức khỏe) bằng 0.417**, hệ số Sig = 0.000 nên biến HC (Ý thức sức khỏe) có tương quan tuyến tính với biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) có ý nghĩa thống kê [40] Hệ số tương quan biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) biến EW (Phúc lợi hệ sinh thái) bằng 0.561**, hệ số Sig = 0.000 nên biến EW (Phúc lợi hệ sinh thái) có tương quan tuyến tính với biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) có ý nghĩa thống kê Hệ số tương quan biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) biến QS (An toàn chất lượng) bằng 0.631**, hệ số Sig = 0.000 nên biến QS (An tồn chất lượng) có tương quan tuyến tính với biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) có ý nghĩa thống kê Hệ số tương quan biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) biến VB (Rào cản giá trị) bằng -0.470**, hệ số Sig = 0.000 nên biến VB (Rào cản giá trị) có tương quan tuyến tính với biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) có ý nghĩa thống kê Hệ số tương quan biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) biến UB (Rào cản sử dụng) bằng -0.573**, hệ số Sig = 0.000 nên biến UB (Rào cản sử dụng) có tương quan tuyến tính với biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) có ý nghĩa thống kê Hệ số tương quan biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) biến RB (Rào cản rủi ro) bằng -0.629**, hệ số Sig = 0.000 nên biến RB (Rào cản rủi ro) có tương quan tuyến tính với biến PI (Ý định mua thực phẩm hữu cơ) có ý nghĩa thống kê [41] PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình so với tổng thể ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 130.737 21.789 Residual 65.435 292 224 Total 196.172 298 F Sig .000b 97.234 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy tượng đa cộng tuyến Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 3.161 316 HC 249 055 EW 248 QS 95.0% Confidence t Sig Interval for B Lower Upper Beta Bound Bound Collinearity Statistics Tolerance VIF 9.999 000 2.539 3.784 180 4.532 000 141 357 721 1.386 048 217 5.116 000 152 343 634 1.577 174 048 166 3.586 000 078 269 534 1.873 VB -.202 042 -.184 -4.757 000 -.285 -.118 763 1.311 UB -.197 046 -.188 -4.298 000 -.287 -.107 599 1.670 RB -.270 045 -.271 -5.998 000 -.358 -.181 559 1.789 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình, tượng tự tương quan phần dư Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate R Square Change F Change Change Statistics df1 df2 Sig F Change Durbin-Watson a Predictors: (Constant), RB, HC, VB, EW, UB, QS 816a 666 660 47338 666 97.234 292 000 2.227 [42] Kiểm định phương sai sai số không đổi Correlations ABSZRE Correlation 104 076 727 686 126 184 071 188 299 299 299 299 299 299 299 020 1.000 247** 259** 055 -.053 -.077 Sig (2-tailed) 727 000 000 347 360 183 N 299 299 299 299 299 299 299 023 247** 1.000 481** -.201** Sig (2-tailed) 686 000 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 299 -.089 259** 481** 1.000 -.292** Sig (2-tailed) 126 000 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 299 077 055 -.201** -.292** 1.000 418** 391** Sig (2-tailed) 184 347 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 299 104 -.053 -.306** -.430** 418** 1.000 505** Sig (2-tailed) 071 360 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 299 076 -.077 -.309** -.512** 391** 505** 1.000 Sig (2-tailed) 188 183 000 000 000 000 N 299 299 299 299 299 299 299 Sig (2-tailed) Coefficient Correlation Coefficient QS Correlation Coefficient VB Correlation Coefficient UB Correlation Coefficient RB RB 077 Correlation rho UB -.089 Coefficient Spearman's VB 023 Correlation EW QS 020 N HC EW 1.000 Coefficient ABSZRE HC ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) -.306** -.309** -.430** -.512** [43] PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN KIỂM SOÁT A Kết kiểm định Independent Samples T-test nhóm giới tính với ý định mua thực phẩm hữu PI Group Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean 131 3.0611 85894 07505 168 3.1738 77121 05950 GIOITINH Nam Nữ Independent Samples Test PI Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Equal Equal variances variances not assumed assumed 3.424 F Sig .065 t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower -1.193 297 234 -.11274 09450 -.29872 -1.177 263.694 240 -.11274 09577 -.30131 Upper 07324 07583 B Kết kiểm định One-Way ANOVA nhóm độ tuổi, nghề nghiệp, mức thu nhập tháng với ý định mua thực phẩm hữu Sự tác động nhóm độ tuổi với ý định mua thực phẩm hữu Test of Homogeneity of Variances PI Levene Statistic 1.513 df1 df2 295 Sig .211 [44] ANOVA PI Sum of Squares Between Groups df Mean Square 947 316 Within Groups 195.225 295 662 Total 196.172 298 F 477 Sig .699 Sự tác động nhóm nghề nghiệp với ý định mua thực phẩm hữu Test of Homogeneity of Variances PI Levene Statistic df1 df2 767 Sig 293 574 ANOVA PI Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2.015 403 Within Groups 194.156 293 663 Total 196.172 298 F 608 Sig .694 Sự tác động nhóm mức thu nhập tháng ý định mua thực phẩm hữu Test of Homogeneity of Variances PI Levene Statistic df1 df2 277 296 Sig .758 ANOVA PI Sum of Squares Between Groups df Mean Square 004 002 Within Groups 196.168 296 663 Total 196.172 298 F 003 Sig .997 [45] PHỤ LỤC 12: PHÂN BIỆT THỰC PHẨM HỮU CƠ VỚI THỰC PHẨM SẠCH VÀ THỰC PHẨM THÔNG THƯỜNG Điểm giống khác thực phẩm hữu thực phẩm Nội dung Giống Khác Thực phẩm hữu Thực phẩm Đây đều thực phẩm an toàn Thực phẩm được đảm bảo an tồn khâu trồng trọt, chăn ni, chế biến, đóng gói, bảo quản, v.v… để thực phẩm không bị biến chất, nhiễm khuẩn độc hại Khái niệm: Thực phẩm hữu tên gọi vắn tắt để dễ dàng nhận biết, tên gọi đầy đủ thực phẩm nuôi trồng theo cách thức hữu Khái niệm: Thực phẩm tên gọi đối lập với khái niệm thực phẩm bẩn xuất tràn lan thị trường Q trình sản xuất: Khơng sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng chất bảo quản Q trình sản xuất: Có thể sử dụng phân bón hóa học, hóa chất đảm bảo liều lượng thời gian để sản phẩm kinh doanh tồn dư hàm lượng hóa chất thấp, khơng ảnh hưởng sức khỏe Nguyên tắc: Tuân thủ tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ, không sử dụng chất hóa học, nguồn nước sạch, chế biến, vận chuyển phân phối đến thị trường không sử dụng chất bảo quản để sản phẩm tươi hơn, hạn sử dụng lâu Nguyên tắc: Tuân thủ tiêu chuẩn nông nghiệp sạch, yêu cầu nguồn nước, đất trồng, phân bón, lượng hóa chất được sử dụng, thời gian sử dụng hóa chất đảm bảo cách thời gian thu hoạch được quy định cụ thể Chất dinh dưỡng: Q trình trồng trọt, chăn ni khơng có hóa chất nên sản phẩm phát triển hồn tồn tự nhiên, dinh dưỡng, khống chất, mùi vị giữ nguyên vẹn Chất dinh dưỡng: Quá trình trồng trọt, chăn nuôi sử dụng hóa chất nên chất dinh dưỡng, khống chất, vitamin sản phẩm mợt phần nhỏ Đóng góp cho mơi trường sống: Góp phần cân bằng hệ sinh thái, cải thiện trì hệ thống đa dạng sinh học, không ảnh hưởng môi trường đất, nước, khơng khí, trì phát triển bền vững Đóng góp cho mơi trường sống: Xả thải mợt lượng lớn hóa chất độc hại môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng môi trường sống, sinh vật tồn tự nhiên Nguồn: Tác giả tham khảo từ báo cáo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (2020) [46] Điểm khác thực phẩm hữu thực phẩm thông thường Nội dung Khác Thực phẩm hữu Thực phẩm thơng thường Q trình sản xuất: Không sử dụng loại phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu độc hại, thuốc kích thích tăng trưởng chất bảo quản Q trình sản xuất: Tùy ý sử dụng hóa chất, phân bón hóa học, thuốc kích thích tăng trưởng Tự phát, điều kiện đất, nước, khơng khí Nguyên tắc: Tuân thủ tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ, không sử dụng chất hóa học, nguồn nước sạch, sơ chế, chế biến, vận chuyển để phân phối đến thị trường không sử dụng chất bảo quản để sản phẩm được tươi hơn, hạn sử dụng lâu Nguyên tắc: Không tuân thủ tiêu chuẩn trình trồng trọt, chăn ni, thu hoạch, sơ chế, chế biến, vận chuyển mà tùy thuộc vào người nuôi trồng, nhà sản xuất, doanh nghiệp Mức độ an toàn sản phẩm: Nuôi trồng tuân thủ tất quy định đầu vào, sản phẩm được phát triển thời gian quy định nên sản phẩm đảm bảo an toàn, không gây nguy bệnh tật Mức độ an toàn sản phẩm: Tồn dư hóa chất, vi sinh vật gây bệnh ngộ độc, dị ứng lượng tồn dư ngấm dần vào thể gây bệnh ung thư, suy thận, huyết áp cao Chất dinh dưỡng: Q trình ni Chất dinh dưỡng: Khống chất trồng hồn tồn khơng có hóa chất vitamin một lượng lớn, hàm nên sản phẩm được phát triển hoàn lượng dinh dưỡng giảm đáng kể toàn tự nhiên, dinh dưỡng, khoáng chất, mùi vị đảm bảo giữ nguyên vẹn Đặc điểm bên giá cả: Màu sắc không được xanh mượt, non tươi, thực phẩm hữu từ thực vật có đóm sâu Giá sản phẩm cao gấp 2-3 lần so với thực phẩm thơng thường Đặc điểm bên ngồi giá cả: Màu sắc tươi, xanh non, sản phẩm từ thực vật rau cọng dài, to sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng, bề ngồi bắt mắt, thu hút người tiêu dùng Giá thấp so với sản phẩm thực phẩm hữu Nguồn: Tác giả tham khảo từ báo cáo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (2020) PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM ... nghiệp, cơng ty mà cịn tạo lịng tin cho người tiêu dùng gia tăng ý định mua thực phẩm hữu 5. 2.2 ́u tớ kìm hãm 5. 2.2.1 Rào cản rủi ro Đầu tiên, xét về kết yếu tố kìm hãm làm giảm ý định mua thực phẩm. .. đến ý định mua thực phẩm hữu Các cửa hàng kinh doanh thuận tiện lại, cung ứng đa dạng loại thực phẩm hữu một yếu tố thúc đẩy ý định mua Các yếu tố cần được giải giúp thúc đẩy người tiêu dùng. .. thông tin chi tiết về thúc đẩy kìm hãm tiềm ẩn ý định mua thực phẩm hữu Bên cạnh đó, tác giả xác định mức độ tác động yếu tố thúc đẩy kìm hãm đến ý định mua thực phẩm hữu với mức độ tin cậy

Ngày đăng: 30/06/2022, 14:17

Hình ảnh liên quan

- Bảng khảo sát thu về có mức độ hợp lệ và độ tin cậy cao hơn.  - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

Bảng kh.

ảo sát thu về có mức độ hợp lệ và độ tin cậy cao hơn. Xem tại trang 22 của tài liệu.
Câu hỏi mở rộng này được tác giả thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát với mục đích giúp đối tượng khảo sát nhận thức được thực phẩm hữu cơ gồm 2 loại cơ bản là thực phẩm hữu  cơ từ động vật và thực phẩm hữu cơ từ thực vật - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

u.

hỏi mở rộng này được tác giả thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát với mục đích giúp đối tượng khảo sát nhận thức được thực phẩm hữu cơ gồm 2 loại cơ bản là thực phẩm hữu cơ từ động vật và thực phẩm hữu cơ từ thực vật Xem tại trang 38 của tài liệu.
Câu hỏi mở rộng này được tác giả thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát để dễ dàng đề xuất một số hàm ý quản trị cho biến độc lập rào cản sử dụng, rào cản rủi ro, rào cản giá trị để góp  phần hỗ trợ nhà sản xuất, các doanh nghiệp, công ty, v.v…  - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

u.

hỏi mở rộng này được tác giả thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát để dễ dàng đề xuất một số hàm ý quản trị cho biến độc lập rào cản sử dụng, rào cản rủi ro, rào cản giá trị để góp phần hỗ trợ nhà sản xuất, các doanh nghiệp, công ty, v.v… Xem tại trang 39 của tài liệu.
Câu hỏi mở rộng này được tác giả thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát để dễ dàng đề xuất một số hàm ý quản trị cho biến độc lập rào cản giá trị, rào cản rủi ro, ý thức sức khỏe, an  toàn  chất  lượng  để  góp  phần  hỗ  trợ  nhà  sản  xuất,  c - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

u.

hỏi mở rộng này được tác giả thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát để dễ dàng đề xuất một số hàm ý quản trị cho biến độc lập rào cản giá trị, rào cản rủi ro, ý thức sức khỏe, an toàn chất lượng để góp phần hỗ trợ nhà sản xuất, c Xem tại trang 40 của tài liệu.
Câu hỏi mở rộng này được tác giả thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát để dễ dàng đề xuất một số hàm ý quản trị cho biến độc lập rào cản sử dụng để góp phần hỗ trợ nhà sản xuất, các  doanh  nghiệp,  công  ty,  v.v…  đang  kinh  doanh  thực  phẩ - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

u.

hỏi mở rộng này được tác giả thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát để dễ dàng đề xuất một số hàm ý quản trị cho biến độc lập rào cản sử dụng để góp phần hỗ trợ nhà sản xuất, các doanh nghiệp, công ty, v.v… đang kinh doanh thực phẩ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kết quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Phúc lợi hệ sinh thái” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.711 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng  của  các  biến  quan  sát  biến  thiên  từ  0.422  đến  0.568  đê - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

t.

quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Phúc lợi hệ sinh thái” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.711 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0.422 đến 0.568 đê Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “An toàn chất lượng” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.845 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng  - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

t.

quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “An toàn chất lượng” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.845 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Ý thức sức khỏe” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.828 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của  các biến quan sát biến thiên từ 0.544 đến 0.656 đều lớn hơn 0.3 - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

t.

quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Ý thức sức khỏe” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.828 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0.544 đến 0.656 đều lớn hơn 0.3 Xem tại trang 43 của tài liệu.
3. Thang đo Ý thức sức khỏe - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

3..

Thang đo Ý thức sức khỏe Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Rào cản sử dụng” trong bảng bên trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha là 0.762 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến  quan sát biến thiên từ 0.548 đến 0.585 đều lớn hơn 0.3 - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

t.

quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Rào cản sử dụng” trong bảng bên trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha là 0.762 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0.548 đến 0.585 đều lớn hơn 0.3 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Rào cản rủi ro” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha là 0.812 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan  sát biến thiên từ 0.526 đến 0.683 đều lớn hơn 0.3 - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

t.

quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Rào cản rủi ro” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha là 0.812 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0.526 đến 0.683 đều lớn hơn 0.3 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Ý định mua thực phẩm hữu cơ” trong bảng trên cho  thấy,  hệ  số  Cronbach’s  Alpha  của  tổng  thể  là  0.779  lớn  hơn  0.6  và  hệ  số  tương  quan  biến - tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0.495  - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

t.

quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo “Ý định mua thực phẩm hữu cơ” trong bảng trên cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.779 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0.495 Xem tại trang 45 của tài liệu.
a. Kiểm định tính thích hợp của mô hình, tính tương quan giữa các biến quan sát - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

a..

Kiểm định tính thích hợp của mô hình, tính tương quan giữa các biến quan sát Xem tại trang 49 của tài liệu.
b. Kiểm định hệ số tải nhân - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

b..

Kiểm định hệ số tải nhân Xem tại trang 52 của tài liệu.
c. Kiểm định tính thích hợp của mô hình và tính tương quan giữa các biến quan sát - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

c..

Kiểm định tính thích hợp của mô hình và tính tương quan giữa các biến quan sát Xem tại trang 52 của tài liệu.
1. Kiểm định tính thích hợp của mô hình, tính tương quan các biến quan sát - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

1..

Kiểm định tính thích hợp của mô hình, tính tương quan các biến quan sát Xem tại trang 53 của tài liệu.
1. Kiểm định tính thích hợp của mô hình, tính tương quan các biến quan sát - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

1..

Kiểm định tính thích hợp của mô hình, tính tương quan các biến quan sát Xem tại trang 53 của tài liệu.
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON Correlations - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

9.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON Correlations Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả phân tích tương quan được trình bày ở bảng trên cho thấy: - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

t.

quả phân tích tương quan được trình bày ở bảng trên cho thấy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN 1.Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình so với tổng thể  - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

10.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN 1.Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình so với tổng thể Xem tại trang 56 của tài liệu.
3. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình, hiện tượng tự tương quan phần dư - Những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP  hồ chí minh phần 5

3..

Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình, hiện tượng tự tương quan phần dư Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan