Tín ngưỡng phồn thực của người việt ở đồng bằng bắc bộ

83 2.5K 18
Tín ngưỡng phồn thực của người việt ở đồng bằng bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khoá luận, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quan đoàn thể Thư Viện Quốc Gia Hà Nội, Thư Viện Trường Sư Phạm Hà Nội, Bảo Tàng Dân Tộc Học… Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô, đặc biệt cô giáo ThS Trần Thị Thu Hà - người hướng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ trình thực hoàn thiện khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Phạm Thị Vân Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khoá luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn ThS Trần Thị Thu Hà Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khoá luận Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả khoá luận Phạm Thị Vân Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khoá luận 7 Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chƣơng 1: Khát chung đồng Bắc Bộ tín ngƣỡng phồn thực 1.1 Khái quát chung đồng Bắc Bộ 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.1.3 Đôi nét văn hóa truyền thống ngƣời Việt đồng Bắc Bộ 15 1.2 Tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam 21 1.2.1 Khái niệm tín ngƣỡng phồnn thực 21 1.2.2 Nguồn gốc tín ngƣỡng phồn thực 25 1.2.3 Bản chất tín ngƣỡng phồn thực 28 1.2.4 Quá trình phát triển tín ngƣỡng phồn thực 30 1.2.5 Đặc điểm tín ngƣỡng phồn thực 36 Chƣơng 2: Tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt đồng Bắc Bộ 40 2.1 Nguồn gốc đời tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt đồng Bắc Bộ 40 2.1.1 Nguồn gốc kinh tế - xã hội 40 2.1.2 Nguồn gốc văn hóa – tâm linh 43 Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Tình hình tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt vùng đồng Bắc Bộ 49 2.2.1 Tín ngƣỡng phồn thực thể nghi lễ 49 2.2.2 Tín ngƣỡng thể lễ hội dân gian 58 2.2.3 Tín ngƣỡng thể dƣới hình thức thờ biểu tƣợng 65 2.3 Đặc điểm vai trò tín ngƣỡng phồn thực vùng đồng Bắc Bộ 68 2.4 Tín ngƣỡng phồn thực vùng đồng Bắc Bộ với đời sống văn hóa đƣơng đại Việt Nam 72 2.4.1 Những thuận lợi đời sống văn hóa đương đại với tín ngưỡng phồn thực 72 2.4.2 Những thách thức đời sống văn hóa đương đại tín ngưỡng phồn thực 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Nghề nông nghề sống nhân dân ta từ ngàn xƣa, hầu hết dân cƣ nông dân Họ chịu khó làm ăn, có kinh nghiệm dày dặn cày cấy, gieo trồng – đặc biệt nghề trồng lúa nƣớc Thực tiễn hình thành nên cách nghĩ, nếp sống nông cá thể, cộng đồng để ngƣời cho rằng: Văn minh Việt Nam văn minh nông nghiệp; Văn hóa Việt Nam văn hóa lúa nƣớc; tƣ tƣởng Việt Nam tƣ tƣởng tiểu nông đƣợc thể sâu sắc qua loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, mà tiêu biểu mảng tín ngƣỡng phồn thực Tìm hiểu tín ngƣỡng phồn thực góp phần tìm hiểu diện mạo sống Tổ tiên ta, tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc sót lại tục lệ; khai thác giá trị tinh thần tổt đẹp trình dựng nƣớc ngƣời lam lũ sáng tạo, chịu thƣơng chịu khó, nặng nghĩa nặng tình với xứ sở quê hƣơng Tín ngƣỡng phồn thực tín ngƣỡng sùng bái sinh sôi nảy nở giới tự nhiên ngƣời Hình thức tín ngƣỡng đƣợc nhà khoa học cho thuộc tầng văn hóa nguyên thủy, xuất vào thời Đá Mới, bắt đầu có trồng trọt chăn nuôi (trồng rau, củ ) đƣợc phổ biến toàn giới Hình thức tín ngƣỡng đƣợc nuôi dƣỡng bảo lƣu cách tích cực môi trƣờng nông nghiệp lúa nƣớc, có Việt Nam Ở Việt Nam, tín ngƣỡng phồn thực sản phẩm văn hóa ngƣời mối quan hệ với tự nhiên trời đất xã hội ngƣời Đặc biệt, với ngƣời Việt, niềm tin họ vào tín ngƣỡng phồn thực mãnh liệt, ăn sâu vào máu thịt ngƣời dân trở thàng nguồn lực tinh thần to lớn góp phần xây dựng nên sắc văn hóa thiếu ngƣời Việt xƣa Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tìm hiểu sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng trở thành yêu cầu nghiên cứu văn hóa Đây vấn đề đặt vừa phức tạp, vừa tế nhị, đòi hỏi phải sớm giải lẽ sinh hoạt văn hoá tín ngƣỡng thành tố quan trọng văn hóa truyền thống Chính góp phần hình thành diện mạo sắc văn hóa Việt Nam ngày Việc nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực giúp tìm đƣợc giá trị văn hóa dân gian truyền thống ẩn đời sống tâm linh ngƣời dân, giúp cho việc lý giải đƣợc lý xã hội khiến cho hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian đƣợc bảo lƣu, kế thừa phát triển sống đƣơng đại Đồng thời việc nghiên cứu có tác dụng bổ sung phƣơng diện tƣ liệu lẫn nhận định góp phần cho việc nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực nói chung tín ngƣỡng phồn thực cƣ dân Việt nói riêng Trƣớc biến động xã hội đất nƣớc thời kì đổi mới, mở cửa hội nhập, tín ngƣỡng phồn thực tín ngƣỡng cổ ngƣời Việt có nguy không chỗ đứng đời sống tinh thần nhân dân Điều đòi hỏi cần có nghiên cứu nghiêm túc, toàn diện tín ngƣỡng Nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực nhằm góp phần tìm hiểu, lý giải nguồn gốc, tƣợng chất tín ngƣỡng nhƣ giá trị văn hóa truyền thống gắn liền với lễ hội hoạt động thiết thực góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Với lý tác giả chọn đề tài Tín ngưỡng phồn thực người Việt đồng Bắc Bộ làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam tín ngƣỡng phồn thực đối tƣợng nghiên cứu số nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Tín ngƣỡng phồn thực có ý nghĩa, giá trị văn hóa định đời sống nhân dân, tồn lâu Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đời sống dân dã cƣ dân Việt đồng Bắc Bộ vấn đề không mẻ, có nhiều tác giả có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Đầu tiên phải kể đến sách học giả Toán Ánh (1969), Nếp cũ hội hè đình đám (2 quyển), (Tái 2005 – thƣợng), NxB Trẻ, Tp.HCM Tập hợp giới thiệu nhiều lễ hội cổ truyền Đây sƣu tầp lễ hội cổ truyền Việt Nam Tác giả giới thiệu phân tích cặn kẽ “thần tích” “cổ tục” với đầy đủ ý nghĩa Đặc biệt tác giả dành phần riêng cho việc trình bày đặc tính cổ tục Việt Nam hội hè đình đám Ngoài mô tả, tác giả đƣa ý kiến lập luận sâu sắc lý giải yếu tố phồn thực, tính “dâm, tục” trò diễn, trò chơi phong tục Đặc biệt tác giả đề cập đến ảnh hƣởng tƣ nông nghiệp coi nặng yếu tố phồn thực đến sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân Tiếp theo phải kể đến sách Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, (NxB KHXH, 2001), tác giả Ngô Đức Thịnh chủ biên Đây thực công trình chuyên sâu tín ngƣỡng vấn đề tín ngƣỡng Việt Nam Trong công trình này, tín ngƣỡng phồn thực đƣợc tiếp cận dƣới dạng nghi lễ phồn thực đƣợc nhắc tới nhƣ loại nghi lễ nằm hệ thống nghi lễ tín ngƣỡng nông nghiệp Tuy không phân tích sâu vào tín ngƣỡng phồn thực nhƣng công trình trình bày đầy đủ vấn đề tín ngƣỡng địa này, từ việc điểm qua chất tín ngƣỡng phồn thực, chứng minh tồn phát triển tín ngƣỡng phồn thực di tích tồn việc phân loại nghi lễ phồn thực theo đối tƣợng thờ, hình thức thờ, trò diễn, trò đùa, phong tục mang tính phồn thực Đặc biệt tác phẩm Văn hóa nõ nường, NxB KHXH, HN tác giả Dƣơng Đình Minh Sơn (2008), nhiều vấn đề liên quan đến nõ nƣờng đƣợc Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lý giải Một số khía cạnh tín ngƣỡng phồn thực đƣợc tiếp cận theo hƣớng ông lý giải hình tƣợng nõ nƣờng đƣợc thể khác trống đồng Ngọc Lũ, Thạp Đào Thịnh hay qua công cụ lao động hàng ngày nhƣ chày xát bàn nghiền, cày cuốc, chày cối, dùi mẹt nhiều biểu tƣợng nõ nƣờng đƣợc tác giả giải mã thông qua nghiên cứu “tƣợng đá ông chồng bà chồng” Đặc biệt tác giả khảo cứu riêng tín ngƣỡng phồn thực nõ nƣờng qua lễ hội nhƣ “lễ hội nõ nƣờng làng” “lễ hội ông Đùng bà Đà” Nếu nhƣ công trình tín ngƣỡng phồn thực đối tƣợng nghiên cứu mà đối tƣợng gián tiếp đƣợc nhắc đến, đàm luận nói tới tín ngƣỡng dân gian dân tộc (Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam), tới loại hình lễ hội nông nghiệp ( Lễ hội nông nghiệp Việt Nam) hay tới cổ tục xƣa với nhiều trò chơi, trò diễn phong tục (Nếp cũ hội hè đình đám) số viết chuyên sâu đăng tạp chí chuyên ngành, tín ngƣỡng phồn thực trở thành đối tƣợng nghiên cứu Bài viết Tín ngưỡng phồn thực, nhìn từ góc độ văn hóa lịch sử Đỗ Lai Thúy (1994), Tạp chí VHNT, 122 (số 8), tr.16-18 Bài viết giúp ngƣời đọc có đƣợc nhìn khái quát tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam từ ngày đầu xuất “tự nhiên nhƣ cỏ” đời sống nông nghiệp nhƣ “nguyên tắc thiết yếu” hay nhƣ “đạo sống”, “đạo sinh tồn” Theo dòng lịch sử, biểu tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam trình bày đầy đủ mang tính khái quát cao Ở số viết khác nhƣ Nguyễn Minh San (1998), “Lễ thức phồn thực sinh hoạt văn hóa dân gian Phú Thọ”, Tạp Chí VHNT, 183 (số 9), tr, 41 – 43 Nguyễn Văn Hậu (1999), “Biểu tượng phồn thực lễ hội nông nghiệp cổ truyền Việt Nam nước Đông Nam Á”, Tạp chí VHNT, 183 (số 9), tr 68-71 Đặng Hoài Thu (2008), “Tín ngƣỡng phồn thực qua số trò diễn hội làng” Tạp chí VHNT, (số 12), tr 34-37 Tín ngƣỡng Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phồn thực lại đƣợc tiếp cận cách cụ thể việc giải mã biểu tƣợng lễ hội, tìm hiểu chất tín ngƣỡng qua trò diễn hội làng nghiên cứu ý nghĩa tín ngƣỡng việc nhận diện lễ thức phồn thực lễ hội địa phƣơng khác nhau…Tuy nhiên viết nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực theo nhiều hƣớng tiếp cận nhỏ, lẻ tẻ theo vùng mà chƣa có nghiên cứu tổng quan sâu rộng tín ngƣỡng Mặc dù nghiên cứu cung cấp tƣ liệu phong phú kết xác thực, kiến giải có giá trị để có nhìn toàn diện tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam Tín ngƣỡng phồn thực trở thành đề tài nghiên cứu khoa học nhiều tác giả nhƣ tác giả Vũ Anh Tũ (xuất 2009) Luận Án nhan đề Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc Bộ Luận án mô tả, nghiên cứu biểu tín ngƣỡng phồn thực lễ hội dân gian Bắc Bộ để từ tìm chất, vận động biến đổi tín ngƣỡng tâm thức dân gian nhƣ giá trị đời sống tinh thần ngƣời dân Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn giá trị tín ngƣỡng phồn thực đời sống văn hoá đƣơng đại, góp phần gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Trong công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Phú Nhuận (2001) với đề tài Đồ gốm thờ sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng người Việt đồng Bắc Bộ (từ kỷ 15 đến nay) Luận án cho nhìn khái quát chung tôn giáo, tín ngƣỡng ngƣời Việt vùng đồng Bắc Bộ, nêu lên biểu cụ thể tín ngƣỡng phồn thực đồng Bắc Bộ, điểm khác biệt tín ngƣỡng phồn thực ngƣời phƣơng đông phƣơng tây Có thể thấy việc nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam đƣợc nhà khoa học nhà văn hóa dân gianViệt Nam để tâm nghiên cứu, tìm hiểu giải mã Tuy nhiên thành mà nhà khoa Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội học gặt hái đƣợc hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi cuả ngƣời muốn tìm hiểu tín ngƣỡng dân gian Hành trình nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực, tín ngƣỡng cổ xƣa tín ngƣỡng địa dân tộc không khoảng trống, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu Mục đích nghiên cứu Hệ thống lý luận tín ngƣỡng phồn thực giới nói chung Việt Nam nói riêng, qua giới thiệu khái quát chung đời, hình thành phát triển nhƣ hình thức biểu tín ngƣỡng tâm thức đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội ngƣời Việt Nam Nghiên cứu biểu tín ngƣỡng phồn thực đời sống Ngƣời Việt vùng đồng Bắc Bộ từ tìm nét đặc sắc, vận động biến đổi tín ngƣỡng tâm thức dân gian nhƣ giá trị đời sống tinh thần ngƣời dân vùng đồng Bắc Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng mghiên cứu khóa luận tín ngưỡng phồn thực người Việt đồng Bắc Bộ * Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ hạn chế, đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng phồn thực người Việt sinh sống khu vực đồng Bắc Bộ Những nội dung biểu tín ngƣỡng phồn thực lễ hội đƣợc nghiên cứu giai đoạn sở so sánh, đối chiếu với giai đoạn trƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu *Phương pháp luận Khóa luận dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin, theo phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét đánh giá tín ngƣỡng dân gian Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 65 Trường ĐHSP Hà Nội Cô kéo sợi đáp lại: “Xin đừng quản thấp lo cao Bông em nỏ anh vào mà cung Sợi lôi cổ chày Phường chài đón hỏi mua dây kéo thuyền” Cứ phƣờng Trám trình trò kéo dài hàng giờ, sôi động sân miếu Lễ hội trò Trám song hành cƣ dân địa hàng ngàn năm, đến năm 1928 bị dừng lại, sau bị ảnh hƣởng luồng tƣ hẹp hòi, cho dung tục Bởi tới năm 2000 lễ hội đƣợc phục dựng, với nguyên lễ tiết giá trị tín ngƣỡng phồn thực… 2.2.3 Tín ngƣỡng thể dƣới hình thức thờ biểu tƣợng *Thờ sinh thực khí (linga yoni) Thờ sinh thực khí hình thức biểu rõ tín ngƣỡng phồn thực Khi nói đến sinh thực khí ngƣời liên tƣởng đến hoạt động tính dục, đến ƣớc vọng phồn thực Để giải thích suy nghĩ ta thấy giao hợp âm dƣơng, đực bắt nguồn từ sinh thực khí Ở nƣớc có nông nghiệp lúa nƣớc nhƣ Đông Nam Á, việc thờ sinh thực khí phổ biến Khi nghề nông phát triển việc thờ sinh thực khí mạnh nhiêu Họ nhìn thấy có sức mạnh đặc biệt đem lại tốt tƣơi, sinh sôi cho hoa màu, phục vụ cho nông nghiệp Do họ xem nhƣ hai vật thiêng cần phải đựợc thờ cúng thần thánh hóa Và sinh thực khí đƣợc biểu qua linga yoni, nõ nƣờng, chày cối Một số nƣớc giới nhƣ Trung Hoa, Ấn Độ chất dƣơng tính mạnh mẽ nên thờ linga Việt Nam với tƣ lƣỡng hợp, âm dƣơng hài hòa nên linga thƣờng liền với yoni Linga biểu tƣợng cho quan sinh dục nam, yoni biểu cho quan sinh dục nữ “Sinh” nghĩa đẻ, “thực” nghĩa nảy nở “khí” công cụ Đây hình thái đơn giản tín ngƣỡng phồn thực, phổ biến nông nghiệp giới [15; tr.127] Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 66 Trường ĐHSP Hà Nội Sinh thực khí từ xƣa trở thành đối tƣợng thờ cúng phổ biến phong phú Việt Nam, điều thấy rõ qua di tích, di địa phận Việt Nam Những hình ảnh sinh thực khí đƣợc đặc tả chi tiết, rõ ràng di tích khảo cổ học chững tỏ quan niệm tôn thờ tổ tiên công cụ cần thiết để bảo tồn nòi giống Việc thờ sinh thực khí ngƣời Việt đƣợc thể việc thờ dương vật dƣới dạng cột đá (tự nhiên ngƣời tạo ra), khúc gỗ thân cây…bên cạnh ngƣời ta thờ biểu tượng âm hốc cây, hốc đá, kẽ nứt cây, đá nhƣ giếng nƣớc đền, chùa… Việc thờ linga yoni việc mang ý nghĩa thờ thần Shiva mang chất dƣơng tính có ý nghĩa khác Đó yếu tố mang tính địa trọng âm Vì linga đƣợc đặt yoni đặc biệt loại hình linga thành phần hai thành phần thể triết lý âm dƣơng, tƣ lƣỡng hợp, linga mang hình trụ tròn biểu tƣợng cho dƣơng yoni mang hình vuông biểu tƣợng cho âm Khi âm dƣơng kết hợp với vật đƣợc sinh sôi, cối đâm chồi nảy lộc thể triết lý phồn thực sâu sắc *Thờ vị thần phồn thực hay hành vi giao phối Ƣớc vọng lo đủ, mùa màng tốt tƣơi, bội thu, ngƣời vật nuôi sinh sôi nảy nở thƣờng trực tƣ cƣ dân nông nghiệp Từ tƣợng trực quan sinh động đời sống sinh sôi, nảy nở trồng, vật nuôi thân ngƣời bắt đầu ý thức đƣợc từ sinh sôi, nảy nở trồng, vật nuôi, giao phối đực đƣa đến việc thờ cúng “sự khởi đầu” Chính vậy, bên cạnh thờ “sinh thực khí” giống nhƣ nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cƣ dân Việt trồng lúa nƣớc vùng đồng Bắc Bộ nƣớc ta với tƣ tổng hợp coi trọng liên hệ nên việc thờ hòa hợp đực cái, thờ hành vi giao phối đời Cùng với việc thờ hành vi giao phối, ngƣời ta thờ đối tƣợng làm nên hành vi giao phối mà đại diện ngƣời dƣới Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 67 Trường ĐHSP Hà Nội dạng cặp trai – gái cụ thể Chính số lễ hội cƣ dân Việt lễ hội có đối tƣợng thờ hành vi giao phối vị thần phồn thực có số lƣợng tƣơng đƣơng Ngƣời dân Việt thờ vị thủy tổ mình, thờ phụng hành vi giao phối họ, sau đƣợc biến thái thành thờ vị thần phồn thực hay Dâm thần Những vị thần phồn thực đƣợc thờ tƣơng đối phổ biến Ông Khiu bà Khiu, Ông Cổ bà Cộc hay ông Đùng bà Đà… Ngoài ra, ngƣời ta thấy việc thờ Dâm thần không rõ tên nhiều làng quê ngƣời Việt Đó việc thờ Dâm thần Làng Chảy (Hà Nam), thờ thần Hoài Bão (Bắc Ninh) hay việc thờ cặp Dâm thần nam nữ Đồng Kỵ thuộc tỉnh Bắc Ninh, thờ Chúa trai Chúa Gái, ông Khiu bà Khiu nhiều làng thuộc hai tỉnh Vình Phúc, Phú Thọ… Nhƣ vậy, việc thờ cúng nghi lễ tôn thờ hành động phồn thực sinh thực khí điển hình cƣ dân Việt sống địa bàn đồng Bắc Bộ Những cƣ dân nông nghiệp muốn phô diễn lại, muốn công khai hành vi giao phối bậc thần linh lên để qua hạt giống, trồng nhƣ sinh vật khác bắt chƣớc để có đƣợc sinh sôi nảy nở muôn loài Và ngƣời đạt đƣợc mục đích cuối mình, có đƣợc vụ mùa bội thu, có đƣợc sống no đủ Chính vậy, tục thờ vị thần linh này, ngƣời ta bỏ qua đƣợc hành động tác giao hoan thể hòa âm – dƣơng Thực tế, giao cấu vị thần phồn thực ngày hội thông điệp để cƣ dân nông nghiệp nói lên ngƣời có tƣơng đó, giới dƣơng có tƣợng Và qua đó, họ muốn thể tƣ tƣởng ngƣời đƣợc hòa chung vào với thiên nhiên vũ trụ, họ muốn đƣợc đem làm hình ảnh gợi ý để nói vị thần linh, muôn loài cỏ, theo cách gợi ý chúng tôi, làm theo cách để có thóc lúa đầy đồng, gia súc đầy sân, mùa màng bội thu sống thêm phần tươi đẹp Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 68 Trường ĐHSP Hà Nội Việc thờ hành vi giao phối dƣờng nhƣ cách thờ cúng nguyên phổ biến tộc ngƣời có thờ tín ngƣỡng phồn thực Tuy nhiên cách thờ cúng dƣờng nhƣ bị coi cổ hủ chứa đựng nhiều yếu tố “dâm tục” nên không phổ biến mà chuyển thành hình thức thờ dƣới dạng nghi thức, trò diễn, trò chơi mang tính phồn thực 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN NGƢỠNG PHỒN THỰC CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ *Đặc điểm tín ngưỡng phồn thực người Việt đồng Bắc Bộ Ngƣời Việt đồng Bắc Bộ tộc ngƣời khác Việt Nam cƣ dân nông nghiệp nên họ có tín ngƣỡng phồn thực Ở tộc ngƣời biểu hình thức khác nhƣng có chung ý nghĩa ca ngợi sinh sôi nảy nở ngƣời vạn vật muôn loài tôn thờ quan sinh sản Tùy theo giai đoạn lịch sử mà hình thức tín ngƣỡng có thể khác Vì mà đặc điểm có nét khác biệt Để thấy rõ đặc điểm tín ngƣỡng phồn thực đồng Bắc Bộ so sánh tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt với tộc ngƣời khác Thứ nhất: ngƣời Việt có hai đặc điểm bản: thờ sinh thực khí hành vi giao phối Về việc thờ sinh thực khí ngƣời Chăm ngƣời Việt hoàn toàn giống khác tên gọi Một bên gọi linga yoni bên gọi nõ nƣờng Đây hình thức biểu mà dân tộc Đông Nam Á có Cả hai có tƣ lƣỡng hợp, âm dƣơng biểu dƣới dạng tác động hai với mang tính ma thuật để hòa hợp từ sinh sôi nảy nở cho tự nhiên ngƣời Nhƣng điểm khác biệt chỗ sinh thực khí ngƣời Chăm có phần nghiêng dƣơng tính nhiều mang tính tôn Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 69 Trường ĐHSP Hà Nội giáo dƣới dạng thờ thần Shiva gắn liền với linga Trong sinh thực khí ngƣời Việt thể hai mặt đối lập âm dƣơng, đực rõ rệt nhƣ chày cối, nõ nƣờng, trống đồng Một điểm khác biệt ngƣời Việt có thờ hành vi giao phối ngƣời Chăm không thấy có có nhƣng Khi giao lƣu, tiếp biến văn hóa ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ tín ngƣỡng phồn thực họ có phần biến đổi sở tín ngƣỡng địa nhƣng giữ đƣợc nét văn hóa địa Một điểm khác biệt thứ ba tín ngƣỡng phồn thực Chăm biểu qua sinh thực khí nhiều lễ hội dân gian ngƣời Việt hoàn toàn ngƣợc lại lễ hội dân gian dễ nhận biểu rõ nhƣ lễ hội tùng dí, lễ hội trò trám Ở thân thạp Đào Thịnh khắc hình thuyền nối đuôi nhau, khiến cho hai cá sấu-rồng đƣợc gắn với mũi lái chúng chạm tƣ giao hoan [15; tr 129] Thứ hai: tộc ngƣời thuộc ngữ hệ Mã Lai-Nam Đảo với ngƣời Chăm ngƣời Tây Nguyên nhƣ ngƣời Êđê, ngƣời Raglai, ngƣời Giarai có tín ngƣỡng phồn thực Hiện nay, dựng nhà mồ ngƣời dân Tây Nguyên đặt tƣợng nam nữ giao phối cách hồn nhiên với phận sinh dục đƣợc phóng to Ngoài ra, có nhiều cột tả cặp vú phụ nữ, thƣờng đƣợc làm đầu cầu thang lên sàn nhà, tƣợng trƣng cho nuôi dƣỡng, cảm giác hƣng phấn tính dục Dƣới cặp vú thƣờng có khắc họa hoa thị lớn hay chặt phác hình chữ thập sâu với ý nghĩa biểu tả, tƣợng trƣng, cách điệu sinh thực khí nữ Cá biệt có tƣợng ngƣời đàn bà khóc mà nhấn mạnh âm vật cách rõ ràng, lại bôi màu đỏ, màu vàng đen Tƣợng thiếu nữ cầm trái bầu lại nghiêng ẩn dụ, biểu khát khao tính dục sinh sôi cách khiết Ngay chiêng hình bầu có núm nhỏ mô ngực phụ nữ mạnh khỏe, chắc, sung mãn trở thành biểu tƣợng ngƣời phụ nữ, nói chung Hơn nữa, họ có Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 70 Trường ĐHSP Hà Nội nghi lễ phồn thực lễ thức nông nghiệp Qua biểu thấy tộc ngƣời Việt, ngƣời Chăm ngƣời Tây Nguyên có điểm giống chỗ hai có nghi lễ phồn thực liên quan đến nông nghiệp Có điểm khác ngƣời Tây Nguyên thờ hành động giao phối giống nhƣ ngƣời Việt với sinh thực khí lớn ngƣời Chăm Nhìn chung tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt, ngƣời Chăm ngƣời Tây Nguyên có nét giống khác Cùng gốc văn hóa nông nghiệp nên nguồn gốc, hình thành tín ngƣỡng tín ngƣỡng khác giống Và sắc thái, đa dạng văn hóa tộc ngƣời văn hóa thống Việt Nam Trong tộc ngƣời tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt ngƣời Tây Nguyên giữ đƣợc nét nguyên sơ văn hóa địa Còn cƣ dân Chăm vốn ngƣời làm lúa nƣớc nên tín ngƣỡng họ sở địa không thay đổi họ tiếp thu giá trị văn hóa bên để tạo nên khác biệt, độc đáo riêng họ Đó văn hóa nông nghiệp với tƣ nông nghiệp, quan niệm âm dƣơng thể cách quán, tín ngƣỡng phồn thực Chăm tín ngƣỡng dân gian địa rõ Đúng nhƣ lời nhận xét GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm công trình “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, số đông dân chúng ngƣời Chăm thần Shiva, tƣợng linga hình thức ƣớc vọng phồn thực lòng sùng kính nữ thần địa phƣơng, anh hùng dân tộc truyền thống nội dung *Vai trò tín ngưỡng phồn thực đồng Bắc Bộ Có thể nói tín ngƣỡng phồn thực mang tải ý nghĩa nhân văn cao mục đích tín ngƣỡng nhằm đến ngƣời, phản ánh giá trị nhân văn người hướng người (mong sinh sôi nảy Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 71 Trường ĐHSP Hà Nội nở, sống tốt đẹp ấm no…) Đó màu mỡ trồng, bội thu mùa vụ, phát triển sinh sôi vật nuôi làm cho đời sống ngƣời trở nên tốt đẹp ấm no Và hết, tín ngƣỡng phồn thực nhằm đến trì, bảo tồn nòi giống ngƣời Đó chinh khát vọng sinh tồn ngƣời Cũng nhƣ tín ngƣỡng khác, tín ngƣỡng phồn thực không xuất từ khoảng trống, mà từ bối cảnh lịch sử xã hội định, ngƣời giao đoạn sơ khai Tín ngƣỡng phồn thực tiếp tục phát triển, biến đổi không gian, thời gian phản ánh nội dung hay đặc điểm thời kỳ lịch sử phản ánh tư ước vọng người dân giai đoạn lịch sử định Tín ngƣỡng phồn thực thỏa mãn đƣợc nhu cầu đời thƣờng xã hội ngƣời Điều thể rõ niềm tin ngƣời vào no đủ, thịnh vƣợng sinh sôi mà tín ngƣỡng đem lại Số phận ngƣời kể từ lúc tạo thành xã hội chủ yếu đƣợc định đoạt phƣơng thức sản xuất thể chế thức lịch sử Song, dƣờng nhƣ thực tế chƣa có phƣơng thức sản xuất, thể chế trị giải hết đảm bảo yêu cầu sống ngƣời… Ngoài vai trò kể trên, tin ngƣỡng phồn thực mang tải nhiều yếu tố tích cực khác nhƣ ý thức môi trường ngƣời phải học cách sống cho hòa hợp với tự nhiên; tinh thần cố kết cộng đồng mà ngƣời bình đẳng đoàn kết sinh hoạt tín ngƣỡng; giá trị thẩm mỹ, ngƣời vƣơn tới đẹp Có thể nói với vai trò tín ngƣỡng phồn thực tự thân góp phần làm cho tín ngƣỡng đƣợc tôn thờ từ xuất hiện, đƣợc trì tồn ngày Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 72 Trường ĐHSP Hà Nội 2.4 TÍN NGƢỠNG PHỒN THỰC CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM 2.4.1 Những thuận lợi đời sống văn hóa đƣơng đại với tín ngƣỡng phồn thực Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tín ngƣỡng phồn thực cần đƣợc xét bối cảnh đời sống đƣơng đại Cần nhìn nhận khách quan rằng, thời kỳ hội nhập, điều kiện kinh tế - trị - xã hội – luật pháp ta có nhiều thuận lợi cho việc bảo tồn phát huy tín ngƣỡng Yếu tố thuận lợi thứ đƣợc xuất phát từ quan điểm đắn tín ngưỡng Ngày xƣa cách mạng tháng tám thành công, Đảng nhà nƣớc ta nhìn nhận giải vấn đề tín ngƣỡng tôn giáo vấn đề liên quan theo quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng thực quán sách “tôn trọng tự tín ngƣỡng không tín ngƣỡng dân” Với chủ trƣơng tôn trọng quyền tự tín ngƣỡng Nhà nƣớc tạo điều kiện để ngƣời dân nhìn nhận lại cách đắn tín ngƣỡng phồn thực thực hành tín ngƣỡng Nhiều nghi lễ lễ hội hay thân lễ hội phồn thực trƣớc nhiều nguyên nhân bị quên lãng không tổ chức có điều kiện phục hồi.Việc ngƣời dân thực hành tín ngƣỡng cách thƣờng xuyên thông qua lễ hội, nghi lễ khiến cho tín ngƣỡng phồn thực ngày trở nên “quen thuộc” đời sống đƣơng đại, có điều kiện để tồn phát triển Yếu tố thuận lợi thứ hai đồng thuận toàn Đảng, toàn dân nghiệp bảo vệ tín ngưỡng Nghị Hội nghị lần thứ BCHTƢ (khóa VIII), luật di sản văn hóa, Thông tƣ, thị…đã sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện, thuận lợi cho việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngƣỡng dân gian nói chung, tín ngƣỡng phồn thực nói riêng Việc nhà nƣớc ban hành hệ thống văn pháp luật tƣơng đối đồng Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 73 Trường ĐHSP Hà Nội tạo sở pháp lý, chế tài cho việc bảo vệ phát huy giá trị tín ngƣỡng phồn thực khái niệm liên quan đến đƣợc chi tiết hóa Điều giúp cho việc hiểu biết tín ngƣỡng phồn thực trở nên rõ ràng mà giúp cho việc quản lý thuận tiện Yếu tố thuận lợi thư ba xuất phát từ điều kiện xã hội phát triển, điều kiện kinh tế ổn định dẫn đến nhu cầu tín ngƣỡng ngƣời dân ngày tăng cao Khi sống vật chất ổn định, đỡ lo lắng nhiều đến sống đời thƣờng ngƣời dân có xu hƣớng kiếm tìm ổn định đời sống tinh thần hoạt động tôn giáo tín ngƣỡng nhiều Do vậy, hoạt động nghi lễ, lễ hội đƣợc tiến hành ngày nhiều nhờ ổn định đời sống tinh thần hoạt động tôn giáo tín ngƣỡng nhiều Do vậy, hoạt động nghi lễ, lễ hội đƣợc tiến hành ngày nhiều nhờ phát triển kinh tế khiến cho tín ngƣỡng đƣợc phát triển mạnh mẽ trƣớc Chúng ta làm tốt việc bảo vệ, tu sửa, tôn tạo, di tích xây nhữg sở thờ tự, tạo điều kiện cho tín ngƣỡng phồn thực có đƣợc môi trƣờng sống đời sống đƣơng đại Thuận lợi thứ tư xuất phát từ bối cảnh giao lưu quốc tế Nhờ có hội nhập quốc tế, khái niệm tín ngƣỡng dân gian đƣợc coi nhƣ biểu giá trị bình đẳng văn hóa, quốc gia thừa nhận việc bảo tồn tín ngƣỡng trách nhiệm toàn thể giới Bên cạnh đó, tín ngƣỡng dân gian lại đƣợc xem nguồn nhân lực để phát triển du lịch, nghành kinh tế mang lại lợi nhuận lớn cho quốc gia, đặc biệt nƣớc phát triển Chính quan niệm mẻ khiến nhận thức ngƣời dân đồng Bắc Bộ có thay đổi Ngƣời dân nhận thức đƣợc tín ngƣỡng dân gian di sản văn hóa ngƣời dân mà nữa, thông qua lễ hội dân gian khai thác cho du lịch góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng Và tín ngƣỡng phồn thực Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 74 Trường ĐHSP Hà Nội nằm bối cảnh chung Ngày nay, ngƣời dân với nhân sinh quan mới, với quan niệm mê tín với điều kiện kinh tế tốt biến “cổ tục” tín ngƣỡng thành trò vui, độc đáo gợi trí tò mò lễ hội dân gian nhằm thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế mà không làm thay đổi triết lý tín ngƣỡng phồn thực 2.4.2 Những thách thức đời sống văn hóa đƣơng đại tín ngƣỡng phồn thực Mặc dù có nhiều thuận lợi để tồn phát triển nhƣng phủ nhận tín ngƣỡng phồn thực đối mặt với nguy suy yếu dần sống đại nhƣ hƣớng bảo tồn hợp lý Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Trong đời sống tại, tín ngƣỡng phồn thực đƣợc trì hoạt động yếu ớt thời gian trƣớc đây, chịu ảnh hƣởng chiến tranh kéo dài, việc thực hoạt động tín ngƣỡng bị ngƣng trệ nhiều năm Điều dẫn đến chuyển giao kinh nghiệm nhƣ việc trao truyền niềm tin tín ngƣỡng bị đứt đoạn thời gian Những kinh nghiệm tổ chức lễ hội, hiểu biết nghi lễ tín ngƣỡng bị mai ngƣời am hiểu tín ngƣỡng qua đời cao tuổi đội ngũ kế cận lại nắm đƣợc kiến thức hiểu biết tín ngƣỡng Đây hạn chế lớn cho việc phát triển tín ngƣỡng phồn thực Sự mở cửa phát triển kinh tế thời gian gần khiến cho nhân tố kinh tế có thay đổi đáng kể Trƣớc đây, với xã hội nông nghiệp, sống chủ yếu nhờ vào sản xuất lƣơng thực nên sống ngƣời dân gắn chặt với đất đai co cụm thành làng Đây thực điều kiện thuận lợi để tín ngƣỡng phồn thực phát triển cộng đồng thông qua dịp hội làng Do hoàn cảnh làm việc sinh sống thay đổi, du nhập giá trị văn hóa từ nƣớc dẫn đến quan niệm lo đủ xã Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 75 Trường ĐHSP Hà Nội hội phát triển hoàn toàn khác với trƣớc ảnh hƣởng không nhỏ đến quan niệm giá trị tín ngƣỡng phồn thực Xu hƣớng tục hóa, giải thiêng tín ngƣỡng phồn thực trở nên phổ biến dần đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt lớp ngƣời Bên cạnh số lớp trẻ ngày xa dần phong tục, lối sống xƣa cũ nên ngày loại hình nghệ thuật truyền thống, lễ hội cổ truyền hay tín ngƣỡng dân gian đƣợc giới trẻ coi trọng đề cao Điều dẫn đến nguy giá trị văn hóa tín ngƣỡng phồn thực ngày khả lƣu truyền sang hệ sau Nhƣ vậy, thấy thách thức đời sống văn hóa đƣơng đại tín ngƣỡng phồn thực thật không nhỏ dần đến thực tế tín ngƣỡng phồn thực bị mai dần biến hoàn toàn tƣơng lai Tiểu kết chƣơng tín ngƣỡng phồn thực nguồn gốc cổ xƣa ngƣời Việt đồng Bắc Bộ Nguồn gốc, chất đặc trƣng tín ngƣơng đƣợc diễn gải trình bày chƣơng dƣới dạng lòng tin người phồn thực ứng với phì nhiêu đất, sinh sôi trồng mắn đẻ vật nuôi Việc tìm hiểu tín ngƣỡng qua cách lý giải lòng tin ngƣời giúp có đƣợc nhìn toàn diện tín ngƣỡng mà đây, niềm tin thông linh, ảnh hƣởng quan hệ tình dục ngƣời với sinh sôi nảy nở tự nhiên đƣợc thể nhiều nghi lễ Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 76 Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Tín ngƣỡng phồn thực tín ngƣỡng phồn thực cổ xƣa nhất, thuộc tầng văn hóa nguyên thủy Nó tôn thờ sinh sôi nảy nở giới tự nhiên phát triển, thịnh vƣợng xã hội loài ngƣời Tín ngƣỡng đƣợc tìm thấy phổ biến nƣớc có nông nghiệp lúa nƣớc giới Ở Việt Nam, tín ngƣỡng phồn phản ánh nhân sinh quan ngƣời làm nông nghiệp tác phẩm văn hóa ngƣời Việt mối quan hệ với tự nhiên trời đất, với xã hội ngƣời Nghiên cứu tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam thực mảng đề tài hấp dẫn rộng lớn nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Ở Việt Nam, từ xƣa, tƣ phồn thực chiếm lĩnh giới quan ngƣời làm nông nghiệp thực trở thành tín ngƣỡng với đầy đủ yếu tố đối tƣợng thờ cúng, điện thờ, nghi thức thờ cúng… Tuy nhiên, xã hội truyền thống, tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam phát triển giao thoa ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng giai đoạn lịch sử Những đặc điểm lịch sử văn hóa riêng dân tộc tác động không nhỏ đến tín ngƣỡng phồn thực, tạo cho lớp bồi văn hóa, hình thành nên ản sắc riêng tín ngƣỡng Việt Nam Điều góp phần lý giải đời, hình thành phát triển nhƣ hình thức biểu tín ngƣỡng tâm thức đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội ngƣời dân Việt Nam Sự phát triển tín ngƣỡng phồn thực vùng đồng Bắc Bộ nhƣ biến đổi biểu thành tố (nghi lễ, trò diễn, trò chơi phong tục…) địa phƣơng phản ánh tồn vận động không gian (địa phƣơng, vùng, miền) theo thời gian Nghiên cứu vận động biến đổi tín ngƣỡng phồn thực qua lễ hội dân gian, lễ Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 77 Trường ĐHSP Hà Nội hội tín ngƣỡng phồn thực thƣờng tập trung đông địa bàn cƣ dân ngƣời Việt cổ sinh sống với kinh tế nông nghiệp lúa nƣớc làm chủ đạo, khẳng định tín ngƣỡng cổ, có liên quan trực tiếp đến nông nghiệp gắn với trình biến đổi môi trƣờng sinh thái – nhân văn vùng châu thổ Bắc Bộ, vận động, biến đổi tín ngƣỡng phồn thực đƣợc thể qua không gian thời gian với lớp bồi văn hóa phong phú quanh khẳng định tín ngƣỡng phồn thực thành tố văn hóa “sống”, gắn chặt với văn hóa dân tộc Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 78 Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Toán Ánh (1967) Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển hạ), (Tái 2000), NxB Văn nghệ TP HCM, HCM Toán Ánh (1969) Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thƣợng), (Tái 2005), NxB TP HCM, HCM Phan Kế Bính (1915), Việt nam phong tục, (Tái 1992), NxB TP HCM Lê Văn Chƣởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NxB Đại Học Quốc Gia Thành Phố HCM Phan Đại Doãn (1992), Làng quê, thành thị, thể thống kinh tế - xã hội Tạp chí DTH (số 1), Tr 11 – 15 Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Văn Hóa Đông Nam Á, NxB Khoa Học Xã hội, HN Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, NxB Văn Hóa Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, NxB VHTT, H Nguyễn Văn Hậu (1999), “Biểu tượng phồn thực lễ hội nông nghiệp cổ truyền Việt Nam nước Đông Nam Á”, Tạp chí VHNT, 183 (số 9), Tr 68 – 71 10 Diệp Đình Hoa (1999), Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, NxB Khoa học xã hội 11 Hội Văn Nghệ Dân Gian (2005), Lễ hội truyền thống vùng đất tổ, VHTT, 82 (số 5), Tr 16 – 20 12 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, NxB KHXH, H Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 79 Trường ĐHSP Hà Nội 13 Lê Văn Kỳ (2002) Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, NxB VHDT, H 14 Tokarep.X.A (1989), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng (Lê văn Thép dịch) (1994), NxB CTQG, H 15 Trần Ngọc Thêm, (1996 / 2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NxB Tổng hợp tp.HCM 16 Vũ Mai Thúy, (2004), Phong tục tập quán người Việt, NxB: Văn hóa thông tin 17 Tạ chí Đại Trƣờng (1989), Thần người Đất Việt, (Tái 2006), NxB VHNT, H 18 Đặng Hoài Thụ (2005), “Tín ngưỡng phồn thực qua số trò diễn hội làng” Tạp chí VHNT, (số 12), Tr 34 – 37 19 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hinh, Phạm Quỳnh Phƣơng (2001), Tín Ngưỡng Văn Hóa Tín Ngưỡng Việt Nam, NxB Khoa Học Xã Hội 20 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NxB GD, H 21 Nguyễn Khắc Xƣơng (2011), Tín ngưỡng lúa nước vùng đất tổ, NxB Thời đại, H 22 Nguyễn Thị Phú Nhuận (2001), Đồ gốm thờ sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng Người Việt đồng Bắc Bộ (Từ TK 15 đến nay), V – LA 1/ 2488 23 Vũ Anh Tú (2009), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian Việt Nam Châu Thổ Bắc Bộ, Viên văn hoá nghệ thuật Việt Nam Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà [...]... có 2 chƣơng: Chương 1: Khát quát chung về đồng bằng Bắc Bộ và tín ngưỡng phồn thực Chương 2: Tín ngưỡng phồn thực của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 9 Trường ĐHSP Hà Nội 2 NỘI DUNG Chƣơng 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ TÍN NGƢỠNG PHỒN THỰC 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý... tƣơng đồng với quan điểm lịch sử - truyền thống trong sự nhận thức về đồng bằng Bắc Bộ Quan điểm địa văn hóa đã làm rõ nét thêm về tính thống nhất, nhƣng không đồng nhất về mặt văn hóa của ngƣời Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ * Đôi nét về văn hóa truyền thống của ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ Có thể nói chính những đặc điểm về lịch sử, tự nhiên cũng nhƣ các điều kiện về xã hội của đồng bằng Bắc Bộ đã... bằng Bắc Bộ 6 Đóng góp của khoá luận Hệ thống hoá các tƣ liệu có liên quan đến tín ngƣỡng phồn thực; cung cấp khá đẩy đủ tƣ liệu về tín ngƣỡng phồ thực của ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, có thể phục vụ cho những nghiên cứu tiếp theo về tín ngƣỡng phồn thực này cũng nhƣ góp phần nhỏ tƣ liệu cho nghiên cứu tín ngƣỡng nói chung ở Việt Nam Nghiên cứu và phân tích những đặc trƣng cơ bản của tín ngƣỡng phồn. .. phân văn hóa Việt Nam thành 6 vùng: Tây Bắc, Việt Bắc, Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Trong khóa luận này, khi nghiên cứu về tín ngƣỡng phồn thực của ngƣời Việt tác giả đặt nó trong bối cảnh là vùng văn hóa Bắc Bộ Có nghĩa là với tên gọi này của đề tài thì có thể coi thuật ngữ “vùng đồng bằng Bắc Bộ mang ý nghĩa không gian văn hóa với tên gọi đấy đủ là “vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ Về nguyên... đổi của tín ngƣỡng phồn thực theo không gian và thời gian, khoá luận tìm hiểu, xác định giá trị văn hoá, xã hội của tín ngƣỡng phồn thực đối với quá trình phát triển tộc ngƣời và lịch sử văn hoá của ngƣời Việt ở Bắc Bộ Làm rõ nhữg giá trị của tín ngƣỡng phồn thực trong đời sống tinh thần của ngƣời dân; những tác động của đời sống đƣơng đại với tín ngƣỡng phồn thực 7 Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở... ngƣỡng phồn thực cũng nhƣ vai trò của nó trong đời sống tâm linh của của ngƣời Việt Khoá luận làm rõ những đặc điểm biểu hiện của tín ngƣỡng phồn thực và ý nghĩa của nó, lý giải bản chất, nội dung hình thức biểu hiện của tín ngƣỡng phồn thực trong đời sống của ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ Phạm Thị Vân – K34A CN Lịch Sử GVHD: Trần Thị Thu Hà Khoá luận tốt nghiệp 8 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bằng việc nghiên... khác nhau về giới hạn đồng bằng Bắc Bộ Theo nhƣ các nhà địa lý học thời Pháp thuộc vào những năm đầu của thế kỉ này, họ đã dùng đƣờng bình độ 25m làm giới hạn của đồng bằng, gần phù hợp với ranh giới của trầm tích phù sa kỷ Đệ tứ của địa chất học Diện tích của đồng bằng Bắc Bộ cũng đƣợc hiểu là châu thổ Bắc Bộ rộng 14.700km2 Đồng bằng Bắc Bộ đƣợc xem nhƣ là một tam giác cân, đích là Việt Trì và phần đáy... Đức Thịnh cho rằng ở nƣớc ta có 7 vùng văn hóa là: Việt Bắc, Tây Bắc, Trung Du và đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Trung và Nam Trung Bộ, Trƣờng Sơn – Tây Nguyên và Nam Bộ Các tác giả, GS Đinh Gia Khánh và Cù Huy Cận xác định nƣớc ta có 9 vùng văn hóa: Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng miền Bắc, Vùng Nghệ - Tĩnh, Thuận Hóa – Phú Xuân, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng miền Nam, Thăng... chuyển sang làm giàu Những cƣ dân ở đồng bằng Bắc Bộ thƣờng sống quần tụ thành làng, đây là đơn vị xã hội Việt Nam Tiến trình lịch sử đã khiến cho làng Việt Bắc Bộ trở thành một tiểu xã hội trồng lúa nƣớc Nhƣ vậy cƣ dân ở đồng bằng Bắc Bộ họ sống định cƣ thành các làng và làng là cộng đồng cơ bản nhất của ngƣời dân Bắc Bộ Tổ chức làng bản đặc biệt quan trọng với ngƣời dân Việt vì đó là địa bàn sản xuất,... nghiệp của ngƣời nông dân đó là tạo dựng một cuộc sống ổn định, lâu dài không chuyển dịch, một lối sống ngƣng đọng của nền kinh tế tự cấp tự túc với tâm ly bình quân cộng cảm trên cơ sở văn hóa và tín ngƣỡng 1.1.3 Đôi nét về văn hóa truyền thống của ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ * Lịch sử hình thành người Việt và vùng văn hóa Bắc Bộ Lịch sử hình thành người Việt: Theo nhƣ công bố của Tổng cục trƣởng Tổng ... Chƣơng TÍN NGƢỠNG PHỒN THỰC CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI TÍN NGƢỠNG PHỒN THỰC CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2.1.1 Nguồn gốc kinh tế - xã hội Để tìm hiểu nguồn gốc tín. .. triển tín ngƣỡng phồn thực 30 1.2.5 Đặc điểm tín ngƣỡng phồn thực 36 Chƣơng 2: Tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt đồng Bắc Bộ 40 2.1 Nguồn gốc đời tín ngƣỡng phồn thực ngƣời Việt đồng Bắc. .. giáo, tín ngưỡng người Việt đồng Bắc Bộ (từ kỷ 15 đến nay) Luận án cho nhìn khái quát chung tôn giáo, tín ngƣỡng ngƣời Việt vùng đồng Bắc Bộ, nêu lên biểu cụ thể tín ngƣỡng phồn thực đồng Bắc Bộ,

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan