1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt vùng Đồng bằng Bắc bộ. Luận án TS. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: 62 22 80 05

189 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU THỤ KHÍA CẠNH TRIẾT HỌC TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU THỤ KHÍA CẠNH TRIẾT HỌC TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGND NGUYỄN HỮU VUI Hà Nội - 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƢỢC DÙNG TRONG LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nói chung (trong tín ngưỡng thờ Mẫu đề cập đến loại hình tín ngưỡng dân gian) 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng thờ Mẫu 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng góc độ triết học 1.2 Lý thuyết, sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Trang 1 8 12 18 19 1.2.1 Các lý thuyết áp dụng luận án 19 1.2.2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 24 1.3 Các khái niệm đƣợc dùng luận án 26 1.3.1 Khái niệm tín ngưỡng dân gian 26 1.3.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 27 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 32 2.1 Những sở ảnh hƣởng đến hình thành tồn tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc 32 2.1.1 Sự ảnh hưởng điều kiện địa – văn hóa, kinh tế - xã hội q trình hình thành tồn tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 2.1.2 Sự ảnh hưởng hình thái tơn giáo, tín ngưỡng đến hình thành tồn tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 2.2 Lịch sử phát triển, điện thờ số nghi lễ tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc 2.2.1 Lịch sử phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 32 47 65 65 2.2.2 Điện thờ số nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 73 CHƢƠNG QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 88 3.1 Quan niệm ngƣời mối quan hệ ngƣời với xã hội tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc 88 3.1.1 Quan niệm người tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 88 3.1.2.Quan niệm mối quan hệ người với xã hội tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 101 3.2 Quan niệm tự nhiên mối quan hệ ngƣời với tự nhiên tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc Bộ 121 3.2.1 Quan niệm tự nhiên tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ 121 3.2.2 Mối quan hệ người với tự nhiên tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc 132 CHƢƠNG XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Nguyên nhân biểu xu hƣớng vận động tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc giai đoạn 4.1.1 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến vận động tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc giai đoạn 4.1.2 Một số xu hướng vận động tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc giai đoạn 4.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm phát huy giá trị hạn chế tiêu cực phát triển tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc giai đoạn 4.2.1 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị hạn chế tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc giai đoạn 4.2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị hạn chế tiêu cực phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 146 146 151 161 161 165 173 177 178 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo phong phú đa dạng Bên cạnh hình thức tôn giáo đại đƣợc du nhập từ bên ngồi vào nhƣ Phật giáo, Kitơ giáo, Hồi giáo… hay đƣợc hình thành Việt Nam nhƣ: Cao Đài, Hồ Hảo cịn tồn nhiều tín ngƣỡng địa nhƣ tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngƣỡng thờ Thành hồng làng, tín ngƣỡng thờ Mẫu… Tín ngƣỡng thờ Mẫu loại hình tín ngƣỡng dân gian ngƣời Việt đƣợc tích hợp ba lớp thờ thờ nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam phủ - Tứ phủ Trong trình phát triển mình, tín ngƣỡng thờ Mẫu tiếp nhận chịu ảnh hƣởng số loại hình tín ngƣỡng tơn giáo khác nhƣ tín ngƣỡng thờ thần tự nhiên, Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo Với tự điều chỉnh tiếp nhận nội dung từ nhiều tơn giáo tín ngƣỡng khác nên tín ngƣỡng thờ Mẫu khẳng định đƣợc vị trí đời sống tâm linh ngƣời Việt nói chung, ngƣời Việt vùng đồng Bắc nói riêng Khơng dừng lại việc thỏa mãn nhu cầu tâm linh ngƣời Việt, tín ngƣỡng thờ Mẫu nói chung, tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc nói riêng cịn trở thành phận, yếu tố thiếu để cấu thành nên sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Với việc tôn thờ ngƣời phụ nữ, ngƣời mẹ, coi ngƣời mẹ đấng sáng tạo, bảo trợ cho tồn phát triển đất nƣớc, ngƣời, tín ngƣỡng thờ Mẫu phản ánh rõ nét đặc trƣng văn hố khơng ngƣời Việt mà cịn nhiều dân tộc thiểu số khác sinh sống đất nƣớc Việt Nam Khơng vậy, tín ngƣỡng thờ Mẫu cịn góp phần bảo lƣu phát triển giá trị truyền thống đạo lý tốt đẹp ngƣời Việt nhƣ: đạo lý “uống nƣớc nhớ nguồn”, “ăn nhớ ngƣời trồng cây”, truyền thống yêu nƣớc chống giặc ngoại xâm, truyền thống tôn trọng ngƣời phụ nữ Đồng thời, góp phần tăng cƣờng ý thức liên kết cộng đồng nhƣ có vai trị quan trọng đời sống tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Việt nói chung, ngƣời Việt đồng Bắc nói riêng lịch sử nhƣ Tuy nhiên, bên cạnh giá trị văn hóa tích cực tín ngƣỡng thờ Mẫu, cịn nhiều yếu tố dễ bị lợi dụng trở thành tƣợng mê tín dị đoan, gây lãng phí thời gian, tiền của, sức khoẻ nhân dân, ảnh hƣởng đến phát triển lành mạnh quan hệ xã hội, cản trở nghiệp xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng nhân dân ta tiến hành Trong Hội nghị Trung ƣơng Bảy (Khố IX) cơng tác tơn giáo, Đảng ta khẳng định: “tín ngƣỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta”[22, tr 48] việc “giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh ngƣời có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân”[22, tr 55] phận quan trọng quan điểm đạo Đảng lĩnh vực tơn giáo, tín ngƣỡng Việc nghiên cứu để giá trị hạn chế tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc Bộ (dƣới nhiều góc độ) đƣợc nhiều cơng trình thực Tuy nhiên, nhận thấy, tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc phát triển loại hình tín ngƣỡng dân gian, nhƣng nội dung nghi lễ chứa đựng yếu tố mang tính tƣ tƣởng phản ánh thái độ nhận thức ngƣời Việt vùng đồng Bắc mối quan hệ với môi trƣờng tự nhiên nhƣ mối quan hệ với xã hội mà họ sống Vì vậy, nhƣ việc nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Mẫu vùng đồng Bắc đƣợc tiến hành dƣới góc độ triết học góp phần làm rõ hơn, sâu sắc thêm giá trị mặt tƣ tƣởng triết học loại hình tín ngƣỡng này, qua giúp cho có đƣợc nhìn khách quan nó, đặc biệt có nhiều ý kiến nhận xét trái chiều vai trò tác động tín ngƣỡng thờ Mẫu tình hình Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, tơi chọn vấn đề Khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ làm đề tài luận án tiến sỹ chuyên ngành CNDVBC CNDVLS Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích: Phân tích khía cạnh triết học tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc Nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở ảnh hƣởng đến hình thành tồn tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc bộ; khái lƣợc lịch sử phát triển, điện thờ số nghi lễ tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc - Khái quát khía cạnh triết học tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc thông qua quan niệm ngƣời, tự nhiên, mối quan hệ ngƣời với xã hội tự nhiên tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc - Chỉ xu hƣớng vận động tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc bộ, sở đó, đƣa kiến nghị giải pháp nhằm phát huy giá trị hạn chế tiêu cực loại hình tín ngƣỡng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc - Phạm vi nghiên cứu: Khía cạnh triết học với trọng tâm quan niệm ngƣời, tự nhiên, mối quan hệ ngƣời với tự nhiên mối quan hệ ngƣời với xã hội tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc Đóng góp luận án - Luận án khái quát hệ thống đƣợc nội dung liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc dƣới góc độ triết học - Luận án khía cạnh triết học tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt thông qua việc làm rõ sở đời, quan niệm giới, ngƣời, mối quan hệ ngƣời với tự nhiên mối quan hệ ngƣời với xã hội - Luận án xu hƣớng biến đổi tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc nay, nhƣ bƣớc đầu đề xuất số kiến nghị giải pháp việc phát huy giá trị tích cực hạn chế tiêu cực tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án đóng góp phần cho việc nghiên cứu giá trị văn hố truyền thống Việt Nam nói chung, tín ngƣỡng thờ Mẫu nói riêng - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy mơn học có liên quan đến văn hố truyền thống, tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam Kết cấu Luận án Luận án gồm chƣơng tiết, phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƢỢC DÙNG TRONG LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu Tín ngƣỡng thờ Mẫu loại hình tín ngƣỡng đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ góc độ khác Những cơng trình nằm độc lập nằm cơng trình tín ngƣỡng dân gian nói chung 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nói chung (trong tín ngưỡng thờ Mẫu đề cập đến loại hình tín ngưỡng dân gian) Cho đến nay, vấn đề có hay khơng có gọi “tín ngƣỡng dân gian” đƣợc nhà nghiên cứu tranh luận Mặc dù vậy, thuật ngữ “tín ngƣỡng dân gian” đƣợc dùng phổ biến công trình khoa học nhƣ phƣơng tiện thơng tin đại chúng Trong số cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng dân gian ngƣời Việt, hầu hết cho tín ngƣỡng thờ Mẫu loại hình tín ngƣỡng dân gian Tất nhiên, bên cạnh có số tác giả gọi tín ngƣỡng thờ Mẫu dƣới tên gọi khác nhƣ: Đạo Mẫu, tục thờ Mẫu… Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng dân gian với thừa nhận tín ngƣỡng thờ Mẫu nhƣ phận loại hình tín ngƣỡng nhƣ: Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Đăng Duy [16] Trong cơng trình này, tác giả cho Việt Nam từ xƣa tơn giáo, mà có hình thái tín ngƣỡng là: tín ngƣỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngƣỡng thờ Thần tín ngƣỡng thờ Mẫu [16, tr 24] Tuy nhiên, theo tác giả, gọi loại hình tín ngƣỡng “tín ngƣỡng dân gian” đƣợc, khơng có tín ngƣỡng dân gian, tín ngƣỡng bác học, tín ngƣỡng quý tộc, mà có tín ngƣỡng cộng đồng ngƣời [16, tr 25] Mặc dù khơng coi tín ngƣỡng thờ Mẫu loại hình tín ngƣỡng dân gian, nhƣng tác giả Nguyễn Đăng Duy khơng đồng tình với quan điểm coi tín ngƣỡng thờ Mẫu tơn giáo, theo tác giả, tín ngƣỡng thờ Mẫu loại hình “tín ngƣỡng” mà thơi Trong đó, tác giả cho rằng, vấn đề cốt lõi tín ngƣỡng thờ Mẫu mong muốn sinh sản, sinh sôi nảy nở, và, ngƣời Mẹ biểu tƣợng Mẹ Cây [16, tr 154] Tác giả đề cập đến tƣợng đồng bóng (thực chất tƣợng shaman giáo từ thời lạc đƣợc tái lại, tƣợng tâm, siêu hình, tƣ nhập thần [16, tr 191]), tƣợng thờ Mẫu Liễu Hạnh (mà theo tác giả, Mẫu Liễu xuất để nói lên thực tế lịch sử kỷ XVI – XVII; kết trình đấu tranh văn hóa địa trƣớc cơng văn hóa phƣơng Tây (văn hóa Cơng giáo) du nhập vào Việt Nam lúc đó; hồn thiện triết lý thờ Mẫu [16, tr 174-179]) nhƣ số khơng gian thiêng liêng tín ngƣỡng thờ Mẫu nhƣ Phủ Dầy, Phủ Tây Hồ, Đền Bắc Lệ… Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nguyễn Đức Lữ làm chủ biên [66] Cơng trình cho rằng, nên cần hiểu tín ngƣỡng dân gian nhƣ phận văn hóa dân gian, loại hình tín ngƣỡng tơn giáo nhân dân sáng tạo nên sở tri thức sai lạc dƣới dạng kinh nghiệm cảm tính từ sống thƣờng nhật thân [66, tr 12] Với cách hiểu tín ngƣỡng dân gian nhƣ vậy, tác giả cơng trình coi tín ngƣỡng thờ Mẫu nhƣ loại hình tín ngƣỡng dân gian khơng phải tơn giáo Theo đó, Tín ngưỡng thờ Mẫu Mặc dù dừng lại tín ngƣỡng dân gian chƣa phát triển thành thứ tôn giáo theo nghĩa hồn chỉnh nó, nhƣng tín ngƣỡng thờ Mẫu phần thể đƣợc quan niệm mang tính trực quan cảm tính tự nhiên, ngƣời, mối quan hệ ngƣời với tự nhiên mối quan hệ ngƣời với xã hội Con ngƣời nhƣ sống họ khứ, tƣơng lai đƣợc tín ngƣỡng thờ Mẫu giải thích thơng qua quan niệm Theo ngƣời có khác nhau, có tốt, có xấu Cuộc sống tƣơng lai ngƣời quy định nên Tùy vào mà có ngƣời hạnh phúc, có ngƣời đau khổ; có ngƣời may mắn, có ngƣời bất hạnh; có ngƣời nghèo hèn, có ngƣời giàu sang thành đạt… Mặc dù có sẵn ngƣời đƣợc sinh ra, nhƣng quan niệm tín ngƣỡng thờ Mẫu đƣợc thay đổi theo chiều hƣớng tích cực ngƣời mang tìm đến thỉnh cầu vị Thánh Mẫu quân gia thị thần Ngài cứu giúp phù hộ, nhƣng xấu ngƣời khơng tìm đến với vị Thánh Mẫu Không giống nhƣ vấn đề khởi thủy ngƣời, vấn đề khởi thủy tự nhiên đƣợc đặt Phật giáo Công giáo, ngƣời Việt vùng đồng Bắc bộ, mà họ quan tâm ngƣời tại, mơi trƣờng sống vấn đề nguyên giới ngƣời nhƣ Chính vậy, quan niệm họ tín ngƣỡng thờ Mẫu, dƣờng nhƣ tự nhiên có sẵn vị Thánh Mẫu quân gia thị thần Ngài tiếp quản, cai trị ban phát chúng cho ngƣời Mẫu Thƣợng Thiên với hệ thống thần giúp việc Bà cai quản tƣợng tự nhiên liên qua đến vùng trời, Mẫu Thƣợng Ngàn cai quan vùng rừng, Mẫu Thủy cai quản vùng nƣớc, Mẫu Địa cai quản vùng đất 174 Với việc đồng vị thần cai quản không gian sinh sống Mẹ/Mẫu, ngƣời Việt đẩy mối quan hệ ngƣời với tự nhiên thành mối quan hệ mẹ (các vị thần) với (ngƣời Việt) Trong quan hệ hàm chứa tình thƣơng yêu Mẹ/Mẫu với (tình Mẫu tử) Điều đƣợc thể việc ban phát điều tốt lành, không giáng điều xấu, gây hại cho ngƣời Đồng thời, mối quan hệ hàm chứa thái độ kính trọng, tơn kính ngƣời Việt (con) với Mẹ/Mẫu (tự nhiên hay ngƣời cai quản tự nhiên) Và, ngƣời Việt sáng tạo Mẫu Liễu Hạnh mối quan hệ mẹ đƣợc nâng cao với mong muốn họ việc chế ngự tác động xấu tự nhiên đến đời sống ngƣời Tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc không dừng lại việc phản ánh nhận thức ngƣời Việt giới tự nhiên xung quanh mình, sống số phận mình, mà cịn phƣơng thức để ngƣời Việt phản kháng lại bất công nhƣ mặt trái xã hội mà sống Thông qua việc tôn thờ ngƣời phụ nữ, tơn thờ hình tƣợng Thánh Mẫu Liễu Hạnh, ngƣời Việt nói chung, ngƣời phụ nữ Việt nói riêng muốn thể phản kháng (tất nhiên phản kháng không thực đƣợc thực sống nên họ gửi gắm vào nội dung tín ngƣỡng thờ Mẫu) chuẩn mực hà khác bất công mà xã hội phong kiến Việt Nam, đặc biệt kỷ XVI đặt ngƣời phụ nữ nhƣ: Tam tịng, tứ đức, tam cƣơng, ngũ thƣờng … Khơng phƣơng thức phản kháng lại xã hội, tín ngƣỡng thờ Mẫu cịn phƣơng thức để ngƣời Việt lƣu giữ, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Thơng qua việc nhân cách hóa, lịch sử hóa vị Thánh Mẫu qn lính Ngài; thông 175 qua việc thực nghi lễ thờ cúng (đặc biệt hầu đồng với hát văn), tín ngƣỡng thờ Mẫu góp phần củng cố phát triển truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, ăn nhớ ngƣời trồng cây, truyền thống yêu nƣớc…đối với ngƣời Việt nhƣ tƣơng lai Trong tình hình phát triển nay, với biến đổi mạnh mẽ xã hội Việt Nam nói riêng (đặc biệt kinh tế, văn hóa, xã hội), tình hình giới nói chung, tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc không bị mà ngày khẳng định vị xã hội Tuy nhiên, bên cạnh giá trị văn hóa tốt đẹp mà đem lại, cịn nhiều tƣợng mê tín dị đoan, bn thần bán thánh, lợi dụng tín ngƣỡng thờ Mẫu để trục lợi ơng đồng, bà đồng (đặc biệt đồng đua, đồng đú) Để trì phát triển tín ngƣỡng thờ Mẫu với giá trị văn hóa - xã hội tốt đẹp nó, nhƣ hạn chế đƣợc tác động xấu mà đƣa đến cho ngƣời xã hội địi hỏi khơng dựa vào biện pháp hay quan, cá nhân Điều thực đƣợc ta thực đồng biện pháp bình diện kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục xã hội nhƣ C.Mác viết: “Sự phản ánh có tính chất tơn giáo giới thực mà quan hệ đời sống thực tiễn hàng ngày ngƣời đƣợc biểu mối liên hệ rõ ràng hợp lý ngƣời ta với với thiên nhiên Hình dáng trình sinh hoạt xã hội, tức hình dáng trình sinh hoạt vật chất, khỏi đám mây mù thần bí che đậy nó trở thành sản phẩm ngƣời tự lập thành xã hội đƣợc đặt dƣới kiểm soát tự giác có kế hoạch ngƣời Nhƣng điều địi hỏi sở vật chất định xã hội loạt điều kiện tồn vật chất định” [67, 126] 176 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hữu Thụ (2008), “Về văn hoá ứng xử ngƣời Việt với tự nhiên tín ngƣỡng thờ Mẫu”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tr 77-79 Nguyễn Hữu Thụ (2009), “Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết phật Mẫu Man Nƣơng Thánh mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr 27-30 Nguyễn Hữu Thụ (2009), “Từ mối quan hệ biện chứng tôn giáo văn hố, thử nhìn nhận vai trị tín ngƣỡng thờ Mẫu mối quan hệ với văn hoá ngƣời Việt vùng đồng sông Hồng”, sách, Mấy vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 170-195 Nguyễn Hữu Thụ (2010), “Dấu ấn giao lƣu văn hoá trình hình thành phát triển tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt”, sách Văn hố tơn giáo bối cảnh tồn cầu hố, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, tr 325-337 Nguyễn Hữu Thụ (2012) “Về sở hình thành phát triển tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc - xét dƣới góc độ triết học”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (1), tr 20-32 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1992), “Sự vận động truyền thuyết Mẫu qua truyện kể Liễu Hạnh truyền thuyết vầ nữ thần Chăm”, Tạp chí Văn học (5), tr 44-49 Toan Ánh (1992), Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Báo cáo tổng quan dự án “Điều tra khảo sát thực trạng tình hình thờ Mẫu, đề xuất chủ trương công tác thờ Mẫu thời gian tới”, Hà Nội Trần Lâm Biền (1990), “Quanh tín ngƣỡng dân dã, Mẫu Liễu điện thờ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật (5), tr 42-45 Trần Lâm Biền (1992), “Mẫu, Thần điện”, Tạp chí Văn hố dân gian (1), tr 18-20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn- Lê Chân (1993), Chợ Viềng hội Phủ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chúc (Biên soạn, 2005), Thần nữ liệt nữ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội L.Codiere (1997), Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 10 Trƣơng Hải Cƣờng (2005), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trƣơng Hải Cƣờng (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 http://www.dangcongsan.vn, “Báo cáo trị Ban Chấp hành 178 Trung ƣơng Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng” 13 http://Daomauvietnam.com, “Những giá trị Đạo Mẫu Việt Nam số vấn đề cần khắc phục” 14 Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nhà xuất Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Văn hố - Thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Dƣơng (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Dƣơng, Phùng Đạt Văn (đồng chủ biên, 2009), Tín ngưỡng tơn giáo xã hội dân gian, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nhân học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đại việt sử ký toàn thư (1972), Tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khố IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đoàn Thị Điểm (2001), Truyền Kỳ tân phả, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, (ngƣời dịch thích: Ngơ Lập Thi) 24 Tạ Đức (1999), Nguồn gốc phát triển kiến trúc biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn, Hội Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 25 http://giadinh.net, “Hội Phủ Dầy “hút” hàng nghìn du khách” 179 26 Lê Sỹ Giáo, Phạm Quỳnh Phƣơng (1992), “Tục thờ Liễu Hạnh hệ thống thờ nữ thần ngƣời Việt”, Tạp chí Văn học (5), tr 57-58 27 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tơn giáo giới Việt Nam, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 29 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 30 http://www.hatvan.vn 31 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hoá phương Đông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hiền (2007), Bệnh âm chuẩn đoán chữa bệnh lên đồng người Việt, Báo cáo tham luận hội thảo khoa học Bình Châu – Vũng tàu 33 Võ Thị Hiệp (1996), Tín ngưỡng dân gian người Việt ngoại thành thành phố HCM, luận án PTS khoa học Lịch sử, thành phồ Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Duy Hinh (2004), “Lên đồng”, Tạp chí Di sản văn hóa (7), tr 66-71 36 http://hn.24h.com.vn, “Nực cƣời đồng chữa nghiện, ung thƣ” 37 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt vùng đồng Bắc bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Lê Nhƣ Hoa (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 39 http://www.hoalinhthoai.com, “Vũ trụ nhân sinh quan Phật Giáo” 40 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Kinh Thánh Tân ước Cựu ước – Lời Chúa cho người, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 180 41 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tơn giáo, Tạp chí Xƣa & Nay, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hố-Tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L.CARDIERE, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế 43 Nguyễn Thị Huế (1992), “Từ Phật Mẫu Man Nƣơng đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Văn học (5), tr 50-53 44 Trƣơng Sỹ Hùng (1992), “Mẫu Thoải – Nữ thần nƣớc tiêu biểu từ khởi thủy Hùng Vƣơng”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), tr 62-65 45 Trƣơng Sỹ Hùng (chủ biên, 2003), Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Trần Đình Hƣợu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 48 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Trần Khang (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (ngƣời dịch: Lê Cự Lộc) 50 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học (5), tr 5-13 51 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1991), Tứ bất tử, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Khánh (1992), “Chúa Liễu qua nguồn thƣ tịch”, Tạp chí Văn học (5), tr 32-36 54 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ Thần 181 Thánh Mẫu Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu – Đức Thánh Trần, Nhà xuất Văn hoá Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Kinh thánh cựu ước Tân ước (2002), Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 57 Lã Duy Lan (1992), “Liễu Hạnh “Vân Cát nữ thần” Liễu Hạnh tâm thức dân gian”, Tạp chí Văn học (5), tr 40-43 58 Võ Hồng Lan (2007), “Thanh đồng nhìn từ đền Kiếp Bạc”, Tạp chí Di sản văn hóa (1), tr 71-76 59 Vũ Tự Lập (chủ biên, 1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 V.I.Lênin (1979), Về thái độ đảng cơng nhân tơn giáo, tồn tập, Tập 17, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 61 Thùy Linh (1993), “Tín ngƣỡng thờ Mẫu xứ Lạng”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (4), tr 23-26 62 Đặng Văn Lung (1991), Tam Toà Thánh Mẫu, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 63 Đặng Văn Lung (1992), “Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tƣợng Mẫu Liễu”, Tạp chí Văn học (5), tr 24-28 64 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá Thánh Mẫu, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Đức Lữ (1994), “Vị trí ngƣời phụ nữ tơn giáo tín ngƣỡng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (4), tr 1-3 66 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 67 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 23, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nhà xuất Chính trị 182 Quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 18, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, Tập 27, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Ngọc Mai (2010), Hiện tượng lên đồng bối cảnh đổi mới, Luận án tiến sỹ văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 77 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 78 Hƣơng Nguyên (2004), “Quanh tục thờ Thánh Mẫu”, Tạp chí Di sản văn hóa (7), tr 74-77 79 Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trƣng tín ngƣỡng dân gian”, Tạp chí Di sản văn hóa số (7), tr 27–32 80 Phan Đăng Nhật (1992), “Những yếu tố cấu thành hình ảnh Địa tiên Thánh Mẫu”, Tạp chí Văn học (5), tr 29-31 81 Nơng thôn Việt Nam lịch sử (1997), Tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 http://phapluan.vn, “Quan niệm Phật Giáo môi trƣờng sinh thái” 183 83 http://www phapluatvn.vn, “Hầu đồng mê muội, điêu đứng gia đình” 84 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), “Góp bàn tín ngƣỡng dân gian mê tín dị đoan”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (11), tr 11-13 85 Phạm Quỳnh Phƣơng (1994), “Khát vọng ngƣời phụ nữ Việt Nam qua truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (4), tr 4-5 86 Đỗ Văn Quân (2009), “Hiện tƣợng tự tử thiếu niên Việt nam qua góc nhìn báo chí”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới (1), tr 80-88 87 Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 89 Sabino Acquaviva, Enzo Pace (Lê Diên dịch) (1998), Xã hội học tôn giáo, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Minh San (1992), “Đạo Mẫu nƣớc ta – nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích”, Tạp chí Dân tộc học (1), tr 42-47 91 Nguyễn Minh San (1993), “Tứ Pháp – tín ngƣỡng độc đáo ngƣời Việt”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (5), tr 62-64 92 Nguyễn Minh San (1993), “Bƣớc đầu tìm hiểu đặc trƣng điện thờ Mẫu”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (3), tr 80-82 93 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 94 Nguyễn Minh San (2009), Thần nữ danh tiếng văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hố thông tin, Hà Nội 95 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 184 96 Trần Đăng Sinh (2008), “Một số sách vua đầu triều nguyễn tín ngƣỡng thờ thần làng xã Bắc bộ”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (8), tr 20-25 97 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn (2009), Giáo trình Tơn giáo học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 98 Hà Văn Tăng, Trƣơng Thìn (Chủ biên) (1999), Tín ngưỡng – Mê tín, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 99 Lê Thao, Nguyễn Trung Dũng (Biên soạn) (2012), 36 giá đồng, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 100 Ngô Hữu Thảo (1997), “Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín ngƣỡng”, Tạp chí Thơng tin lý luận (10), tr 39 – 42 101 Nguyễn Phƣơng Thảo (1991), “Tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt Nam bộ”, Tạp chí Dân tộc học (4), tr 16-21 102 Ngô Đức Thịnh (1992), “Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh – sinh hoạt tín ngƣỡng – văn hóa cộng đồng”, Tạp chí Văn học (5), tr 17 – 23 103 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1992), Hát văn, Nhà xuất Văn hố Dân tộc, Hà Nội 104 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 107 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 108 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nhà 185 xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 110 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Phủ Quảng Cung hệ thống Đạo Mẫu Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 111 Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền trung Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 112 Nguyễn Hữu Thụ (2009), “Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết phật Mẫu Man Nƣơng Thánh mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (4), tr 27-30 113 Nguyễn Hữu Thụ (2012), “Về sở hình thành phát triển tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt vùng đồng Bắc - xét dƣới góc độ triết học”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (1), tr 20-31 114 Nguyễn Đăng Thục (1963), Tư tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 115 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học nho học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Tài Thƣ (2011), “Quan hệ ngƣời – tự nhiên truyền thống phƣơng Đơng ý nghĩa việc xây dựng xã hội đại”, Tạp chí Triết học (9), tr 25-33 117 http://www.tienphong.vn, “Mỗi ngày, trung đội chết tai nạn giao thơng” 118 Tịa Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Kinh thánh trọn cựu ước Tân ước, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 119 Nguyễn Hữu Tồn (2004), “Một số sinh hoạt văn hố- tín ngƣỡng vùng Dâu”, Tạp chí Di sản văn hố (7), tr 82-89 120 X.A.Tôcarev (Lê Thế Thép dịch) (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai 186 phát triển chúng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Vƣơng Hồng Trù (2003), Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án tiến sĩ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh 122 Anh Tuấn (2007), “Đức Thánh Trần tâm thức ngƣời Việt”, Tạp chí Di sản văn hóa (1), tr 77-79 123 Văn Ty (1992), “Bƣớc đầu tìm hiểu âm nhạc chầu văn tín ngƣỡng Mẫu Liễu”, Tạp chí Văn học (5), tr 63-65 124 http://ungthu.net, “Ung thƣ gia tăng (kỳ 1): Bệnh viện tải, bệnh nhân vật vạ” 125 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á (1993), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 http://vietnamnet.vn, “Báo động thả rông sát thủ tâm thần” 129 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế 130 https://www.vnchron.com, “Biết chữa bệnh nhờ…an lộc âm” 131 http://vnexpress.net, “Cô đồng chữa bệnh nƣớc lã Thanh Hóa” 132 http://vtc.vn, “Đi lễ Phủ Tây Hồ phải dâng lễ… từ xa” 133 Nguyễn Hữu Vui (1991), “Vai trị tơn giáo cần đƣợc nhìn từ góc độ triết học xã hội học”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội (6), tr – 134 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tơn giáo đạo đức – nhìn từ mặt triết học”, Tạp chí Triết học (4), tr 43 – 47 135 Nguyễn Hữu Vui (2003), Tôn giáo học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 187 136 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Lê Trung Vũ (Chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 Trần Quốc Vƣợng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 139 Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Lý Tế Xuyên (Đinh Gia Khánh, Trịnh Đình Dƣ dịch thích) (2001), Việt điện u linh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 188

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w