Hoạt động của người việt ở thái lan (1884–1946)

64 58 0
Hoạt động của người việt ở thái lan (1884–1946)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************** NGUYỄN THỊ HƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI VIỆT TẠI THÁI LAN (1884 - 1946) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************** NGUYỄN THỊ HƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI VIỆT TẠI THÁI LAN (1884 - 1946) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trơng qua trình thực khóa luận này, em nhận đƣợc giúp đỡ, khuyến khích mặt thấy, giáo, bạn bè gia đình Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cô, công tác Viện hàn lâm khoa học xã hội – Viện nghiên cứu Đông Nam Á, thƣ viện quốc gia… giúp đỡ em nhiều nguồn tƣ liệu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, góp ý cho em suốt trình học tập rèn luyện Xin cảm ơn động viên, cổ vũ bạn bè gia đình em Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung em trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân em dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài 5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH DI CƢ CỦA NGƢỜI VIỆT ĐẾN THÁI LAN TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1946 1.1 Những nhân tố tác động tới trình di cƣ ngƣời Việt đến Thái Lan 1.1.1 Điều kiện địa lý – dân cƣ - văn hóa 1.1.2 Tình hình Việt Nam Thái Lan cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX 1.2 Quá trình di cƣ ngƣời Việt đến Thái Lan 14 1.2.1 Thời kỳ Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu vua Xiêm từ năm 1784 đến năm 1787 15 1.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc 17 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - 21 VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT Ở THÁI LAN 21 TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1946 21 2.1 Trên lĩnh vực kinh tế 21 2.2 Trên lĩnh vực trị 24 2.2.1 Hoạt động cách mạng ngƣời Việt Thái Lan 25 2.2.2 Hoạt động cách mạng Phan Bội Châu 29 2.2.3 Hoạt động cách mạng Đặng Thúc Hứa 32 2.2.4 Hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc (1928-1929) 38 2.3 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội 44 2.4 Nhận xét hoạt động ngƣời Việt Thái lan giai đoạn 1884 – 1946 48 2.4.1 Về trình di cƣ ngƣời Việt Thái Lan 48 2.4.2 Về hoạt động ngƣời Việt Thái Lan 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử lồi ngƣời ln có tƣợng xảy gần nhƣ trở thành quy luật, di cƣ cộng đồng ngƣời lãnh thổ mà sinh sống Có nhiều ngun nhân dẫn đến tƣợng nhƣ biến động trị, khó khăn kinh tế, chiến tranh tơn giáo điều làm cho q trình di cƣ ngƣời Việt ngồi lãnh thổ ngày đông Nếu lịch sử chứng kiến di cƣ ngƣời Anh đến vùng Bắc Mỹ giàu có hay di cƣ ngƣời Do Thái tránh nạn diệt chủng lịch sử chứng kiến việc cộng đồng ngƣời Việt di cƣ nƣớc Cộng đồng ngƣời Việt nƣớc ngồi có khoảng 2.7 triệu ngƣời sinh sống gần 90 quốc gia vùng lãnh thổ khắp giới1, 98% số tập trung 21 nƣớc Bắc Mỹ, Châu Âu, Đông Nam Á, Đông Bắc Á châu Đại Dƣơng Mặc dù sống xa tổ quốc nhƣng ngƣời Việt nuôi dƣỡng, phát huy tinh thần yêu nƣớc, giữ gìn truyền thống văn hóa hƣớng cội nguồn đóng góp tinh thần, vật chất xƣơng máu cho nghiệp giải phóng dân tộc Đặc biệt năm gần nhiều ngƣời Việt đóng góp tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục đào tạo Chính lẽ mà Đảng Nhà nƣớc ta coi cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc phận khăng khít khơng thể tách rời nguồn lực