Microsoft Word TTTV Mai Thi Thanh Tam QD cap HV doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI THỊ THANH TÂM CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬ.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI THỊ THANH TÂM CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 938 01 06 HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Tào Thị Quyên TS Hoàng Minh Hội Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình đổi phát triển đất nước nay, vấn đề xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân ln Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm, trọng Kể từ Đại hội VII, qua kỳ đại hội, tư lý luận Đảng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân ngày phát triển, hồn thiện, tạo sở định hướng tồn q trình xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”; “Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân” Quan điểm thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Tính nhân dân, tính dân chủ Nhà nước Việt Nam trách nhiệm nhà nước phục vụ nhân dân mà thể việc huy động tham gia nhân dân vào hoạt động nhà nước, đó, có hoạt động lập pháp (HĐLP) lĩnh vực hoạt động chủ yếu máy nhà nước Cơ chế pháp lý (CCPL) tham gia nhân dân HĐLP có vai trị quan trọng phát huy quyền làm chủ, tính tích cực trị nhân dân Sự tham gia nhân dân HĐLP cịn giúp CQNN có thẩm quyền có nguồn thơng tin bổ sung hữu ích, có tính chất phản biện sách dự thảo luật; giúp cho việc lựa chọn sách dự thảo luật cơng khai, minh bạch phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân Bên cạnh đó, CCPL cịn giúp cải thiện mối quan hệ Nhà nước nhân dân, làm cho quyền quan tâm đến nhu cầu, lợi ích nhân dân nhân dân tham gia vào HĐLP có hiểu biết định dự thảo luật ban hành, từ đó, có niềm tin vào Nhà nước tích cực thực pháp luật Về phương diện pháp lý, Việt Nam, CCPL tham gia nhân dân HĐLP thể nhiều văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành VBQPPL năm 2020, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, Luật Trưng cầu ý dân 2015, Tuy nhiên, quy định pháp luật chưa tạo sở pháp lý rộng rãi cho tham gia nhân dân HĐLP, cụ thể nội dung tham gia nhân dân vào HĐLP chưa quy định cụ thể; thiếu hình thức tham gia chủ động nhân dân HĐLP; trình tự, thủ tục nhân dân tham gia vào HĐLP chưa đầy đủ; khơng có chế ràng buộc trách nhiệm CQNN việc tiếp thu, phản hồi ý kiến nhân dân;… Thực tiễn cho thấy, CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam chưa thực đầy đủ Hình thức tham gia chủ yếu lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo đề nghị xây dựng luật, dự thảo luật Đến hoạt động lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo văn luật trở thành hoạt động thường xuyên CQNN có thẩm quyền Tuy nhiên hoạt động lấy ý kiến nhân dân tham gia vào HĐLP nhiều hạn chế, bất cập như: đối tượng lấy ý kiến hạn hẹp (chủ yếu CQNN, tổ chức trị - xã hội, chuyên gia, nhà khoa học mà lấy ý kiến nhân dân rộng rãi); nội dung lấy ý kiến nhân dân dự án luật dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp nhân dân cịn nặng hình thức, thiếu thực chất nên chưa thu ý kiến có giá trị; Bên cạnh đó, hoạt động phản biện xã hội (PBXH) dự thảo luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) tổ chức trị - xã hội thành viên cịn mờ nhạt, chưa tạo dấu ấn; hoạt động biểu biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân chưa có điều kiện thực thực tế Từ lập luận cho thấy, việc nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Cơ chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xây dựng dân chủ XHCN, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân dân, nhân dân nhân dân Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận CCPL tham gia nhân dân HĐLP, đó, luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố cấu thành, tiêu chí hồn thiện CCPL tham gia nhân dân vào HĐLP; điều kiện bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP - Nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng CCPL tham gia nhân dân vào HĐLP Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Trên sở đó, luận án luận chứng sở khoa học đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án thực việc nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Các nội dung lý luận, thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP gắn liền với đặc điểm trị, kinh tế - xã hội Việt Nam Các quan điểm, giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn Việt Nam Bên cạnh đó, việc nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân HĐLP rút số giá trị tham khảo cho Việt Nam, luận án lựa chọn nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ, Trung Quốc số quốc gia Châu Âu - Về thời gian: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam từ Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực đến đề xuất giải pháp hoàn thiện thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, dân chủ XHCN, thực quyền làm chủ nhân dân, đó, có quyền tham gia HĐLP nhân dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận án sử dụng lý thuyết dân chủ trực tiếp; lý thuyết tham gia nhân dân (public participation) để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân HĐLP Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp luật học so sánh; phương pháp logic, hệ thống; phương pháp lịch sử - cụ thể; phương pháp tình Đóng góp khoa học luận án Luận án có số đóng góp khoa học sau đây: Thứ nhất, luận án xây dựng sở lý luận CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố cấu thành, tiêu chí hồn thiện điều kiện bảo đảm CCPL tham gia nhân dân HĐLP Luận án nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân HĐLP số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam: kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, luận án xây dựng hệ thống quan điểm đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần tiếp tục hoàn thiện sở lý luận CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Về thực tiễn: Kết luận án tài liệu tham khảo để Đảng Nhà nước có thêm sở khoa học q trình hồn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Luận án tài liệu tham khảo hữu ích việc nghiên cứu, giảng dạy nội dung liên quan đến đề tài luận án Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế pháp lý Các công trình nghiên cứu CCPL giúp nghiên cứu sinh có nhìn tổng qt CCPL, từ xác định cách tiếp cận phù hợp CCPL có định hướng xây dựng khái niệm, yếu tố cấu thành tiêu chí hồn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP 1.1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việc khảo cứu cơng trình liên quan đến CCPL tham gia nhân dân HĐLP cho thấy cơng trình đề cập đến khía cạnh khác liên quan đến CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI Tình hình nghiên cứu nước ngồi cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tham gia nhân dân hoạt động/quy trình hoạch định sách cơng (mà HĐLP hoạt động hoạch định sách cơng) Một số cơng trình đề cập đến mức độ/hình thức/thang đo tham gia nhân dân định sách cơng Tuy có cách tiếp cận khác cơng trình đề cập đến mức độ khác tham gia nhân dân Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu tham gia nhân dân quy trình lập pháp số quốc gia cụ thể Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận CCPL tham gia nhân dân HĐLP; đồng thời gợi mở kinh nghiệm CCPL số quốc gia giới 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đánh giá chung Việc nghiên cứu cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án cho thấy, nhìn chung cơng trình nói đóng góp khía cạnh định lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân HĐLP, tham khảo, kế thừa chọn lọc trình nghiên cứu luận án Một số nội dung có giá trị tham khảo tốt cho luận án, chẳng hạn như: - Một số cơng trình đưa cách tiếp cận khái niệm nhân dân khái niệm HĐLP, CCPL nói chung Một số cơng trình đưa gợi ý tốt cho việc xây dựng khái niệm, xác định yếu tố cấu thành tiêu chí hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP - Một số cơng trình nghiên cứu kể có phân tích định phận cấu thành CCPL phân tích quy định pháp luật tham gia nhân dân HĐLP (các quy định nội dung quyền tham gia nhân dân HĐLP; hình thức nhân dân tham gia HĐLP; trách nhiệm CQNN có thẩm quyền) phân tích HĐLP Quốc hội; tham gia HĐLP số chủ thể;… - Một số cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng thực quyền tham gia nhân dân vào HĐLP; phân tích thực trạng thực phương thức cụ thể để nhân dân tham gia HĐLP lấy ý kiến nhân dân, trưng cầu ý dân,…; thực trạng tham gia chủ thể khác (MTTQVN tổ chức thành viên, tổ chức xã hội, chuyên gia, nhà khoa học,…) HĐLP Từ thực trạng đó, cơng trình đề xuất định hướng, giải pháp để hồn thiện khía cạnh khác CCPL Tuy nhiên, với mục đích, yêu cầu nghiên cứu khác nên cơng trình nghiên cứu xem xét số khía cạnh cụ thể CCPL tham gia nhân dân HĐLP Xét cách tổng thể, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Về lý luận, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu gồm: xây dựng khái niệm CCPL tham gia nhân dân HĐLP; đặc điểm, vai trò CCPL tham gia nhân dân HĐLP; phân tích yếu tố cấu thành, tiêu chí hồn thiện, điều kiện bảo đảm CCPL tham gia nhân dân HĐLP; nghiên cứu có chọn lọc CCPL tham gia nhân dân HĐLP số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Về thực tiễn, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu gồm: phân tích, đánh giá thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam (những kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân) Trên sở lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân hoat, luận án cần xây dựng hệ thống quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam 1.3.3 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, luận án xác định giả thuyết khoa học luận án sau: Để đảm bảo cho quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân ủy quyền khơng bị quyền, cần có chế để nhân dân tham gia vào hoạt động nhà nước, đặc biệt HĐLP Trong thời gian qua, CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam dần hình thành đạt số kết định bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, dẫn đến tình trạng số quy phạm pháp luật văn luật (sản phẩm HĐLP) không phản ánh phản ánh khơng đầy đủ ý chí, nguyện vọng, lợi ích nhân dân Thực trạng địi hỏi cần phải có chế pháp lý toàn diện bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Từ giả thuyết nghiên cứu trên, luận án cần phải trả lời câu hỏi sau: CCPL tham gia nhân dân HĐLP gì? Cơ chế cấu thành yếu tố đánh giá dựa tiêu chí nào? Các điều kiện bảo đảm CCPL thực tế? CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam vận hành thực tiễn nào? Kết đạt hạn chế, bất cập sao? Làm để tiếp tục hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam nay? Tiểu kết chương Trong chương 1, luận án đánh giá cách tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài “CCPL tham gia nhân dân HĐLP” Qua đó, cho thấy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án chưa có cơng trình nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân vào HĐLP góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật cách tồn diện, có hệ thống Tình hình nghiên cứu đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân HĐLP cần giải nhằm xác định quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm hoạt động lập pháp Hoạt động lập pháp hình thức hoạt động Nhà nước thực sở quyền lập pháp, bao gồm nhiều giai đoạn khác với tham gia nhiều chủ thể khác nhằm đưa ý chí chung nhân dân thành đạo luật 2.1.1.2 Quan niệm nhân dân tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Nhân dân thuật ngữ trị - pháp lý, hiểu toàn thể dân tộc Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, địa vị xã hội, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Sự tham gia nhân dân HĐLP hiểu hoạt động đóng góp nhân dân vào HĐLP thơng qua hình thức khác nhằm tác động đến nội dung sách dự án luật, đảm bảo văn luật ban hành phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân có chất lượng tốt Ở Việt Nam, nhân dân tham gia vào HĐLP cách trực tiếp gián tiếp thông qua hoạt động tổ chức mà thành viên MTTQVN, tổ chức trị - xã hội thành viên Mặt trận TCXH khác 11 2.2.1.2 Thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP hiểu tổ chức hình thành hoạt động sở Hiến pháp pháp luật nhằm bảo đảm cho nhân dân tham gia vào HĐLP, bao gồm: Thứ nhất, thiết chế nhà nước bao gồm: chủ thể đề nghị xây dựng luật soạn thảo dự án luật; chủ thể thẩm tra cho ý kiến dự án luật; chủ thể xem xét, thông qua dự án luật Thứ hai, thiết chế xã hội bao gồm: MTTQVN tổ chức trị - xã hội thành viên; TCXH khác 2.2.1.3 Mối quan hệ yếu tố cấu thành chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Các yếu tố CCPL tham gia nhân dân HĐLP có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn vận hành theo chế chung, thống Trong CCPL, yếu tố lại có vị trí, vai trị khác Thể chế pháp lý có vai trị tạo sở pháp lý cho hoạt động thiết chế bảo đảm Các thiết chế có vai trị thực hóa quy định pháp luật tham gia nhân dân HĐLP thực tế 2.2.2 Tiêu chí hồn thiện chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Tiêu chí hồn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP hiểu dấu hiệu, chuẩn mực để vào đánh giá mức độ hồn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Cụ thể sau: Thứ nhất, tiêu chí thể chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP: tính tồn diện; tính đồng bộ, thống nhất; tính phù hợp; tính khả thi kỹ thuật lập pháp đại Thứ hai, tiêu chí thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP: cần trao đầy đủ quyền để bảo đảm cho nhân dân tham gia vào tất giai đoạn HĐLP; tính hợp lý cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ thiết chế; đồng thời thiết chế bảo đảm cần phải thực đúng, thực đủ nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, để bảo đảm nhân nhân tham gia thực chất vào HĐLP Thứ ba, tiêu chí hiệu lực, hiệu CCPL tham gia nhân dân 12 Tiêu chí hiệu lực CCPL tham gia nhân dân HĐLP xác định dựa việc bảo đảm vị trí, vai trị phận cấu thành mối quan hệ phận cấu thành Tiêu chí hiệu CCPL tham gia nhân dân HĐLP cụ thể hóa tiêu chí: (1) Số lượng chất lượng tham gia nhân dân vào HĐLP, lượng hóa khả tác động nhân dân lên định sách dự thảo luật; (2) Mức độ thực hình thức tham gia nhân dân vào HĐLP; (3) Trách nhiệm CQNN có thẩm quyền tiếp thu, giải trình ý kiến nhân dân HĐLP 2.3 CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 2.3.1 Điều kiện bảo đảm trị Các điều kiện bảo đảm trị tham gia nhân dân HĐLP bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, hoàn thiện dân chủ XHCN xây dựng văn hóa tham gia 2.3.2 Điều kiện bảo đảm pháp lý Các bảo đảm pháp lý không quy định pháp luật tham gia nhân dân vào HĐLP (thể chế pháp lý) mà mối liên hệ quy định với hệ thống pháp luật nói chung, với quy định pháp luật lập pháp nói riêng; đến việc tổ chức thực pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật tham gia nhân dân HĐLP 2.3.3 Điều kiện bảo đảm kinh tế - xã hội- văn hóa Các điều kiện bảo đảm kinh tế - xã hội- văn hóa cho CCPL tham gia nhân dân HĐLP là: ổn định phát triển kinh tế; điều kiện sở vật chất, kinh phí, cơng nghệ thông tin cho việc thực HĐLP; phát triển dân chủ; trình độ dân trí nhân dân 2.3.4 Điều kiện bảo đảm lực cán bộ, công chức việc tổ chức cho nhân dân tham gia vào hoạt động lập pháp Năng lực cán bộ, công chức việc tổ chức cho nhân dân tham gia vào HĐLP thể thông qua hai yếu tố sau: nhận thức cán bộ, công chức tầm quan trọng, ý nghĩa việc đảm bảo cho nhân dân tham gia vào HĐLP; kỹ tổ chức thực cho nhân dân tham gia HĐLP 2.3.5 Điều kiện bảo đảm lực tham gia vào hoạt động lập pháp nhân dân Năng lực tham gia nhân dân HĐLP bao gồm nhận thức nhân dân quyền tham gia, trình độ pháp luật nhân dân kỹ tham gia vào HĐLP 13 2.4 CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM 2.4.1 Cơ chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp số quốc gia giới Luận án lựa chọn CCPL tham gia nhân dân HĐLP Hoa Kỳ, Trung Quốc số quốc gia Châu Âu để nghiên cứu, tìm hiểu 2.4.2 Một số giá trị tham khảo cho Việt Nam Một là, thể chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP phải đầy đủ cần quy định cách rõ ràng, cụ thể đảm bảo vận hành thông suốt CCPL Hai là, CCPL tham gia nhân dân HĐLP cần ghi nhận tổ chức đa dạng hình thức tham gia vào HĐLP Ba là, CCPL tham gia nhân dân HĐLP cần bảo đảm tham gia nhân dân từ giai đoạn sớm quy trình lập pháp (đề xuất ý tưởng sách) suốt trình lập pháp Bốn là, vận hành CCPL tham gia nhân dân HĐLP cần loại trừ yếu tố lợi ích nhóm tiêu cực Năm là, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu CCPL tham gia nhân dân HĐLP Tiểu kết chương Chương luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận CCPL tham gia nhân dân HĐLP Chương luận án xây dựng khái niệm công cụ “CCPL tham gia nhân dân HĐLP”, từ đó, rút đặc điểm, vai trò CCPL tham gia nhân dân HĐLP Chương giải vấn đề trọng tâm sở lý luận xác định yếu tố cấu thành CCPL tham gia nhân dân HĐLP bao gồm thể chế pháp lý, thiết chế bảo đảm mối quan hệ yếu tố Bên cạnh đó, luận án xác định tiêu chí hồn thiện điều kiện bảo đảm cho vận hành CCPL tham gia nhân dân HĐLP Kinh nghiệm CCPL tham gia nhân dân HĐLP số quốc gia giá trị tham khảo Việt Nam nội dung nghiên cứu chương 14 Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1.1 Kết đạt thể chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Thể chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam quy định nhiều VBQPPL, quan trọng Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020); Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020); Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019); Luật Trưng cầu ý dân năm 2015; Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015;… Những quy định pháp luật hành tạo lập sở pháp lý để nhân dân tham gia vào HĐLP Trong đó, quy định pháp luật hành xác định quyền nghĩa vụ nhân dân tham gia vào HĐLP; quy định trách nhiệm CQNN việc bảo đảm tham gia nhân dân vào HĐLP; đồng thời có quy định nội dung, phạm vi, hình thức, trình tự, thủ tục để nhân dân tham gia vào HĐLP Những kết đạt quy định pháp luật tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam thể thơng qua nhóm quy phạm pháp luật mà điều chỉnh 3.1.2 Kết đạt thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam 3.1.2.1 Kết đạt thiết chế nhà nước bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Hầu hết chủ thể đề nghị xây dựng luật, soạn thảo luật; chủ thể thẩm tra, cho ý kiến dự án luật; chủ thể xem xét, thông qua dự án luật thực đầy đủ quy định pháp luật tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam, đảm bảo để nhân dân tham gia vào nhiều khâu quy trình lập pháp 3.1.2.2 Kết đạt thiết chế xã hội bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Các thiết chế xã hội tổ chức nhân dân tham gia vào đề xuất xây dựng luật, soạn thảo dự án luật thiết chế chủ trì; tham gia vào hoạt động 15 PBXH dự án luật; tham gia góp ý xây dựng văn luật với kết bước đầu đáng khích lệ 3.1.3 Kết đạt hiệu lực, hiệu chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam 3.1.3.1 Kết đạt hiệu lực chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Thứ nhất, yếu tố cấu thành chế bước đầu thể vị trí, vai trị vận hành chế Thứ hai, yếu tố cấu thành có phối hợp chặt chẽ với nhau, đặc biệt phối hợp thiết chế bảo đảm, góp phần nâng cao chất lượng nhiều văn luật bảo đảm văn luật ban hành phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân 3.1.3.2 Kết đạt hiệu chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Thứ nhất, số lượng chất lượng nhân dân tham gia vào hoạt động lập pháp ngày cải thiện Thứ hai, việc thực số hình thức tham gia nhân dân HĐLP đạt số kết định Thứ ba, tác động nhân dân lên định sách dự thảo luật bước đầu ghi nhận Trong số dự án luật, nhiều ý kiến tham gia đóng góp ý kiến nhân dân CQNN có thẩm quyền tiếp thu, giải trình phần thể dự thảo luật 3.2 HẠN CHẾ CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN 3.2.1 Hạn chế chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam 3.2.1.1 Hạn chế thể chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Thứ nhất, nhóm quy định quyền tham gia nhân dân HĐLP chưa đảm bảo tính dân chủ, chưa thể khả tham gia đông đảo nhân dân khả nhân dân tham gia vào tất giai đoạn quy trình lập pháp Thứ hai, quy định nội dung tham gia nhân dân vào HĐLP sơ sài 16 Thứ ba, quy phạm pháp luật hình thức nhân dân tham gia vào HĐLP chưa đảm bảo tham gia chủ động, tích cực rộng rãi nhân dân Thứ tư, thiếu quy định cụ thể trình tự, thủ tục để nhân dân tham gia vào HĐLP Thứ năm, quy định hậu pháp lý chủ thể vi phạm quy định pháp luật tham gia nhân dân HĐLP chưa rõ ràng, cụ thể khơng thể tính ràng buộc trách nhiệm CQNN Như vậy, thể chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP chưa thực đáp ứng yêu cầu tính tồn diện, thống nhất, đồng bộ, phù hợp khả thi 3.2.1.2 Hạn chế thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Thứ nhất, hạn chế thiết chế nhà nước bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Một là, chủ thể đề nghị xây dựng luật, soạn thảo luật Về nội dung lấy ý kiến nhân dân: chủ thể đề nghị xây dựng luật soạn thảo luật không xác định cụ thể nội dung lấy ý kiến nhân dân Về hình thức lấy ý kiến nhân dân: số hình thức lấy ý kiến đem đại hiệu chưa cao Về trình tự, thủ tục lấy ý kiến nhân dân: việc lấy ý kiến nhân dân đề nghị xây dựng luật dự thảo luật khơng đáp ứng u cầu trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Hai là, chủ thể thẩm tra cho ý kiến dự án luật Các chủ thể thẩm tra cho ý kiến dự án luật chưa thực bảo đảm tham gia thực chất nhân dân Ba là, chủ thể xem xét, thông qua dự án luật Các hình thức huy động tham gia nhân dân vào hoạt động lập pháp giai đoạn xem xét, thông qua dự án luật chưa đa dạng Hình thức chủ yếu phổ biến tổ chức Hội nghị lấy ý kiến vào dự án luật Tuy nhiên, hoạt động chưa đạt hiệu mong muốn Thứ hai, hạn chế thiết chế xã hội bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Một là, việc tổ chức để nhân dân tham gia vào hoạt động PBXH dự án luật chưa đáp ứng yêu cầu đặt Số lượng PBXH 17 MTTQVN tổ chức trị - xã hội thành viên dự thảo văn luật cịn ít, chất lượng PBXH văn luật chưa thực rõ nét; tác động PBXH chưa đủ mạnh để có khả tác động đến thay đổi nội dung văn luật Hai là, việc tổ chức để nhân dân tham gia góp ý xây dựng văn luật nhiều cịn hình thức, khơng bảo đảm tính đại diện cho nhóm dân cư xã hội Chất lượng tham gia ý kiến đóng góp vào dự thảo luật hạn chế, chưa ngang tầm với yêu cầu đặt 3.2.1.3 Hạn chế hiệu lực, hiệu chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Thứ nhất, hạn chế hiệu lực chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP Một là, thể chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP chưa đầy đủ, chưa tạo sở pháp lý vững cho nhân dân tham gia tích cực, chủ động vào HĐLP chưa thể đầy đủ trách nhiệm thiết chế nhà nước tiếp thu, phản ánh, giải trình ý kiến đóng góp nhân dân vào dự thảo luật Hai là, thiết chế nhà nước chưa thực tốt vai trò thiết chế bảo đảm, tạo điều kiện tổ chức cho nhân dân tham gia vào HĐLP Ba là, thiết chế xã hội chưa thực phát huy vai trò tổ chức đại diện cho tầng lớp nhân dân Bốn là, phối hợp thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo tham gia nhân dân Thứ hai, hạn chế hiệu chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP Một là, số lượng chất lượng tham gia nhân dân vào HĐLP chưa đáp ứng yêu cầu Những hạn chế số lượng chất lượng tham gia nhân dân HĐLP cho thấy khả tác động nhân dân đến dự thảo luật khơng cao Hai là, việc thực hình thức tham gia nhân dân vào HĐLP cịn có nhiều hạn chế, chủ yếu hình thức thơng tin, lấy ý kiến nhân dân (mức độ thấp tham vấn cơng chúng), hình thức PBXH thực chủ yếu thơng qua MTTQVN đồn thể trị - xã hội MTTQVN Cịn hình thức tham gia phản ánh tham gia thực chất trưng cầu ý 18 dân, sáng kiến công dân, sáng kiến chương trình nghị lại quy định không cụ thể chưa quy định nên nhân dân chưa tham gia hình thức thực tế Ba là, số CQNN có thẩm quyền thực việc lấy ý kiến nhân dân cách hình thức chưa thực trọng đến việc lấy ý kiến; tiếp thu, giải trình ý kiến nhân dân HĐLP 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Thứ nhất, lãnh đạo Đảng HĐLP tồn số điểm hạn chế Thứ hai, chưa thiết lập dân chủ XHCN hoàn thiện; đồng thời chưa tạo văn hóa tham gia nhân dân Thứ ba, quy định pháp luật quy trình lập pháp chưa thực đáp ứng yêu cầu; việc tổ chức thực xử lý vi phạm pháp luật tham gia nhân dân HĐLP hạn chế Thứ tư, lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác lập pháp chưa đáp ứng yêu cầu, khiến cho việc vận hành CCPL không đạt hiệu mong muốn Thứ năm, lực thực quyền tham gia nhân dân HĐLP hạn chế Thứ sáu, kinh phí đầu tư cho việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân HĐLP hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin HĐLP chưa đáp ứng yêu cầu Tiểu kết chương Chương luận án phân tích thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Qua đó, cho thấy CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam ngày hoàn thiện Thể chế pháp lý tham gia nhân dân quy định Hiến pháp văn luật, tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tham gia nhân dân thiết chế bảo đảm Các thiết chế ngày bảo đảm tốt tham gia nhân dân vào HĐLP Hiệu lực, hiệu CCPL tham gia nhân dân HĐLP bước đầu bảo đảm Tuy nhiên, CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập: thể chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP 19 chưa đầy đủ; thiết chế chưa thực bảo đảm tham gia thực chất nhân dân vào HĐLP; số lượng chất lượng tham gia nhân dân vào HĐLP chưa đáp ứng yêu cầu; mối quan hệ yếu tố cấu thành chưa thực đảm bảo Bên cạnh đó, điều kiện bảo đảm chưa tạo môi trường thuận lợi cho vận hành CCPL Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM Thứ nhất, hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam cần quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng việc phát huy tham gia nhân dân HĐLP Thứ hai, hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP gắn liền với việc phát huy hình thức dân chủ, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Thứ ba, hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP phải tăng cường trách nhiệm Nhà nước phát huy tính chủ động, tích cực nhân dân Thứ tư, hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP phải bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp nhân dân Thứ năm, hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm số quốc gia giới 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 4.2.1 Hoàn thiện thể chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện quy định lấy ý kiến nhân dân quy trình lập pháp - Cần quy định cụ thể nội dung lấy ý kiến nhân dân; - Bổ sung quy định trình tự, thủ tục tham gia vào HĐLP nhân dân; 20 - Quy định chặt chẽ trách nhiệm pháp lý CQNN có thẩm quyền việc tiếp thu, phản hồi ý kiến đóng góp nhân dân hậu pháp lý việc không tiếp thu, phản hồi; - Nghiên cứu thay quy định lấy ý kiến nhân dân quy định tham vấn nhân dân (tham vấn cơng chúng) Thứ hai, hồn thiện quy định PBXH HĐLP - Quy định cụ thể trách nhiệm Nhà nước việc cung cấp thông tin HĐLP theo yêu cầu chủ thể PBXH; - Quy định rõ ràng chế tiếp nhận ý kiến phản biện trách nhiệm giải trình cụ thể, cơng khai CQNN có thẩm quyền việc tiếp thu hay không tiếp thu ý kiến phản biện; - Quy định hậu pháp lý trường hợp CQNN có thẩm quyền khơng tiếp nhận ý kiến phản biện; - Có chế phù hợp để thu hút tham gia tổ chức, cá nhân chịu tác động văn luật chuyên gia vào hoạt động PBXH MTTQVN;… - Cần nghiên cứu ban hành quy định hoạt động PBXH chủ thể khác MTTQVN tổ chức trị - xã hội thành viên PBXH nhân dân, đặc biệt TCXH, quan truyền thơng, báo chí Thứ ba, hoàn thiện quy định trưng cầu ý dân văn luật - Cần bổ sung quy định nhân dân có quyền đề xuất trưng cầu ý dân - Cần bổ sung thêm hình thức trưng cầu ý dân bắt buộc (Hiến pháp quy định vấn đề bắt buộc phải đưa trưng cầu ý dân) - Nên quy định giao cho Hội đồng bầu cử quốc gia nhiệm vụ, quyền hạn “tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội” thay giao cho UBTVQH - Cần quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục tiến hành trưng cầu ý dân dự thảo luật Thứ tư, nghiên cứu bổ sung quy định sáng kiến chương trình nghị 4.2.2 Hồn thiện thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam 4.2.2.1 Hoàn thiện thiết chế nhà nước bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Thứ nhất, chủ thể đề nghị xây dựng luật, soạn thảo luật Nâng cao nhận thức chủ thể lập đề nghị xây dựng luật, soạn thảo 21 luật ý nghĩa tầm quan trọng việc huy động tham gia nhân dân HĐLP Cần đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Ban soạn thảo dự án luật theo hướng mở rộng tham gia chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn Bên cạnh đó, lâu dài, cần nghiên cứu xây dựng quan soạn thảo luật độc lập, chuyên nghiệp Thứ hai, cần tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hoạt động thẩm tra dự án luật Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội theo hướng tăng cường tính phản biện sách dự án luật tăng cường thêm tham gia chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu tác động trực tiếp văn trước, trình thẩm tra dự án luật Thứ ba, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội (chủ thể xem xét, thông qua dự luật), đảm bảo tính dân chủ, chuyên nghiệp, đại, phát huy tốt vai trò quan đại biểu cao nhân dân - Đổi cấu tổ chức Quốc hội theo hướng tăng cường tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội (ĐBQH) - Xác định rõ thẩm quyền Quốc hội thảo luận thông qua dự luật, tập trung vào việc xem xét sách lập pháp, tức xác định xem sách thể dự thảo có phản ánh lợi ích nhân dân khơng, có đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước với lợi ích nhân dân hay không - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri ĐBQH hoạt động tổ chức Hội nghị lấy ý kiến dự thảo luật Đoàn ĐBQH - Tiếp tục sử dụng hiệu việc mời chuyên gia tham gia vào HĐLP 4.2.2.2 Hoàn thiện thiết chế xã hội việc bảo đảm tham gia nhân dân vào hoạt động lập pháp Thứ nhất, Thứ nhất, đổi tổ chức và hoạt động MTTQVN tổ chức trị - xã hội thành viên, đảm bảo tổ chức thực sở trị quyền nhân dân, bảo đảm cho nhân dân tham gia vào HĐLP - Đổi tổ chức và hoạt động MTTQVN tổ chức trị - xã hội thành viên theo hướng bước khắc phục “hành hóa” hoạt động “cơng chức hóa” cán 22 - Cần tạo chế để MTTQVN tổ chức trị - xã hội thành viên tham gia chủ động vào HĐLP - Cần tăng cường mối liên hệ MTTQVN tổ chức trị - xã hội với nhân dân trình tham gia vào HĐLP Thứ hai, cần tiếp tục phát huy vai trò TCXH việc bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP 4.2.2.3 Tăng cường phối hợp chặt chẽ thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Thứ nhất, tăng cường phối hợp chặt chẽ thiết chế nhà nước việc bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP Thứ hai, tăng cường phối hợp chặt chẽ thiết chế xã hội với việc bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP Thứ ba, tăng cường chế phối hợp chặt chẽ thiết chế nhà nước thiết chế xã hội việc bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP 4.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện điều kiện bảo đảm chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp 4.2.3.1 Hoàn thiện điều kiện trị Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động lập pháp Thứ hai, tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ XHCN Thứ ba, mở rộng văn hóa tham gia Việt Nam 4.2.3.2 Hoàn thiện điều kiện pháp lý Thứ nhất, việc hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP cần đảm bảo đồng bộ, thống quy định pháp luật tham gia nhân dân HĐLP với quy định pháp luật có liên quan cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ Nhân dân, mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc Nhà nước, tham gia đóng góp ý kiến giai đoạn xây dựng sách, pháp luật; hồn thiện quy định quy trình lập pháp nhằm bảo đảm tốt tham gia nhân dân vào HĐLP Thứ hai, nâng cao hiệu thực pháp luật kiên xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật tham gia nhân dân vào HĐLP 4.2.3.3 Hoàn thiện điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội Bên cạnh yêu cầu việc tiếp tục ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí nhân dân, việc hồn thiện điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội cần tập trung vào giải pháp cụ thể sau: 23 Thứ nhất, tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động thu hút tham gia nhân dân HĐLP Thứ hai, trọng sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) HĐLP 4.2.3.4 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác lập pháp Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức cán bộ, công chức tầm quan trọng việc huy động tham gia nhân dân HĐLP Thứ hai, cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động huy động tham gia nhân dân HĐLP cho cán bộ, công chức 4.2.3.5 Nâng cao lực tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Thứ nhất, nâng cao nhận thức nhân dân quyền cách thức tham gia vào HĐLP Thứ hai, cần rèn luyện kỹ tham gia nhân dân như: kỹ nhận diện vấn đề sách, kỹ trình bày, kỹ phản biện Thứ ba, phát huy tham gia nhân dân, đặc biệt nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn HĐLP thông qua diễn đàn khoa học, phương tiện thông tin đại chúng Thứ tư, cần mở rộng hình thức nhân dân tham gia vào HĐLP, đảm bảo cho nhân dân tham gia vào giai đoạn sớm suốt quy trình lập pháp Tiểu kết chương Chương luận án đưa quan điểm có tính chất định hướng cho q trình hồn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam, bảo đảm cho CCPL vận hành đồng bộ, thông suốt điều kiện bảo đảm phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng ban hành văn luật thúc đẩy đạo luật ban hành phản ánh ngày tốt ý chí, nguyện vọng nhân dân 24 KẾT LUẬN Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, việc hồn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP yêu cầu khách quan, nhằm bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân, thực hóa quyền tham gia vào hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, góp phần nâng cao chất lượng HĐLP, bảo đảm đạo luật thông qua phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân Luận án làm rõ sở lý luận CCPL tham gia nhân dân HĐLP: phân tích rõ nội hàm khái niệm CCPL tham gia nhân dân HĐLP, đồng thời phân tích làm sáng tỏ đặc điểm vai trò CCPL Luận án xác định yếu tố cấu thành tiêu chí hồn thiện CCPL; điều kiện bảo đảm CCPL tham gia nhân dân HĐLP Luận án rút giá trị tham khảo cho Việt Nam thông qua việc phân tích, so sánh CCPL tham gia nhân dân HĐLP số quốc gia giới Luận án đánh giá thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam thơng qua việc phân tích thực trạng (cả kết đạt hạn chế) thể chế pháp lý, thiết chế bảo đảm hiệu lực, hiệu CCPL; đồng thời nguyên nhân hạn chế CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Luận án xác định 05 quan điểm hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam gồm: 1/ Bảo đảm quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng việc phát huy tham gia nhân dân HĐLP; 2/ Phải gắn liền với việc phát huy hình thức dân chủ, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân; 3/ Phải vtăng cường trách nhiệm Nhà nước phát huy tính chủ động, tích cực nhân dân; 4/ Phải bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp nhân dân; 5/ Phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm số quốc gia giới Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam gồm: 1/ Hoàn thiện thể chế pháp lý tham gia nhân dân HĐLP; 2/ Hoàn thiện thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP; 3/ Hoàn thiện điều kiện bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Mai Thị Thanh Tâm (2019), “Quyền tham gia nhân dân vào hoạt động lập pháp Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí khoa học Đại học Mở Hà Nội, số 51, tr.44-50 Mai Thi Thanh Tam (2019), “People’s participation in legislative activities in Vietnam - Current situation and Solutions”, Journal of Science Hanoi Open University, No.51, p.36-43 Mai Thị Thanh Tâm (2019), “Thi hành quy định quyền tham gia quản lý nhà nước công dân hoạt động lập pháp theo Hiến pháp năm 2013”, Trong sách: Thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 - Thực trạng vấn đề đặt (Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Học viện), NXB Lý luận trị, Hà Nội, tr.315-323 Mai Thi Thanh Tam, Tao Thi Quyen (2020), “People’s participation in Legislative activities in Vietnam”, in book Association for Asian Constitutional Studies and Vietnam National University, Hanoi, School of Law, 8th Asian Constitutional Law Forum (International Conference Proceedings): ASIAN Constitutional Law Recent Developments and Trends, Vietnam National University Press, Hanoi, Volume, 2, Vietnam National University Press, Hanoi, p.135-142 Tao Thi Quyen, Mai Thi Thanh Tam (2020), “Ensuring people’s sovereignty through the constitutional protection mechanism in Vietnam”, in book Association for Asian Constitutional Studies and Vietnam National University, Hanoi, School of Law, 8th Asian Constitutional Law Forum (International Conference Proceedings): ASIAN Constitutional Law Recent Developments and Trends, Vietnam National University Press, Hanoi, Volume, 2, p.89-100 Mai Thị Thanh Tâm (2021), “Bảo đảm thực quyền tham gia xây dựng pháp luật nhân dân”, Tạp chí Lý luận trị, số 526 (12), tr.38-42 Mai Thị Thanh Tâm (2022), “Pháp luật tham gia Nhân dân hoạt động lập pháp Mỹ số giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Lý luận trị, số 01 (83), tr.82-87 ... PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT... HẠN CHẾ CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN 3.2.1 Hạn chế chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam 3.2.1.1 Hạn chế. .. DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1.1 Kết đạt thể chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt