hoạt động của người việt nam yêu nước tại pháp (1912 – 1925)

147 443 2
hoạt động của người việt nam yêu nước tại pháp (1912 – 1925)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  NGÔ SỸ TRÁNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC TẠI PHÁP (1912 – 1925) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHAN VĂN HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC T T DẪN LUẬN T T Lý chọn đề tài T T T T Lịch sử vấn đề T T T T Đối tượng phạm vị nghiên cứu T T T T 4 Phương pháp nghiên cứu 11 T T T T Bố cục luận văn 11 T T T T CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI PHÁP 12 T T 1.1 T T Những người Việt Nam Pháp 12 T T 1.1.1 Những người Việt Nam qua Pháp 12 T T T T 1.1.2 Số lượng thành phần người Việt Nam Pháp 17 T T T T 1.2 Sự gia tăng đột biến số lượng người Việt Nam Pháp chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) 20 T T T T 1.2.1 Chính sách vơ vét kinh tế huy động nhân lực phục vụ cho chiến T T T tranh giới thứ thực dân Pháp 20 T 1.2.2 Sự gia tăng nhanh chóng số lượng người Việt Nam Pháp thời gian T T T chiến tranh 24 T CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC TRONG TỔ CHỨC “HỘI ĐỒNG BÀO THÂN ÁI” 27 T T 2.1 Những hoạt động Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh đời Hội đồng bào thân 27 T T 2.1.1 Hoạt động Phan Văn Trường Phan Châu Trinh năm đầu T tiên Pháp 27 T 2.1.2 Sự đời tổ chức Hội Đồng bào thân 39 T T 2.2 Nội dung hoạt động Hội 42 T T 2.2.1 Điều lệ Hội 43 T T 2.2.2 Hoạt động Hội 49 T T 2.3 Phan Văn Trường Phan Châu Trinh bị bắt – Hội suy giảm hoạt động tan rã 56 T T CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG TỔ CHỨC “NHÓM NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC” 62 T T 3.1 Sự thành lập Nhóm người Việt Nam yêu nước 62 T T 3.1.1 Sự thay đổi tổ chức đường lối hoạt động phong trào người Việt Nam T yêu nước Pháp chiến tranh 62 T 3.1.2 Nguyễn Tất Thành rời nước Anh qua Pháp hoạt động 67 T T 3.1.3 Nhóm người Việt Nam yêu nước đời 71 T T 3.2 Hoạt động Nhóm người Việt Nam yêu nước 73 T T 3.2.1 Nhóm người Việt Nam yêu nước nơi hội tụ người Việt T Pháp thời gian chiến tranh 74 T 3.2.2 Bản yêu sách nhân dân Annam gửi Hội nghị Versailles 80 T T 3.2.3 Ảnh hưởng “Bản yêu sách” giới Pháp 85 T T CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC TẠI PHÁP TRONG NHỮNG NĂM 1920 – 1925 91 T T 4.1 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc trước rời Pháp sang Liên Xô 92 T T 4.1.1 Nguyễn Ái Quốc tích cực học làm báo lên án quyền thực dân Pháp T Việt Nam 92 T 4.1.2 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam T trở thành người chiến sĩ Cộng sản dân tộc 97 T 4.1.3 Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập lãnh đạo Hội Liên hiệp Thuộc địa T (1921) báo Le Paria (1-4-1922) 102 T 4.2 Những hoạt động Phan Văn Trường Phan Châu Trinh trước Việt Nam 108 T T 4.2.1 Phan Văn Trường sát cánh bên Nguyễn Ái Quốc phong trào xã hội T Pháp 108 T 4.2.2 Phan Châu Trinh không tán thành quan điểm phương thức hoạt động T Nguyễn Ái Quốc đặt nhiều kì vọng vào Người 113 T 4.3 Những hoạt động Nguyễn An Ninh Nguyễn Thế Truyền Pháp thời gian 1920 – 1925 118 T T 4.3.1 Hoạt động Nguyễn An Ninh năm hai mươi Pháp 118 T T 4.3.2 Hoạt động Nguyễn Thế Truyền năm hai mươi Pháp 121 T T KẾT LUẬN 131 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 T T PHỤ LỤC 141 T T DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ Trong khoảng thời gian nửa cuối kỉ XIX, dân tộc Việt Nam kiên cường chống lại xâm lăng vũ trang thực dân Pháp lãnh đạo giai cấp phong kiến Tuy nhiên, phong trào đấu tranh cờ quân chủ thất bại trước sức mạnh vượt trội thực dân Pháp Việt Nam với hai quốc gia bán đảo Đông Dương hoàn toàn bị xóa tên khỏi đồ giới biến thành phần lãnh thổ thuộc Pháp với tên gọi Liên bang Đông Dương Ách đô hộ thực dân Pháp đè nặng lên ba dân tộc Việt – Miên – Lào từ năm cuối kỉ XIX Bước sang kỉ XX, với biến chuyển tình hình giới nước, phong trào yêu nước Việt Nam có nhiều đổi thay Sự du nhập khuynh hướng tư tưởng tiến từ bên vào làm thay đổi đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Cụ thể, lịch sử nước ta năm đầu kỉ XX chứng kiến hai khuynh hướng đấu tranh khác có mục đích (giải phóng dân tộc) khuynh hướng bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh Từ hai khuynh hướng hình thành hai phong trào yêu nước: phong trào Đông Du Phan Bội Châu khởi xướng phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh lãnh đạo Hai tư tưởng dường đối lập mà lại tương trợ nhau, hai phong trào hoàn toàn khác đường lối đấu tranh lại có ảnh hưởng đan xen vào tạo nên thời kì sôi động lịch sử dân tộc Thực dân Pháp không nhận thấy nguy hiểm từ khuynh hướng bạo động Phan Bội Châu mà nhận thức rõ nguy tiềm tàng đe dọa đến thống trị chúng Việt Nam khuynh hướng cải cách Phan Châu Trinh Chính vậy, chúng truy lùng gắt gao Phan Bội Châu, đồng thời nhân “xin xâu” dân Trung kì năm 1908, Pháp bắt giam hầu hết lãnh tụ phong trào Duy Tân Ở nước, phong trào Duy Tân bị “đàn áp” Nhật, phong trào Đông Du không thành công câu kết hai tên đế quốc Pháp – Nhật Chính hoàn cảnh đó, số nhà yêu nước Việt Nam “xuất dương” để tìm hướng đấu tranh cho mục tiêu mình, hướng họ sang nước phương Tây không “Đông Du” Phan Bội Châu Phải đặt ngẫu nhiên lịch sử lựa chọn có chủ ý nhà yêu nước Việt Nam mà nước Pháp trở thành nơi gặp gỡ họ! Tại xào huyệt kẻ thù xâm lược, họ sống, hoạt động tìm cho dân tộc đường đắn để đến độc lập, tự Vấn đề đặt khoảng vài thập niên đầu kỉ XX, người Việt Nam yêu nước sống hoạt động đất nước cai trị dân tộc mình? Liệu họ có gặp khó khăn, thử thách hay không? Mục đích hoạt động họ thời kì gì? Muốn trả lời thấu đáo câu hỏi thật việc làm không dễ dàng chút Tìm hiểu hoạt động người Việt Nam yêu nước đất Pháp góp phần làm sáng tỏ câu hỏi đóng góp quan trọng họ cách mạng Việt Nam Mặt khác, có điều kiện để tìm hiểu tổ chức Hội, Nhóm yêu nước thành lập hoạt động thời kì Qua đó, phần làm rõ mối quan hệ người Việt yêu nước đất Pháp Bởi vì, trước Nguyễn Ái Quốc tìm đường đấu tranh giải phóng dân tộc sau đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin, Người vị tiền bối Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường bạn đồng chí hoạt động không mệt mỏi mục tiêu chung tìm đường để đem lại độc lập, tự cho dân tộc Từ việc nghiên cứu trình sống hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp, nhìn nhận đánh giá quan điểm, đường lối lập trường cứu nước người Thời gian hoạt động Pháp họ thời kì mà lịch sử nhân loại chứng kiến đời hình thái xã hội – xã hội chủ nghĩa – sau thành công Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Người Việt Nam yêu nước Pháp lúc đón nhận kiện ảnh hưởng đến việc lựa chọn đường cứu nước nào, cần làm sáng tỏ Thực tế có phải diễn tranh luận vấn đề lựa chọn đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc vị tiền bối lúc không? Có phải xuất phát từ trình hoạt động phong trào công nhân xã hội Pháp cộng với nhạy bén trị mà Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác – Lênin? Phải lựa chọn đường cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc nhận ủng hộ người Việt Nam yêu nước Pháp? Đó vấn đề khoa học cần lí giải thấu đáo sở tìm hiểu hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp thời kỳ Song song với việc giải vấn đề khoa học, lưu ý đến khía cạnh thực tiễn đề tài Hoạt động đóng góp người Việt Nam yêu nước Pháp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lịch sử nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Với đề tài “Hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp (1912-1925)” mong muốn góp sức vào việc tìm hiểu kĩ vấn đề Đồng thời, thông qua việc tìm hiểu đề tài hy vọng tích lũy thêm kiến thức lịch sử bổ ích hoạt động người Việt Nam yêu nước đất Pháp Điều có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử Việt Nam sau Lịch sử vấn đề Tìm hiểu hoạt động lãnh tụ cách mạng Việt Nam Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh,… không đề tài nghiên cứu Thực tế, có công trình nghiên cứu họ xuất Việt Nam nước thời gian qua Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lại trọng vào nhân vật cụ thể khía cạnh chưa thấy công trình tổng thể biên khảo chung hoạt động họ, đặc biệt Hội, Nhóm người Việt Nam yêu nước thành lập thời gian từ 1912-1925 Pháp Cho đến có nhiều tác phẩm lịch sử viết hoạt động Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc,… thời gian Pháp công bố, nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho thực đề tài Nhưng với tư cách công trình nghiên cứu toàn hoạt động cá nhân hay Hội, Nhóm người Việt Nam yêu nước đất Pháp chưa thấy có tác phẩm Chính vậy, tâm việc chọn đề tài “Hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp (1912-1925)” để tiến hành nghiên cứu Như đề cập, nghiên cứu lãnh tụ mạng Việt Nam thời có công trình công bố Đặc biệt nhà chí sĩ Phan Châu Trinh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh số công trình xuất phong phú Về nhà chí sĩ Phan Châu Trinh, tác phẩm viết ông nhiều có lẽ Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử Huỳnh Thúc Kháng (người bạn tri kỉ hoạt động cách mạng thời với ông), Nxb Hướng Dương ấn hành năm 1958 Sài Gòn Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-1925 Tiến sĩ Thu Trang, Nhà in Đông Á, Paris 1983 (Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh in lại năm 2000) tác phẩm độc giả quan tâm nhiều Cuốn Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử trình bày theo lối biên niên đời Phan Châu Trinh trình bày cách sinh động nét ông Tác giả có lợi người thời, hoạt động cách mạng với cụ Phan người bạn chí cốt nên cung cấp cho người đọc tư liệu quý giá Tác giả Huỳnh Thúc Kháng cố gắng dựng lại đời nghiệp cách mạng Phan Châu Trinh cách chân thật thành công lột tả khí phách, tài trí người cụ Phan Tuy nhiên, sách dừng lại nét đại thể đời hoạt động cách mạng cụ Phan có lẽ hạn chế lối viết biên niên Hơn nữa, tác giả dường có chủ ý thuật lại kiện đời cụ Phan nên thấy nhận định đánh giá người viết Tuy vậy, sách công trình chứa đựng nhiều tình cảm quý mến nhà chí sĩ Phan Châu Trinh mà quan tâm đến ông nên tham khảo Cuốn Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-1925 Tiến sĩ Thu Trang, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn đề tựa (chúng tham khảo in năm 2000, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh) đề cập đến quãng thời gian 14 năm hoạt động Pháp cụ Phan Đây tác phẩm phát triển từ luận án tác giả bảo vệ đại học Paris sau nhà in Hướng Dương Paris ấn hành năm 1983 Trong tác phẩm này, tác giả Thu Trang dày công sưu tầm sử dụng nhiều tư liệu từ Văn khố Bộ Thuộc địa trước Pháp Trong trình nghiên cứu tác giả có tập hợp, phân tích, nhận định tài liệu liên quan đến Phan Châu Trinh Việt kiều hoạt động với ông đời tác phẩm có giá trị Ngoài ra, trình bày hoạt động Phan Châu Trinh, tác giả đặt giả thuyết khả cụ Phan tính đến phương án bạo động cứu nước có hay mật thám Pháp dựng chuyện? Mối liên hệ cụ với ông Cường Để thực chất sao? Bên cạnh đó, sách cung cấp cho người đọc tư liệu bổ ích mối quan hệ ba nhà cách mạng tiêu biểu phong trào Việt kiều hồi Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường Nguyễn Ái Quốc Mặc dù vậy, mối quan hệ ba người tác giả nêu với dụng ý làm rõ hoạt động quan điểm Phan Châu Trinh thời kì Hơn nữa, tác giả chưa vượt nhận định mang nặng cảm tính trọng vào việc trình bày tư liệu phân tích, đánh giá kiện Cái quý tác phẩm tác giả mở hướng nghiên cứu phong trào Việt kiều Pháp thông qua việc khai thác tài liệu từ Văn khố Bộ Thuộc địa Pháp Ngoài hai tác phẩm nói trên, kể đến công trình nghiên cứu Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh qua tài liệu (Lê Thị Kinh – tức Phan Thị Minh), Phan Châu Trinh – thân nghiệp (Huỳnh Lý), Phan Châu Trinh (Thế Nguyên), Đông Kinh Nghĩa thục (Nguyễn Hiến Lê), Phan Châu Trinh Toàn tập, tập (Chương Thâu), Tuyển tập Phan Châu Trinh (Nguyễn Văn Dương), Phan Châu Trinh – đời tác phẩm (Nguyễn Quyết Thắng),… Trong tác phẩm Lê Thị Kinh tác giả có thời gian qua Pháp để sưu tầm tài liệu Phan Châu Trinh mà tác giả trước Thu Trang chưa tập hợp hết Cuốn sách chủ yếu cung cấp cho độc giả tư liệu Phan Châu Trinh chưa vào phân tích đánh giá hoạt động ông Đây xem tài liệu gốc cho muốn nghiên cứu thời gian hoạt động Pháp cụ Phan Chúng chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu công bố tác phẩm Lê Thị Kinh gồm tập để tìm hiểu hoạt động cụ Phan thời gian sống Pháp Đối với tác phẩm Giáo sư Huỳnh Lý, ông thành công việc dựng lại đời cách mạng cụ Phan thông qua nguồn tư liệu nước kết hợp với tham khảo tư liệu bà Thu Trang để hoàn thành tác phẩm Có thể nói sách viết cụ Phan dựa hai viết Phan Chu Trinh Huỳnh Thúc Kháng Thu Trang nên mặt quan điểm Hơn sách trọng vào nét đời cụ Phan chưa có đánh giá vượt tác phẩm viết theo lối biên niên thường thấy Các tác phẩm lại Chương Thâu, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Quyết Thắng chủ yếu công bố tác phẩm cụ Phan với độc giả sau trình biên soạn công phu Cho nên chủ yếu tham khảo mặt văn tác phẩm cụ Phan sáng tác thời gian hoạt động Pháp Nghiên cứu đời hoạt động cách mạng Bác Hồ đến đề tài nhận quan tâm nhiều nhà khoa học nước Thực tế có nhiều công trình nghiên cứu công bố viết Người Thời gian Bác lấy tên Nguyễn Ái Quốc sinh sống hoạt động cách mạng Pháp nhận quan tâm nhiều nhà sử học Sách viết Bác thời gian Pháp kể đến tác phẩm Nguyễn Ái Quốc Pháp 1917-1923 (Nguyễn Phan Quang), Thời niên Bác Hồ (Hồng Hà), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch (Trần Dân Tiên), Vừa đường vừa kể chuyện (T.Lan), Đồng chí Hồ Chí Minh (E Côbêlép), Nguyễn Ái Quốc Paris 19171923 (Thu Trang), Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp (Nguyễn Thành),… Những tác phẩm kể khắc họa cách sinh động chi tiết sống sinh hoạt Bác thời kì Trong tác phẩm tác giả Nguyễn Phan Quang, Hồng Hà, E Côbêlép cung cấp nhiều tư liệu quý liên quan đến hoạt động Bác Paris, đặc biệt sách Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Phan Quang, người trực tiếp sang Pháp thâm nhập văn khố Bộ Thuộc địa để tìm kiếm tư liệu năm 1982 Bên cạnh đó, tác phẩm nêu trên sở trình bày hoạt động Bác để rút nhận định đánh giá sâu sắc Tác phẩm đề cập đến mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc với nhà yêu nước Việt Nam lúc Pháp Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường cụ thể Mặc dù vậy, với trọng tâm nghiên cứu biên khảo Nguyễn Ái Quốc tác phẩm đề cập đến phong trào người Việt yêu nước theo hệ thống mà nhắc đến kiện có liên quan đến Nguyễn Ái Quốc Về nhà yêu nước Phan Văn Trường, công trình nghiên cứu ông chưa thực tương xứng với tầm vóc nhà cách mạng tiêu biểu hồi đầu kỉ XX Tác phẩm viết Luật sư Phan Văn Trường công trình nghiên cứu đầy đủ Luật sư Phan Văn Trường hai tác giả Nguyễn Phan Quang Phan Văn Hoàng, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 Đây công trình nghiên cứu công phu gồm chương, trình bày cách toàn diện người, đời hoạt động vị “Tiến sĩ Luật khoa nước ta” Hai tác giả công trình vượt qua khó khăn mặt tư liệu để cung cấp cho độc giả sách có giá trị tham khảo hữu ích Luật sư Phan Văn Trường Trong tác phẩm, tác giả đề cập đến mối quan hệ Phan Văn Trường với Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường với Nguyễn Ái Quốc Đó kiện đánh giá sâu sắc giúp ích nhiều trình tìm hiểu hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp Tuy nhiên, hạn chế mặt tư liệu nên tác phẩm đôi lúc đề cấp đến số hoạt động ba nói chưa làm rõ hoạt động phong trào Việt kiều Pháp Bên cạnh đó, sách viết Luật sư Phan Văn Trường trọng tâm nên tác giả chưa thực sâu tìm hiểu phong trào người Việt yêu nước Pháp lúc Về nhà cách mạng Nguyễn Thế Truyền, công trình nghiên cứu ông không nhiều Trong trình tìm tài liệu, nhận giúp đỡ tận tình người hướng dẫn khoa học TS Phan Văn Hoàng Nhờ đó, có tham khảo Thân nghiệp nhà cách mạng Nguyễn Thế Truyền (Đặng Hữu Thụ, tác giả tự xuất Pháp, năm 1993) Đây sách đầy đủ số công trình nghiên cứu viết nhà cách mạng Nguyễn Thế Truyền Cuốn sách gồm 16 chương trình bày theo lối biên niên đời hoạt động Nguyễn Thế Truyền Chúng tiếp cận công trình khía cạnh nguồn tư liệu để tham khảo nhằm làm rõ mối liên hệ nhà cách mạng Việt Nam đất Pháp, có Nguyễn Thế Truyền nhân vật nhắc đến nhiều Hạn chế sách mặt quan điểm người viết tác giả đưa nhận định, đánh giá thiếu khách quan không dựa sở tài liệu Chính vậy, cần phải có đối chiếu với tài liệu khác để làm rõ số nét nhân vật lịch sử Nguyễn Thế Truyền hoạt động ông phong trào người Việt yêu nước Pháp Ngoài tác phẩm kể có nhiều công trình nghiên cứu công bố tạp chí, kỉ yếu hội thảo khoa học có liên quan đến nội dung đề tài trình thực đề tài tiếp tục đề cập Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đối với đề tài lịch sử, việc xác định đối tượng, không gian thời gian nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng Xác định đối tượng nghiên cứu giúp tác giả vào trọng tâm vấn đề, tránh lan man, dàn trải gây khó khăn cho việc thực đề tài Trong đề tài này, xác định đối tượng nghiên cứu hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp khoảng thời gian từ 1912-1925 Chúng ta biết rằng, vào thời điểm nói Pháp hình thành cộng đồng người Việt sinh sống có nhiều hoạt động đa dạng Do vậy, tìm hiểu cách thấu đáo hoạt động người cụ thể số họ Hơn nữa, người Việt sinh sống Pháp lúc Văn Trường, Phan Châu Trinh bàn bạc đến thống thành lập tổ chức để tập hợp giúp đỡ người Việt Nam Pháp vào năm 1912, Hội Đồng bào thân Đây tổ chức người Việt Nam yêu nước thành lập Pháp Tổ chức đời đánh dấu phát triển phong trào người Việt Nam yêu nước Pháp từ chỗ hoạt động rời rạc, lẻ tẻ trở thành phong trào có tổ chức thống Đó tảng cho đời tổ chức sau Nhóm người Việt Nam yêu nước Việc thành lập tổ chức người Việt yêu nước đất Pháp xuất phát từ truyền thống tương thân tương người Việt Đặc biệt, người Việt xa quê hương, tình dân tộc – nghĩa đồng bào đậm đà, cố kết họ quây quần bên tổ chức người Việt lập nên Tại nước Pháp, người Việt Nam yêu nước không ngừng học tập, nghiên cứu đấu tranh cho mục đích giải phóng dân tộc Mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách chí tù đày, người Việt Nam yêu nước kiên định, đoàn kết tin tưởng khả thành công phong trào Chiến tranh giới thứ bước vào giai đoạn cuối lúc mà thành phần người Việt Nam yêu nước có xuất người niên giàu nhiệt tình cách mạng Nguyễn Tất Thành Anh từ Anh sang Pháp theo đề nghị nhà lãnh đạo phong trào người Việt Nam lúc Phan Châu Trinh Phan Văn Trường vào cuối năm 1917 Từ đó, ba nhà lãnh đạo phong trào người Việt Nam yêu nước Pháp sát cánh bên để đưa phong trào ngày phát triển Họ lần làm cho giới phải ý đến Việt Nam qua việc gửi “Bản yêu sách nhân dân Việt Nam” lên hội nghị hòa bình Versailles Cũng từ đó, tên tuổi Nguyễn Ái Quốc thức đời trở thành người lãnh đạo xuất sắc phong trào người Việt Nam Pháp Trải qua trình hoạt động nghiên cứu tình hình cách mạng giới theo dõi sát diễn biến phong trào đấu tranh nhân dân nước, người Việt yêu nước Pháp có phân hóa quan điểm, đường lối cứu nước Một phận họ theo quan điểm cách mạng dân chủ tư sản mà đại diện nhà chí sĩ Phan Châu Trinh Một phận khác chịu ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga, từ vượt qua hạn chế hệ trước để tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, chọn đường cách mạng vô sản mà đại diện tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thế Truyền Phan Văn Trường Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước đắn sau đọc Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa Nguyễn Ái Quốc tin theo Lênin tán thành Quốc tế thứ ba Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Tours Đảng Xã hội Pháp đây, với phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba, Nguyễn Ái Quốc người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người Cộng sản Việt Nam Từ đó, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động phong trào cộng sản công nhân Pháp để ngày thấm nhuần quan điểm cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin Bên cạnh Nguyễn Ái Quốc, Phan Văn Trường Nguyễn Thế Truyền người có chuyển biến tư tưởng theo hướng ngày mác-xít Nhận thấy thời cách mạng thuận lợi năm hai mươi, Nguyễn Ái Quốc Phan Văn Trường chuẩn bị cho trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Nguyễn Ái Quốc chọn hướng Liên Xô để học tập kinh nghiệm tổ chức xây dựng Đảng cách mạng trước nước hoạt động Còn Phan Văn trường định dùng ngòi bút mình, nước thành lập tờ báo tiến để đấu tranh chống chế độ thực dân, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn Thế Truyền tiếp tục lại Pháp đảm nhận vai trò Nguyễn Ái Quốc giao phó lại Riêng Phan Châu Trinh, bị hạn chế yêu tố chủ quan, ông chưa thể đến với chủ nghĩa Mác-Lênin mà chủ trương “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” hay “đề huề” với Pháp Tuy nhiên, ông nhận thấy đắn đường mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn ông đặt nhiều niềm tin vào Nguyễn Ái Quốc làm rạng danh cho dân tộc Việt Nam Sau Nguyễn Ái Quốc Phan Văn Trường rời Pháp, Phan Châu Trinh định nước để tiếp tục tranh đấu Sự kiện Phan Châu Trinh nước vào năm 1925 xem mốc đánh dấu kết thúc thời kì đầu phong trào người Việt Nam yêu nước Pháp Những hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp (1912-1925) diễn sôi với nhiều hình thức đấu tranh xoay quanh ba nhân vật có ảnh hưởng lớn lúc Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh Nguyễn Ái Quốc Đến đầu năm 20 kỉ XX, hoạt động người Việt yêu nước Pháp có phân hóa quan điểm cứu nước Nguyễn Ái Quốc có lựa chọn sáng suốt cho phong trào cách mạng Việt Nam cho cá nhân tán thành Quốc tế thứ ba tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Từ đó, Người trở thành linh hồn cách mạng Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nói riêng phòng trào cách mạng giải phóng dân tộc giới nói chung Tuy nhiên, thấy thành công Nguyễn Ái Quốc xuất phát từ hoạt động Người thời gian cộng tác Phan Châu Trinh Phan Văn Trường giúp đỡ đồng bào Việt Nam khác Pháp Hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp (1912-1925) có vai trò vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc, đặc biệt giai đoạn đấu tranh chống lại ách đô hộ thực dân Pháp Có thể nói rằng, thông qua hoạt động sôi thời gian Pháp mà người Việt Nam yêu nước Nguyễn Ái Quốc tìm lời giải cho câu hỏi đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Cũng thời gian Pháp, người cách mạng Việt Nam có dịp để nhận thấy đâu có bạn thù, dù đất nước người thống trị đồng bào Chính hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp thời gian từ 1912 đến 1925 sở tảng cho thành công phong trào cách mạng Việt Nam sau Hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp thời gian 1912 – 1925 xem phong trào Việt kiều giới Đây phong trào đời phát triển sớm cộng đồng Việt kiều quốc gia giới Điều đặc biệt là, phong trào lại diễn đất nước kẻ thống trị dân tộc Việt Nam, thật câu “muốn bắt cọp phải vào hang cọp” Phong trào người Việt Nam yêu nước Pháp năm đầu kỉ XX xem khởi điểm, tảng cho cộng đồng người Việt Nam sau hướng đến hoạt động Từ hoạt động người Việt yêu nước Pháp, phong trào người Việt quốc gia khác sau rút học bổ ích kinh nghiệm tổ chức, kêu gọi quần chúng tham gia nhằm làm cho tinh thần đoàn kết dân tộc phát huy cao Trong giai đoạn toàn cầu hóa nay, ngày có nhiều người Việt Nam nước sinh sống, học tập làm việc xu tất yếu hội nhập phát triển Trong hoàn cảnh đó, diện thành phần người Việt khắp giới hình ảnh sinh động cho đất nước người Việt Nam Do đó, cộng đồng người Việt Nam giới tổ chức, lãnh đạo hoạt động có hiệu quả, đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn để vượt qua khó khăn thử thách đến thành công mô hình tạo ấn tượng tốt đẹp cho bạn bè giới Từ đó, dân tộc khác hiểu biết, quý trọng nể phục dân tộc Việt Nam giàu truyền thống anh dũng đấu tranh giành độc lập thân thiện, gần gũi sẵn sàng hợp tác trình xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Những trang sử thời kì hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp năm đầu kỉ XX sở để tin tưởng vào phát triển bền vững cộng đồng người Việt Nam khắp năm châu ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn Học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn Học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (2008), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân, Nxb Văn Học, Tp Hồ Chí Minh J.P Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859-1939), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX – Một cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Mai Văn Bộ (tái bản) (2011), Con đường vạn dặm Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (tái bản) (2000), Tự phán: Lịch sử cách mạng Sao Nam Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội E Côbêlép (2005), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Philippe Devillers (2006), Người Pháp người Annam – Bạn hay thù?, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Sinh Duy (2006), Quảng Nam vấn đề lịch sử, Nxb Văn hóa Thông tin, Tp Hồ Chí Minh 11 Đinh Trần Dương (2006), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dương (2006), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 13 Hà Huy Giáp (1989), Sự tiến hóa liên tục Nguyễn An Ninh, lãnh tụ cách mạng hùng biện, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 Võ Nguyễn Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1957), Lịch sử Việt Nam (từ 1897 đến 1914), Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu – Định Xuân Lâm (1961), Lịch sử Cận đại Việt Nam Tập III Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 18 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Hồng Hà (2005), Thời niên Bác Hồ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 20 Hoàng Xuân Hãn (2002), Những tư tưởng Phan Châu Trinh giá trị lớn xã hội ngày nay, Tạp chí Xưa & Nay, số 121, tháng 21 Daniel Hemery (2001), Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác, Nxb Lao Động, Hà Nội 22 Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can phong trào Duy tân-Đông du, Nxb Văn hóa Sài Gòn 23 Phan Văn Hoàng (1994), Nguyễn Tất Thành đến Paris lúc nào?, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (277), Hà Nội 24 Huỳnh Thúc Kháng (2001), Thi tù tùng thoại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2001), Phan Châu Trinh qua tư liệu mới, tập I, Nxb Đà Nẵng 27 Lê Thị Kinh (2003), Phan Châu Trinh qua tư liệu mới, tập II, Nxb Đà Nẵng 28 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 T Lan (tái bản) (2011), Vừa đường vừa kể chuyện, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông Kinh Nghĩa thục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Liên hiệp hội Khoa học-Kĩ thuật Tp Hồ Chí Minh, Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2007), Nhân vật kiện lịch sử cận – đại, Nxb Văn hòa Sài Gòn 33 Huỳnh Lý (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Huỳnh Lý (2002), Phan Châu Trinh – Thân nghiệp, Nxb Trẻ 35 Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự Thật, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Minh (2001), Nguyễn An Ninh – “Tôi làm gió thổi”, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 40 Sơn Nam (2003), Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam; Miền Nam đầu kỉ XX – Thiên địa hội Minh Tân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Thế Nguyên (1956), Phan Châu Trinh, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 42 Nguyễn Phan Quang (1993), Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Phan Quang (1994), Phan Văn Trường Nguyễn Ái Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (272), Hà Nội 44 Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1994), Phan Châu Trinh mắt Phan Văn Trường, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (275), Hà Nội 45 Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1995), Luật sư Phan Văn Trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Phan Quang (2004), Theo dòng lịch sử dân tộc: Sự kiện tư liệu, Tập I, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Phan Quang (2005), Theo dòng lịch sử dân tộc: Sự kiện tư liệu, Tập II, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Phan Quang (2005), Nguyễn Ái Quốc Pháp 1917 – 1923, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 49 Pham Quỳnh (2004), Pháp du hành trình nhật ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Dương Kinh Quốc (1982), Việt Nam – kiện lịch sử 1858-1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Dương Kinh Quốc (2001), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (đồng chủ biên) ( 2001), Đại cương Lịch sử Việt Nam Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thành (1988), Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 54 Nguyễn Thành (1994), Vài ý kiến “Yêu sách nhân dân An Nam” năm 1919, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (274), Hà Nội 55 Nguyễn Thành (2006), Góp phần tìm hiểu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 56 Chương Thâu (1997), Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 57 Chương Thâu (Chủ biên) (2000), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Chương Thâu (Sưu tầm) (2007), Phan Châu Trinh tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phạm Phú Thứ (Quang Uyển dịch - 1999), Nhật kí Tây, Nxb Đà Nẵng 60 Lâm Quang Thự (1979), Niềm hy vọng cuối đời Phan Châu Trinh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (186), Hà Nội 61 Đặng Hữu Thụ (1993), Thân nghiệp nhà cách mạng Nguyễn Thế Truyền Tác giả tự in Melun, Pháp 62 Trần Dân Tiên (tái bản) (2011), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 63 Tây Hồ Phan Châu Trinh (1971), Trung Kỳ dân biến thỉ mạt kí, Lê Ấm – Nguyễn Q Thắng dịch giới thiệu, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất 64 Thu Trang (2000), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-1925, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 65 Thu Trang (2002), Nguyễn Ái Quốc Paris 1917-1923, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Sử học (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Lịch sử Việt Nam, Tập II (1858-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Lịch sử Việt Nam 1919 – 1930, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam 1921-1930, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học TIẾNG ANH 71 Chapuis, Oscar (2000) The Last Emperors of Vietnam: from Tu Duc to Bao Dai T Greenwood Publishing Group, USA T 72 Patricia M Pelley (2002), Postcolonial Vietnam: new histories of the national past, Duke University Press, USA 73 Pierre Brocheux (2002), Vietnam exposé: French scholarship on twentieth-century Vietnamese society, University of Michigan Press, USA 74 Tran Tuyet Nhung, Reid Anthony (2006), Việt Nam: borderless histories University T of Wisconsin Press, London 75 Tran My Van (2005), A Vietnamese royal exile in Japan: Prince Cường Để (1882– T 1951), Routledge, London & New York T T INTERNET 76 http://100years.vnu.edu.vn/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779/2006/05/N7737/ TU 77 http://alezaa.com/me/ebooks2.php?id=urn:uuid:3752ec7f-8702-45d7-86c1TU 5ad3a0979e23#lo=9 T U T U PHỤ LỤC Phụ lục Nguyễn Ái Quốc đại hội Tours Phụ lục Phan Châu Trinh Pháp Phụ lục Luật sư Phan Văn Trường Phụ lục Báo Le Paria Phụ lục Bản yêu sách nhân dân Việt Nam Phụ lục Báo Le Paria, tác phẩm Procès de la colonisation française (Bản án chế độ thực dân Pháp) “Bản yêu sách nhân dân Việt Nam” [...]... của luận văn được chia làm bốn chương: Chương 1: Sự hình thành cộng đồng người Việt Nam tại Pháp Chương 2: Hoạt động của người Việt Nam yêu nước trong tổ chức Hội đồng bào thân ái Chương 3: Hoạt động của người Việt Nam yêu nước trong tổ chức Nhóm những người Việt Nam yêu nước Chương 4: Hoạt động của người Việt Nam yêu nước tại Pháp trong những năm 19201925 CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT... các tổ chức của người Việt yêu nước tại Pháp đã ra đời và hoạt động ngày càng mạnh mẽ CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC TRONG TỔ CHỨC “HỘI ĐỒNG BÀO THÂN ÁI” 2.1 Những hoạt động của Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh và sự ra đời của Hội đồng bào thân ái Vào đầu năm 1912 tại Paris thủ đô nước Pháp đã có một tổ chức yêu nước của cộng đồng người Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động, đó chính... người Việt yêu nước tại Pháp Chính vì vậy, khi họ hoặc về nước hoạt động hoặc sang hoạt động ở nước khác thì phong trào đã không còn như trước Cách mạng Việt Nam cũng sẽ có những thay đổi quan trọng vào những năm sau đó 4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài Hoạt động của người Việt Nam yêu nước tại Pháp (1912- 1925) hai phương pháp nghiên cứu cơ bản của bộ môn là phương pháp lịch... hoạt động của các tổ chức, nhân vật có vai trò to lớn đối với phong trào của người Việt yêu nước tại Pháp lúc bấy giờ Điển hình như các tổ chức Hội đồng bào thân ái (1912) , Nhóm những người Việt Nam yêu nước (1917),… hay như các nhà cách mạng Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh,… Về thời gian, nghiên cứu về hoạt động của người Việt yêu nước tại Pháp tức... HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI PHÁP 1.1 Những người Việt Nam đầu tiên tại Pháp 1.1.1 Những người Việt Nam đầu tiên qua Pháp Người Việt Nam xưa nay vốn trọng “tĩnh” chứ không trọng động , điều đó lí giải vì sao chúng ta thường mưu cầu một cuộc sống yên ổn bên gia đình, bè bạn tại nơi chôn nhau cắt rốn hơn là chọn cuộc sống “phiêu bạt tha phương” Hơn nữa, người Việt cũng như các dân tộc ở phương... mới tại Pháp (ông Phan Châu Trinh) Còn Nguyễn Tất Thành (sau đó lấy tên Nguyễn Ái Quốc) và Nguyễn An Ninh đều đến Pháp sau đó (khoảng năm 1917 và 1918) Cho nên, việc Hội đồng bào thân ái được thành lập là một mốc quan trọng có thể xem là mở đầu cho những hoạt động của người Việt Nam yêu nước tại Pháp Người viết chọn mốc năm 1912 cũng là vì những lí do trên Đối tượng nghiên cứu là hoạt động của người Việt. .. là vị hoàng tử đầu tiên của Việt Nam sang Pháp Cũng chính từ sự kiện này đã dẫn đến quá trình du nhập của người Pháp vào Việt Nam và ngược lại (dù không nhiều) là người Việt Nam sang Pháp Sau khi nhờ sự giúp đỡ ít nhiều của Bá Đa Lộc trong quá trình tiêu diệt nhà Tây Sơn để giành lại ngai vàng, Nguyễn Ánh – Gia Long đã đặc biệt dành cho người Pháp những ưa đãi riêng Trong những người đã theo Bá Đa Lộc... tác giả Thu Trang khi cho rằng số lượng người Việt tại Pháp lúc đó có khoảng 100 người, bao gồm: sinh viên, học sinh khoảng 50 người; số người học nghề và lao động thủ công khoảng vài chục người; số phục vụ theo chủ về Pháp khoảng vài chục Rõ ràng, trong tổng số những người Việt tại Pháp lúc bấy giờ, sinh viên học sinh chiếm đa số và số lượng người Việt tại Pháp có thành phần xuất thân rất khác nhau... quê mẹ và đã xuất bản sách về Việt Nam Có lẽ những Việt kiều trên sẽ tích cực giúp đỡ những đồng bào của họ sau này khi qua Pháp hoạt động hoặc ít ra cũng có những tình cảm tốt đẹp về người Việt Nam – một nửa dòng máu họ đang mang trong mình Ngoài những Việt kiều đã định cư tại Pháp, người Việt Nam còn có những thành phần sang đây vì lí do công việc và họ cũng đã lưu lại Pháp một thời gian để hoàn thành... giá về những hoạt động của người Việt yêu nước cũng như tác động của họ đối với phong trào cách mạng Việt Nam Bên cạnh hai phương pháp nói trên, trong khi nhận định đánh giá về quan điểm cách mạng của các nhà yêu nước chúng tôi còn sử dụng đến phương pháp so sánh sử học Phương pháp này giúp chúng tôi có thể tìm hiểu và đánh giá về những điểm tương đồng cũng như những khác biệt giữa mỗi người Từ đó, ... đồng người Việt Nam Pháp Chương 2: Hoạt động người Việt Nam yêu nước tổ chức Hội đồng bào thân Chương 3: Hoạt động người Việt Nam yêu nước tổ chức Nhóm người Việt Nam yêu nước Chương 4: Hoạt động. .. Hoạt động người Việt Nam yêu nước Pháp năm 19201925 CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI PHÁP 1.1 Những người Việt Nam Pháp 1.1.1 Những người Việt Nam qua Pháp Người Việt Nam xưa... Thành rời nước Anh qua Pháp hoạt động 67 T T 3.1.3 Nhóm người Việt Nam yêu nước đời 71 T T 3.2 Hoạt động Nhóm người Việt Nam yêu nước 73 T T 3.2.1 Nhóm người Việt Nam yêu nước nơi

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI PHÁP

      • 1.1. Những người Việt Nam đầu tiên tại Pháp.

        • 1.1.1. Những người Việt Nam đầu tiên qua Pháp.

        • 1.1.2. Số lượng và thành phần những người Việt Nam tại Pháp.

        • 1.2. Sự gia tăng đột biến số lượng người Việt Nam tại Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

          • 1.2.1. Chính sách vơ vét về kinh tế và huy động về nhân lực phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ nhất của thực dân Pháp.

          • 1.2.2. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng người Việt Nam tại Pháp trong thời gian chiến tranh.

          • CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC TRONG TỔ CHỨC “HỘI ĐỒNG BÀO THÂN ÁI”

            • 2.1. Những hoạt động của Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh và sự ra đời của Hội đồng bào thân ái.

              • 2.1.1. Hoạt động của Phan Văn Trường và Phan Châu Trinh trong những năm đầu tiên tại Pháp.

              • 2.1.2. Sự ra đời của tổ chức Hội Đồng bào thân ái.

              • 2.2. Nội dung hoạt động của Hội.

                • 2.2.1. Điều lệ của Hội.

                • 2.2.2. Hoạt động của Hội.

                • 2.3. Phan Văn Trường và Phan Châu Trinh bị bắt – Hội suy giảm hoạt động dần dần tan rã.

                • CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG TỔ CHỨC “NHÓM NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC”

                  • 3.1. Sự thành lập Nhóm những người Việt Nam yêu nước.

                    • 3.1.1. Sự thay đổi về tổ chức và đường lối hoạt động của phong trào người Việt Nam yêu nước tại Pháp trong chiến tranh.

                    • 3.1.2. Nguyễn Tất Thành rời nước Anh qua Pháp hoạt động.

                    • 3.1.3. Nhóm những người Việt Nam yêu nước ra đời.

                    • 3.2. Hoạt động của Nhóm những người Việt Nam yêu nước.

                      • 3.2.1. Nhóm những người Việt Nam yêu nước nơi hội tụ của những người Việt tại Pháp trong thời gian chiến tranh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan