1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những yếu tố triết học trong tín ngưỡng dân gian của người việt vùng đồng bằng bắc bộ

168 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ CẨM TÚ NHỮNG YẾU TỐ TRIẾT HỌC TRONG TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN CỦA NGƢỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 92.29.002 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY ĐỨC Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố hội đồng khoa học nào, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Cẩm Tú LỜI CẢM ƠN Trước hết, NCS muốn bày tỏ lòng cảm kích biết ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Duy Đức giúp đỡ tận tình làm việc với tất tinh thần trách nhiệm, thầy có ý kiến đóng góp q báu, đồng thời sửa chữa cơng phu để NCS hồn thành luận án NCS xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy, cô giáo khoa Triết học ọc Viện Khoa học xã hội, đặc biệt GS.TS Phạm Văn Đức tạo điều kiện thuận lợi để NCS có hội thực niềm đam mê khoa học NCS xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành sâu sắc đến thầy cô giáo Hội đồng khoa học, tận tình đóng góp ý kiến với tinh thần khách quan khoa học để luận án NCS hồn thiện NCS khơng thể thực nghiệp học tập khơng có ủng hộ tạo điều kiện mặt từ phía quan cơng tác, NCS vô biết ơn giúp đỡ quý báu Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi Đặc biệt ủng hộ giúp đỡ kịp thời TS Tô Mạnh Cường - trưởng khoa Lý luận Chính trị, thầy giáo khoa tạo điều kiện thuận để NCS hoàn thành luận án Bên cạnh đó, NCS muốn bày tỏ lòng cảm kích vơ biết ơn tới giúp đỡ tận tình GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn – nguyên Viện trưởng Viện Triết học Việt Nam, PGS TS Bùi Văn Dũng - trường Đại học Vinh giúp cho NCS đạt thành công ngày hôm NCS khơng xem luận án cơng trình cá nhân, mà đằng sau giúp đỡ chia sẻ thầy cơ, bạn bè, gia đình diện vắng mặt vô giá người NCS nhắc hết tên, đặc biệt bố mẹ hai bên nội ngoại NCS, người chồng mà NCS yêu thương nhất, cô gái tuổi sát cánh bên NCS, ủng hộ NCS, chia sẻ bao dung với NCS suốt trình NCS hồn thành luận án Hà Nội, năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Cẩm Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU .1 Chương .7 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .7 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến số vấn đề lý luận chung tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ .7 1.1.1 Những cơng trình tiêu biểu bàn khái niệm tín ngưỡng dân gian .7 1.1.2 Những cơng trình tiêu biểu bàn yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, tồn tín ngưỡng dân gian vùng đồng Bắc Bộ 11 1.1.3 Những cơng trình tiêu biểu bàn số loại hình tín ngưỡng dân gian chủ yếu người Việt vùng đồng Bắc Bộ 16 1.2 Tình hình nghiên cứu yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ .27 1.2.2 Những cơng trình tiêu biểu bàn yếu tố triết học người tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ .30 1.2.3 Những công trình tiêu biểu bàn yếu tố triết học xã hội tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 32 1.3 Những vấn đề cần tập trung giải luận án 34 Chương 37 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 37 2.1 Khái niệm tín ngưỡng dân gian 37 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, tồn tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 40 2.2.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên 40 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.2.3 Ảnh hưởng giao lưu văn hóa 47 2.3 Phân loại số đặc điểm bật tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 54 2.3.1 Cơ sở phân loại tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 54 2.3.2 Khái lược số tín ngưỡng dân gian chủ yếu người Việt vùng đồng Bắc Bộ 56 2.3.3 Một số đặc điểm tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 65 2.4 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu luận án 70 Chương 74 QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN, VỀ CON NGƯỜI, VỀ XÃ HỘI TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .74 3.1 Quan niệm tự nhiên tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 74 3.1.1 Một số quan niệm tự nhiên lịch sử tư tưởng triết học nhân loại 74 3.1.2 Nội dung số quan niệm tự nhiên tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 76 3.2 Quan niệm người tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 94 3.2.1 Một số quan niệm người lịch sử tư tưởng triết học nhân loại .94 3.3 Quan niệm xã hội tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 109 3.3.1 Tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ phản ánh tư tưởng vai trò người phụ nữ .110 3.3.2 Tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ phản ánh truyền thống yêu nước dân tộc ta .115 Chương 123 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN,VỀ CON NGƯỜI, VỀ XÃ HỘI TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 123 4.1 Giá trị quan niệm tự nhiên, người, xã hội tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 123 4.1.1 Giá trị quan niệm tự nhiên 123 4.1.2 Giá trị quan niệm người 127 4.1.3 Giá trị quan niệm xã hội 132 4.2 Hạn chế quan niệm tự nhiên, người, xã hội tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 137 4.2.1 Tính chất tâm quan niệm tự nhiên .137 4.2.2 Tính chất tâm quan niệm người .141 4.2.3 Tính chất tâm quan niệm xã hội 144 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN .149 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng Bắc Bộ vùng đất lịch sử lâu đời, nơi hình thành văn hóa, văn minh người Việt Đây nơi bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Một yếu tố tạo nên giá trị văn hóa truyền thống đời sống tinh thần người Việt vùng đồng Bắc Bộ tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đời lưu truyền nhân dân từ xa xưa Trải qua bao thăng trầm, vào mạch sống cộng đồng người Việt, tạo nên nét văn hóa đậm đà mang sắc đặc trưng vùng châu thổ sông Hồng Ra đời tồn sở phương thức sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ phản ánh đời sống tinh thần người trình lao động sản xuất, cải tạo tự nhiên, xây dựng đất nước góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách, điều chỉnh hành vi người Bên cạnh đó, góp phần bảo lưu gìn giữ sắc văn hóa người Việt, củng cố cố kết cộng đồng, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ phận tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời phận cấu thành hình thái ý thức xã hội Do vậy, giống hình thái ý thức xã hội khác, tín ngưỡng dân gian vùng đồng Bắc Bộ chịu quy định tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội có ảnh hưởng định đến tồn xã hội sản sinh Sự đời tín ngưỡng dân gian vùng đồng Bắc Bộ tạo nên tranh sinh động phản ánh nhận thức người, đặc biệt người lao động giới tự nhiên, người xã hội Với người Việt vùng đồng Bắc Bộ, yếu tố tự nhiên hiểu yếu tố cho việc sản xuất nơng nghiệp, phản ánh rõ tín ngưỡng dân gian nơi để người dân gửi gắm ước mơ, khát vọng chinh phục tự nhiên Yếu tố người xã hội khắc họa sắc nét sinh động quan niệm tâm linh giới, sức mạnh người, tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, truyền thống yêu nước, biết ơn nguồn cội… trình dựng nước nước Nền tảng khởi nguồn cho tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ hình thành, tồn cách đa dạng, phong phú Từ tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, đến tín ngưỡng thờ Thành hồng… giao hòa với yếu tố tâm linh tôn giáo khác, tạo nên tranh vị thần đa dạng, phong phú sống xã hội người dân vùng đồng Bắc Bộ Sự nhận thức sơ khai, song có giá trị định tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Mặt khác, có tác động tiêu cực không nhỏ, gây nên hệ lụy đáng kể đời sống xã hội vùng Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nay, Đảng Nhà nước ta khẳng định tồn tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề trị - xã hội mang tính quy luật tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Do vậy, việc tăng cường nghiên cứu để thấy tính quy luật tồn hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, có tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ, góp phần khẳng định giá trị tích cực vốn có mặt hạn chế để có sách phù hợp việc giải vấn đề tín ngưỡng dân gian vùng yêu cầu thiết Trong năm gần đây, việc nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nói chung, tín ngưỡng dân gian người Viêt vùng đồng Bắc Bộ nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều chuyên ngành khác nhau, tôn giáo học, trị học, văn hóa học, tâm lý học, v.v Những nghiên cứu đạt thành tựu quan trọng góp phần làm rõ vai trò, vị trí, chức tín ngưỡng dân gian đời sống xã hội trước Tuy nhiên, nghiên cứu tín ngưỡng dân gian từ góc độ triết học nhằm rút kết luận chất, quy luật vận động tín ngưỡng dân gian, làm rõ yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian, nhìn chung đạt kết bước đầu Vì vậy, việc kế thừa thành tựu nghiên cứu để sâu nghiên cứu yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ việc làm cần thiết, để góp phần nhận thức sâu sắc loại hình tín ngưỡng Với lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Những yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ, luận án làm rõ số yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ, rút giá trị hạn chế yếu tố triết học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án - Luận án làm rõ số vấn đề lý luận tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ sở hình thành, đặc điểm, phân loại tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ xác định sở lý thuyết nghiên cứu luận án - Luận án làm rõ nội dung số yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ thông qua quan niệm tự nhiên, người, xã hội - Luận án làm rõ giá trị hạn chế yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi luận án giới hạn việc nghiên cứu số yếu tố triết học chủ yếu tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ khía cạnh yếu tố triết học tự nhiên, người xã hội, dựa sở nghiên cứu số tín ngưỡng dân gian bật người Việt vùng đồng Bắc Bộ là: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ Thành hoàng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn + Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo + Luận án kế thừa số kết nghiên cứu tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chung Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với hệ thống phương pháp như: + Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp cho phép nghiên cứu sinh thu thập tài liệu nghiên cứu nước, phân tích tổng hợp tài liệu, đánh giá kết nghiên cứu có để tiếp thu, kế thừa trình thực luận án; + Phương pháp logic lịch sử, kết hợp với phương pháp so sánh nhằm phân loại tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ, rút đặc điểm bật nó; + Phương pháp viện dẫn chứng minh nhằm số yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ; + Phương pháp phân tích - tổng hợp kết hợp với phương pháp đối chiếu, so sánh nhằm rút giá trị hạn chế yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng Đồng Bắc Bộ Những đóng góp mặt khoa học luận án Kết nghiên cứu luận án có đóng góp khoa học sau: - Một là, luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận sở hình thành, đặc điểm, phân loại tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ - Hai là, luận án làm rõ số yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ khía cạnh quan niệm tự nhiên, người, xã hội - Ba là, luận án làm rõ giá trị hạn chế yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án + Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm rõ yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ, làm rõ giá trị 149 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ, tác giả có số kết luận chung sau: Một là, tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ phận văn hóa dân gian Việt Nam, yếu tố hình thái ý thức xã hội, tượng mang tính xã hội - lịch sử Được hình thành sở yếu tố điều kiện địa lý - tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử, văn hóa chịu ảnh hưởng, tác động yếu tố văn hóa, tư tưởng làm cho tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ vừa có đặc điểm chung vừa có đặc điểm riêng có vùng Đặc biệt, tơn giáo du nhập vào nước ta, tín ngưỡng dân gian người Việt có dung hợp yếu tố tiêu cực tích cực Yếu tố tích cực khiến cho tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ nâng lên tầm cao nội dung hình thức Yếu tố tiêu cực khiến cho tín ngưỡng dân gian tăng thêm tính huyền bí làm gia tăng yếu tố mê tín dị đoan Do vậy, thấy rằng, suốt q trình tồn tại, tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đơng Bắc Bộ có biến đổi khơng ngừng để tồn phù hợp với nhu cầu thực tiễn hai bình diện tích cực tiêu cực Hai là, tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ chứa đựng nhiều yếu tố triết học Nổi bật số quan niệm tự nhiên, người xã hội Quan niệm tự nhiên phản ánh tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ biểu việc giải thích yếu tố gắn liền với phương thức sản xuất nông nghiệp người dân Đó yếu tố trời, đất, nước, cỏ cây, Tự nhiên phản ánh phong phú đa dạng, nhiều vẻ thông qua biểu tượng tồn 150 vị thần linh cai quản vùng Bên cạnh yếu tố tự nhiên, yếu tố người phản ánh rõ nét, sinh động tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ Trong tín ngưỡng dân gian, người có hai phần thể xác linh hồn; người sinh ra, tồn cai quản vị thần nắm giữ vận mệnh Trong quan niệm xã hội, tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ phản ánh xã hội tranh sống động giới vị thần Bức tranh phản ánh xã hội đương thời sâu sắc Đó ước mơ bình quyền, giải phóng người phụ nữ, ý thức dân tộc độc lập chủ quyền, tinh thần đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm Bên cạnh đó, tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ phản ánh tranh chung cộng đồng làng, xã Đó cố kết cộng đồng, nơi hình thành nên chuẩn mực đạo đức, lối sống trọng tình, trọng nghĩa Nó khơng phản ánh thực sống nhân dân vùng đồng Bắc Bộ, mà góp phần điều chỉnh hành vi người, hướng người tới giá trị nhân văn cao cả, tới bến bờ chân - thiện - mĩ Ba là, yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ chứa đựng nhiều giá trị đồng thời có nhiều yếu tố hạn chế, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần nhân dân vùng đồng Bắc Bộ Qua nghiên cứu cho thấy, giá trị tích cực yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ mang lại nhiều đóng góp cho xã hội Nó góp phần định hướng nhận thức, gắn kết cộng đồng, góp phần tơ đẹp thêm giá trị nhân văn văn hóa người Việt Đồng thời, tồn tín ngưỡng dân gian góp phần gìn giữ giá trị sắc văn hóa riêng người Việt Tuy nhiên, yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ mang màu sắc tâm nên cần phải ý khắc phục tác động tiêu cực 151 Vì, mặt khiến người trở nên thụ động, trông chờ vào sức mạnh siêu nhiên; mặt khác, nguồn xuất hiện tượng mê tín, dị đoan, bn thần bán thánh, thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng dân gian vùng Do vậy, nghiên cứu yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian vùng đồng Bằng Bắc Bộ có ý nghĩa cấp thiết, góp phần bảo tồn phát huy giá trị tích cực hạn chế tác động tiêu cực, gạn đục, khơi trong, góp phần việc xây dựng thành cơng đời sống văn hóa thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Nguyễn Thị Cẩm Tú (2018), “Quan niệm vai trò người phụ nữ tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên, Trường Đại học Thủy Lợi [2] Nguyễn Thị Cẩm Tú (2018), “Quan niệm tự nhiên tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3, 2018, tr.82-90 [3] Nguyễn Thị Cẩm Tú (2017), “Quan niệm người tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 10 (134), 2017, tr.19-20;32 [4] Nguyễn Thị Cẩm Tú (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (115), 2017, tr.32-39 [5] Nguyễn Thị Cẩm Tú (2016), “Tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (106), 2016, tr.71-75 [6] Nguyễn Thị Cẩm Tú (2015), “Ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Thái Bình nay”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 1+2 (101,102), 2015, tr.78-82 [7] Nguyễn Thị Cẩm Tú (2013), “Giá trị nhân văn từ lễ hội dân gian tỉnh Thái Bình”, Nội san Nghiên cứu trao đổi, trường Chính trị tỉnh Thái Bình, 2013, tr.22-24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố thơng tin, Nội Thái Văn Anh (2015), “Tín ngưỡng, tơn giáo niềm tin tơn giáo Việt Nam góc độ Tâm lý học”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 3, tr.89-98 Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb Thành phố Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Văn minh đồng ruộng, hội hè đình đám, Tết lễ khao vọng, Con người Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Chí Minh Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hố dân gian Việt Nam, suy nghĩ…, Nxb Văn hoá dân tộc, Nội Phan Kế Bính (2014) Việt Nam Phong Tục, Nxb Văn học, Nội Bộ giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Nội C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập (1994), t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 10.C Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập (1998), t.46, ph.I, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 11.Paul Doumer (2016), Xứ Đông Dương, Nxb.Thế giới 12.Trần Quang Dũng (2017), Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ - chốn thiêng nơi cõi thực, Nxb Thế giới, 2017 13.Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Nội 14.Nguyễn Đăng Duy (1996); Văn hóa tâm linh, Nxb Nội, Nội 15.Nguyễn Đăng Duy (2000), “Cần đính lại cách gọi tín ngưỡng dân gian”, Nghiên cứu tôn giáo, số 1, tr.65-66 16.Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Nội 17.Nguyễn ồng Dương (2010), “Một số vấn đề Tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 85 (7), tr.14 18.Trần Đức Dương (2010), “Phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 80 (2), tr.36-40 19.Đại Việt sử kí tồn thư (1968), tập 4, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH TƯ khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, BCH TƯ khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Nội, tr.122-123 23.Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Nội , tr.51, tr.81, tr.245 24.Trần uy Đĩnh, Vũ Quang Liễn, Phạm Vũ Đỉnh, Vũ Quang Dũng (sưu tầm) (2012), Sự tích Thành Hồng làng Phú Xuyên, Hà Nội, Nxb Lao động, Nội 25.Phạm văn Đồng (1994), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 26.Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt nam giai đoạn 2011 - 2020: Những vấn đề phương pháp luận, xuất lần thứ 2, Nxb ành Quốc gia, Nội 27.Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2005), Nữ Thần Thánh Mẫu Thái Bình, Nxb Văn hố thơng tin, Nội 28.Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển hệ tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, Hệ ý thức phong kiến hất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 29.Nguyễn Thị Lệ (2017), “Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (6), tr.82-91 30.Nguyễn ùng ậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 31.Nguyễn ùng ậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 32.Nguyễn Duy inh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Nội 33.Nguyễn Duy inh (2004), “Thần làng Thành hồng”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9, 2004, tr.56-63 34.Lê Như oa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Nội 35.Nguyễn Thị Anh oa (2011), “Tín ngưỡng dân gian vùng châu thổ Bắc Bộ góc nhìn du lịch học”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (37), tr.74-77 36 ội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia (2004), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 37 ội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 38 ội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Chí Minh (2014), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 39.Nguyễn Văn uyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Nội 40.Đặng Văn ường (2014), Tìm hiểu số tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Quân đội, Nội 41.Chu Hy (2009), Chuyện kể làng quê người Việt, Nxb Giáo dục, Nội 42.Chu Hy (2010), Một số đền chùa tiếng đất Thăng Long, Nxb Phụ nữ, Nội 43.Chu y, Nguyễn Như Ý (2011), Từ điển văn hóa phong tục cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 44.Chu Hy (2012), Sổ tay kiến thức văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, tái lần thứ 2, Nội 45.Chu Hy (2014), Nếp quê xưa, Nxb Phụ nữ, Nội 46.Nguyễn Thọ Khang (2013), “Đặc điểm giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, tr.27-32 47.Đinh Gia Khánh, Lê ữu Tầng (chủ biên) (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Nội 48.Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 49.Vũ Ngọc Khánh (1990), Lược truyện thần tổ ngành nghề, Nxb Khoa học xã hội, Nội 50.Vũ Ngọc Khánh (1993), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Nội 51.Vũ Ngọc Khánh (1995), Thờ cúng Thành hoàng làng đồng Bắc Bộ, Đề tài cấp bộ, Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian, Nội 52.Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Nội 53.Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm ồng (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Nội 54.Vũ Ngọc Khánh (2007), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh niên, Nội 55.Vũ Ngọc Khánh (2014), Tục thờ Thành - Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Nội 56.Khoa Nhân học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2008), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia TP Chi Minh 57 Lê Thị Lan (2017), “Vai trò tín ngưỡng dân gian vùng đồng sơng ồng”, Tạp chí khoa học xã hội, số (111), tr.71-76 58.Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến Bộ, Matxcova 59.Thanh Lê (2003), Từ điển xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Nội 60 Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Nội 61.Nguyễn Thanh Lợi (2014), Tín ngưỡng dân gian: góc nhìn, Nxb Thời đại, Nội 62.Nguyễn Thanh Lợi (2015), Theo dòng văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Nội 63.Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa dân tộc, Nội 64.Nguyễn Đức Lữ (2000), “Thờ cúng Tổ tiên - tượng xã hội có tính phổ biến”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận số xn Canh Thìn (1/2000), tr.56 65.Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Nội 66.Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt nam, Nxb Tôn giáo, Nội 67.Lê ồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Nxb Nội, Nội 68.Lê ồng Lý (2017), “Vai trò văn hóa phi vật thể phát triển bền vững Việt Nam - nhìn từ lễ hội truyền thống”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (60), tr.10-14 69.Nguyễn Ngọc Mai (2011), Hiện tượng lên đồng bối cảnh (nghiên cứu trường hợp đồng Bắc Bộ), Viện hàn lâm Khoa học xã hội, Nội, luận án Tiến sĩ 70.Doãn ữu Minh (2017), “Giá trị văn hóa Thăng Long Tứ trấn”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 8, tr.55-62 71 Chí Minh (2003), Về cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 72.Nguyễn Văn Minh (2013), Tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Nội 73.Nhiều tác giả (1999), Múa dân gian Thái Bình, Sở văn hố thơng tin Thái Bình - Viện âm nhạc múa Việt Nam 74.Nhiều tác giả (2000), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Nội 75.Nguyễn Tri Nguyên (2004) “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí di sản văn hóa, số 7, tr.27-32 76.Trần Thế Pháp (2017), Lĩnh nam chích quái, Nxb Kim Đồng, Nội 77 Sỹ Quý (2006), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 78.Trương ữu Quýnh (chủ biên) (2015), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 79.Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Nội 80.Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2005), Giáo trình tơn giáo học, Nxb Đại học sư phạm Nội, Nội 81.Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị quốc gia Nội 82 Văn Tăng, Trương Thìn (chủ biên) (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên, Nội 83.Nhất Thanh, Vũ Văn Khiêu (1992), Đất lề quê thói - Phong tục Việt Nam, Nxb Đồng Tháp 84.Nguyễn Thanh (1998), Nhận diện văn hoá làng Thái Bình, Sở văn hố thơng tin thể thao Thái Bình 85.Nguyễn Thanh (2000), Lễ hội truyền thống Thái Bình, Nxb Khoa học xã hội, Nội 86.Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành hồng Việt Nam, tập, Nxb Văn hố Thơng tin, Nội 87.Đinh Ngọc Thắng (2015), “Quyền tự tín ngưỡng pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (3) 88 Bá Thâm (2005), “Tín ngưỡng dân gian - linh vực đời sống tâm linh - cần quan tâm toàn xã hội”, Nghiên cứu tơn giáo, (4), tr.913 89.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Chí Minh 90.Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Nội 91.Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb Văn hóa Nghệ thuật 92.Trương Thìn (2005), Tơn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hóa thơng tin, Nội 93.Ngô Đức Thịnh (1992), "Tục thờ Mẫu Liễu ạnh - sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng", Tạp chí văn học số (275), tr.17 - 23 94.Ngô Đức Thịnh, Văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1993 95.Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1;2, Nxb Văn hố thơng tin, Nội 96.Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Nội 97.Ngô Đức Thịnh (2001), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Nội 98.Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Nội 99.Ngơ Đức Thịnh (2008), Lên đồng, hành trình thần linh thân phận, Nxb Trẻ, Nội 100 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Nội 101 Ngơ Đức Thịnh (2014), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nxb Khoa học xã hội, Nội 102 Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam - truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 103 Nguyễn Thị Thọ (2017), “Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8, tr.48-55 104 Nguyễn ữu Thông (chủ biên) (2001), Tục thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, Nxb uế 105 Nguyễn ữu Thụ (2012), “Về sở hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr.20-32 106 Nguyễn ữu Thụ (2013), Khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đ QG Nội 107 Đinh Khắc Thuân (2014), “Thờ cúng Thành hoàng Việt Nam qua tài liệu án nơm” Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, tr.115-125 108 Nguyễn Đăng Thục (1964), Tư tưởng Việt nam, Nxb Khai trí, Sài Gòn 109 Đỗ Thị Minh Thúy (2010), “Biến động tín ngưỡng Thăng Long Nội ảnh hưởng đời sống văn hóa thị nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 86 (8), tr.33-39 110 Trần Thị Ngọc Thúy (2010), “Tôn giáo tự ý thức bị tha hóa người”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 86 (8), tr.3-6 111 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T.I, Nxb Khoa học xã hội, Nội 112 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn, Nội 113 Trần Quốc Tuấn (2015), Tín ngưỡng thờ thủy thần Hải Phòng Luận án tiến sĩ Văn hóa học, ọc viện Khoa học xã hội Việt Nam 114 Lê Thanh Tùng (2012), Lễ hội cổ truyền cư dân ven biển Hải Phòng biến đổi giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam 115 116 Tuyển tập tục ngữ ca dao Việt Nam (2001), Nxb Văn học, Nội T.Thích Thanh Từ (2005), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo, Nội 117 Nguyễn Minh Tường (2013), “Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng xã Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 10 (71), tr.96-103 118 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Nội 119 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 120 Viện án Nơm (1991), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Nội 121 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Nội 122 Lê Trung Vũ, Lê ồng Lý (đồng chủ biên) (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Nội 123 Nguyễn ữu Vui (chủ biên) (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 124 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa, Nội 125 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Nội 126 Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập, Nxb Khai Trí, Sài Gòn, Bản dịch Lê ữu Mục 127 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Bộ giáo dục đào tạo - Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam 128 http://www.baogiaothong.vn/ky-2-dang-vien-hanh-nghe-me-tin-chinhquyen-khong-hay-d83968.html 129 http://www.24h.com.vn/an-ninh-hinh-su/nhung-vu-an-dau-xe-long-vitin-loi-thay-boi-c51a921183.html 130 http://baophapluat.vn/xa-hoi/nhung-cai-chet-oan-uong-vi-tin-loi-thayboi-141922.html 131 https://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/8-000-le-hoi-moi-nam-khiennguoi-viet-tut-hau-2952576.html ... yếu tố triết học chủ yếu tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ khía cạnh yếu tố triết học tự nhiên, người xã hội, dựa sở nghiên cứu số tín ngưỡng dân gian bật người Việt vùng đồng Bắc. .. triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ .27 1.2.2 Những cơng trình tiêu biểu bàn yếu tố triết học người tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ .30 1.2.3 Những. .. số yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng Bắc Bộ thông qua quan niệm tự nhiên, người, xã hội 4 - Luận án làm rõ giá trị hạn chế yếu tố triết học tín ngưỡng dân gian người Việt

Ngày đăng: 26/12/2018, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w