Tín ngƣỡng thể hiện dƣới hình thức thờ các biểu tƣợng

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng phồn thực của người việt ở đồng bằng bắc bộ (Trang 69)

7. Bố cục của khoá luận

2.2.3.Tín ngƣỡng thể hiện dƣới hình thức thờ các biểu tƣợng

*Thờ sinh thực khí (linga và yoni)

Thờ sinh thực khí là hình thức biểu hiện rõ nhất của tín ngƣỡng phồn thực. Khi nói đến sinh thực khí con ngƣời liên tƣởng đến hoạt động của tính dục, đến ƣớc vọng phồn thực. Để giải thích về suy nghĩ đó ta thấy mọi sự giao hợp giữa âm và dƣơng, đực và cái đều bắt nguồn từ sự sinh thực khí. Ở các nƣớc có nền nông nghiệp lúa nƣớc nhƣ Đông Nam Á, việc thờ sinh thực khí luôn phổ biến. Khi nghề nông càng phát triển bao nhiêu thì việc thờ sinh thực khí càng mạnh bấy nhiêu. Họ nhìn thấy ở đó có một sức mạnh đặc biệt có thể đem lại sự tốt tƣơi, sinh sôi cho hoa màu, phục vụ cho nông nghiệp. Do đó họ xem đây nhƣ hai vật thiêng cần phải đựợc thờ cúng và thần thánh hóa. Và sinh thực khí đƣợc biểu hiện qua linga và yoni, nõ nƣờng, chày cối. Một số nƣớc trên thế giới nhƣ Trung Hoa, Ấn Độ vì chất dƣơng tính mạnh mẽ nên chỉ thờ linga còn ở Việt Nam với tƣ duy lƣỡng hợp, âm dƣơng hài hòa nên linga thƣờng đi liền với yoni. Linga chính là biểu tƣợng cho cơ quan sinh dục nam, còn yoni biểu hiện cho cơ quan sinh dục nữ. “Sinh” nghĩa là đẻ, “thực” nghĩa là nảy nở còn “khí” là công cụ. Đây là hình thái đơn giản nhất của tín ngƣỡng phồn thực, nó phổ biến ở các nền nông nghiệp trên thế giới. [15; tr.127].

Sinh thực khí từ xƣa cũng trở thành một đối tƣợng thờ cúng hết sức phổ biến và phong phú ở Việt Nam, điều này có thể thấy rõ qua các di tích, di chỉ hiện còn trên địa phận Việt Nam. Những hình ảnh sinh thực khí đƣợc đặc tả chi tiết, rõ ràng trên các di tích khảo cổ học đã chững tỏ quan niệm tôn thờ của tổ tiên chúng ta đối với những công cụ cần thiết để bảo tồn nòi giống. Việc thờ sinh thực khí của ngƣời Việt cũng đƣợc thể hiện bằng việc thờ

dương vật dƣới dạng các cột đá (tự nhiên hoặc do con ngƣời tạo ra), khúc gỗ

thân cây…bên cạnh đó ngƣời ta cũng thờ những biểu tượng âm là các hốc

cây, hốc đá, kẽ nứt trên cây, trên đá nhƣ các giếng nƣớc ở đền, chùa…..

Việc thờ linga yoni ngoài việc mang ý nghĩa thờ thần Shiva mang chất dƣơng tính thì còn có ý nghĩa khác. Đó chính là yếu tố mang tính bản địa trọng âm. Vì vậy linga đƣợc đặt trên yoni đặc biệt là loại hình linga một thành phần và hai thành phần thể hiện triết lý âm dƣơng, tƣ duy lƣỡng hợp, linga mang hình trụ tròn biểu tƣợng cho dƣơng còn yoni mang hình vuông biểu tƣợng cho âm. Khi âm dƣơng kết hợp với nhau thì mọi vật sẽ đƣợc sinh sôi, cây cối đâm chồi nảy lộc thể hiện triết lý phồn thực sâu sắc.

*Thờ các vị thần phồn thực hay các hành vi giao phối.

Ƣớc vọng về sự lo đủ, mùa màng tốt tƣơi, bội thu, con ngƣời và vật nuôi sinh sôi nảy nở luôn thƣờng trực trong tƣ duy của cƣ dân nông nghiệp. Từ hiện tƣợng trực quan sinh động của đời sống là sự sinh sôi, nảy nở của cây trồng, vật nuôi và bản thân con ngƣời bắt đầu ý thức đƣợc từ sự sinh sôi, nảy nở của cây trồng, vật nuôi, của sự giao phối của đực cái đã đƣa đến việc thờ cúng những “sự khởi đầu” ấy. Chính vì vậy, bên cạnh thờ “sinh thực khí” giống nhƣ nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cƣ dân Việt trồng lúa nƣớc vùng đồng bằng Bắc Bộ nƣớc ta với tƣ duy tổng hợp coi trọng sự liên hệ nên việc

thờ sự hòa hợp đực cái, thờ hành vi giao phối ra đời.

Cùng với việc thờ các hành vi giao phối, ngƣời ta còn thờ luôn những đối tƣợng làm nên những hành vi giao phối đó mà đại diện là con ngƣời dƣới

dạng một cặp trai – gái cụ thể nào đó. Chính vì vậy trong số các lễ hội của cƣ dân Việt thì các lễ hội này đều có đối tƣợng thờ là hành vi giao phối và các vị thần phồn thực có số lƣợng tƣơng đƣơng nhau. Ngƣời dân Việt thờ các vị thủy tổ của mình, thờ phụng các hành vi giao phối của họ, sau này đƣợc biến thái thành thờ các vị thần phồn thực hay các Dâm thần. Những vị thần phồn thực đƣợc thờ tƣơng đối phổ biến là Ông Khiu bà Khiu, Ông Cổ bà Cộc hay ông Đùng bà Đà… Ngoài ra, hiện nay ngƣời ta vẫn thấy việc thờ những Dâm thần không rõ tên ở nhiều làng quê ngƣời Việt. Đó là việc thờ một Dâm thần ở Làng Chảy (Hà Nam), thờ thần Hoài Bão (Bắc Ninh) hay việc thờ một cặp Dâm thần một nam một nữ ở Đồng Kỵ thuộc tỉnh Bắc Ninh, thờ Chúa trai Chúa Gái, ông Khiu bà Khiu ở nhiều làng thuộc hai tỉnh Vình Phúc, Phú Thọ…

Nhƣ vậy, việc thờ cúng các nghi lễ tôn thờ hành động phồn thực và sinh thực khí là khá điển hình đối với cƣ dân Việt sống trên địa bàn đồng bằng Bắc Bộ. Những cƣ dân nông nghiệp này luôn muốn phô diễn lại, muốn công khai hành vi giao phối của các bậc thần linh ấy lên để qua đó hạt giống, cây trồng cũng nhƣ các sinh vật khác đều bắt chƣớc để có đƣợc sự sinh sôi nảy nở của muôn loài. Và con ngƣời sẽ đạt đƣợc mục đích cuối cùng của mình, đó là có đƣợc những vụ mùa bội thu, có đƣợc cuộc sống no đủ. Chính vì vậy, trong tục thờ các vị thần linh này, ngƣời ta không thể bỏ qua đƣợc những hành động tác giao hoan thể hiện sự hòa âm – dƣơng. Thực tế, sự giao cấu giữa các vị thần phồn thực trong ngày hội chính là bức thông điệp để cƣ dân nông nghiệp nói lên rằng con ngƣời cũng có hiện tƣơng đó, thế giới dƣơng này cũng có hiện tƣợng đó. Và cũng qua đó, họ muốn thể hiện tƣ tƣởng của con ngƣời đƣợc hòa chung vào với thiên nhiên vũ trụ, họ muốn

đƣợc đem chính mình ra làm hình ảnh gợi ý để nói rằng hỡi các vị thần linh,

hỡi muôn loài cây cỏ, hãy theo cách gợi ý của chúng tôi, hãy làm theo cách của chúng tôi để có được thóc lúa đầy đồng, gia súc đầy sân, mùa màng bội thu để cho cuộc sống này thêm phần tươi đẹp.

Việc thờ hành vi giao phối dƣờng nhƣ là cách thờ cúng nguyên bản nhất phổ biến nhất đối với các tộc ngƣời có thờ tín ngƣỡng phồn thực. Tuy nhiên cho đến nay cách thờ cúng này dƣờng nhƣ bị coi là cổ hủ và chứa đựng nhiều yếu tố “dâm tục” nên không còn phổ biến nữa mà chuyển thành hình thức thờ dƣới dạng các nghi thức, những trò diễn, trò chơi mang tính phồn thực.

2.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN NGƢỠNG PHỒN THỰC CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

*Đặc điểm tín ngưỡng phồn thực của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ

Ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ và các tộc ngƣời khác ở Việt Nam đều là cƣ dân nông nghiệp nên họ đều có tín ngƣỡng phồn thực. Ở mỗi tộc ngƣời nó chỉ biểu hiện ở mỗi hình thức khác nhau nhƣng cùng có chung ý nghĩa ca ngợi sự sinh sôi nảy nở của con ngƣời và vạn vật muôn loài và tôn thờ cơ quan sinh sản. Tùy theo mỗi giai đoạn lịch sử mà hình thức tín ngƣỡng này có những thể hiện khác nhau. Vì vậy mà những đặc điểm của nó cũng có những nét khác biệt cơ bản. Để thấy rõ đặc điểm của tín ngƣỡng phồn thực ở đồng bằng Bắc Bộ chúng ta so sánh tín ngƣỡng phồn thực của ngƣời Việt với các tộc ngƣời khác.

Thứ nhất: đối với ngƣời Việt có hai đặc điểm cơ bản: thờ sinh thực khí và hành vi giao phối. Về việc thờ sinh thực khí giữa ngƣời Chăm và ngƣời Việt hoàn toàn giống nhau chỉ khác nhau tên gọi. Một bên gọi là linga yoni còn bên kia gọi nõ nƣờng. Đây là hình thức biểu hiện cơ bản mà các dân tộc Đông Nam Á đều có. Cả hai đều có tƣ duy lƣỡng hợp, âm dƣơng và những biểu hiện đều ở dƣới dạng tác động của hai cái này với nhau và mang tính ma thuật để hòa hợp từ đó sinh sôi nảy nở cho tự nhiên và con ngƣời. Nhƣng điểm khác biệt ở đây chính là chỗ sinh thực khí của ngƣời Chăm có phần nghiêng về dƣơng tính nhiều hơn và mang tính tôn

giáo dƣới dạng thờ thần Shiva gắn liền với linga. Trong khi đó sinh thực khí của ngƣời Việt thể hiện hai mặt đối lập nhau giữa âm và dƣơng, đực và cái rõ rệt nhƣ chày cối, nõ nƣờng, trống đồng...Một điểm khác biệt nữa là ngƣời Việt có thờ hành vi giao phối còn ngƣời Chăm không thấy có hoặc có nhƣng rất ít. Khi giao lƣu, tiếp biến văn hóa và ảnh hƣởng bởi văn hóa Ấn Độ tín ngƣỡng phồn thực của họ có phần biến đổi trên cơ sở tín ngƣỡng bản địa nhƣng vẫn giữ đƣợc nét văn hóa bản địa. Một điểm khác biệt thứ ba tín ngƣỡng phồn thực Chăm biểu hiện qua sinh thực khí rất nhiều còn trong lễ hội dân gian rất ít còn ngƣời Việt hoàn toàn ngƣợc lại trong các lễ hội dân gian rất dễ nhận ra biểu hiện của nó và khá rõ nhƣ trong lễ hội tùng dí, lễ hội trò trám... Ở thân thạp Đào Thịnh khắc hình những con thuyền nối đuôi nhau, khiến cho hai con cá sấu-rồng đƣợc gắn với mũi và lái của chúng chạm nhau trong tƣ thế giao hoan [15; tr 129].

Thứ hai: đối với tộc ngƣời thuộc ngữ hệ Mã Lai-Nam Đảo cùng với ngƣời Chăm và ngƣời Tây Nguyên nhƣ ngƣời Êđê, ngƣời Raglai, ngƣời Giarai cũng có tín ngƣỡng phồn thực. Hiện nay, khi dựng nhà mồ ngƣời dân Tây Nguyên vẫn đặt tƣợng nam nữ đang giao phối một cách hồn nhiên với bộ phận sinh dục đƣợc phóng to. Ngoài ra, có nhiều cột tả cặp vú phụ nữ, thƣờng đƣợc làm ở đầu cầu thang lên sàn nhà, tƣợng trƣng cho sự nuôi dƣỡng, cảm giác hƣng phấn tính dục. Dƣới cặp vú thƣờng có khắc họa hoa thị bản lớn hay chặt phác những hình chữ thập sâu với ý nghĩa biểu tả, tƣợng trƣng, cách điệu sinh thực khí nữ. Cá biệt có tƣợng ngƣời đàn bà khóc mà vẫn nhấn mạnh âm vật một cách rõ ràng, hơn thế lại còn bôi màu đỏ, màu vàng và đen. Tƣợng thiếu nữ cầm trái bầu lại nghiêng về sự ẩn dụ, sự biểu hiện khát khao tính dục và sinh sôi một cách thuần khiết. Ngay cả chiêng hình bầu có núm nhỏ ở giữa là sự mô phỏng bộ ngực phụ nữ mạnh khỏe, chắc, sung mãn cho nên nó cũng trở thành biểu tƣợng của ngƣời phụ nữ, nói chung. Hơn nữa, họ còn có cả

những nghi lễ phồn thực trong lễ thức nông nghiệp. Qua các biểu hiện trên chúng tôi thấy giữa các tộc ngƣời Việt, ngƣời Chăm và ngƣời Tây Nguyên có những điểm giống nhau ở chỗ cả hai đều có những nghi lễ phồn thực liên quan đến nông nghiệp. Có một điểm khác nhau cơ bản ngƣời Tây Nguyên thờ hành động giao phối giống nhƣ ngƣời Việt với bộ sinh thực khí rất lớn còn ngƣời Chăm thì không có.

Nhìn chung tín ngƣỡng phồn thực của ngƣời Việt, ngƣời Chăm và ngƣời Tây Nguyên đều có những nét giống và khác nhau. Cùng cái gốc văn hóa nông nghiệp nên nguồn gốc, sự hình thành của tín ngƣỡng trên và các tín ngƣỡng khác đều giống nhau. Và đó chính là những sắc thái, đa dạng của văn hóa tộc ngƣời trong nền văn hóa thống nhất Việt Nam. Trong các tộc ngƣời trên tín ngƣỡng phồn thực của ngƣời Việt và ngƣời Tây Nguyên vẫn giữ đƣợc những nét nguyên sơ nhất của văn hóa bản địa. Còn cƣ dân Chăm vốn là những ngƣời làm lúa nƣớc nên tín ngƣỡng của họ trên cơ sở của cái bản địa không thay đổi họ còn tiếp thu những giá trị văn hóa bên ngoài để tạo nên sự khác biệt, độc đáo riêng của họ. Đó chính là nền văn hóa nông nghiệp cùng với tƣ duy nông nghiệp, quan niệm âm dƣơng thể hiện một cách nhất quán, tín ngƣỡng phồn thực Chăm cơ bản vẫn là tín ngƣỡng dân gian bản địa rõ nhất. Đúng nhƣ lời nhận xét của GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm trong công trình “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, đối với số đông dân chúng ngƣời Chăm thì thần Shiva, tƣợng linga chỉ là hình thức còn ƣớc vọng phồn thực và lòng sùng kính các nữ thần địa phƣơng, các anh hùng dân tộc truyền thống của mình mới là nội dung.

*Vai trò của tín ngưỡng phồn thực ở đồng bằng Bắc Bộ

Có thể nói tín ngƣỡng phồn thực mang tải một ý nghĩa nhân văn cao cả bởi mục đích của tín ngƣỡng này đều nhằm đến con ngƣời, nó phản ánh

nở, cuộc sống tốt đẹp ấm no…) Đó chính là sự màu mỡ của cây trồng, sự bội thu của mùa vụ, là sự phát triển và sinh sôi của vật nuôi làm cho đời sống con ngƣời trở nên tốt đẹp và ấm no. Và trên hết, tín ngƣỡng phồn thực nhằm đến sự duy trì, bảo tồn nòi giống con ngƣời. Đó chinh là khát vọng sinh tồn của con ngƣời.

Cũng nhƣ các tín ngƣỡng khác, tín ngƣỡng phồn thực không xuất hiện từ một khoảng trống, mà là từ một bối cảnh lịch sử xã hội nhất định, khi con ngƣời đang trong giao đoạn sơ khai. Tín ngƣỡng phồn thực tiếp tục phát triển,

biến đổi trong không gian, thời gian và luôn phản ánh trong nó nội dung hay

đặc điểm của từng thời kỳ lịch sử cũng như phản ánh tư duy và ước vọng của người dân trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

Tín ngƣỡng phồn thực thỏa mãn đƣợc những nhu cầu đời thƣờng của xã hội con ngƣời. Điều này thể hiện rõ trong niềm tin của con ngƣời vào sự no đủ, thịnh vƣợng và sinh sôi mà tín ngƣỡng đem lại. Số phận con ngƣời kể từ lúc tạo thành xã hội chủ yếu đƣợc định đoạt bởi những phƣơng thức sản xuất và thể chế chính thức kế tiếp nhau trong lịch sử. Song, dƣờng nhƣ trên thực tế chƣa có phƣơng thức sản xuất, thể chế chính trị nào có thể giải quyết hết và đảm bảo mọi yêu cầu của cuộc sống của con ngƣời… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài những vai trò kể trên, tin ngƣỡng phồn thực còn mang tải trong

nó nhiều yếu tố tích cực khác nhƣ ý thức về môi trường khi con ngƣời phải

học cách sống cho hòa hợp với tự nhiên; tinh thần cố kết cộng đồng khi mà con ngƣời đều bình đẳng và đoàn kết trong các sinh hoạt tín ngƣỡng; giá trị thẩm mỹ, khi con ngƣời vƣơn tới cái đẹp.

Có thể nói với những vai trò đó của tín ngƣỡng phồn thực đã tự thân góp phần làm cho tín ngƣỡng này đƣợc tôn thờ ngay từ khi mới xuất hiện, đƣợc duy trì và tồn tại cho đến ngày nay.

2.4. TÍN NGƢỠNG PHỒN THỰC CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM

2.4.1. Những thuận lợi của đời sống văn hóa đƣơng đại với tín ngƣỡng phồn thực

Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị của tín ngƣỡng phồn thực luôn cần đƣợc xét trong bối cảnh đời sống đƣơng đại. Cần nhìn nhận khách quan rằng, trong thời kỳ hội nhập, điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội – luật pháp của ta đã có rất nhiều thuận lợi cho việc bảo tồn và phát huy tín ngƣỡng này.

Yếu tố thuận lợi thứ nhất đƣợc xuất phát từ quan điểm đúng đắn về tín

ngưỡng. Ngày xƣa cách mạng tháng tám thành công, Đảng và nhà nƣớc ta đã

nhìn nhận và giải quyết vấn đề tín ngƣỡng tôn giáo cùng những vấn đề liên quan theo quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng thực hiện nhất quán chính sách “tôn trọng tự do tín ngƣỡng và không tín ngƣỡng của dân”. Với chủ trƣơng tôn trọng quyền tự do tín ngƣỡng. Nhà nƣớc đã tạo điều kiện để ngƣời dân nhìn nhận lại một cách đúng đắn hơn về tín ngƣỡng phồn thực và thực hành tín ngƣỡng này. Nhiều nghi lễ trong các lễ hội hay chính bản thân lễ hội phồn thực trƣớc đây do nhiều

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng phồn thực của người việt ở đồng bằng bắc bộ (Trang 69)