Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
506,08 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== PHẠM THỊ AN THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2013 SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== PHẠM THỊ AN THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học TS VI THÁI LANG HÀ NỘI - 2013 SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Vi Thái Lang - Người thầy tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt thầy Khoa Giáo dục trị giảng dạy dành cho chúng em tình cảm tốt đẹp suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo thầy cô bạn sinh viên Lời cuối em xin kính chúc thầy, gia đình sức khỏe, hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Phạm Thị An SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hình thành hướng dẫn Tiến sĩ Vi Thái Lang Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 09, tháng 05, năm 2013 Tác giả khóa luận Phạm Thị An SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 1.1 Sự đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1.2 Những tư tưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 11 Chương 2: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII 21 2.1 Ảnh hưởng lĩnh vực trị 21 2.2 Ảnh hưởng lĩnh vực kinh tế - xã hội 24 2.3 Ảnh hưởng lĩnh vực văn hóa 28 2.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 39 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phật giáo giữ vai trò quan trọng không xuất sớm, nhiều kỷ coi quốc giáo, mà khẳng định gắn bó với q trình xây dựng, phát triển quốc gia, phổ cập tới khắp vùng, miền nước trở thành phận hữu đời sống văn hóa dân tộc Trên dịng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam có ảnh hưởng, tiếp nhận từ phương Nam phương Bắc, có bậc sư tổ người nước ngồi người Việt, có trầm tích, cộng sinh phát triển sở văn hóa truyền thống địa Cùng theo dòng lịch sử ấy, nhìn lại Phật giáo Việt Nam hẳn thấy bật nét đột phá vô thú vị - thiền phái mang tên Việt Nam, với ông Tổ người Việt Nam, lại vị vua anh hùng dân tộc Trần Nhân Tông Đây chấm son lịch sử dân tộc nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng Phật giáo giáo lý giác ngộ chân thật, lẽ thật bình đẳng khơng phân chia ranh giới "Tất chúng sinh có Phật tính" Tuy nhiên Phật giáo truyền vào nước, nước có tính dân tộc riêng, có ngơn ngữ, có nếp sinh hoạt, nếp suy nghĩ theo cá tính dân tộc, Phật giáo phải hồ nhập vào dân tộc để có tiếp thu dễ dàng thích ứng Điều này, điểm qua lịch sử, thấy thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thực làm bật lên nét chấm phá Phật giáo Việt Nam Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo Sử luận viết: "Phật giáo Trúc Lâm Phật giáo độc lập, uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Nó xương sống văn hoá Việt Nam độc lập Nền Phật giáo có tiếp nhận ảnh hưởng Phật giáo SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang Trung Hoa, Ấn Độ Tây Tạng giữ cá tính đặc biệt mình” [8, tr 57] Phải nói đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử niềm tự hào lớn dân tộc Nó thể sắc, tính tự chủ, tinh thần khơng chịu lệ thuộc ngoại lai Cũng đời thiền phái có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Việt kỷ XIII Đặc biệt lúc đất nước bị quân Nguyên - Mông xâm lược tạo nên sức mạnh toàn dân Từ vua quan Phật tử người dân đồng lòng sức dẹp giặc để bảo vệ cho đất nước Nguyễn Tài Thư Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam khẳng định: “Nếu nhập khuynh hướng tư tưởng học thuyết, tôn giáo chủ trương tham gia hoạt động trị giải vấn đề trị xã hội Phật giáo Tôn giáo nhập - trái lại tơn giáo xuất thế” [16, tr 98] Khác với Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Đại Việt mang đậm tinh thần nhập thế, điều cho thấy đạo Phật khơng phải đạo yếm thế, mà muốn tìm đường giác ngộ từ bỏ gian mà giác ngộ Với tinh thần Bồ tát đạo người Phật phải dấn thân vào sống, đồng với chúng sinh, vui với niềm vui đất nước, đau với nỗi đau dân tộc, bình trở với sống tu hành thoát tục Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam Phật giáo dân tộc ln ln song hành Đó nét văn hóa riêng Việt Nam nét riêng Phật giáo từ Đức Thích Ca khai sáng vị đệ tử truyền thừa trải qua thời gian không gian không làm rơi giọt máu mà ngược lại cịn làm rạng danh cho dân tộc Chính thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thiền phái mang đặc điểm Chúng ta người Việt Nam học Phật, bỏ qua, SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang không hiểu rõ Phật giáo Việt Nam, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử báu dân tộc phải tìm hiểu phát huy Vậy nên, tác giả khóa luận chọn đề tài: “Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ảnh hưởng đến đời sống người Việt kỷ XIII” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Với tầm quan trọng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vậy, nên có nhiều cơng trình cấp bậc, góc độ khác nhau: “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần” Viện sử học (1981), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Thơ văn thời Lý -Trần”, tập Uỷ ban Khoa học Xã hội (1977), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông” Hà Văn Tân, Phạm Thị Tâm (1968), Nxb Khoa học xã hội… Ngồi cịn số báo văn thơ, tư tưởng, tôn giáo, văn hóa, sử học, khảo cổ học, dân tộc học… thời Trần góp phần tạo nên khn mặt thời phong phú Nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đề cập cơng trình Phật giáo “Lịch sử phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư làm chủ biên (1988), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Việt Nam phật giáo sử luận”, tập Nguyễn Lang (2000), Nxb văn học, Hà Nội; “Lược sử phật giáo Việt Nam” (của Thích Minh Tuệ)…vv Ngồi phải kể đến cơng trình nghiên cứu trực tiếp thiền phái Trúc Lâm Yên Tử như: “Yên Tử non thiêng” (Sở văn hóa Quảng Ninh); “Non thiêng Yên Tử” (NXB Văn hóa Thông tin 1994); “Yên Tử thiền phái Trúc Lâm” (Sở văn hóa Thơng tin Quảng Ninh); “Tam tổ Trúc Lâm” Thích Thanh Từ;… Nhìn chung, cơng trình đề cập tới khía cạnh khác thiền phái Trúc Lâm Yên Tử kể khía cạnh tư tưởng triết học Tuy SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang nhiên tính chất phức tạp vấn đề nghiên cứu dừng lại vấn đề chung, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu ảnh hưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đến đời sống người Việt kỷ XIII Bởi việc nghiên cứu đề tài mong góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu văn hóa Phật giáo Việt Nam thời Trần - thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ảnh hưởng đến sống người Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận vạch đặc điểm độc đáo, đặc sắc Phật giáo thời Trần kỷ XIII, đặc biệt thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Làm rõ ảnh hưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tới đời sống người Việt kỷ XIII 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích khóa luận có nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ khóa luận nghiên cứu đời số tư tưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Phân tích số ảnh hưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tới số lĩnh vực đời sống người Việt kỷ XIII Trên sở đưa số ý nghĩa việc nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đời, người sáng lập tư tưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nghiên cứu ảnh hưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đến số lĩnh vực đời sống người Việt kỷ XIII SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ảnh hưởng đến đời sống người Việt đề tài rộng lớn Do hạn chế nhiều mặt, khóa luận giới hạn bước đầu vài nét thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ảnh hưởng đến đời sống người Việt kỷ XIII số lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa sở, tảng giới quan phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Đường lối sách Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo nói chung thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng, khóa luận cịn dựa cơng trình nghiên cứu tài liệu khác thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Khóa luận nghiên cứu theo phương pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử, kết hợp với phương pháp trừu tượng hóa, khái qt hóa Ý nghĩa khóa luận Thơng qua việc nghiên cứu trường phái Phật giáo Việt Nam phần giúp hiểu tổ tiên hơn, hiểu người Việt Nam lịch sử Từ giúp trở với cội nguồn cách đích thực, trở với tinh hoa văn hóa dân tộc Đồng thời nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử giúp ta phần hiểu bề sâu, bề dày văn hóa Việt Nam nói chung, đặc biệt văn hóa Việt Nam đời Trần thời thịnh trị Quốc gia Đại Việt Ngồi khóa luận cịn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đề tài Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết SVTH: Phạm Thị An Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang Ngoài ra, thơ ca thời Trần, đặc biệt dòng thơ ca thiền Trúc Lâm tràn ngập thiên nhiên: trăng nước bền bồng, xuân thu lồng lộng, hoa cười, bướm lượn, mây bay… khơng khí tiêu dao bàn bạc người lắng thiên nhiên Các thi nhân thừa nhận thiên nhiên thừa nhận sống Họ đến với thiên nhiên để thưởng thức, để tìm cầu an lạc mà cảm nhận độ lắng sâu tâm thức trước nguồn sống linh động vơ biên vũ trụ Vì vậy, nguồn thơ họ nguồn cảm hứng vô tận, diễn tả qui luật sinh tồn người thiên nhiên Cho nên thơ thiên nhiên họ đầy thi vị, màu sắc, âm thanh; vừa sống động vừa triết lý không tính trữ tình Ngày nay, thi nhân tài hoa xuất tôn vinh thơ thiền sư: Trần Nhân Tông, Huyền Quang,… tác phẩm xuất sắc diễn đàn thi bút với “từng câu châu ngọc, thời gấm thiêu” Lướt qua vài thơ sau đây, phần thấy điều đó: Tức cảnh ngày xuân “Lỏng tay thêu gấm, gái yêu kiều Hoa rợp, oanh vàng lảnh lót kêu Bao nỗi thương xuân thương Là khơng nói, ngừng th” (Huyền Quang - Huệ Chi dịch) Chiều thu Vũ Lâm “Lịng khe in ngược bóng cầu hoa Hắt sáng bờ khe, vệt nắng tà Lặng lẽ nghìn non, rơi đỏ Mây giăng mộng, tiếng chuông xa” (Trần Nhân Tông - Băng Thanh dịch) SVTH: Phạm Thị An 32 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang Chơi thuyền “Cưỡi thuyền lướt gió sóng mênh mơng Non nước trời thu sắc Tiếng sáo thuyền bến sậy Trăng rơi đáy nước móc đầy sơng" (Huyền Quang - Đinh Văn Chấp dịch) [18, tr.168] Văn học thời Trần cịn có nhiều thể loại : truyện ký, sự, sử học, thơ văn, phú, hịch vv… Điểm đặc biệt hầu hết sáng tác xuất thân từ thiền sư Các thiền sư vị vua, đồng thời nhà văn, nhà thơ, có đời văn thơ bất hủ Song song với rực sang văn học, lĩnh vực văn hóa khác thời Trần khơng phần khởi sắc, đặc biệt kiến trúc điêu khắc *Về kiến trúc điêu khắc Sự hưng thịnh Phật giáo thời Trần Việt Nam kéo theo phát triển nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Tuy tiếp tục tỏ rõ kế thừa truyền thống có từ trước, phong cách thể có phần phóng khống, khỏe mạnh thực Về kiến trúc: Trong khí chung văn hóa dân tộc, kiến trúc thời Trần thừa hưởng vốn luyến từ thời Lý có bước phát triển mang sắc thái tự chủ tự cường tín ngưỡng quần chúng nhân dân thời Trần chủ yếu Phật giáo Nhất dòng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mở rộng địa bàn vùng đông bắc từ ng Bí, Đơng Triều đến Thăng Long, chùa tháp xây lên nhiều để đáp ứng sống tinh thần cho dân chúng Nhà Trần tiến hành trùng tu chùa tháp cũ như: Chùa Một cột (1249), Tháp Báo Thiên (1258), chùa Khai Nghiêm Yên Phong Hà bắc (1333 - 1335), Tháp Linh Tế núi Dục Thúy (Hà Nam Ninh năm 1337) Phạm Sư Mạnh, học trò Chu Văn An, viết tháp chùa Báo Thiên với tầm cỡ lớn: SVTH: Phạm Thị An 33 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang “Trấn áp đông tây giữ đế đô Ngang nhiên tháp vút lên nhô Non sông vững chãi tay trời chống Kim cổ dựng xây đất khó mờ” [18 Tr 701] Ngồi số cơng trình kiến trúc dược xây dựng qui mơ, như: Chùa Hương Tích Nghệ Tĩnh, chùa Hoa Long chùa Thơng Thanh Hóa, chùa hang Hồng Liên Sơn, tháp Bình Sơn Vĩnh Phú, chùa Vối Khe Hà Sơn Bình Đồng thời có khu vực thời Lý vốn coi trung tâm Phật giáo, sang thời Trần tiếp tục trì mở mang như: Khu chùa tháp vùng núi Phật tích Hà Bắc, chùa Quỳnh Lâm Quảng Ninh Đặc biệt chùa Hoa Yên Yên Tử tháp Phổ Minh Hà Nam Ninh cơng trình tiếng nhắc nhở nhiều lịch sử Cuốn Đại Nam thống chí có đoạn mơ tả tháp Phổ Minh: “Nước chảy quanh cung tường, bên bờ sực nức mùi hương, nước thuyền bè lại” Và Trần Nhân Tông Thiên trường phủ tả tháp chùa Phổ Minh ông nội Trần Thái Tông xây dựng sau: “Lục rậm hồng thưa cảnh quạnh hiu Mây quang, mưa tạnh đất tan rêu Phòng trai giải đoạn, sư viện, Cầu bến canh đầu, bóng nguyệt treo Ba chục cung tiên, giường ngủ đặt, Tám nghìn bóng tháp nước triều reo, Phổ minh phong cảnh chùa trước Trong giấc mơ màng Thuấn thấy Nghêu” [18 Tr 789] Ngày nay, tất dấu tích kiến trúc thời Trần bị thời gian bào mịn nên cịn lại Tuy nhiên, qua đọc sách giúp ta hình dung phần khang trang, bề cơng trình kiến trúc xưa dân tộc thời oanh liệt SVTH: Phạm Thị An 34 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang Về điêu khắc: Căn vào thư tịch cổ, vào tác phẩm điêu khắc thời xác nhận việc khắc tượng Phật chiếm ưu điêu khắc thời Trần Bởi lúc Phật giáo hưng thịnh, tượng Phật đúc nhiều Có nhà sư cúng lần cho đúc tới 1300 tượng Phật lớn nhỏ Có tượng kích thước lớn tượng Di Lặc cao tới trượng sáu Các bậc vua quan, quý tộc bỏ tiền đúc tượng tương đối nhiều, vua Trần Minh Tông lên ngôi, riêng chùa Siêu Loại cho đúc đến ba tượng lớn đồng: Di Đà, Thích Ca, Di Lặc; tất cao 17 thước Bên cạnh tượng Phật hàng loạt gồm nhiều chủng loại Các tượng Phật thời Trần dáng ngồi, mắt lim dim, tai to Các loại tượng khác tượng người, tượng ngựa… phần nhiều tạc đá chủ yếu đặt lăng mộ hay điện thờ Tương tự phù điêu thời Lý, phù điêu thời Trần thường có hình người Điển hình phù điêu gỗ chùa Thái Lạc, diễn tả hình người vừa bưng bình hương, vừa nghiêng để múa Phong phú nghệ thuật điêu khắc chạm trang trí khắp cơng trình kiến trúc Có thể du nhập nghệ thuật Chiêm Thành, hình người có cánh, hình thần Garuda … Có thể ảnh hưởng nghệ thuật Trung Quốc, hoa văn câu đối, liễu hay hoành phi… Nhưng đáng kể chạm khắc thể sắc riêng nghệ thuật điêu khắc đời Trần Trong phần lớn chạm khắc trang trí, người ta thấy có nhiều họa tiết hoa sen, hình núi hoa cúc nối tiếp Đặc biệt hình rồng trơn đề, vốn phổ biến thời Lý, đến họa tiết trang trí chủ đạo, khác đầu rồng to hơn, chạm cặp, uốn đề Họa tiết hình rồng đề tìm thấy nhiều chùa Phật Tích, chùa Long Đội, chùa Phổ Minh bia Thị Đức SVTH: Phạm Thị An 35 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang Nhìn chung, tài liệu thu thập q để hiểu biết đầy đủ nghệ thuật điêu khắc thời Trần, song phải thừa nhận cơng trình điêu khắc thời phải cơng trình vĩ đại mang tính nghệ thuật cao Như vậy, lĩnh vực kiến trúc điêu khắc hòa quyện phục vụ đắc lực cho việc mở mang văn hóa dân tộc Bấy giờ, hầu hết cơng trình kiến trúc có qui mơ lớn tập trung Thăng Long Thanh Hóa Tại Thăng Long nhà Trần cho tu bổ thành quách xây dựng thêm nhiều kho tàng, cung điện Đại việt sử ký toàn thư nhiều lần ghi chép kiện trùng tu, tôn tạo tân tạo phạm vi kinh thành Thăng Long Đáng tiếc phần lớn kiến trúc khơng cịn nữa, thời gian chiến tranh xâm lược * Về giáo dục thi cử Đến thời Trần, theo sách Đại Việt sử ký tồn thư, thống kê thấy có tới 24 thi sát hạch, tuyển chọn nhân tài danh kiến thức khác Tam giáo (Nho - Phật - Đạo), Thái học sinh (Tiến sĩ), thi chọn kẻ sĩ, học trò (Thủ sĩ), có bốn thi liên quan đến Tam giáo liên quan trực tiếp đến Phật giáo - Đinh Hợi, [Kiến Trung] năm thứ (1227) Thi Tam giáo tử (gồm người nối nghiệp Nho giáo, Đạo giáo, Thích giáo) - Đinh Mùi, [Thiên Ứng Chính Bình] năm thứ 16 (1247)…Mùa thu, tháng tám, thi khoa thông Tam giáo Ngô Tần (người Trà Lộ) đỗ giáp khoa; Đào Diễn, Hồng Hoan (người Thanh Hóa) Vũ Vị Phủ (người Hồng Châu) đỗ Ất khoa - Giáp Tý, [Xương Phù] năm thứ (1384) Mùa xuân, tháng 2, Thượng hoàng cho thi thái học sinh chùa Vạn Phúc núi Tiên Du Lấy đỗ bọn Đồn Xn Lơi, Hồng Hối Khanh, 30 người - Bính Tý, [Quang Thái] năm thứ (1396) Mùa xuân, tháng giêng, xuống chiếu sa thải tăng đạo chưa đến 50 tuổi trở xuống, bắt phải hoàn SVTH: Phạm Thị An 36 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang tục Lại thi người thông hiểu kinh giáo, đỗ cho làm Đường đầu thủ, tri quan, tri tư, cịn cho làm kẻ hầu người tu hành So với thời Lý trước đây, thấy rõ ý thức phương thức cách thức tổ chức thi cử ngày coi trọng, điển lệ hoá cách qui củ Các cấp thi, môn thi, cách đề, cách làm bài, cách phân loại tuyển lựa thí sinh, cách lấy đỗ bố trí chức vị ngày cụ thể, chi tiết Xu chung môn thi cổ văn kinh sách Nho học ngày quan tâm mở rộng việc tuyển chọn, sát hạch giới sư tăng lại trở nên chặt chẽ, khắt khe hơn; chí tổ chức thi Kinh giáo khơng hẳn để tìm người hiền tài mà cách sàng lọc, thải loại, giảm bớt tăng đạo Đặt tương quan đời sống tinh thần "tam giáo đồng nguyên", trước thực tế Phật giáo đời Trần có bước phát triển Nho giáo tạo nên bước tiến vượt bậc, phát triển thuận chiều với yêu cầu xu lịch sử Nhà Phật học Nguyễn Lang thực tinh tế khách quan ông nhận xét việc học Phật với ám ảnh "tính cách khoa cử, từ chương", "học hỏi chương cú" hiểu cố gắng cuối bàn giao quốc giáo Phật đến quốc giáo Nho: "Hơn nữa, giáo hội dựa nhiều lực triều đình để phát triển mà khơng biết quay tìm đứng dân gian, ủng hộ triều đình khơng cịn, giáo hội hẳn nhiên thiếu lưng tựa và tượng suy đồi chuyện hiển nhiên phải tới (…) Thánh Tông Tuệ Trung hai người xuất sắc số người trẻ học Phật thành đạt nghiệp học Phật Sự học Phật không đưa đến thi cử địa vị, học Phật để làm người Cái học hồn tồn khơng có tính cách khoa cử, từ chương ép buộc ( ) Thiền học Việt Nam vào đầu kỷ thứ mười bốn dung hợp với việc học hỏi chương cú Việc khắc Đại tạng kinh thực vào cuối kỷ thứ mười ba, đóng góp khơng vào phong trào Phật học đầu kỷ thứ mười bốn" [8, tr 212 - 215] SVTH: Phạm Thị An 37 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang * Nhận xét chung phần ảnh hưởng Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử đến đời sống người Việt kỷ XIII Nhìn chung Phật giáo đời Trần - Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử có nhiều ảnh hưởng tích cực đến đời sống người Việt lúc Trong đời sống xã hội phật giáo giữ vai trò phương tiện để mở lòng mê muội, đường lối soi rõ sống chết, tức phương tiện để giải vấn đề nhân sinh quan người Trong lĩnh vực trị, Phật giáo lúc để lại dấu ấn sâu sắc lực lượng chi phối giới quan người giai cấp thống trị Vai trò chi phối Phật giáo thể triết lý nhân việc tham gia thiền sư Trong phong trào giải phóng dân tộc vai trị Phật giáo thể thơng qua hoạt động tích cực thiền sư, tăng ni phật tử Trong lĩnh vực kinh tế, Phật giáo không tồn vai trị tơn giáo mà cịn có tiềm lực kinh tế Đó nhà vua có sách cấp dụng ruộng đất cho nhà chùa trở thành đơn vị kinh tế, tổ chức tài sản Ngoài Phật giáo đời Trần ảnh hưởng đến nguồn cảm hứng sáng tác văn học tác giả thời kỳ Thời kỳ này, cảm xúc văn học đề tài Phật giáo thực hịa nhập vào văn hóa trị, tức tư tưởng thời đại, nên thời kỳ để lại nhiều tác phẩm văn hóa mang tinh thần Phật giáo có giá trị lớn Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, Phật giáo đời Trần số hạn chế Chẳng hạn, việc nhà cầm quyền xây dựng nhiều chùa chiền tốn sức người, sức hay chùa chiền nơi có nhiều ruộng đất, nhiều người Ruộng lại đem sử dụng hoang phí khơng làm giàu cho đất nước Con người vào chùa để trốn tránh nghĩa vụ thần dân nhà nước…Điều địi hỏi phải có cách nhìn tổng qt vai trị Phật giáo SVTH: Phạm Thị An 38 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang Như nói Phật giáo từ trước đến thời Trần trở thành ăn tinh thần thiếu tâm hồn người dân đất Việt nuôi dưỡng, sáng tạo, phát triển đến sau 2.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Phật giáo quan niệm tất chúng sinh, khơng kể lồi hữu tình hay vơ tình, có Phật tính, tức có khả thành Phật, chẳng qua đặc tính riêng lồi khác mà việc biến khả thành thực khó dễ, nhanh chậm khác mà thơi Có thể nói rằng: “Ý nghĩa xã hội nhân văn cao Phật giáo chỗ khẳng định khả thành Phật chúng sinh; mong muốn thực hành việc giáo hoá, giác ngộ chúng sinh, kích thích, khơi dậy Phật tính người, khiến cho người có ý thức làm chủ hành vi, làm chủ số phận mình, từ góp phần làm cho xã hội an lạc tịnh” [15, tr 18] Từ góc nhìn di sản văn hóa, ta thấy thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có đóng góp xứng đáng vào kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Chỉ xét riêng lĩnh vực di tích lịch sử văn hóa, chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát huy giá trị đời sống xã hội Thứ nhất, xét khía cạnh văn hóa vật thể, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử để lại dấu tích chùa, tháp, am, đường tùng, trúc, suối Giải Oan, vườn Ngự Dược, tượng đá An Kỳ Sinh, chùa Đồng đỉnh núi hợp thành quần thể sống động nơi non cao, rừng thẳm Chỉ nói riêng tên Trúc Lâm Yên Tử khơi dậy vẻ cổ kính chiều sâu giới tâm linh lòng người dân đất Việt, nơi tu hành, giảng đạo người xưa điểm du lịch, tham quan danh lam thắng cảnh người đại Thứ hai, chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chức thờ Phật, nơi thực hành Phật cho Phật tử, cịn có không gian SVTH: Phạm Thị An 39 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang đặc biệt thờ vị Tổ Trúc Lâm, có tháp Phật, tượng Tam Tổ tượng Điều ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng nhập Niết bàn Điều chứng tỏ ngồi giá trị kiến trúc, nghệ thuật, ngơi chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang ý nghĩa lưu niệm danh nhân, gắn với đời, nghiệp bậc cao tăng, danh nhân văn hóa đất nước Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang… Thứ ba, vị thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời sống xã hội đương thời mà chùa gắn với Thiền phái ln xây dựng địa điểm có cảnh trí thiên nhiên đẹp hùng vĩ, với quy mơ kiến trúc đồ sộ trở thành danh lam thắng cảnh có ảnh hưởng lớn tâm thức dân gian Các ngơi chùa phần lớn vinh danh đại danh lam như: Yên Tử, Quỳnh Lâm, chùa Vĩnh Nghiêm (Đức La), chùa Côn Sơn, chùa Thanh Mai, chùa tháp Phổ Minh trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn với hoạt động lễ hội dài ngày có ảnh hưởng vùng rộng lớn đất nước Thứ tư, xét nguồn văn hóa phi vật thể tác phẩm ba vị Sư tổ trở thành giá trị tinh thần dân tộc, vừa di sản tư tưởng nhân văn ông cha vừa thơ vượt thời gian Nhiều chuyên ngành khoa học xã hội lịch sử tư tưởng, triết học, văn học, tơn giáo, ngơn ngữ…đều tìm đến khai thác văn Thứ năm, tư tưởng triết lý thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tu dưỡng thân tâm để phụng lợi ích dân tộc, lợi ích cộng đồng, đất nước có độc lập Phật giáo có điều kiện hưng thịnh Từ nhận thức vậy, cần xác định thái độ trân trọng, tôn vinh phát huy đến mức cao triết lý di sản văn hóa tiêu biểu Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử phục vụ cho mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” SVTH: Phạm Thị An 40 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang Thứ sáu, giá trị lớn thiền phái Trúc Lâm n Tử tư tưởng triết lý Phật giáo Việt Theo Tiến sĩ Thích Đồng Bổn, Trưởng ban Phật giáo Việt Nam - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam nói: “Nói lĩnh vực văn hóa, kho tàng lớn Thiền phái Trúc Lâm kể, thơ Trúc Lâm Đầu Đà - Vua Trần Nhân Tông để lại Điển hình Cơ Trần Lạc Đạo Thế, coi tuyệt tác văn học hàng loạt thơ đời Yên Tử Những thơ luôn mang tư tưởng Việt Nam tư tưởng dung thông tất cả” [1, tr 45] Thứ bảy, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử cịn để lại cho vơ số học q giá Trong học thịnh suy thống tinh thần hòa hợp sữa với nước Phật giáo Trúc Lâm Chúng ta thấy lúc Phật giáo cực thịnh lúc chùa, nhiều sư, có hưng thịnh Phật giáo nhờ vào trí tuệ Phật chất tỏa từ người Phật Phật chất hoa trái ngày tháng công phu tu tập Chính ln lưu dịng đời bất tận mà tỏa sáng mn ngàn hệ hôm mai sau Tuy đời vua Trần, số người tu chứng nhiều, hai người, đủ làm rạng sáng tông phong nhà Phật, đủ làm chỗ qui ngưỡng, nương tựa vào Tăng Ni, tín đồ Phật giáo Ở với tinh thần hòa hiệp thống thực tu thực chứng vị tổ Trúc Lâm khai quang đạo Phật Việt Nam, để Phật pháp xương minh truyền bá rộng khắp nơi, lúc nước Đại Việt Thứ tám, đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử góp phần cổ vũ tinh thần người dân nước Việt khả phát triển giá trị văn hóa địa, nội sinh lịng dân tộc Ðây đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng cộng đồng người thời đại, giai đoạn lịch sử cụ thể Có thể nói đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tạo SVTH: Phạm Thị An 41 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang nên trường lực hấp dẫn mạnh mẽ, tạo đà thúc đẩy đời hàng trăm chùa lớn, nhiều tầng lớp Tăng chúng quy hướng theo dòng tu hành in đậm sắc thái Phật giáo dân tộc Bản thân hình tượng ba vị sư tổ tơn thờ, nghệ thuật hóa thành tranh, tượng nhân vật văn học viết truyền thuyết dân gian Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận viết: “Phật Giáo Trúc Lâm Phật Giáo độc lập, uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Nó xương sống văn hóa Việt Nam độc lập Nền Phật giáo có tiếp nhận ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ Tây Tạng giữ cá tính đặc biệt mình” [8, tr 78] Mặc dù đến hết triều Trần, Phật giáo khơng cịn giữ địa vị giai đoạn trước, song tinh thần Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử kịp chuyển hóa, thấm sâu đời sống tinh thần dân chúng trở thành giá trị văn hóa bền vững trước thời gian Tóm lại, khẳng định: Phật giáo Việt Nam nói chung, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng thành tố văn hóa Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chứng tỏ khả dung hợp tiếp biến văn hóa người Việt Nam yếu tố văn hóa tôn giáo ngoại lai Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thiền phái Phật giáo Việt, thiền sơ Việt Nam chọn lọc “Việt Nam hóa” tư tưởng cao đẹp từ Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa Đóng góp to lớn thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chỗ, đồng hành với dân tộc, “điểm tựa tinh thần”, góp phần củng cố nâng cao ý thức liên kết cộng đồng, tinh thần độc lập tự chủ Đại Việt trước thử thách cam go lịch sử Đồng thời giá trị vật thể phi vật thể liên quan đến thiền phái Trúc Lâm Yên Tử minh chứng sâu sắc cho khả tồn phát triển di sản văn hóa, bất chấp năm tháng thăng trầm Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tỏa sáng thành "tâm thức Trúc Lâm" lòng người thuộc hệ, khắp vùng đất nước SVTH: Phạm Thị An 42 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang KẾT LUẬN Phật Giáo Trúc Lâm Yên Tử gắn với vị vua Trần Nhân Tông, Phật Giáo độc lập: uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Ðại Việt Nó xương sống văn hóa Việt Nam độc lập Phật Giáo Trúc Lâm Yên Tử có tiếp nhận ảnh hưởng Phật Giáo Trung Hoa, Ấn Ðộ Tây Tạng giữ cá tính đặc biệt Ðứng phương diện tư tưởng, tổ chức, hành đạo, giáo hội Trúc Lâm Yên Tử có nét độc đáo khiến cho giáo hội Việt Nam, phục vụ cho người Việt, trì bồi đắp cá tính Việt Sự dung hợp dòng thiền thành dòng thiền Việt Nam, ý nghĩa thầm kín sâu xa, nhát đánh động lịng tin dân tộc Khơng phải phái trích phái mà ngộ tâm Khơng tơng mơn đối chọi tơng mơn kia, sáng tâm Quả thật, nét chấm phá làm bật Phật giáo Việt Nam đèn sáng cho hệ sau cần soi sáng Đối với lịch sử văn hóa Phật giáo thiền phái Trúc Lâm để lại dấu ấn thiêng liêng dãy núi Yên Tử mà ngàn đời sau cháu người Việt dù có phải tín đồ Phật giáo hay khơng ln hướng nơi đó, nơi có vị vua dân tộc Việt để lại giá trị quý đất nước có Cuộc sống bao lần thay đổi theo thời gian, giá trị thực Phật giáo thời Trần tăng thêm qua lần nhìn lại Ngày hơm nay, xã hội đà tiến đến giai đoạn kinh tế phát triển mạnh, giá trị khứ cần phải trân trọng, bảo lưu giữ gìn cẩn thận Bởi lịch sử chấn tích sinh động làm sở cho niềm tự hào dân tộc Đặc sắc Phật giáo đời Trần thực thể sống, việc giải thoát cho tự thân mà thiền sư đời Trần đem tinh thần làm hành trang để hòa vào đời, giúp người, giúp đời SVTH: Phạm Thị An 43 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang Thế hệ bước sang kỷ XXI, văn minh khoa học kỹ thuật nhằm cung ứng phương tiện vật chất phục vụ sống người ngày phát triển cực độ Nhưng lúc, người báo động xuống cấp tinh thần người, riêng Việt Nam mà khắp hành tinh Thế giới kêu gọi người biết kiềm chế, dừng lại với Bên ngồi dù phát triển kinh tế nuôi dưỡng sống, phải biết làm để bảo vệ môi sinh, mơi trường cho sống Đồng thời, bên ngồi có sống vật chất tốt bên người phải biết quay tìm lại cội nguồn truyền thống văn hóa tổ tiên dân tộc Nếp sống hiền đẹp hệ tiền nhân luôn gánh chịu gian nan khổ cực, hy sinh cho cháu, xả thân đại nghĩa, an nguy dân tộc nhân loại Hiện đa số người trí thức phương Tây bất lực trước sống văn minh khoa học xuống cấp trầm trọng tinh thần đạo đức người xã hội Họ tìm phương Đơng tìm kiếm ánh sáng mà họ tin có chỗ dựa tinh thần đạo đức, phương thức sống với đầy đủ ý nghĩa tảng sống cao đẹp người Sống chung cộng đồng mà tự ý thức mình, biết “thương người thể thương thân” hay biết “lá lành đùm rách” vv… đâu phải đâu thời có Con người sống mà biết sống cho cho người chắn người tìm ý nghĩa sống, biết trân trọng yêu thương sống Những tăng ni trẻ chúng ta, người trí thức kỷ, hẳn thấy thực trạng Phật giáo ngày nay, có lẽ nên có giây phút nhìn lại mình, để thấy nào, tư hành động cho sống tương lai SVTH: Phạm Thị An 44 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Đơng Bổn (2006), Vai trị trị tăng Sĩ thời đại Lý - Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hòa thượng Phúc Điền (1851), Đại Nam Thiền Uyển Đăng Tập Lục, Nxb Viện nhgiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (1989), “Thử bàn vài tư tưởng triết học Phật giáo qua tác phẩm Khoa hư lục”, Tạp chí triết học, số 1, trang 62 - 67, Viện triết học Nguyễn Hùng Hậu (1990), “Góp phần nghiên cứu số tưởng triết học phật giáo thiền phái Vinitaria”, Tạp chí triết học, số 2, trang 49 - 52, Viện triết học Phạm Kế (1995), Danh sơn Yên Tử, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Lang (1974), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Lá bối, Sài Gòn Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Thích Thơng Phương (2009), Trần Nhân Tông với thiền phái Trúc Lâm, Nxb Tơn giáo, Viện nghiên cứu Phật học 11 Thích Phước Sơn (1995), Tam Tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học 12 Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập Trần Nhân Tơng, Nxb TP, Hồ Chí Minh 13 Lưu Thị Quyết Thắng (2008), “Bàn trí tuệ đạo đức Phật”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 2, trang 18 - 20, Viện nghiên cứu Phật học SVTH: Phạm Thị An 45 Lớp K35 - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Vi Thái Lang 14 Trần Thái Tông (1974), Khóa hư lục (Đào Duy Anh dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Nhân Tông (1989), Cư Trần lạc đạo phú, sách thơ văn Lý Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 HT Thích Thanh Từ (1997), Trúc Lâm Tam Tổ giảng giải, Viện nghiên cứu Phật học Viện Nam 18 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đoàn Thị Thu Vân (2000), Tuệ Trung Thượng Sĩ Thiền phong đời Trần, Nxb Đà Nẵng 20 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội SVTH: Phạm Thị An 46 Lớp K35 - GDCD ... tưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Phân tích số ảnh hưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tới số lĩnh vực đời sống người Việt kỷ XIII Trên sở đưa số ý nghĩa việc nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. .. cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ảnh hưởng đến đời sống người Việt đề tài rộng lớn Do hạn chế nhiều mặt, khóa luận giới hạn bước đầu vài nét thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ảnh hưởng đến đời sống người. .. LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 1.1 Sự đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1.2 Những tư tưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 11 Chương 2: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THIỀN