to lớn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bộ trị Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam coi công tác ngƣời Việt Nam nƣớc trách nhiệm tồn hệ thống trị, tồn dân Do mà đòi hỏi Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, ngành cấp toàn thể nhân dân ta cần coi nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, số 36 NQ/TW, “ Nghị trị cơng tác người Việt Nam nước ngoài”, Hà Nội, 2004 Trong cộng đồng ngƣời Việt sống nƣớc cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan cộng đồng ngƣời Việt có lịch sử sớm đơng đảo nhất, lại sống gần gũi, có thuận lợi việc đóng góp sức lực, trí tuệ, tiền cho nghiệp giải phóng dân tộc khơng cho Việt Nam mà cho nƣớc sở tại.Trong năm tháng nƣớc Đông Dƣơng bị thực dân thống trị ,cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan không nơi gặp gỡ, nuôi dƣỡng cán cách mạng Việt Nam mà nơi khởi nguồn cách mạng, xây dựng tổ chức yêu nƣớc, hỗ trợ, giúp đỡ cho phong trào cách mạng nƣớc Đông Dƣơng Trong năm tháng chống thực dân Pháp quân phiệt Nhật Đông Dƣơng, ngƣời Việt Thái có hoạt động tích cực, đóng góp phần sức lực vào cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc Vì vậy, nghiên cứu đề tài "Hoạt động ngƣời Việt Thái Lan (1884 – 1946) có ý nghĩa khoa học thực tiễn, giúp hiểu rõ hoạt động kinh tế, trị - xã hội ngƣời Việt Thái Lan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động ngƣời Việt Thái Lan có đóng góp to lớn phong trào yêu nƣớc Việt Nam Những đóng góp kiều bào Thái Lan đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu tìm hiểu Đối với đề tài "Hoạt động ngƣời Việt Thái Lan" đƣợc học giả nghiên cứu khía cạnh khác Cuốn sách Viện sử học xuất “Hoạt động cách mạng Ngƣời Việt Thái Lan” trình bày cách rõ ràng, mạch lạc hoạt động, vai trò cách mạng ngƣời Việt Thái theo giai đoạn khác nhau, trình bày cụ thể đóng góp ngƣời Việt cho cách mạng nƣớc Cuốn sách “Ngƣời Việt Thái Lan mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan” Trịnh Diệu Thìn Thanyathip Sripana (NXB khoa học xã hội Hà Nội – 2006) tìm hiểu cách đầy đủ trình nhập cƣ cộng đồng ngƣời Việt Nam vào Thái Lan, phong trào yêu nƣớc cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chủ trƣơng đƣờng lối, sách phủ Thái Lan cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan ngƣời Việt hồi hƣơng Cuốn sách "Cuộc vận động cứu quốc Ngƣời Việt Thái Lan" Lê Mạnh Trinh (NXB Sự Thật Hà Nội – 1961) tiếp tục giới thiệu ngƣời Việt mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam, trình nhập cƣ cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan phong trào yêu nƣớc cộng đồng Ngƣời Việt Thái Lan giai đoạn cuối kỷ XIX đầu XX Cuốn "Ngƣời Việt Thái Lan - Campuchia - Lào" Nguyễn Quốc Lộc (NXB Văn Nghệ - 2006) viết Ngƣời Việt Thái Lan viết trình nhập cƣ động cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan Trên cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngƣời Việt Thái Lan hoạt động ngƣời Việt hƣớng cách mạng nƣớc cách mạng Đơng Dƣơng Có thể nói, sách tài liệu quan trọng để chúng tơi tham khảo hồn chỉnh khóa luận Ngồi phải kể đến nhiều báo, tạp chí, tƣ liệu tác giả ngồi nƣớc nghiên cứu vai trò Ngƣời Việt Thái Lan Những trang web mạng internet, hồi ký nhân vật đƣơng thời kho tài liệu quý báu để tham khảo Các viết, tạp chí đề cập đến khía cạnh khác hoạt động cách mạng ngƣời Việt Thái Lan Song việc nghiên cứu hoạt động cụ thể nhƣ phát triển kinh tế, văn hóa, chinh trị chƣa sâu tìm hiểu tồn diện Do vậy, xin mạnh dạn sâu tìm hiểu vấn đề này, mong muốn làm rõ hoạt động ngƣời Việt Thái Lan (1884 – 1946) Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu hoạt động ngƣời Việt Thái Lan, chúng tơi chọn mốc 1884 năm gắn liền với hiệp ƣớc Patơnốt mốc đánh dấu nhà Nguyễn thức thừa nhận thống trị Thực dân Pháp, lúc nƣớc diễn nhiều biến động trị lớn, lúc ngƣời Việt lánh nạn sang Thái Lan đơng nhất, sau phận làm tiền đề, sở cho việc thành lập cách mạng vùng Đơng Bắc Thái Lan, đóng góp phần sức lực vào giải phóng dân tộc Trong đó, mốc kết thúc năm 1946, mốc đánh dấu ngƣời Việt từ Lào sang Thái Lan để tránh đàn áp khủng bố Thực dân Pháp, nhƣ xây dựng hoài bão cứu nƣớc, số ngƣời Việt di cƣ giai đoạn nòng cốt cho phong trào yêu nƣớc ngƣời Việt Thái Lan sau Không gian hoạt động kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội ngƣời Việt đất nƣớc Thái lan giai đoạn 1884-1946 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài "Hoạt động ngƣời Việt Thái Lan (1884–1946)" Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp lịch sử, tức phải dựa vào tƣ liệu lịch sử, kiện lịch sử, sở xử lý, lựa chọn trình bày rút kết luận Kết hợp chặt chẽ phƣơng pháp lịch sử với phƣơng pháp logic trình xử lý trình bày, đánh giá kiện lịch sử Trong xử lý tài liệu xử dụng phƣơng pháp tổng hợp, so sánh thẩm định đối chiếu nguồn tƣ liệu 4.2 Nguồn tƣ liệu Khóa luận đƣợc nghiên cứu chủ yếu dựa nguồn tƣ liệu sau: Nguồn tƣ liệu nƣớc qua hồi kí, tạp chí, viết, đề tài nghiên cứu, sách tham khảo nhà nghiên cứu Việt Nam viết hoạt động, vai trò ngƣời Việt Thái Lan cách mạng nƣớc cách mạng Đông Dƣơng, đặc biệt cơng trình nghiên cứu sử gia Việt Nam Thái Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Đông Nam Á, tài liệu đại sứ quán Thái Lan, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc hẹp hòi túy có ý thức giai cấp, ý thức yêu nƣớc chân 2.3 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Cộng đồng ngƣời Việt di cƣ vào Thái Lan từ sớm, họ sống với ngƣời dân địa Phần đông lƣu giữ phong mỹ tục ông cha nhƣ cúng lễ tế, thờ cúng tổ tiên, tiếng nói, chữ viết đƣợc bảo tồn Những tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc bảo lƣu có ngƣời tin Phật, tin thần hay tin Chúa nhƣng nhìn chung Phật giáo phổ biến Bên cạnh đó, sơ phận nhỏ qn phong tục dân tộc, “hòa nhập hòa tan” theo phong tục ngƣời Xiêm “… Người An Nam Xiêm có đến vạn người, có chỗ tự lập thành làng, thành chợ, có chỗ ởlẫn với người Xiêm Những người tụm với nhân tình, phong tục giữ thói cũ, cúng tế lễ, cúng tang ma, đường ăn nói khơng thay đổi chút Còn người lẫn với dân Xiêm bọn người cũ, nhiều người quên tiếng An Nam mà học thói ăn bốc, mặc vấn dân Xiêm Trong vạn người có người tin Phật, kẻ tin thấn, có người tin Thiên chúa…” [6] Đến Thái Lan bà thƣờng quy tụ với theo q hƣơng bên Việt Nam, có vùng số đơng bà ngƣời Quảng Bình, có vùng tập trung nhiều ngƣời Nghệ Tĩnh, có nơi lại hầu hết bà Nam Định, Hà Nam Mỗi nơi thành lập làng Việt sinh sống với nhau, đặc biệt giữ đƣợc nét riêng vùng quê Việt Nam Hầu hết làng đƣợc Phủ Xiêm cho bầu lý trƣởng Tuy nhiên với tinh thần yêu nƣớc, lòng hƣớng Tổ quốc Chính mà ngƣời Việt Thái Lan mối nơm nớp lo sợ bên cạnh thống trị thực dân Pháp Đơng Dƣơng Chính vậy, chỗ mà có ngƣời Việt sinh sống thực dân Pháp ln tìm cách kìm hãm, phá hoại đủ thiên hình vạn trạng, vũ lực khủng bố, bắt tù đày trị ngoại giao sảo trá quỷ quyệt.Để tiện việc trà trộn vào nhân dân xứ cho mật thám Pháp khỏi rình 44 mò theo dõi, ngƣời Việt Thái Lan khơng mang tính chất kiều dân, họ cố làm cho y đúc ngƣời xứ, ăn bận, nói phơ, tập qn phong tục, ngƣời lạ khó biết đƣợc họ Thái hay Việt Do đó, sinh hoạt họ khơng làm nghề nghiệp định Ngoài nghề cày, làm thợ, bn, ngồi việc học chữ quốc ngữ Ngƣời Việt vào học trƣờng Thái làm kỹ sƣ chuyên môn, bác sĩ ngành quân sự, giáo dục, cảnh sát, bƣớc chân vào công sở công chức Thái nói phơ, viết lách thƣờng ngƣời Thái phải thua xa Nói tơn giáo, có thiểu số kiều bào hai địa phƣơng Nôông – xéng ( thuộc phủ La – Khou) Tha-he theo Thiên Chúa giáo  Xã Thare, huyện Mương Người Việt theo đạo Thiên chúa có khoảng 1000 gia đình, 10000 người  Thị xã Sakon, huyện Mương có khoảng 500 gia đình 5000 người  Huyện Sạ Vàng có khoảng 250 gia đình, 2000 người  Huyện Phawngkhon khoảng 100 gia đình 1000 người [8, tr.60] Ngồi từ việc lo hƣơng khói, giỗ chạp cho ông bà cha mẹ, ngƣời Việt Thái Lan không theo tôn giáo khác Thái Lan nƣớc độc đạo Phật, nhƣng ngƣời Việt tuyệt đối khơng có tu Nói văn hóa xã hội Ngƣời Việt Thái Lan phải nói họ tiến bộ, họ phần tử nằm tổ chức cách mạng, họ đƣợc giáo dục sâu sắc " Tôi cam đoan người Việt Thái Lan khơng có phụ nữ làm đĩ, trừ thiểu số kỹ nữ Vọng - mà nhà chứa, nhà xăm cho người Hà Nội - Sài Gòn mang sang" [3, tr.342] Ngƣời Việt Thái Lan ngƣời mù chữ, chữ Việt nhƣ chữ Thái Ngƣời Việt có nhà thƣơng, trƣờng học nghĩa địa Ngƣời Việt Thái đánh đập kiện cáo với ngƣời Thái ngoại kiều khác khơng có kiện cáo trƣớc quyền Thái “… Tơi nhớ có lần phủ Sakhơn có người Việt ngun qn Quảng Bình tên Mẹt-bài người tên Ba Điền nguyên quán Nam Định nhân việc trộm tự nghi ngờ dẫn đến chửi bới kiện huyện quan Thái Người Việt hay tin, tất nam phụ, lão ấu kéo tới cửa 45 huyện tìm hai người nguyên bị cáo giải thích chí có người cảm động khóc Khóc khơng phải cá nhân hay người mà họ cho hai người làm nhục quốc thể” [3, tr 343] Do đó, ngƣời Việt Thái Lan có xích mích có dàn xếp với nội đoàn thể họ, việc cấm kiều bào kiện cáo trở thành đạo luật "bất thành văn” Nhờ mà ngƣời Việt sau trở thành thói quen, ngƣời sang trƣớc bảo kẻ sang sau, kẻ sang sau noi gƣơng ngƣời sang trƣớc, họ triệt để thực tinh thần đại đoàn kết dân tộc Về vấn đề giáo dục ngƣời Việt Thái Lan có tính chất đặc biệt kiều dân giới, khác hoàn toàn với việc giáo dục ngƣời Việt Pháp, Miên hay Lào trƣờng có tính cách văn hóa phổ thơng cho kiều bào Các trƣờng học ngƣời Việt Thái khơng nhƣ trƣờng học họ quan đào tạo cán cách mạng, huấn luyện cho lớp trẻ sau trở thành cán cách mạng để tiếp tục nghiệp cho lớp ngƣời trƣớc già nua hay bị gục ngã đƣờng đấu tranh cách mạng Đặc biệt, vào thời gian Đặng Thúc Hứa hoạt động Xiêm, tới Xiêm cụ trông thấy đám em ngƣời Việt Xiêm đông cụ liền đề chủ trƣơng mà cụ gọi "Súc chủng đại thời" nghĩa "tích trữ hạt giống để chờ thời tiết địa trỉa" Để thực chủ trƣơng sách lƣợc nơi có ngƣời Việt đơng, họ vào học trƣờng Thái cụ vận động ngƣời Việt xin phép phủ Thái lập trƣờng học, với chƣơng trình học buổi chữ Thái theo chƣơng trình giáo dục phủ Thái, buổi học chữ Việt theo chƣơng trình cán cách mạng Ngƣời Việt Nam Thái Lan cố gắng giữ gìn truyền thống văn hóa riêng họ cộng đồng Về chất, điều hình thức gắn bó họ với Việt Nam Nếu nói văn hóa Việt Nam thực khơng bị phai nhạt hay mai khơng đúng, thực bị nhạt pha trộn nhiều với văn hóa Thái Tuy nhiên văn hóa chƣa bị đồng hóa vào văn hóa Thái, có cách cách khác để trì tồn cộng đồng