1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Những vị thần trong tín ngưỡng của người hoa ở hội an

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 318,12 KB

Nội dung

40 Phaùt trieån Kinh teá Xaõ hoäi Ñaø Naüng Miền Trung Tây Nguyên Trải qua mấy trăm năm định cư, sinh sống ở Hội An, ngoài việc mưu sinh, phát triển kinh tế, cộng đồng người Hoa nơi đây đã tạo cho mìn.

Miền Trung - Tây Nguyên NHỮNG VỊ THẦN TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN ? Tống Quốc Hưng * T rải qua mấy trăm năm định cư, sinh sống Hội An, ngoài việc mưu sinh, phát triển kinh tế, cộng đồng người Hoa nơi tạo cho sinh hoạt văn hóa tinh thần rất phong phú và đa dạng, có các sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng Qua nhiều năm khảo sát, nghiên cứu, thấy người Hoa Hội An chủ yếu tin theo tín ngưỡng đa thần Tại những nơi thờ tự chung của cộng đồng, cũng ở tại gia đình, người Hoa thờ phụng nhiều vị thần khác nhau, có nhiều vị thần có nguồn gốc từ Nam Trung Hoa Thiên Hậu, Lục Tánh, Chiêu Ứng… Những vị thần được cộng đồng người Hoa ở Hội An thờ tự các địa điểm tâm linh, tín ngưỡng chủ yếu là các vị sau: Thiên Hậu thánh mẫu Thiên Hậu gọi Thiên Phi hay Mã Tổ Ở Hội An, Thiên Hậu thờ chủ yếu hội quán: Trung Hoa, Phúc Kiến, Quảng Đông thờ nhiều gia đình người Hoa Các hội qn có thờ Thiên Hậu người Hoa Hội An xây dựng theo hình chữ 国 (quốc), gồm nhà tiền giảng (tiền điện), chánh điện, tả vu hữu vu (còn gọi nhà Đông nhà Tây) Nhà tiền giảng gồm gian với nhiều cột gỗ cao to, tường lắp mảng đá lớn vận chuyển từ Trung Quốc sang Chính điện nối với nhà tiền điện tả vu hữu vu Kết cấu bên chánh điện chủ yếu khung gỗ với hệ thống cột kèo cao to, sơn son tráng lệ Vì kèo tạo theo kiểu “chồng rường giả thủ”, chạm trổ tinh xảo, cầu kỳ Gian rộng lớn nơi bày khám thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu gọi Thiên Hậu cung Trong gian thờ có đặt tượng thánh mẫu, nữ thần hầu, phía trước thờ tượng hai thần Thiên lý nhãn (Thần nhìn xa) Vạn lý nhĩ (Thần nghe xa, còn có tên là Thuận Phong nhĩ) Theo dân * Phịng Văn hóa & Thơng tin thành phố Hội An 40 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng gian vị thần, tướng Thiên Hậu thánh mẫu, vị nhìn xa vị nghe xa có nhiệm vụ giúp Thiên Hậu việc cứu nạn biển Ngồi ra, hội qn cịn thờ mơ hình thuyền buồm, mẫu thuyền người Hoa sử dụng làm phương tiện hàng hải giao thương buôn bán Theo sách Đại Thanh hội điển lệ, bà Thiên Hậu họ Lâm, tên Mặc Nương, người huyện Bồ Điền, tỉnh Mân (nay là tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc) Nhà họ Lâm nhiều đời làm quan, đến đời cha bà Duy Ý Công cưới bà Vương Thị lâu mà khơng có Sau nhiều lần cầu đảo, mẹ bà thọ thai sinh bà vào ngày 23 tháng Miền Trung - Tây Nguyên năm Kiến Long triều Tống (960) Lên 13 tuổi bà đạo sĩ truyền cho Nguyên trưng bí pháp, năm 16 tuổi diệu bùa cảm phép linh thơng biến hóa Từ bà hay đuổi tà giúp dân nên dân chúng tôn bà Linh hiền thông nữ 13 năm sau, vào tiết trùng cửu (mồng tháng âm lịch), bà lên núi đảo My Châu, ban ngày phi thẳng lên trời Kể từ đó, bà thường hiển linh cứu dân giúp nước, đặc biệt cứu vớt tàu thuyền gặp nạn biển Ngoài bà thu nạp vị thần Thiên lý nhãn Vạn lý nhĩ Hai vị thường xuyên nghe nhìn để bẩm báo bà kịp thời cứu nạn Để tưởng nhớ công đức bà, triều đại phong kiến Trung Hoa ban sắc phong thờ cúng Lần sắc phong vào năm Tuyên Hòa thứ triều Tống (1122), bà được phong Thuận tế phu nhân Lần sắc phong cuối là vào năm Đạo Quang thứ 19 triều Thanh (1839), bà được gia phong mỹ tự Hộ quốc tý dân diệu linh chiêu ứng hoằng nhân phổ tế thiên thượng thánh mẫu Các vua triều Nguyễn ở Việt Nam nhiều lần ban sắc cho bà Năm Minh Mạng năm thứ (1826) bà được sắc phong Hồng từ bác nghĩa an tế thượng đẳng thần; năm Tự Đức năm thứ (1850) gia phong mỹ tự Hồng từ bác nghĩa an tế phổ trạch gia trang thiên phi thượng đẳng thần Từ xưa đến nay, người Hoa Hội An tổ chức cúng bà vào hai dịp chính: ngày vía bà vào ngày 23 tháng âm lịch ngày mồng tháng âm lịch hàng năm Quan Thánh đế quân Sách Đào Viên Minh thánh kinh chép vào thời Tam Quốc (220 - 280) Trung Quốc có người tên Quan Vũ, tự Vân Trường, ứng mộ dẹp giặc Khăn Vàng kết nghĩa đào viên với Lưu Bị Trương Phi Ngài danh tướng bậc có nhiều cơng lao lớn, phị Hán dẹp Ngơ diệt Ngụy, tiếng người trung nghĩa tiết liệt đức độ tích cộng đồng lớn như: Miếu Quan Cơng (thường gọi là Chùa Ơng), Hội qn Quảng Đơng Ơng cịn thờ phổ biến gia đình người Hoa Bước chân vào nhà người Hoa, điều đập vào mắt gian trung ngơi nhà có đặt khám thờ lớn, khám thờ Quan Thánh đế quân Quan Thánh vị nam thần thờ phụng rộng rãi tôn sùng vào bậc cộng đồng người Hoa ở Hội An, họ cho “Ơng” linh thiêng, linh ứng Tín ngưỡng có nguồn gốc từ lâu Khám thờ Quan Thánh đế quân hầu hết sơn son thếp vàng, bên ngồi có chạm câu đối mang nội dung ca tụng lòng trung nghĩa ngài như: Chí Xn Thu cơng Hán Trung đồng nhật nguyệt nghĩa đồng thiên (Chí sách Xuân Thu, lập công lao cho nhà Hán Trung nghĩa tự nhật nguyệt, nghĩa khí cao trời), hoặc: Tam Quốc anh hùng vơ đối thủ Nhất trường trung liệt hữu hồn nhân (Thời Tam Quốc khơng có đối thủ Trong trường trung liệt ngài người hoàn hảo nhất) Bên khám thờ thường đặt tranh hay tượng Quan Thánh, hai bên tướng Châu Thương quan thái tử Quan Bình Nếu nhà khơng có ảnh, tượng dùng giấy đỏ viết vị lớn: Hiệp thiên đại đế Quan Thánh đế quân Vị trí khám thờ thường đặt nơi trang trọng nhất: nhà, cao bàn thờ, khám thờ gia tiên đại đa số hướng khám quay theo hướng nhà Người Hoa quan niệm Quan Thánh có tài trừ ma diệt quái nên khám ngài phải quay hướng cửa để ngài giám sát không cho tà ma vào quấy phá gia đình Sau hiển thánh núi Ngọc Tuyền, hay hiển linh giúp nước cứu đời (hộ quốc tý dân) nên nhiều lần ban sắc phong thờ tự Ngoài ra, người Hoa cho Quan Thánh vị thần hộ mạng cho người đàn ông Vào đời Hán Hằng Đế, niên hiệu Kiến An năm thứ 24 (219), ngài bị bại trận, hiển thánh Lâm Thư, núi Ngọc Tuyền Sau đó, ngài hay hiển linh trừ ma, đuổi tà, giúp nước, cứu đời nên sắc phong Tam giới phục ma đại đế thần uy viễn chấn thiên tôn Quan Thánh đế quân lập miếu thờ nhiều nơi Ở Việt Nam, vào đầu thời Nguyễn cho dựng miếu Quan Công tỉnh ban sắc phong để thờ cúng Thần hiệu cao Quan Thánh sắc phong Quan Thánh đế qn hộ quốc tí dân hiển hữu cơng đức dực bảo trung hưng đại vương tôn thần Ở Hội An, Quan Thánh thờ chủ yếu di Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 41 Miền Trung - Tây Nguyên làm chủ gia đình nên cần phải thờ cúng ngài Quan Thánh thường cúng vào ngày sóc (mờng âm lịch), vọng (ngày rằm) hàng tháng ngày lễ tiết năm Đặc biệt, đến ngày “vía Ơng” cúng lớn sắm nhiều lễ vật hương hoa đến lễ bái Miếu Quan Công Hội quán Quảng Đông Phục Ba tướng quân Theo truyền thuyết Phục Ba tướng quân vị thần có tài chém sóng trị gió, nên vua sắc phong Phục Ba tướng quân (tướng chinh phục sóng gió) Theo tư liệu lịch sử Trung Hoa truyền thuyết dân gian có vị tướng phong Phục Ba tướng quân Lộ Bác Đức, Mã Viện Trịnh Thành Công Tuy nhiên, tư liệu thư tịch, sổ sách cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa Hội An chưa xác định Phục Ba tướng quân người Hoa Hội An thờ cúng vị vị kể Ở Hội An, Phục Ba tướng quân giới thương buôn người phủ Triều Châu phụng thờ tại Hội quán Triều Châu để cầu mong thuận buồm xi gió, vượt biển giao thương bn bán Hàng năm vào tiết Thượng nguyên (rằm tháng Giêng), Hội quán Triều Châu đều tổ chức lễ Nguyên tiêu, giỗ tổ tiền hiền cúng Phục Ba tướng quân Chiêu Ứng công Tại Hội An, các vị Chiêu Ứng thờ Hội quán Quỳnh Phủ người Hải Nam Thần tích lưu giữ Hội quán Quỳnh Phủ ghi chép 108 vị Chiêu Ứng sau: Ngày 18 tháng năm Tự Đức thứ (16.7.1851), tàu Bằng Đoàn triều đình nhà Nguyễn, Lang trung Tôn Thất Thiều Suất đội Phạm Xích điều khiển, đường tuần tiểu từ Thừa Thiên vào Bình Định, đậu bến Thị Nại (Quy 42 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nhơn), tin có tàu khả nghi hạ neo đảo Chiêm Dư, thuộc hải phận tỉnh Quảng Ngãi Chiếc Bằng Đồn vợi trở Quảng Ngãi, tới nơi thấy có tàu Trung Hoa thật, liền xả đại bác bắn tàu của Trung Hoa sợ bỏ chạy hướng Đông khơng dám kháng cự Hai hơm sau tàu Bằng Đoàn lại phát Trung Hoa trúng đạn, tàu hư nặng hạ buồm xin hàng Thủy thủ tàu Bằng Đoàn bắt loa lệnh cho hành khách lên tàu quan để khám 33 người Trung Quốc kéo sang với điệu khúm núm sợ sệt Họ xuất trình thuyền nói họ nhà buôn Thừa Thiên Quảng Ngãi, xứ Hải Nam giặc biển Họ cịn khai có biết quan Lang trung Tôn Thất Thiều, cả viên Lang Trung dòng Tôn Thất vị Suất đội họ Phạm đều lờ Quan binh khám tàu Trung Hoa, thấy có hàng hóa mà thơi, khơng có thứ vũ khí Mặc dầu biết họ người lương thiện Tôn Thất Thiều vẫn lệnh cho Hiệp quản Lương Cù trói 47 hành khách tàu Trung Hoa giết hết, quẳng xuống nước vào khoảng canh hai Những người bước qua tàu Bằng Đồn khơng chết Tất 107 nạn nhân, may kẻ nấp khoang thuyền, nhảy xuống biển trốn Bao nhiêu cải bên tàu người Trung Hoa bị tịch thu sạch, tàu nạn nhân sơn đen để trở thành tàu giặc biển lôi để nêu cao thành tích Ngày 27 tháng năm ấy, ơng “gian quan” cịn dâng biểu lên vua Tự Đức miêu tả chiến công oanh liệt mình, vua Tự Đức lấy làm hồi nghi, từ trước đến chưa thủy quân triều Nguyễn chứng tỏ tài cán việc chống giữ giặc biển Vì thế, vua Tự Đức lệnh cho Hình mở điều tra, chất vấn quân lính tàu Bằng Đoàn và xem xét hiện trạng tàu Trung Hoa Sự gian dối dần dần bị phanh phui Sau viên Đội trưởng Trần Văn Hựu hối hận thảm cảnh những người khách buôn Trung Hoa nên đã khai hết thật với Hình Vụ án kết thúc, Tơn Thất Thiều Phạm Xích lãnh án lăng trì, người khác bị trảm quyết, vài người liên quan khác bị phạt trượng bị đày 3.000 dặm, số quan lại bị giáng chức Tài sản thủ phạm bị tịch biên để đền bù cho nạn nhân Số hàng hóa bị thu đoạt trả lại cho quyến thuộc người xấu số Từ người Hoa gốc Hải Nam thờ 108 vị Chiêu Ứng làm chủ thần cúng tế vào ngày rằm tháng hàng năm Miền Trung - Tây Nguyên Bà Mụ Bà Mụ thờ gian phía đơng hậu điện Hội qn Phước Kiến Đây nơi “cầu tự” ở Hội An Theo quan niệm người Hoa, Bà Mụ từ chung cho 15 vị thánh gồm Bà chúa sanh thai (còn gọi Sanh Thai nương nương) 12 Bà Mụ (còn gọi Thập nhị hoa bà hay Kim Hoa nương nương) Theo truyền thuyết, Sanh Thai nương nương bà Bích Tiêu tiên bà, Vân Tiêu tiên bà Quỳnh Tiêu tiên bà bà phong thần “có nhiệm vụ” chuyên lo việc “nặn tạo” bào thai 12 bà Kim Hoa nương nương chuyên lo việc dạy cho đứa trẻ sau sinh biết khóc, biết cười, biết ngủ Công việc 12 Bà Mụ phân bổ 12 tháng, ngày đứa trẻ tròn tuổi (thôi nôi) sau: Mụ bà Vạn Tứ nương coi việc thai nghén (chú thai), Mụ bà Lâm Cửu nương coi việc thụ thai (thủ thai), Mụ bà Lưu Thất nương coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé (chú nam nữ), Mụ bà Lâm Nhất nương coi việc chăm sóc bào thai (an thai), Mụ bà Lý Đại nương coi việc chuyển (chuyển sanh), Mụ bà Trần Tứ nương coi việc sanh đẻ (chú sanh), Mụ bà Hứa Đại nương coi việc khai hoa nở nhụy (hộ sản), Mụ bà Cao Tứ nương coi việc cữ (dưỡng sanh), Mụ bà Tăng Ngũ nương coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống), Mụ bà Mã Ngũ nương coi việc ẵm bồng trẻ (tống tử), Mụ bà Trúc Ngũ nương coi việc giữ trẻ (bảo tử), Mụ bà Nguyễn Tam nương coi việc chứng kiến giám sát việc sinh đẻ (giám sanh) Ở hội quán Phúc Kiến, năm đến dịp vía Bà Mụ vào ngày mồng tháng âm lịch, có nhiều người đến dâng hương cầu cúng Lễ vía Sanh Thai tiên nương - Bà Mụ hội quán Phước Kiến thường Hội Bà Nhuận Sanh phổ đứng chủ trì tổ chức Từ việc cúng vía Sanh Thai nương nương hội quán Phước Kiến kết hợp với nhiều truyền thuyết liên quan đến Bà Mụ tục lệ cầu tự, cầu bình an sinh nở lưu truyền địa phương phần thể quan trọng tục thờ cúng Sanh Thai nương nương - Bà Mụ vị thần bảo trợ bà mẹ, trẻ em, bảo trợ việc sinh nở đời sống tinh thần người Hoa Hội An trước Thần Tài Do người Hoa chủ yếu tầng lớp thương nhân nên Thần Tài thờ phổ biến từ hội quán đến gia đình Hệ thống thần tài người Hoa thờ cúng đa dạng, với nhiều vị thần chuyên lo ban tài phát lộc, chưởng vạn dân phúc lộc, thông thiên hạ tài nguyên (nắm giữ phúc lộc vạn dân, làm thông suốt nguồn tài nguyên), gồm: Tài Bạch tinh quân, Phước Đức chánh thần, Ngũ Lộ tài thần, Chiêu Tài đồng tử, Lợi Thị tiên quan, Huyền Đàn Triệu Cơng Minh ngun sối Ở hội quán, Thần Tài thờ khám lớn gian tả hữu chánh điện Khám thờ thần tài nhà thường đặt đất, mặt quay theo hướng nhà, bên có đặt vị ghi tên vị thần tài, thổ địa sau: Ngũ phương ngũ thổ long thần, Tiền hậu địa chủ tài thần hai câu đối: Kim chi sơ phát diệp Ngân thụ chánh khai hoa Ngồi cịn phải đặt hai tượng Thần Tài Thổ Địa hương hoa, trà rượu Sở dĩ Thần Tài Thổ Địa thờ khám dân gian quan niệm rằng: An nhân tự an trạch, hữu thổ thử hữu tài (Yên nhân nghĩa nhà tự n ổn, có đất đai có tiền tài), hay lại cho đất đai yên ổn tài lộc nảy sinh: Thổ vượng tài thần vượng, thần an dân tự an (Đất vượng tài vượng, thân yên dân tự yên) Thần Tài cúng vào ngày sóc, vọng hàng tháng, lễ tiết năm ngày vía Thần Tài, hầu hết gia đình cúng Thần Tài vào buổi sáng trước bán hàng Lễ vật dâng cúng thần tài bao gồm hương đèn, hoa quả, thịt quay Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 43 Miền Trung - Tây Nguyên lễ vật khác tùy theo thành tâm chủ nhà Ngoài việc cúng tế gia, hàng năm vào dịp lễ tiết lớn, ngày vía Tài Bạch tinh quân hội quán, người ta đến cúng tế cầu tài xin lộc làm ăn, mong muốn buôn mau bán đắt, tài lộc dồi Ngũ tự gia đường Người Hoa quan niệm rằng: Nước có vua, nhà có chủ Chủ nhà câu này thần Ngũ tự gia đường, mà tất gia đình người Hoa có thờ Ngũ tự gia đường Đây tập tục có thuyền thống lâu đời trì thờ tự Theo truyền khẩu, người Hoa Hội An cho Ngũ tự gia đường gồm vị thần cai quản nhà cửa, đất đai, gồm: Định phước Táo quân; Thần Cửa, Thần Cổng; Thần Giếng Thần Trung lưu (Môn, Hộ, Táo, Tỉnh, Trung lưu thị vi ngũ tự) Đây vị thần chủ nhà, chưởng quản việc tốt xấu, trừ tai, giáng cát tường, chức vị sau: - Định Phước Táo quân: Là gồm ba Táo gọi chung Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân, gồm: Thổ công (Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân), Thổ địa (Thổ địa long mạch địa chủ tôn thần) và Thổ kỳ (Ngũ phương ngũ thổ phước đức chánh thần) Ba Táo chuyên lo việc bảo hộ bình an, trừ tai, giáng phước - Thần Cửa Thần Cổng: Theo truyền thuyết người Hoa là Nhị vị mơn thần với những tên gọi khác như: Thần Đồ - Uất Lũy (hay Thần Thư - Uất Luật), Tần Quỳnh - Uất Trì (hay Tần Thúc Bảo Uất Trì Cung), Khương Duy - Ngụy Diên Nhị vị mơn thần có nhiệm vụ bảo hộ bình an cho gia chủ, canh giữ không cho tà ma ngoại đạo xâm phạm nội gia viên trạch, chí đến ngày giỗ kỵ người khuất gia đình gia chủ khơng thắp nhang khấn vái xin phép người không phép vào nhà Các vị thần này khơng có khám thờ riêng mà có hai ống cặm nhang treo hai bên cổng cửa vào - Thần Giếng: Là Long mạch tỉnh thần, quản lý vấn đề sống người, nước Thần cịn chủ trì long mạch khn viên điền thổ, khai giếng, đào ao phải xem chọn ngày kỹ lưỡng chọn vị trí phù hợp, khơng cẩn thận để động đến long mạch tổn hại khơng nhỏ cho gia chủ - Thần Trung lưu: Chính Đương cảnh thổ địa tôn thần, cai quản đất đai, bảo hộ bình an cho gia viên điền trạch Vì vậy, đất bị động bất lợi cho gia chủ, nhà có người đau ốm, tiền tiêu hao Trong khu phố, nhà người Hoa thờ thần Trung lưu khám nhỏ (còn gọi cảnh) đặt sân, khám có đặt lư hương chưng bày hoa Ngồi ra, khơng gian sân trời nhà người Hoa xây khám thờ bên có đặt vị Thiên quan Tứ phước, bên ngồi có thêm câu đối: Thiên tứ bình an phước, nhân nghinh phú quý xuân (Trời ban bình an phước, người đặng phú quý xuân) Tuy vị thần Ngũ tự có chỗ thắp hương riêng gian nhà phải đặt khám thờ chính, mặt quay theo hướng nhà để thờ Ngũ tự gia đường Định Phước Táo quân Như nêu, Định Phước Táo quân gọi Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân danh hiệu chung vị Táo quân (Thổ công, Thổ địa, Thổ kỳ) Người Hoa cho vị thần tối cao quan trọng hệ thống Ngũ tự gia đường, vị thần chủ chốt gia đình: Nhất gia chi chủ, Ngũ tự chi thần Từ xưa truyền tụng Tứ thời xuân thủ, Ngũ tự táo vi tiên (Bốn mùa xuân trước hết, Ngũ tự Táo đầu tiên), mà phải thờ cúng Táo quân chu đáo, thận trọng, không khinh suất, xem thường Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo mang sớ trời tâu với Thượng Đế việc trần gian śt năm Ngày gọi tết ông Táo nên nhà phải sắm sửa lễ vật để tống tiễn Đến ngày 30 tháng Chạp (tất niên) Táo quay trở lại nhân gian, nhà phải thành kính nghinh tiếp Lễ vật cúng Táo quân thường hương hoa, trà quả, giấy tiền vàng bạc (kim ngân), tranh vẽ Táo quân đồ ông Táo Bộ đồ ông Táo gồm đơi hia mão, khơng có quần áo đồ cúng gia tiên Qua khảo sát thực địa nhà người Hoa, 44 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Miền Trung - Tây Nguyên thấy hầu hết khám thờ Táo quân đa số quay hướng tây hướng nam, khơng có trường hợp quay hướng bắc hướng đơng, điều có lẽ họ kế thừa phong thủy truyền thống bao đời tổ tiên Chúa Tiên thánh mẫu Tục thờ Chúa Tiên gia đình phổ biến Nhiều người Hoa cao tuổi cho biết họ thờ Chúa Tiên khơng ngồi mục đích cầu mong bà bảo hộ bình an cho gia chủ: Chúa Tiên thường bảo hộ, gia chủ đắc bình an (Chúa Tiên thường bảo hộ, Gia chủ bình an) Chúa Tiên thường thờ khám riêng, bên có hình ảnh vị Chúa Tiên thánh mẫu Ngồi ra, có số gia đình lại thờ Chúa Tiên chung vào khám thờ Quan Thánh Chúa Tiên khơng có ngày cúng định, phối tế (cúng chung) vào ngày sóc, vọng, lễ, tết, Tục tin Quan Thánh đế quân thần hộ mệnh cho nam giới, Chúa Tiên thánh mẫu thần hộ mệnh cho nữ giới gia đình Ngồi vị thần, thánh chủ yếu thờ tự đây, cộng đồng người Hoa Hội An thờ số vị thần thánh khác Huyền Thiên đại đế, Ngũ Hành tiên nương… di tích tín ngưỡng gia đình Bên cạnh đó, q trình cộng cư sinh sống cộng đồng người Việt họ tham gia sinh hoạt đình làng, miếu xóm nên quan niệm tín ngưỡng họ định ảnh hưởng việc tôn thờ vị thần theo quan niệm người Việt như: Thiên Y A Na thánh mẫu, Đại càn quốc gia Nam hải tứ vị thánh nương, Thành Hoàng bổn xứ, Nam hải cự tộc ngọc lân tôn thần (Cá Ông), hay chúa Lồi, chúa Lạc T.Q.H Li Tana 1999 Xứ Đàng Trong Lịch sử Kinh tế - Xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII TPHCM: Trẻ Lục Tánh Vương Gia chúc văn, thờ Hội quán Phước Kiến Hội An Lục Tánh Vương Gia tế lễ nghi thức, lưu giữ Hội quán Phước Kiến Hội An Nguyễn Quốc Hùng 1995 Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam Đà Nẵng: Đà Nẵng Phan An 1990 Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM: Tổng hợp TPHCM Phan Du 1974 Quảng Nam qua thời đại Sài Gòn: Cổ học tùng thư 10 Phan Khoang 1971 Việt sử xứ Đàng Trong 1558 1777 Sài Gịn: Khai Trí 11 Quan Thánh đế qn chúc văn, lưu giữ miếu Quan Công Hội An 12 Quảng Triệu hội quán tế tiên hiền nghi thức, lưu giữ Hội quán Quảng Triệu Hội An 13 Sắc phong Quan Thánh đế quân (KH SP36), lưu giữ miếu Quan Công Hội An 14 Sắc phong Thiên Hậu thánh mẫu (KH SP42), lưu giữ Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa Hội An 15 Thiên Hậu thánh mẫu chúc văn, thờ Hội quán Phước Kiến Hội An 16 Thiên Hậu thánh mẫu linh tích, bản khắc gỗ, thờ tại Hợi quán Phước Kiến Hội An 17 Thiên Hậu thánh mẫu sử lược giản giới, bản khắc gỗ, thờ Hội quán Trung Hoa Hội An 18 Thiên Hậu thánh mẫu tế lễ nghi thức, thờ Hội quán Phước Kiến Hội An 19 Trần Kinh Hòa 1960 “Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An” Việt Nam khảo cổ tập san Số 20 Trần Kinh Hòa 1957 “Thập thất thập bát kỷ Hội An Đường nhân nhai cập kỳ thương nghiệp”, Tân Á học báo 21 Trần Văn An, Nguyễn Chí Trung, Trần Ánh 2005 Xã Minh Hương với thương cảng Hội An kỷ XVII - XIX Tam Kỳ: Quảng Nam Tài liệu tham khảo Cristoforo Borri 1998 Xứ Đàng Trong năm 1621 Bản dịch Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị TPHCM: TPHCM Diệp Truyền Hoa 1974 Hội An kim tích Hợi An: Trung Hoa hội quán Đỗ Bang 1996 Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII Hà Nội: VHTT 22 Triều Châu hội quán tế tiên hiền nghi thức, lưu giữ Hội quá Triều Châu ở Hội An 23 UBND thị xã Hội An 1986 Đô thị cổ Hội An Đà Nẵng: Đà Nẵng 24 Ủy ban quốc gia Hội thảo khoa học quốc tế Đô thị cổ Hội An 1993 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An Hà Nội: Khoa học Xã hội 25 Vũ Lang 1973 Đây Quảng Nam Đà Nẵng: Đà Nẵng Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 45 ... nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa Hội An chưa xác định Phục Ba tướng quân người Hoa Hội An thờ cúng vị vị kể Ở Hội An, Phục Ba tướng quân giới thương buôn người phủ Triều Châu phụng thờ tại Hội quán... ở Hội An 23 UBND thị xã Hội An 1986 Đô thị cổ Hội An Đà Nẵng: Đà Nẵng 24 Ủy ban quốc gia Hội thảo khoa học quốc tế Đô thị cổ Hội An 1993 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An Hà Nội: Khoa... phương phần thể quan trọng tục thờ cúng Sanh Thai nương nương - Bà Mụ vị thần bảo trợ bà mẹ, trẻ em, bảo trợ việc sinh nở đời sống tinh thần người Hoa Hội An trước Thần Tài Do người Hoa chủ yếu tầng

Ngày đăng: 20/10/2022, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w