1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SỰ TIẾP NHẬN POHNAGAR TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA VĂN HÓA VIỆT

36 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 648,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC  Trang Mở đầu Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu sử nghiên cứu 3 Lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục Nội dung Tín ngưỡng thờ Poh Nagar văn hoá Chăm Qúa trình tiếp nhận Poh Nagar tín ngưỡng thờ mẫu văn hóa Việt 15 Hình ảnh Thiên Y A Na đời sống tín ngưỡng người Việt 25 Kết luận 31 Thư mục tài liệu tham khảo 32 MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, yếu tố địa văn hố Chăm mang đặc tính chung văn hố Nam Á (Culture Austroasiatique) với hình thành quan niệm triết lý âm dương lối tư tổng hợp, có tính chất “mở” Từ đặc tính mở, dân tộc Chăm có nhiều mối quan hệ với dân tộc khác khu vực lân cận, người Chăm người Việt diễn mối quan hệ giao lưu văn hoá nhiều lĩnh vực Những hệ giao lưu văn hoá Chăm –Việt phần đóng góp văn hố Chăm văn minh Việt Nam: phương diện ngôn ngữ văn chương, từ “ni”, “tê” (đây, đó) vào ngôn ngữ sinh hoạt người dân Việt xứ Huế, nhiều địa danh Trung Việt Nam vốn xuất xứ từ từ Chăm Phan Rang (panrang), Phan Rí (Pa –rích), Phan Thiết (Man-thít)… Về âm nhạc – nghệ thuật, điệu “nam ai”, “nam bình”, điệu hò Huế, chầu văn, vọng cổ nhiều chịu ảnh hưởng cổ nhạc Champa, nhạc cụ có nét tương đồng trống cơm Việt có hình dạng giống trống ginăng người Chăm, nhị Việt giống với kanhi Chăm…Trong nghệ thuật tạo hình, phong cách kiến trúc Chăm tìm thấy số cơng trình kiến trúc Việt Nam chùa Báo Thiên (đời Lý), chùa Sài Sơn, tháp Phổ Minh miền Bắc, chùa Thập Tháp miền Trung… Các điêu khắc thời Lý –Trần với hoạ tiết tiên nga cưỡi hạc, chim thần garuda vũ nữ apsara mang đậm nét văn hố Chăm Hình ảnh Rồng thời Lý mang nhiều âm hưởng makara (một loại rắn biển có chân) Champa Tác động điêu khắc Champa tìm thấy qua tượng ông phỗng đá mắt sâu, bụng to số đền đình Bắc Về tơn giáo –tín ngưỡng, vua Lý Thánh Tôn chinh phục Champa năm 1069, có mang nhà sư gốc Trung Hoa tên Thảo Đường sang học đạo Champa Thảo Đường với tăng lữ người Việt lập nên thiền phái Việt Nam mang tên Thảo Đường Về kinh tế –xã hội, từ kỷ XI, người Chăm tham gia với người Việt khai hoang lập ấp nhiều nơi trại Nhật Kiểu gần Tây Hồ, làng Nhân Hoà gần Hà Đơng, trấn Vĩnh Khang giáp với Ninh Bình, Thanh Hoá ngày nay… Việc sử dụng giống lúa Chiêm (xuất phát từ Chiêm Thành) kỹ thuật sạ lúa người Việt học tập từ người Chăm Ngoài việc tiếp thu yếu tố văn hoá, người Việt tiếp nhận yếu tố nhân chủng thơng qua hôn nhân hợp huyết hai dân tộc Xuất phát từ liệu trên, thấy “giao lưu văn hoá Việt – Chăm” đề tài hay khai thác nhiều góc độ, đặc biệt góc độ tơn giáo – tín ngưỡng Do vậy, tơi chọn đề tài “Sự tiếp nhận Poh Nagar tín ngưỡng thờ Mẫu văn hoá Việt (Nghiên cứu trường hợp địa bàn vùng Thuận Hoá)” làm tiểu luận cho học phần “Cơ sở văn hố Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu tín ngưỡng thờ Poh Nagar (Poh Inư Nagar) người Chăm q trình Việt hố Poh Nagar thành Thiên Y A Na tín ngưỡng thờ Mẫu văn hoá Việt Lịch sử nghiên cứu Champa học đời từ cuối kỷ 19 nhờ Học Viện Viễn ụng Phỏp (EFEO-Ecole Franỗaise dExtrờme-Orient), v gn õy ang l đinh Đông phương học qua hoạt động học thuật quốc tế diễn Đan Mạch, Malaysia, Pháp, Hoa Kỳ , qua xuất phẩm EFEO, Chương trình Thế giới Mã Lai - Thế giới Đông Dương, qua tập san Champaka, Nghiên cứu lịch sử văn minh Champa phong phú International Office of Champa (Hoa Kỳ) Champa International Arts and Culture Foundation (Canada) đồng bảo trợ xuất lúc Paris, Toronto San Jose từ năm 1999 Đặc biệt từ ngày 12-10-2005 đến ngày 9-1-2006 diễn nhiều hoạt động nghệ thuật học thuật qui mô lớn mà giới văn hóa Pháp dành cho lịch sử văn hóa Chăm tổ chức Viện bảo tàng quốc gia nghệ thuật Á Đông Guimet Paris, gồm triển lãm lớn "Kho tàng nghệ thuật Việt Nam: điêu khắc Champa (từ kỷ đến kỷ 15)", nhiều diễn thuyết khoa học nghệ thuật, quan trọng Ngày học thuật (7- 12-2005) dành cho "Di sản Việt Nam: Những khía cạnh văn minh Chăm, 100 năm nghiên cứu phát hiện", với tham dự nhiều chuyên gia quốc tế, kèm theo nhiều xuất phẩm Champa… Điều cho thấy rằng, văn hố Champa q trình giao lưu văn hố Việt - Chăm đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu đông đảo học giả giới Ở Việt Nam, đề tài xa lạ, đặc biệt lĩnh vực tôn giáo Từ lâu, nhà nghiên cứu tôn giáo Việt Nam quan tâm đế yếu tố nữ tâm thức tôn giáo dân tộc xem đặc trưng đời sống tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân ta từ xưa đến Gần nhất, tác phẩm Đạo Mẫu Việt Nam [30], Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam [33], Thiên Y A Na hay tiếp nhận nữ thần Po Nagar triều đại Nho giáo Việt Nam [1]… hệ thống hố tương đối đầy đủ diện mạo tín ngưỡng Bên cạnh phải kể đến nhà nghiên cứu Champa tiếng như: Ngô Văn Doanh, Trần Kỳ Phương, Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp… cung cấp cho nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Có thể nói, cơng trình nghiên cứu học giả nước cung cấp cho nguồn tài liệu phong phú để hồn thành đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở nét tương đồng tín ngưỡng thờ Mẫu văn hố Việt – Chăm, tơi chọn hình tượng Poh Nagar q trình Việt hố Poh Nagar thành Thiên Y A Na làm đối tượng để tìm hiểu khía cạnh nhỏ q trình giao lưu văn hoá Việt – Chăm Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian khuôn khổ tiểu luận, giới hạn phạm vi nghiên cứu vùng Thuận Hoá (Miền Trung Việt Nam) Phương pháp nghiên cứu Về vấn đề phương pháp nghiên cứu, vận dụng phương pháp lịch sử kết hợp chặt chẽ với phương pháp logic, thể cụ thể mặt sau đây: - Thu thập, sưu tầm, nghiên cứu, xử lí nguồn tư liệu thành văn để rút kiện, tài liệu cần thiết cho đề tài - Trên sở đó, khơi phục miêu tả tín ngưỡng thờ Poh Nagar văn hố Chăm, q trình Việt hố Poh Nagar thành Thiên Y A Na tín ngưỡng thờ Mẫu văn hố Việt Bố cục Ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có mục: Mục 1: Tín ngưỡng thờ Poh Nagar văn hố Chăm Mục 2: Qúa trình tiếp nhận Poh Nagar tín ngưỡng thờ mẫu văn hóa Việt Mục 3: Hình ảnh Thiên Y A Na đời sống tín ngưỡng người Việt NỘI DUNG  Tín ngưỡng thờ Poh Nagar văn hoá Chăm Vương quốc Champa quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tín ngưỡng Ấn Độ mà tơn giáo nét biểu rõ Mặc dù sẵn có văn hố tín ngưỡng địa, song suốt q trình tồn tại, người Chăm lấy tơn giáo Ấn Độ thiên Civaisme làm sở đức tin cải biến cho phù hợp với truyền thống văn hố từ q trình tiếp thu ảnh hưởng luồng tư tưởng Ấn cách mạnh mẽ phạm vi rộng thời gian lâu dài Nằm nôi văn minh lúa nước nhân loại, người Chăm trình sinh tồn khơng nằm ngồi nét đặc trưng văn hố khu vực, tượng tơn vinh hình ảnh người phụ nữ, hiển thần họ người phụng thờ Từ hình tượng thần nữ Uma linh hiển tối cao đứng cạnh Civa 1, ngưỡng vọng với lòng thành tín tin vào bà, người Chăm thơng qua lăng kính văn hố truyền thống biến đổi dần từ vị nữ thần Ấn Độ giáo, trở thành bà mẹ xứ sở, bảo vệ yên lành, no ấm cho cộng đồng – người đem lại cho nhân dân Chăm sống yên vui, hạnh phúc Dinh Mẫu khu tháp Poh Nagar (Nha Trang) Uma hay nói biểu tượng cho nguyên tố âm thần Civa – vị thần tối cao đức tin người Chăm, bước chuyển hoá làm nên biểu tượng trùng khớp quan niệm người Chăm, thơng qua hình tượng nửa lại Civa (Uma) cộng với nữ thần địa, hình thành nên hình tượng Poh Nagar [3, 156] Những tài liệu có liên quan đến Poh Nagar lưu lại phong phú nhiều thể loại thời điểm khác văn bản, bi kí, chuyện kể văn khấn cầu cúng buổi lễ người Chăm Theo nội dung bi ký Tháp Bà, Mỹ Sơn, Đồng Dương… nữ thần Maha Drecvara thực nhường ngơi cho Poh Inư Nưgar đền thờ tầng lớp phong kiến với tên gọi Bhagavati Kauthrecvari Có thể nói, chuyển đổi phản ánh trình địa hố cách mạnh mẽ tơn giáo xú Ấn đời sống dân gian Chăm Poh Inư Nưgar biểu tượng sức sáng tạo, bảo tồn phát triển xã hội; Brahma, Civa, Visnu, Laksmi – thần sáng tạo vũ trụ; thần phá huỷ để tạo tác; thần bảo tồn; nữ thần sắc đẹp; phú quý may mắn… Chính gần gũi mặt ý nghĩa bà mẹ xứ sở (bà Poh Nagar) vị thần Ấn Độ giáo làm cho hình tượng vị nữ thần dần tạo đức tin tôn giáo Poh Nagar truyền thuyết người Chăm hình tượng bà Bhagavati (Uma) Ấn Độ giáo, sùng kính thường gọi “Mẹ xứ sở” (Yan Pu Nagura) [3, 156] Ấn Độ giáo vốn tôn giáo đa thần, ảnh hưởng nhiều lĩnh vực đời sống cư dân Chăm, việc tiếp nhận hình tượng vị nữ thần mang chức hộ quốc an dân tín ngưỡng dân gian khơng gây nên xáo trộn quan niêm giới thần linh đời sống tâm linh tín đồ nơi Với dạng tôn giáo độc thần cực đoan Hồi giáo (Islam), người Chăm tiếp thu, chất độc thần ngày phai nhạt vị thần nữ Poh Nagar với thần linh địa phương tín ngưỡng dân gian theo dòng chảy văn hố dân tộc lúc có vị trí đời sống tâm linh tín đồ Đó lý Việt Nam, tồn dạng Hồi giáo đặc biệt – khơng nơi có: Đạo Bà Ni2 Do Poh Nagar thờ phụng cách phổ biến quần chúng Chăm, nên tín đồ Bà Ni tiếp thu xây dựng hình tượng bà theo cách họ mà tính chất thần tơn giáo với tín điều bất di bất dịch khơng đáng kể Chính vậy, nữ thần Poh Nagar người theo đạo Bà Ni xếp vào vị thần tối thượng họ bên cạnh Poh Âu Loá ( đọc trệch từ tên thánh Allah đạo Islam) sáng tạo giới đạo Bà Ni Cụ thể, theo truyền thuyết đạo Bàni, Poh Nagar kể lại sau: “Thưở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trăng, 12 mặt trời, đất mỏng manh, trời thấp chưa có người Mãi tới thứ ba, ngày thứ hai, tháng sáu năm chuột theo lịch Chăm, bà Atmêchưcắt bắt đầu trông coi vạn vật Nhưng nhiều mặt trời nên sức nóng nung nấu, vạn vật khơng phát sinh Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan mặt trời, mặt trăng, vũ trụ trở nên u ám Đó mạt Đến ngày thứ hai, mồng sáu tháng năm, năm chuột theo lịch Chăm, ông Âuloa Hú (Allah) thụ sắc bà Atmêchưcắt từ cõi u tối đời Sau mười năm tu luyện, ông thành công việc tạo lập thiên địa cho sáng sủa Ông hóa thành ơng Mưhăm mach ƠngMưhăm mach sinh ơng Dibrael Ơng Dibrael lại sinh Ibarmanimmư trị đất đai Âuloa Hú Lúc có hai ơng bà có tội bị trời đầy xuống trần gian Atầu bà Hao Oa Hai ông bà sinh đẻ cái, tạo dựng lồi người Khi ơng tất tiêu tan mất, lại Mơsi vòi vọi, cao lớn Ngày thứ ba, mồng sáu tháng hai năm trâu, Âuloa Hú (tức ông Cú) lại từ Mơsi đời Ơng lại lo khai quang nhật nguyệt tái tạo vạn vật Trước hết sinh loài cá loài vật sống nước Tiếp đến sinh cỏ thú vật, sinh ma quỷ loài người Bấy Bàni biến tướng đạo Islam, mang đậm màu sắc dân gian Họ thờ đa thần nên khơng xem thành viên Hiệp hội Hồi giáo thống giới vật người sống lẫn lộn, có xác mà khơng có hồn Đến năm dê, ông Cú sai người gái đầu lòng Mú Dụ xuống trần gian thay ông cai quản vạn vật Mú Dụ bà Nưkar Khi xuống trần (ngày 19 tháng năm chuột) bà Nưkar có vị thánh Âu Lóa, Gia Mư, Tapatathor phò tá Đầu tiên bà dựng xóm tên Pâllaisarioanoa Sau bà lập đền đài xóm Pathucmarasaran Pandaran (Phan Rang) Ít lâu sau, bà dời Chơcalâu (núi Đại An Diên Khánh, Khánh Hòa) Thấy vũ trụ đặt chưa yên, bà đem sửa lại Bà lấy cân gồm có: bầu trời đĩa cân, đất cân, mặt trời mặt trăng dây xách cân Các tinh tú hoa cân Bà giao cho vị thánh cân Sau bà xếp vũ trụ theo hình thân thể bà: đầu phương Tây, chân phương Đông, mặt trời, mặt trăng hai mắt, Mai trái tim, vòng Mỏ Cày cánh tay, vòng Bắc Đẩu ống chân, Đế Thích đầu gối Khi bà hắng giọng lần đầu trời đất mở rộng khoảnh, bà liền hóa nắm gạo hồn (gạo bỏ vào hình nhân làm cho có linh hồn để trở thành người), thúng lúa giao ông Gia Mư đem giao chân trời, truyền cho ông Săngcala (con ốc có loa để thổi báo hiệu tù và) đem thổi, trời đất nhờ ngày sáng tỏ Bà lại sai ơng Âu Lóa thánh tự sai hai vị thầy tu Imun Catíp lo việc thờ cúng kinh kệ Đạo Islam từ đời Bà lại sai ông Têpatathor lập Pơcanơrai (bàn thờ thánh tổ) hai tu sĩ Pôthia Pase trông coi đạo Acaphiar (đạo Bà La Mơn) Từ tục hỏa táng đời Bà hắng giọng lần thứ hai trời đất sấm sét, lần thứ ba đất gầm thét, lần thứ tư biển động, rừng rung Tiếp bà ba vị thần giúp bà thổi bốn luồng gió Hơi thở bà Nưkar thành gió bắc, ông Âu Lóa thành gió nam, ông Gia Mư thành gió tây ơng Têpatathor thành gió đơng Mỗi gió có lợi hại khác Trong gió nam ơng Âu Lóa tốt Ba vị thánh phò tá cho 10 Danh xưng Y Na Thần (后 后 后) cho thấy tác giả chuyển âm từ “Inư” nghĩa từ “Poh” sang Hán tự Poh, tiếng Chăm có nghĩa ngài/thần; Inư/Inơ có nghĩa mẹ10 Y Na Thần có nghĩa Thần Mẹ hay nói khác Y Na Thần Poh Inư Nagar theo cách Việt hoá danh xưng người Việt Tiếp đến, nguồn tư liệu giúp cho xác nhận, tín tục đảo vũ, đua thuyền liên quan trực tiếp đến hoạt động nông nghiệp, cầu cho “phong điều vũ thuận” ước vọng nông dân mà Y Na, vị thần đáp ứng điều Y Na Thần xem điểm kết nối quan trọng tín ngưỡng người Việt thiên di với người địa, người tiếp tục lại sinh cư vùng Thuận Hoá Đến triều Gia Long, lại nhận thấy qua thư tịch, Y Na thần, lại có danh xưng khác Chúa Ngọc Tiên Nương Danh xưng gián tiếp xác nhận qua nơi thờ tự Chúa Ngọc Hồng Việt thống dư địa chí (hồn thành năm 1806): “núi Hương Chén, tục gọi Hòn Chén có miếu thờ Cao Các Đại Vương miếu thờ Chúa Ngọc Tiên Nương” Tương tự vậy, núi Thạch Bàn tỉnh Quảng Nam “có điện thờ Chúa Ngọc Tiên Nương nên tục gọi núi Chúa” [9, 204, 224] Trong tài liệu khác, xuất vào năm 1914, Đào Thái Hanh ghi nhận danh xưng Yang Inư Poh Nagar A Na Diễn Bà Chúa Ngọc Thánh Phi, vào thời Gia Long11 Từ tượng Yang Inư Poh Nagar Việt hoá danh xưng thành Chúa Ngọc, hay Chúa Ngọc Tiên Nương Chúa Ngọc Thánh Phi, thấy tinh thần Đạo giáo thâu nhập từ trước vào tín ngưỡng vị nữ thần Chính vậy, tín ngưỡng tơn thờ Chúa Ngọc Tiên Nương/Thánh Phi có liên quan đến hoạt động lên đồng, phương tiện thông linh 10 Trong tiếng Ê Đê, có nguồn gốc ngữ hệ Malayo-Polynesie, từ Ana có nghĩa Mẹ “ Le nom de la Déesse est A-Na-Diễn-Bà-Chúa-Ngọc-Thánh-Phi 后 后 后 后 后 后 后 后 C’est le nom que lui donnent les Cham Au commen – cement de son règne (1801), I’Auguste Empereur Gi a-Long lui conféra titre de “Génie du Rang suprème, la Misericorde immemse, dont l’Aide se fait sentir partaur, qui exauce d’une manière mystérieuse” [10, 162-166] 11 22 người với giới siêu nhiên, dân chúng diễn mạnh mẽ Chúng ta không rõ vào giai đoạn hình thức đồng bóng diễn cụ thể nào, có chứng là, đầu triều Nguyễn hoạt động đồng bóng xem dạng mê tín, tà ma, đồng cốt quàng xiên…, mà theo Hoàng Việt luật lệ, điều đáng nghiêm trị: “Các thầy cúng, cung văn người đội giá đồng bị chịu hình phạt 100 roi sung dịch tháng Các đồng bị xử 100 roi sung giã gạo tháng” [25, 97] Có thể, Chúa Ngọc Tiên Nương thờ núi Hương Chén, có liên quan đến vấn đề đồng bóng nên chưa thức triều đình phong tặng vào thời Gia Long Cho đến năm Minh Mạng thứ 15, triều đình thức thừa nhận sắc phong Điều viết rõ Hội Điển: “Chúa Ngọc thượng đẳng thần, từ trước tới chưa phong tặng, chiếu cấp đạo tặng sắc” [21, 177] Sự xuất hiện, sắc phong cho Thiên Y A Na Diễn Phi Chúa Ngọc trải qua đời vua Nguyễn niên hiệu từ Minh Mạng đến Khải Định, nhiều làng miền Trung cho thấy tầm ảnh hưởng vị nữ thần dân chúng phạm vi rộng Và cho dù mỹ tự ban tặng cho Thiên Y A Na Diễn Phi Chúa Ngọc gia tăng theo thời gian cụm từ “后后 后 后” (Thiên Y A Na) giữ lại làm thần hiệu, khu biệt với vị thần khác văn chữ Hán Thần hiệu tổ hợp từ ghép thành tố ngôn ngữ thuộc ngữ hệ khác nhau, cụ thể từ Hán-Việt với ngơn ngữ Malayo-Polynesie Có thể thấy cách phiên thiết mang tính tổng hợp cao q trình tiếp biến văn hố, mà trước biết qua danh xưng như: Thiên Mụ, Thiên Mẫu, Bà Trời, Bà Giàng/Dàng, Bà Dương, Y Na Thần, gói gọn cụm từ Thiên Y A Na cách trọn vẹn bảo lưu ngày Sự dấu tích từ “Nagar” phải khơng “xứ sở” người Chăm nhãn quan người Việt mà bà mẹ 23 chung danh xưng Việt hoá Y Na Thần, Bà Dương, Bà Lồi, Thiên Mụ (Bà Trời), Thiên Y A Na Chúa Ngọc… Bên cạnh đó, từ ảnh hưởng cộng sinh Đạo giáo, Poh Nagar trở thành bà mẹ lớn, đóng vai trò trung tâm hệ thống thờ tự, với tập hợp nhiều thần linh khác có nguồn gốc khơng giống Vì từ Đạo giáo, Poh Nagar khơng đơn độc với tư cách bà mẹ xứ sở nữa, mà dưới, tả hữu vị bà, theo thời gian, ngày xuất nhiều thần linh, từ người Việt văn hóa Việt tạo dựng “lí lịch” rõ nét cho bà, để cuối bà có cha Ngọc Hồng, chị em ruột mẫu Liễu Hạnh Bà Đen (Muk Juk) với tên Thiên Y A Na Ba chị em bà từ nhận mệnh cha cai quản ba vùng Bắc – Trung – Nam Việt Nam Có thể nói vị thần linh cư ngụ “ngơi nhà Thiên Y A Na” sáng tạo gá lắp tín ngưỡng dân gian Việt Đạo giáo cổ tích Chăm để tạo khơng gian linh thiêng phù hợp với mình, kể Ngọc Hoàng Thượng đế thái tử Bắc Hải cha chồng Mẫu Trong buổi lên đồng miền Trung, thấy trường hợp giá đồng trở thành nơi để mẹ đối thoại trực tiếp với tín đồ mà thường giá xung quanh mẹ Những vị thần linh người xây dựng qua dòng tín ngưỡng dân gian Đạo giáo đối tượng giải trắc trở cụ thể sống hàng ngày tín đồ (ốm đau, gia đạo, tài lộc…) Mẫu, Ngọc Hoàng hay thái tử Bắc Hải hữu linh ứng để bái vọng mà thơi Chính vậy, thấy cụm thần mà xuất họ kéo theo có mặt lễ thức lên đồng, tính phổ biến cường độ tượng nhập đồng 24 Thoạt tiên, Thiên Y A Na hữu niềm tin người Việt – giai đoạn hình thành mối liên hệ việc xác lập nhóm I Chủ yếu thờ cúng mang tính chất bái vọng, cầu xin đấng linh hiển phò trợ Cùng với xuất này, đời sống tâm linh tín ngưỡng đa thần tác động Đạo giáo vốn có tâm thức dân gian Việt, nhiều hình tượng linh hiển khác theo Thiên Y A Na xuất hiện, cấu thành nhóm II Sự hữu thành viên nhóm II diễn đồng thời với phát triển lễ thức lên đồng – nhu cầu tiềm ẩn, phục sẵn người tiếp thu kính cẩn Thiên Y A Na làm mẫu Tóm lại, q trình tiếp nhận Việt hóa Poh Inư Nagar thành Thiên Y A Na, trình tiếp biến văn hóa diễn thời gian tương đối dài chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, hệ tư tưởng… 25 Hình ảnh Thiên Y A Na đời sống tín ngưỡng người Việt Trong tín ngưỡng thờ thần làng Việt vùng Thuận Hóa, ngồi vị Thành Hồng làng Thiên Y A Na vị thần thờ phụng phổ biến Một biểu dễ nhận thấy, diện nhiều miếu thờ Thiên Y A Na làng xã Hầu hết, làng có ngơi miếu thờ vị nữ thần này, có nơi có từ 3-4 ngơi miếu Phần lớn ngơi miếu thờ Thiên Y A Na có quy mơ nhỏ với thiết trí tự khí đơn giản, số đó, có vài ngơi miếu bảo lưu đậm nét kiến trúc miếu thờ triều Nguyễn12 Tuy nhiên, trải qua thời gian phá huỷ chiến tranh, hầu hết chúng khơng ngun trạng, có số ngơi miếu tái thiết trùng tu Điều cho thấy tín ngưỡng vị nữ thần tồn tâm thức người dân Qua vị thờ nhiều ngơi miếu, nhận thấy, việc thờ Thiên Y A Na tương đối độc lập với thần linh khác, thể dạng miếu thần vị Tuy nhiên thực tế, có nhiều ngơi miếu hợp tự Ở dạng thức này, nơi thờ Thiên Y A Na, phối thờ hai bên Ngũ Hành, mà phổ biến vùng Thừa Thiên bà Thủy, bà Hỏa Cũng không trường hợp, miếu thờ Cậu Tài Cậu Qúy, hay thờ đủ vị thần 13 Ngồi ra, Thiên Y A Na đưa vào thờ phụng chùa Trong trường hợp Thiên Y A Na khơng chiếm vị trí trung tâm, mà xem vị thần thứ yếu hệ thống Phật Bồ Tát thờ phụng chùa 12 Phổ biến có hai dạng miếu: dạng vòm với tường dày xây gạch, đá kết dính vơi vữa Và kiểu kiến trúc khác, dạng gác lửng: có bốn cột chính, kết cấu theo kiểu nhà rường, mái lợp ngói, bên ngồi có thêm lớp tường bao 13 Dân gian thường gọi dạng miếu thờ miếu “ ba Bà hai Cậu” (Bà Thiên Y, Bà Thổ, Bà Hoả Cậu Tài, Cậu Quý) Chẳng hạn, miếu Bà chợ Kệ làng Thanh Lương (Hương Xuân-Hương TràThừa Thiên Huế) Phổ biến miếu thờ Thiên Y A Na với Bà Thủy Bà Hỏa cậu Tài cậu Qúy (các miếu thờ làng Văn Xá-Hương Trà, Mỹ Lợi-Phú Lộc, An Thành-Quảng Điền …-Thừa Thiên Huế) 26 Tượng Bà Thiên Y A Na thờ Tháp Bà (Nha Trang) Qua hình thức thờ phụng trên, nhận thấy, vị nữ thần thâm nhập sâu vào đời sống tinh thần người dân vùng Thuận Hóa Thần cộng đồng làng xã nhìn nhận khơng đấng linh thiêng có chức “hộ quốc tý dân”, mà giúp cho “phong điều vũ thuận”- khát vọng ngàn đời người nông dân, mà, Thiên Y A Na vị thần hệ thống thần linh mà họ thờ phụng14 Trước đây, đạo sắc lịch triều ban tặng cho làng thờ phụng Thiên Y A Na thường cất giữ hòm sắc, đặt miếu thờ Nhưng có làng tập trung tất thần sắc làng nơi, hay ông Thủ Sắc phụng thủ Mỗi tế tự miếu hay 14 Tại miếu thờ Thiên Y A Na làng Phổ Trì (Phú Mậu-Phú Vang-Thừa Thiên Huế) có câu đối phần thể tinh thần vị thần này: 后后后 后后后后 后后后后后后后 (Vũ lộ tòng tiền mơng quốc sủng; Huân hốc tĩnh chấn khánh dân sinh) 后后后后后后后后后后后 后后后后后后后后后后后 (Thủy củng sơn triều, vạn tải anh phong triêm miếu mạo; Dân khang vật phụ, bách niên hương hỏa đáp thần hưu) 27 đình mở Lễ tế vào dịp xuân thu nhị kỳ, làng Thuận Hóa có lễ cung nghinh sắc phong từ đền miếu làng đình để tế tự Việc thờ phụng Thiên Y A Na tự sở, miếu tọa lạc địa phận xóm/thơn nào, thơng thường đó, giao việc lo việc hương hỏa tế tự Các lễ tục từ xưa đến giản lược nhiều, thời gian sau năm 1975 Tuy nhiên, vùng Huế có khơng làng giữ lại nghi thức cách tương đối đầy đủ Nghi lễ tế tự thực tuân thủ cung cách tế thần theo điển lệ “tam hiến, bát bái” lễ nhạc chủ yếu chinh cổ, có đại tế mời nhạc sinh Trong làng Việt vùng Thuận Hóa, tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na phần đơn giản hình thức biểu hiện, với tín đồ Đạo Mẫu, hình tượng Thiên Y A Na vượt khỏi chức vị thần nông nghiệp, thỏa mãn ước vọng bao đời người nông dân, để vươn rộng nhiều lĩnh vực khác, đáp ứng nhu cầu nhiều thành phần xã hội Những hình thức tín ngưỡng trở nên phong phú Quan sát biểu hiện, dễ dàng nhận tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na vùng Huế có pha trộn với Đạo giáo, Phật giáo Đặc biệt, vào thời Đồng Khánh (1885-1888), lúc đường phát triển đất nước hệ ý thức Nho giáo rơi vào bế tắc nạn xâm lược thực dân Pháp, tầng lớp quan lại, quý tộc tồn cách mong manh trước ngơi vị mình, điều dẫn họ tìm đến Thánh Mẫu phao để bám víu qua sóng Các hoạt động sửa sang kinh sách, giáo lý; sáng tác; chỉnh lý văn chầu, lễ nhạc với hoạt động thờ cúng Thánh Mẫu, xây dựng thêm am, cảnh, điện mạnh mẽ thờ…diễn Sự sùng tín đạo Mẫu vị vua đương thời, tạo nên động lực mới, thu hút 28 tham gia ngày mạnh mẽ, rộng khắp thành phần xã hội Huế nói riêng miền Trung nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu đây, tới giai đoạn này, thống hóa vua Đồng Khánh lệnh “mỗi năm hai lần vào mùa xuân, mùa thu làm lễ cúng có đại diện triều đình chủ lễ để nhớ ơn nữ thần” [13, 345] Văn bia viết Thiên Y A Na (Tháp Bà, Nha Trang) Những ức chế quần chúng điều cấm kị nhà Nguyễn hoạt động phù thủy, bùa trừ tà dịp giải tỏa, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu phát triển mạnh mẽ Mặt khác, nhà nước đặt điển lệ cắt cử số dân phu, lấy từ dân làng Hải Cát để coi sóc việc lễ Thánh Mẫu Đội ngũ bao gồm mười người, đứng đầu Giám Thủ với mười dân phu làm Thủ Từ Họ miễn loại sưu thuế, sai dịch hưởng lương tiền, hay phần ruộng đất Mười dân phu chia làm hai phiên, thay để đảm trách quét dọn, hương đèn Cho đến năm 1953 tổ chức Tổng hội Thiên Tiên Thánh Giáo đời Đây xem bước phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Huế nói riêng miền Trung nói chung Có lẽ, đặc thù lịch sử vùng đất Thuận Hóa, cho nên, tín ngưỡng thờ Mẫu có pha trộn với yếu tố tôn giáo khác, môi trường hỗn dung đó, tất yếu dung nạp nhiều đối tượng, để tất thiết trí 29 trục thần linh thờ tự Chúng ta thường thấy phổ biến hệ thống Phật Bồ Tát, bên cạnh Mẫu vị Đức Ông, Đức Bà, Cơ, Cậu thờ Ví dụ: số am điện tiêu biểu Huế 15, cách thức thiết trí thờ phụng bố cục chung sau: vị trí cao Ngọc Hồng Thượng Đế, vị trí trung tâm Thánh Mẫu Thiên Y A Na Hệ thống thần linh quan niệm tín đồ thờ Mẫu hình dung cách khái quát: 15 Điện Hòn Chén; Điện thờ 252 Chi Lăng-Huế; Tiên Cảnh Điện-52 Điện Biên Phủ-Tp Huế; Trương Tiên Điện-Đập Đá-Tp Huế; Huệ Phước Điện-14/1 Nguyễn Thiện Thuật-Tp Huế; Phước Quang Điện18 Nguyễn Thiện Thuật-Tp Huế; Tam Thai Điện-Tổ 13 khu vực V-Phường An Cựu-Tp Huế; Tam Sơn Điện-Thôn Tứ Tây, xã Thủy An-Phường An Cựu-Tp Huế 30 Qua nghiên cứu phối trí thờ tự am Huế nói riêng miền Trung nói chung thấy Thánh Mẫu Thiên Y A Na thờ phụng cách trang trọng Tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na vùng Thuận Hóa trường hợp q trình tiếp biến văn hóa Việt-Chăm Dẫu có nhiều thay đổi qua thời gian, nhưng, tượng để lại nhiều dấu ấn đời sống văn hóa tín ngưỡng Thuận Hố nói riêng miền Trung nói chung Mà ảnh hưởng nữ thần, nguyên lớp cư dân Chăm để lại, vơ hình chung sợi dây kết nối cộng đồng người, có nguồn gốc ngữ hệ khác thể thống chuyển nhập vào dòng chảy văn hố Việt 31 KẾT LUẬN  Tôn vinh, thờ phụng nữ thần tín tục có từ cổ xưa, tồn cách lâu bền nhiều cộng đồng, tộc người, dân tộc, quốc gia… Đối với người Việt, tục thờ nữ thần tín tục có từ lâu đời Cho đến nay, tiếp cận nguồn gốc nữ thần lưu truyền qua truyền thuyết, huyền thoại hay du nhập từ tín ngưỡng ngoại lai Tục thờ Thiên Y A Na vùng Thuận Hóa nói riêng miền Trung nói chung trường hợp đặc biệt, mang tính đặc thù để lại dấu ấn đời sống văn hóa tín ngưỡng cư dân nơi Nét đặc thù xuất phát từ điều kiện lịch sử, địa lí q trình giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng người Việt-“nam tiến” với người tiền trú-bản địa (người Chăm), không ngoại trừ từ ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ cách trực tiếp hay khúc xạ qua lăng kính văn hóa Đại Việt Chiêm Thành Đặc biệt triều Nguyễn, tác động đến tục thờ thần, tạo nên dấu ấn tín tục, lễ tục bảo lưu đến ngày 32 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Thế Anh (2005), “Thiên Y A Na hay tiếp nhận nữ thần Poh Nagar triều đại Nho giáo Việt Nam ”, T/c Xưa Nay, số (233): 29 – 33 Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển thượng), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hoá Chăm, NXB Khoa Học Xã Hội L Cadière (1905), "Monuments et souvenirs chams du Quảng Trị et du Thừa Thiên", B.E.F.E.O, Tome V, N01 - 2: 185 – 195 Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại (Trần Văn Tửu dịch, Lưu Đồn Huynh hiệu đính), H.: Nxb Chính trị Quốc gia H Délétie (1997), Lễ rước sắc thần Thiên Y A Na Điện Huệ Nam, NXB Thuận Hố, Huế Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hố Champa, NXB Văn hố, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (1998), Lễ hội Rija Nưgar người Chăm, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Lê Quang Định (2005), Hồng Việt Nhất Thống Dư Địa Chí (Huế: Nxb Thuận Hố-Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 10 Đào Thái Hanh (1914), “Histoire de la deesse Thiên-Y-A-Na,” Bulletin Des Amis du Vieux Huế, N0 11 Hoàng Thị Ái Hoa (2005), “Trống Đá - Miếu Bà Giàng lệ thành đinh làng hưng Nhơn (Hải Hoà, Hải Lăng, Quảng Trị)”, Thông tin Khoa học, Huế: Phân Viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế, số tháng 3: 94 - 104 12 Lê Thị Thanh Hoà (1990), Thiên Y A Na Thánh Mẫu, NXB Hà Nội 33 13 Lê Đình Hùng, “Một vài vấn đề từ miếu Quảng Tế làng Phước Tích,” Thơng tin Khoa học, Phân viện Văn hoá-Nghệ thuật Việt Nam Huế, số tháng 3/2008 14 Nguyễn Đình Hòe (1997), “Huệ Nam Điện”, Những người bạn cố đô (B.A.V.H năm 1915), Nxb Thuận Hố, Huế 15 Lê Văn Hưu & Ngơ Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Giáo dục 16 Văn Đình Hy (1978), Từ thần thoại Poh Inư Nưgar đến Thiên Y A Na « Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam », tập II, 2, Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 17 Ngơ Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Thái Văn Kiểm (1955), Sự tích Đức Thiên Y A Na, Văn hố Nguyệt San, số 07, Sài Gòn 19 A Salles (2002), “ Di tích Chàm văn hố dân gian An-Nam Quảng Nam”, Những người bạn Cố Đô Huế [B.A.V.H, 1923, tập X], Nxb Thuận Hoá, Huế 20 Nguyễn Minh Sang (1996), Những nữ thần danh tiếng văn hố tín ngưỡng người Việt, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 21 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Ðại Nam hội điển lệ, tập VIII, Nxb Thuận Hóa 22 Nhiều tác giả (1978), Những vấn đề dân tộc học miền Nam việt Nam, Viện Khoa học xã hội TP HCM 23 Nhiều tác giả (1998), Văn hoá nghệ thuật trung bộ, NXB Văn hố dân tộc & Tạp chí Văn hoá nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 24 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, NXB Giáo dục 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập II, IV, Nxb: KHXH 34 26 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong-Lịch sử kinh tế-Xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ 27 Li Tana (2001), "Xứ Đàng Trong kỷ XVII XVIII Một mô hình khác Việt Nam", Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, H.: Nxb Trẻ - Nguyệt san Xưa & Nay: 185 – 200 28 Vơ danh thị (1997), Ơ châu cận lục, Dương Văn An [biên soạn], Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Văn Nguyên [dịch nghĩa, thích] Nxb KHXH 29 Vơ danh thị (2001), Ô châu cận lục (Dương Văn An nhuận sắc tập thành, Trần Đại Vinh, Hoàng Văn Phúc tân dịch, hiệu chú), Huế: Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, (tập 1), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Thơng (1995), Bàn thêm mối quan hệ văn hố Việt – Chăm qua hình tượng thần nữ Thiên Y A Na, Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, Số 04/1995 32 Nguyễn Hữu Thơng (1997), "Bức tranh dân cư vùng Thuận Hóa đầu kỷ XV qua văn Thỉ thiên tự", T/c Thông tin KHCN & MT Thừa Thiên Huế, số Xuân Ðinh Sửu 33 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, NXB Thuận Hố, Huế 34 Nguyễn Hữu Thơng, Nguyễn Phước Bảo Đàn, Trần Đình Hằng… (2006), Hải Cát, Đất Người, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Bố Thuận, Nguyễn Khắc Ngũ (1962), Thượng cổ sử Chiêm Thành, Việt Nam Khảo cổ tập san, số 3, Sài Gòn 36 Bùi Trành (1891), Thuỷ thiên, tờ 4a (bản gốc lưu giữ Hải Tân, Hải Lăng, Quảng Trị Bùi Hữu Xích phụng thủ), Lê Đình Hùng, dịch 37 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần Người Đất Việt, Nxb Văn hố thơng tin 35 38 Nguyễn Đình Tư (1974), Non nước Ninh Thuận, NXB Sống Mới, Sài Gòn 39 Trần Quốc Vượng (1998), Theo dòng lịch sử - vùng đất thần tâm thức người Việt, NXB VHTT, Hà Nội 40 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập (1959), Lê Hữu Mục dịch http://www.lichsuvietnam.info> 36 ... Brama, ơng Têpatathor cai quản vùng Pandurang…” [38] Hình tượng bà Poh Nagar thần tho i người Chăm Bàni Trong trình co dần phương Nam, cư dân Chăm để lại nhiều di tích thờ nữ thần Poh Nagar Nhưng... thờ Poh Nagar văn hố Chăm Mục 2: Qúa trình tiếp nhận Poh Nagar tín ngưỡng thờ mẫu văn hóa Việt Mục 3: Hình ảnh Thiên Y A Na đời sống tín ngưỡng người Việt NỘI DUNG  Tín ngưỡng thờ Poh Nagar. .. Nam” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu tín ngưỡng thờ Poh Nagar (Poh Inư Nagar) người Chăm trình Việt hoá Poh Nagar thành Thiên Y A Na tín ngưỡng thờ Mẫu văn hố Việt Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 11/09/2019, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (2005), “Thiên Y A Na hay sự tiếp nhận nữ thần Poh Nagar của các triều đại Nho giáo Việt Nam ”, T/c Xưa và Nay, số 4 (233): 29 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiên Y A Na hay sự tiếp nhận nữ thầnPoh Nagar của các triều đại Nho giáo Việt Nam ”
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Năm: 2005
2. Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển thượng), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXBThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
3. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hoá Chăm, NXB. Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp
Nhà XB: NXB. Khoa Học Xã Hội
Năm: 1991
4. L. Cadière (1905), "Monuments et souvenirs chams du Quảng Trị et du Thừa Thiên", B.E.F.E.O, Tome V, N01 - 2: 185 – 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monuments et souvenirs chams du Quảng Trịet du Thừa Thiên
Tác giả: L. Cadière
Năm: 1905
5. Clive J. Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á hiện đại (Trần Văn Tửu dịch, Lưu Đoàn Huynh hiệu đính), H.: Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á hiện đại
Tác giả: Clive J. Christie
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
6. H. Délétie (1997), Lễ rước sắc thần Thiên Y A Na ở Điện Huệ Nam, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ rước sắc thần Thiên Y A Na ở Điện HuệNam
Tác giả: H. Délétie
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1997
7. Ngô Văn Doanh (1994), Văn hoá Champa, NXB Văn hoá, Hà Nội 8. Ngô Văn Doanh (1998), Lễ hội Rija Nưgar của người Chăm, NXBVăn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Champa", NXB Văn hoá, Hà Nội8. Ngô Văn Doanh (1998), "Lễ hội Rija Nưgar của người Chăm
Tác giả: Ngô Văn Doanh (1994), Văn hoá Champa, NXB Văn hoá, Hà Nội 8. Ngô Văn Doanh
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1998
9. Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt Nhất Thống Dư Địa Chí (Huế:Nxb. Thuận Hoá-Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt Nhất Thống Dư Địa Chí
Tác giả: Lê Quang Định
Nhà XB: Nxb. Thuận Hoá-Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2005
10. Đào Thái Hanh (1914), “Histoire de la deesse Thiên-Y-A-Na,”Bulletin Des Amis du Vieux Huế, N0 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histoire de la deesse Thiên-Y-A-Na
Tác giả: Đào Thái Hanh
Năm: 1914
11. Hoàng Thị Ái Hoa (2005), “Trống Đá - Miếu Bà Giàng và lệ thành đinh ở làng hưng Nhơn (Hải Hoà, Hải Lăng, Quảng Trị)”, trong Thông tin Khoa học, Huế: Phân Viện Nghiên cứu Văn hóa Thông tin tại Huế, số tháng 3: 94 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trống Đá - Miếu Bà Giàng và lệ thànhđinh ở làng hưng Nhơn (Hải Hoà, Hải Lăng, Quảng Trị)
Tác giả: Hoàng Thị Ái Hoa
Năm: 2005
12. Lê Thị Thanh Hoà (1990), Thiên Y A Na Thánh Mẫu, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên Y A Na Thánh Mẫu
Tác giả: Lê Thị Thanh Hoà
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1990
13. Lê Đình Hùng, “Một vài vấn đề từ miếu Quảng Tế ở làng Phước Tích,” Thông tin Khoa học, Phân viện Văn hoá-Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, số tháng 3/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề từ miếu Quảng Tế ở làng PhướcTích
14. Nguyễn Đình Hòe (1997), “Huệ Nam Điện”, Những người bạn cố đô (B.A.V.H năm 1915), Nxb. Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huệ Nam Điện
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nxb. Thuận Hoá
Năm: 1997
15. Lê Văn Hưu & Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Lê Văn Hưu & Ngô Sỹ Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. Văn Đình Hy (1978), Từ thần thoại Poh Inư Nưgar đến Thiên Y A Na trong ô Những vấn đề dõn tộc học miền Nam Việt Nam ằ, tập II, quyển 2, Viện Khoa học xã hội tại TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ thần thoại Poh Inư Nưgar đến Thiên Y ANa
Tác giả: Văn Đình Hy
Năm: 1978
17. Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư
Tác giả: Ngô Sỹ Liên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
18. Thái Văn Kiểm (1955), Sự tích Đức Thiên Y A Na, Văn hoá Nguyệt San, số 07, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tích Đức Thiên Y A Na
Tác giả: Thái Văn Kiểm
Năm: 1955
19. A. Salles (2002), “ Di tích Chàm trong văn hoá dân gian An-Nam tại Quảng Nam”, Những người bạn Cố Đô Huế [B.A.V.H, 1923, tập X], Nxb. Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Chàm trong văn hoá dân gian An-Namtại Quảng Nam
Tác giả: A. Salles
Nhà XB: Nxb. Thuận Hoá
Năm: 2002
20. Nguyễn Minh Sang (1996), Những nữ thần danh tiếng trong văn hoá tín ngưỡng người Việt, NXB Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nữ thần danh tiếng trong vănhoá tín ngưỡng người Việt
Tác giả: Nguyễn Minh Sang
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
Năm: 1996
21. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Ðại Nam hội điển sự lệ, tập VIII, Nxb. Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Ðại Nam hội điển sự lệ
Tác giả: Nội các triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w