ngƣời Việt tỉnh 46 củaThái Lan Ngƣời Việt Nam tỉnh giáp với sông Mê Kông nhƣ Nakhon Phanom chẳng hạn nơi đóng vai trò nhƣ cổng nơi họ thƣờng qua lại Việt Nam Thái Lan qua đƣờng số Lào, ngƣời thành công việc giữ gìn văn hóa Việt Nam ngƣời sống cách xa sông nhƣ Sakon Nakhon, Uđôn hay Thani Dƣờng nhƣ xa sông Mê Kông, họ có xu hƣớng dần sắc văn hóa họ đồng hóa sâu sắc vào văn hóa địa phƣơng Mặc dù phải chịu nhiều áp lực kiểm sốt thƣờng xun phủ, qn Thái khứ, họ nhiều cách để trì đƣợc truyền thống văn hóa ta hoạt động văn hóa bao gồm nhƣ: lễ kỷ niệm năm hay Tết Dù không to nhƣ Việt Nam, truyền thống thờ cúng tổ tiên đơn giản tiết kiệm, khiêm tốn Việt Nam, mặc váy áo truyền thống, giao tiếp tiếng Việt ngƣời Việt thuộc hệ, ngƣời Việt cũ mới, giữ gìn ăn Việt Nam đặc biệt vùng Đông Bắc Thái Lan - nơi hầu hết ngƣời Việt Nam sinh sống, tang lễ theo phong cách Việt Nam “Tang ma phong tục lưu giữ văn hóa truyền thống củ người Việt định cư Thái Lan Với người Thái sau chết thường đưa đến chùa làm lễ hỏa táng Còn người Việt Thái Lan mai táng người chết theo phong tục Việt Nam Do đó, nơi có đơng người Việt sinh sống bà lập “Ban tang lễ”, “Ban nghĩa trang” Những người hệ thứ am hiểu việc tang lễ, quan tâm nhiều có kinh nghiệm thực mong muốn truyền lại cho hệ sau việc tiễn đưa người thân qua đời…” [4, tr.87] Nói chung, văn hóa thời kỳ vậy, mang nét đẹp truyền thống khơng thể phai mờ, dù có đâu hay đến đâu văn hóa Việt ln giữ đƣợc sắc văn hóa riêng mình, học hỏi, tiếp thu điều tốt đẹp từ văn hóa khác Tuy nhiên “ hòa nhập khơng hòa tan”, cộng đồng ngƣời Việt ln cố gắng giữ gìn, phát huy truyền thống, văn hóa dân tộc đất khách quê ngƣời, tạo sắc riêng không bị trộn lẫn với phong tục ngƣời dân địa 47 2.4 Nhận xét hoạt động ngƣời Việt Thái lan giai đoạn 1884 – 1946 2.4.1 Về trình di cƣ ngƣời Việt Thái Lan Có thể khẳng định đƣợc rằng, cộng đồng ngƣời Việt xuất Thái Lan từ sớm ngày đơng đảo Q trình hình thành cộng đồng ngƣời Việt phải trải qua nhiều đợt di cƣ, nhập cƣ khác nhau, đặc trƣng cộng đồng mang màu sắc khác định cƣ đất nƣớc Sự di cƣ ngƣời Việt Nam vào Thái Lan đƣợc thúc đẩy nhiều yếu tố khác nhau, khách quan chủ quan Đó ngƣợc đãi tơn giáo triều đình Nguyễn, đàn áp quyền thực dân Pháp nhƣ nghèo đói tạo nên sóng di cƣ đơng đảo ngƣời Việt Bên cạnh đó, có đợt chuyển cƣ ngƣời Việt từ Campuchia, Lào đến Thái Lan Từ cuối kỷ XIX tới kỷ XX, nhà yêu nƣớc Việt Nam chuyển tới vùng Đông Bắc Thái Lan để hoạt động cách mạng, gây dựng sở liên lạc, làm cho kháng chiến chống Pháp dân tộc Thêm vào đó, chiến tranh giới thứ II, nạn đói nghèo khổ buộc số ngƣời Việt rời bỏ đất nƣớc Đặc biệt, năm 1946, nhằm tránh đàn áp thực dân Pháp, số lƣợng lớn ngƣời Việt từ tỉnh bờ Mê Kông nhƣ ngƣời Việt Lào chuyển đến Thái Lan lánh nạn Đây đƣợc coi đợt di cƣ lớn ngƣời Việt vào Thái Lan “Số lượng người Việt trốn chạy đàn áp Pháp tháng 3/1946 khoảng chừng 40.000 người ( số từ nhiều nguồn không giống mà từ 30.000 đến 50.000, không bao gồm 4000 người Lào…”.[ 3, tr.297] Ngay từ ngày đầu, ngƣời Việt có mặt Thái Lan, với nhiều cộng đồng ngƣời nƣớc ngồi khác, ngƣời Việt hòa nhập vào xã hội nƣớc Xiêm theo cách tự nhiên, có lúc thuận lợi, lúc khó khăn, lúc trắc trở tùy thuộc vào biến động lịch sử nƣớc sở nhƣ khu vực Trong trình hình thành phát triển cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan giữ đƣợc nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Nam, điều khơng phải cộng đồng ngƣời nƣớc làm đƣợc 48 2.4.2 Về hoạt động ngƣời Việt Thái Lan Trong giai đoạn 1884 – 1946, cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan có nhiều hoạt động bật, từ hoạt động kinh tế đến trị Bằng chất cần cù, chịu thƣơng chịu khó ngƣời dân có nơng nghiệp lúa nƣớc lâu đời, ngƣời Việt Thái Lan phần lớn làm nông nghiệp, làm nghề tự do, nghề thủ cơng nhỏ Họ làm nghề để kiếm sống, khơng ngại khó khăn, gian khổ, ngƣời làm vƣờn, làm ruộng, nhƣng có ngƣời bn bán xa, gần, có ngƣời làm thầy kiện, thầy thuốc… điều kiện trị bất ổn nhƣ khiến ngƣời Việt Thái Lan kiên cƣờng, mạnh mẽ, ln cố gắng thích nghi với hoàn cảnh Khác với ngƣời Việt sang Thái Lan lúc giờ, ngƣời Hoa có mặt Thái Lan từ sớm, từ thời vƣơng triều Ayutthaya với thƣơng nhân Ấn Độ, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan… để lập thƣơng điếm, giao thƣơng, buôn bán sản vật Ngƣời Hoa chủ yếu sang Thái Lan hoạt động kinh tế chính, họ làm ăn, buôn bán trực tiếp với tiểu thƣơng, thƣơng nhân địa, buôn bán sản vật quý trao đổi sản vật địa phƣơng Những mặt hàng xuất chủ yếu thƣơng nhân Ấn Độ Trung Hoa vàng tơ lụa, mặt hàng nhập đá quý đồ thủy tinh, loại gỗ quý Mặc dù ngƣời Việt giai đoạn có bn bán, làm ăn nhỏ nhƣng điều kiện trị khơng cho phép, việc bn bán ngƣời Việt bị nhiều hạn chế, thƣơng nhân nƣớc khác, đặc biệt Nhật Bản, Hoa kiều đƣợc phủ Thái Lan mở rộng giao thƣơng, trao đổi bn bán Nhìn chung, mục đích ngƣời Việt với ngƣời Hoa Thái lan giai đoạn có khác nhau, bên làm để ổn định sống phát triển hoạt động cách mạng hải ngoại, bên trao đổi, phát triển kinh tế chủ yếu Bên cạnh đó, hệ Hoa kiều đất Thái Lan giai đoạn 1884-1946 khơng ngừng sức đồng hóa, tạo văn hóa mang đậm chất Trung Hoa Chẳng mà tận ngày nay, Thái Lan tồn “ China town” bn bán sầm uất, mang đặc trƣng riêng lẫn với văn hóa khác 49 Trong hoạt động trị ngƣời Việt Thái Lan, bật số tích cực tham gia xây dựng cách mạng, địa bàn liên lạc, giúp đỡ nhà cách mạng Việt Nam sang Thái Lan để gây dựng sở cách mạng Từ cộng đồng yêu nƣớc nhƣng chƣa có tổ chức, cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan dần có định hƣớng, có tổ chức, đƣợc giáo dục cách bản, đƣợc giác ngộ cách mạng nhờ gƣơng sáng nhƣ Nguyễn Ái Quốc, Đặng Thúc Hứa… thổi gió vào phong trào cách mạng cộng đồng ngƣời Việt nƣớc ngồi, góp phần sức lực cho phong trào giải phóng dân tộc nói riêng nhƣ cho cách mạng nƣớc sở nói chung Họ hoạt động cách mạng tùy theo thời kỳ mà thay đổi chiến lƣợc, chiến thuật, chủ trƣơng, đƣờng lối để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh ngồi nƣớc Với vai trò mình, cộng đồng ngƣời Việt đƣợc đánh giá nhƣ hậu phƣơng vững hải ngoại, khẳng định tinh thần đồn kết, phận khăng khít khơng thể tách rời khối đại đoàn kết dân tộc giai đoạn này, làm bàn đạp để phong trào nƣớc hoạt động phát triển Đóng góp phần sức lực, lực lƣợng cho phong trào cách mạng chung dân tộc mà có phong trào cộng đồng ngƣời Việt nƣớc làm đƣợc Trong đấu tranh chống Pháp, cộng đồng ngƣời Việt di cƣ sang nhiều nƣớc, xa có, gần có nhƣ: Pháp, Anh, Trung Quốc, Lào, Campuchia… nhƣng điều kiện hoạt động họ thuận lợi cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan Với yếu tố nhƣ điều kiện địa lý, ủng hộ phủ Thái Lan… cộng đồng ngƣời Việt nhanh chóng phát triển lớn mạnh so với cộng đồng ngƣời Việt quốc gia khác Từ sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ , cộng đồng Việt kiều nƣớc nhƣ Pháp, Trung… liên lạc nƣớc khó khăn khoảng cách nhƣ hoàn cảnh lúc Tuy nhiên, cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan lại khác, Bangkok nơi có vị trí quan trọng thuận lợi, làm cửa ngõ liên lạc cách mạng nƣớc với bạn bè quốc tế nhƣ cộng đồng ngƣời Việt nƣớc khác Năm 1947, cộng đồng ngƣời Việt nƣớc khác giới nhƣ Anh, Mỹ, Pháp, Gioocgiotao, Cayenne, Tân Đảo, 50 Madagaxca… nhận đƣợc tin Việt Nam Thông xã dựa vào kiều bào thƣởng gửi theo tiền, thuốc men, quần áo nƣớc để ủng hộ kháng chiến, tất ủng hộ qua quan đại diện Việt Nam Thái Lan Bằng hoạt động tích cực mình, cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan trở thành cầu nối quan trọng, mắt xích khơng thể thiếu để nối cách mạng Việt Nam với cộng đồng ngƣời Việt yêu nƣớc nƣớc Tuy sống hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhƣng tinh thần yêu nƣớc cộng đồng ngƣời Việt nƣớc ngồi nói chung cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan chƣa hết sục sơi, lòng hƣớng tổ quốc Chẳng mà tận bây giờ, Đảng phủ ta ln quan tâm đặc biệt đến Việt kiều hải ngoại, thể khối đại đoàn kết dân tộc theo lời chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành công” 51 KẾT LUẬN Từ nội dung trình bày thấy so với cộng đồng ngƣời Việt nƣớc khác cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan có lịch sử hình thành tƣơng đối lâu dài, đƣợc hình thành qua nhiều kỷ, có số lƣợng tƣơng đối đơng đảo, sống tập trung địa bàn không xa Tổ quốc Chính điều kiện sống tập trung sở để kiều bào ta lƣu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Nam Cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng ngƣời địa để tiếp tục phát triển đấu tranh cách mạng, từ làm nhiều ngành nghề kinh tế, giữ gìn trì nếp văn hóa truyền thống quê hƣơng, dân tộc từ cách sống, tôn giáo đến phong tục cổ truyền lâu đời dân tộc Bên cạnh học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm nét đẹp lối sống ngƣời đia, nhiên “hòa nhập nhƣng khơng hòa tan” cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan giai đoạn 1884 – 1946 sang Thái Lan với lí ln giữ tim màu cờ Tổ quốc, đất nƣớc cần họ sẵn sàng lòng hƣớng tổ quốc cơng giải phóng dân tộc Khơng thể phủ nhận điều cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan có tinh thần yêu nƣớc cách mạng sâu sắc, họ có đóng góp cho tổ quốc nghiệp giải phóng dân tộc phong trào yêu nƣớc ngƣời Việt đƣợc hình thành năm đầu kỷ XX đƣợc xuyên suốt kỷ qua gặp khơng khó khăn, thử thách Ngƣời Việt Thái Lan có truyền thống cách mạng tinh thần yêu nƣớc cao Các hoạt động cách mạng ngƣời Việt gắn liền với giai đoạn đấu tranh dân tộc từ đế quốc Pháp xâm lƣợc, thống trị nƣớc ta ngày nay, có đóng góp xứng đáng vào nghiệp cách mạng Việt Nam Đơng Dƣơng Khơng có vậy, cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan sẵn sàng giúp đỡ nhà hoạt động cách mạng Việt Nam nhƣ: Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa đặc biệt Nguyễn Ái Quốc, công xây dựng địa cách mạng đây, đồng thời giúp đỡ mặt nhƣ kinh tế, liên lạc thơng tin, cho em 52 gia nhập cách mạng, tham gia tổ chức cách mạng Kể từ đó, lòng u nƣớc cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan đƣợc định hƣớng rõ ràng, có tổ chức sâu rộng bƣớc đầu đạt nhiều kết quả, đóng góp phần khơng nhỏ nghiệp giải phóng dân tộc Tất hoạt động tạo nên cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan ngày lớn mạnh, đoàn kết, sẵn sàng hy sinh tổ quốc Ngày này, cộng đồng ngƣời Việt Thái Lan hƣớng Tổ quốc, khơng qn cội nguồn dân tộc, ln đóng góp sức lực cơng phát triển nƣớc nhà 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo ngày 13.1.1934, Tài liệu lƣu trữ Viện Hồ Chí Minh Đặng Thúc Hứa, “Tài liệu viết cho Ban sử Đảng Nghệ Tĩnh”, tháng 4/1978 TS Nguyễn Văn Khoan, “Người Việt Thái Lan 1919 – 1960”, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2008 Nguyễn Quốc Lộc,“Người Việt Thái Lan – Campuchia – Lào”, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh, 6/2006 Trịnh Đình Lƣu, “Người Việt Lào - Thái với quê hương”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Hồ Chí Minh, “Ngƣời An Nam Xiêm”, Báo Thanh niên số 71, ngày 28/1/1926 Đutxađi Phannơmdơng, “Một góc hồi tưởng Bangkok”, NXB Plơng, Kon Tum, 1998 Nguyễn Hồng Quang, “Đời sống cộng đồng người Việt Nam tỉnh Sakhôn Nakhon - Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số tháng 2/1996, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, 1996 Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập XI, NXB Khoa học, Hà Nội, 1960, tr.235 10 Lƣỡng Kim Thành, “Gần 400 năm vua chúa triều Nguyễn”, NXB Thế giới, Hà Nội, 2005 11 Thông báo mật số 2243 nhân viên mật thám Thái Lan gửi Chánh mật thám Hà Tĩnh ngày 12/10/1930, Tài liệu lấy từ Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Nghệ Tĩnh, 1930 12 Trịnh Diệu Thìn Thanyathip Sripana, “Người Việt Thái Lan mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006 - 2007 13 Thƣ tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á phần Xiêm, Hà Nội, 1977 14 Trần Dân Tiên, “Những mẩu chuyện hoạt động Hồ Chủ tịch”, NXB Văn học, Hà Nội, 4/2005 54 15 Lê Mạnh Trinh, “Cuộc vận động cứu quốc Người Việt Thái Lan”, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1961 16 VK (bút danh Hồ Chí Minh Thái Lan), “Kiều bào ta Thái Lan luôn hƣớng Tổ quốc”, Báo Nhân Dân, số 2123, ngày 8/1/1960 II.Tài liệu tiếng nƣớc 17 Chistopher E Goscha, “The birth of Vietnamses Antocolonial Baes in Asia (1885 – 1825)”, Monograph Series 79, p30, 1999 18 Lếc Phôngxamacthai, “Maha Môngkut Rachavông, Bangkok”, NXB O.S Printing House, 2003 55 PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒ 01: BẢN ĐỒ VÙNG ĐÔNG BẮC THÁI LAN Nguồn:https://chaam.org/maps.htm#.Wt4e0UI UrIU Phụ lục BẢN ĐỒ 02: BẢN ĐỒ VƢƠNG QUỐC THÁI LAN Nguồn: https://localdemocracy.net/countries/asiapacific/thailand/ Phụ lục 3: BẢNG SỐ LIỆU NGƢỜI VIỆT TẠI THÁI LAN QUA CÁC NĂM Năm Số lƣợng Địa bàn cƣ trú Chú thích vùng Sảm Xển 1786 – 1787 3000-4000 ngƣời (Bangkok), Surin [4, tr.16] Arrnya Orathet 1835 Những năm cuối 2000 ngƣời 30.000 ngƣời kỷ XIX vùng Sảm Xển [14, tr.124] miền Trung nam Thái Lan [4, tr.17] 1930 – 1931 100 ngƣời Bản Mai ( vùng Đông Bắc Thái [12] Lan) 40.000 ngƣời 1946 ( số từ nhiều nguồn không giống mà dao [3, tr.297] động khoảng từ 30.000 đến 50.000) vạn ngƣời Việt 3/1946 từ Lào sang Thái Lan [15, tr.17] ... 44 2.4 Nhận xét hoạt động ngƣời Việt Thái lan giai đoạn 1884 – 1946 48 2.4.1 Về trình di cƣ ngƣời Việt Thái Lan 48 2.4.2 Về hoạt động ngƣời Việt Thái Lan 49 KẾT LUẬN ... rõ hoạt động kinh tế, trị - xã hội ngƣời Việt Thái Lan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động ngƣời Việt Thái Lan có đóng góp to lớn phong trào yêu nƣớc Việt Nam Những đóng góp kiều bào Thái Lan. .. đề tài "Hoạt động ngƣời Việt Thái Lan" đƣợc học giả nghiên cứu khía cạnh khác Cuốn sách Viện sử học xuất Hoạt động cách mạng Ngƣời Việt Thái Lan trình bày cách rõ ràng, mạch lạc hoạt động, vai

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan