1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) tiếp cận từ góc độ lịch sử

108 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Thủy - người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử, phòng Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, góp ý để tác giả hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng tri ân gia đình, bạn bè người thân sát cánh bên trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ STT VIẾT TẮT Chủ biên Cb Đại học Sư phạm ĐHSP Khoa học Xã hội KHXH Nhà xuất NXB Văn hóa Thông tin VHTT MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Bố cục luận văn 16 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ18 1.1 Khái quát thành phố Tuyên Quang 18 1.1.1 Vị trí địa lý 18 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 19 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 1.1.4 Truyền thống văn hóa 24 1.2 Khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ 25 1.2.1 Khái niệm 25 1.2.2 Nguồn gốc tín ngưỡng Mẫu 27 1.2.3 Đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu 29 * Tiểu kết chương 36 Chương 2: HỆ THỐNG ĐỀN THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 38 2.1 Khái quát hệ thống đền thờ Mẫu thành phố Tuyên Quang 38 2.1.1 Số lượng, phân bố 38 2.1.2 Niên đại 42 2.1.3 Đối tượng thờ 42 2.1.4 Cảnh quan địa lý 46 2.1.5 Kiến trúc 47 2.2 Một số đền thờ Mẫu tiêu biểu thành phố Tuyên Quang 49 2.2.1 Đền Hạ 49 2.2.2 Đền Thượng 50 2.2.3 Đền Ỷ La 51 2.2.4 Đền Cảnh Xanh 55 2.2.5 Đền Đồng Xuân 57 2.2.6 Đền Cấm Sơn 58 * Tiểu kết chương 60 Chương 3: LỄ HỘI THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 62 3.1 Tổng quan lễ hội thờ Mẫu thành phố Tuyên Quang 62 3.1.1 Phần lễ 65 3.1.2 Phần hội 67 3.2 Một số lễ hội thờ Mẫu tiêu biểu thành phố Tuyên Quang 71 3.2.1 Lễ hội thờ Mẫu Đền Thượng, Đền Hạ, Đền Ỷ La 71 3.2.2 Lễ hội thờ Mẫu Đền Cảnh Xanh 75 3.2.3 Lễ hội Đền Ghềnh Quýt * Tiểu kết chương …………………………………………………79 KẾT LUẬN…………………………………………………………81 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 84 PHỤ LỤC………………………………………………………… 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian phổ biến xã hội Tín ngưỡng thờ Mẫu xuất từ lâu bảo tồn qua đền thờ, lễ hội, niềm tin đời sống tâm linh để tồn lâu dài đời sống tinh thần người dân Việt Đối tượng thờ phụng gồm nhân vật nữ có công đức dân gian sùng bái Thánh Mẫu - người mẹ trăm họ như: Mẫu Thoải, Mẫu Âu Cơ, Bà Chúa Thượng Ngàn, Bà Liễu Hạnh, Bà chúa Kho….Tín ngưỡng thờ Mẫu gần gũi với thiên nhiên, đất trời, gắn với thân phận người phụ nữ Việt Nam “Mẫu” hình tượng, biểu trưng kết tinh sống động đời sống văn hóa tinh thần dân tộc ta Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu Tuyên Quang nói riêng trở thành phận, yếu tố thiếu để cấu thành nên sắc văn hóa truyền thống dân tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu xứ Tuyên tín ngưỡng cộng đồng dân tộc với ý thức hướng tới cội nguồn khát vọng hoà bình hạnh phúc hình thành từ môi trường địa lý, lịch sử tự nhiên tập quán dân gian Đó hình thái ý thức cổ xưa đồng hành với quan niệm vạn vật hữu linh đa thần giáo đời sống dân tộc Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Tuyên Quang có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học, đến tín ngưỡng thờ Mẫu nước nói chung, Tuyên Quang nói riêng chứa đựng điều bí ẩn, cần luận giải mặt khoa học cách đầy đủ, sâu sắc Tháng 12/2016 “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tuyên Quang coi trung tâm thờ Mẫu Việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Tuyên Quang góp phần tái lại diện mạo tín ngưỡng thờ Mẫu Tuyên Quang đời sống tinh thần người Việt nơi đây; góp phần bổ sung sở khoa học cho việc nhận thức tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tuyên QUang tổng thể tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc nước Về ý nghĩa thực tiễn, điều kiện kinh tế thị trường nay, tín ngưỡng thờ Mẫu có điều kiện phát triển có biến đổi đa dạng, phong phú Bên cạnh giá trị tích cực, sinh hoạt tín ngưỡng đặt nhiều vấn đề cần giải để vừa tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, vừa định hướng cho tín ngưỡng phát triển hướng nhằm góp phần bảo tồn sắc văn hóa Việt Nam Việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Tuyên Quang đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử địa phương phận quần chúng nhân dân hệ học sinh, đồng thời góp phần bổ sung nguồn tư liệu phục vụ cho cán quản lý văn hóa, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, giáo viên, học sinh, qua giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước hiểu biết sâu sắc lịch sử, văn hóa đồng bào dân tộc Tuyên Quang Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) - tiếp cận từ góc độ lịch sử” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ Vấn đề tín ngưỡng Mẫu thu hút quan tâm nhiều học giả Có thể kể đến số công trình sau: Các nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc (Nxb Phụ nữ, Hà Nội, năm 1984) cung cấp đủ nhiều thông tin hệ thống Nữ thần Việt Nam Theo đó, tác giả chia nữ thần Việt Nam thành nữ thần thần thoại, nữ thần dân tộc thiểu số, Thánh Mẫu, Chư thần Thông qua việc trình bày thần tích 117 vị nữ thần Việt Nam (trong có nhiều vị thờ tín ngưỡng thờ Mẫu) danh mục 362 vị nữ thần lưu truyền dân gian thần tích vùng miền khác nhau, công trình cung cấp nguồn tư liệu phong phú bổ ích để nhà nghiên cứu hiểu rõ hệ thống nữ thần Việt Nam Công trình Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, tác giả Chu Quang Trứ (Nxb Thuận Hóa, Huế năm 1996) có viết Tín ngưỡng thờ Mẫu chưa thực rõ ràng, tác giả giới thiệu dàn bốn loại hình tín ngưỡng chủ yếu Việt Nam Vũ Ngọc Khánh, với công trình Tín ngưỡng dân gian Việt Nam (tái có sửa chữa, bổ sung) (2001), tác giả có viết tín ngưỡng dân gian Việt Nam nay, có tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, không nghiên cứu sâu loại hình tín ngưỡng mà nêu khái quát loại hình tín ngưỡng dân gian mà Công trình Đạo Mẫu Việt Nam (2 tập) Ngô Đức Thịnh chủ biên (Nxb Văn hóa dân gian, 2002) Đây coi tác phẩm nghiên cứu cách tương đối hoàn chỉnh tín ngưỡng Mẫu Tác giả tiếp cận tượng tín ngưỡng chủ yếu góc độ văn hóa phần phương diện tín ngưỡng tôn giáo Văn hóa Thánh Mẫu Đặng Văn Lung (Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội năm 2004) đưa “Văn hóa Thánh Mẫu” người Việt sở phân tích hình thành phát triển biểu tượng Thánh Mẫu Tuy nhiên, tác giả tự nhận thấy, tác phẩm dừng lại việc phần tìm phát sinh, hình thành, truyền bá sửa đổi cốt truyện, lễ hội theo lôgic - lịch sử - trị - văn hóa - xã hội đất nước Cuốn sách Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (Nxb Tôn giáo, Hà Nội năm 2005) viết tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, đề cập đến khái niệm thờ Mẫu số đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu, chưa sâu vào nguồn gốc, vai trò…của tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Cuốn sách Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Mai Thanh Hải (Nxb văn hóa Thông tin, Hà Nội năm 2005) có nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam cho thờ Mẫu Việt Nam có cội nguồn địa thờ Mẫu bắt nguồn từ triết lý nhân sinh Công trình Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội năm 2008) trình bày phát triển từ nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Trên sở đó, sách tập trung vào việc phân tích vị trí Đức Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ nói riêng thông qua nguồn thư tịch cổ Bà dân gian Ngoài ra, nhiều hội thảo tín ngưỡng thờ Mẫu thu hút đông đảo nhà nghiên cứu nước tham gia Hội thảo quốc tế Tín ngưỡng Mẫu lễ hội Phủ Giầy tổ chức năm 2001 Hà Nội Kết thúc hội thảo kỷ yếu xuấn Đạo Mẫu hình thức Saman tộc người Việt Nam Châu Á (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) Ngô Đức Thịnh chủ biên Hội thảo khoa học Di tích lịch sử văn hoá Phủ Quảng Cung Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam tổ chức ngày 21/11/2009, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Hội thảo tập trung làm rõ nhiều vấn đề Mẫu Liễu Hạnh, Phủ Quảng Cung, ảnh hưởng Mẫu Liễu Hạnh đời sống cư dân khu vực Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa thờ Mẫu (nữ thần) Việt Nam Châu Á – Bản sắc giá trị tổ chức hai ngày 29 30 tháng năm 2016 Nam Định Các học giả tham dự hội thảo cho thờ Mẫu tín ngưỡng; tục thờ Mẫu giới quan, nhân sinh quan cư dân nông nghiệp châu Á; đồng thời triết lý tinh thần yêu nước, sức mạnh, đạo lý dân tộc Trên phương diện văn hoá, tục thờ Mẫu tranh đa dạng, sinh động nghệ thuật diễn xướng dân gian, phản ánh nhiều giá trị văn hóa sáng tạo, tích tụ trao truyền từ đời sang đời khác, làm nên sức sống vĩnh cửu Nữ thần Mẫu Một số người lựa chọn tín ngưỡng thờ Mẫu làm đối tượng nghiên cứu luận văn, luận án mình: Vũ Thị Thu An với đề tài 10 Phụ lục 2: Một số hình ảnh đền thờ, lễ hội thờ Mẫu thành phố Tuyên Quang [Nguồn: Dƣơng Thị Quỳnh Mai chụp, ngày 09 tháng 03 năm 2017] 94 Hình 1: Đền Hạ, Tuyên Quang 95 Hình 2: Đền Cảnh Xanh Hình 3: Đền Mẫu Dùm, Tuyên Quang 96 Hình 4: Hậu cung đền Ỷ La 97 Hình 5: Hình ảnh buổi hầu đồng đền Mẫu Dùm 98 Hình 6: Lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La, Tuyên Quang năm 2017 99 Hình 7: Lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La, Tuyên Quang năm 2017 100 Hình 8: Đội múa Lân lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La, Tuyên Quang năm 2017 101 Hình 9: Kiệu lễ vật lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La, Tuyên Quang năm 2017 102 Hình 10: Ảnh chụp mặt giấy mời, có Chương trình lễ hội đền Hạ, đền 103 Thượng, đền Ỷ La năm 2017 Phụ lục 3: Văn Mẫu Thƣợng Ngàn (Tuyên Quang) Anh linh hiển hách Chúa Sơn Trang Cai quản Ba mươi sáu cửa ngàn Lúc ngự lầu son phủ tía Khi chơi núi ngọc với non vàng Gươm thiêng lưỡi oai phép Loài giặc Liễu Thăng phút phá tan Thái Tổ Lê triều ban sắc tặng Danh thơm lừng lẫy khắp Nam Bang Hương triện lòng thành dâng tiến Khói ngạt ngào thấu đến Cửu Thiên Thỉnh mời Lê Mại Chúa Tiên Núi Dùm - Chúa ngự trấn miền Tuyên Quang Đức Chúa Ngàn vua Đế Thích Giáng sinh vào quý tộc Lê Gia Năm Thân, mồng Hai, tháng Ba Định sinh Tiên Chúa khai hoa Dần Vẻ nhan sắc phương phi yểu điệu Nét dịu dàng dương liễu tốt tươi 104 Dung nghi vốn sẵn tư trời Môi son, má phấn, miệng cười nở hoa Mái tóc phượng, da ngà điểm tuyết Đôi mày ngài vẻ nguyệt tô son Càng nhìn thắm ròn Cổ cao ba ngấn mặt tròn khuôn trăng Tay tháp bút, hàm ngọc thạch Tai hoãn vàng hổ phách kim cương Quần chân áo chít khác thường Chân hải sảo tựa nhưòng khai hoa Đầu nón chiêng, lẵng hoa hầu quẩy Lưng đai xanh, bồ đẩy dao quai Trên đầu lược giắt trâm cài Xí xô xí xố nói lời Sơn Trang Ba mươi sáu Tiên nàng chúng Bảy mươi hai Sơn lũng lang Tiếng Kinh, tiếng Mán, tiếng Mường Tiếng châu Quan Hỏa khác người trần gian Thoi bán nguyệt đủng đỉnh Đàn ngũ âm tang tính tình tang Buồm dươngbẻ lái Chèo vào Bát Cảnh, chèo sang Ngũ Hồ Chèo khắp hết sông Ngô, bể Sở Lại chèo vào Bát Cảnh Thiên Thai Chèo vào Bồng Lai Chơi hồ Ba Bể - Mười hai cửa ngàn 105 Rừng hòe quế, rừng lan, rừng cúc Rừng bạch mai, rừng trúc, rừng thông Non cao uốn lượn khúc rồng Bốn bề điệp điệp, trùng trùng nhấp nhô Cảnh thiên tạo tô, vẽ Đền ỷ La vẻ xinh Tam Cờ gió mát trăng Dạo chơi vườn quýt tốt xanh rườm rà Cảnh Rừng Cấm trăm hoa đua nở Miếu Đồng Tiền cảnh ngự vui Mỏ Than - Chúa ngự đồi Cây Xanh mắc võng thú vui vào Nước chảy minh đường tụ thủy Đền Móc Giằng tú khí chung linh Thấp cao vạn tượng thiên hình Thượng cầm - hạ thú, sơn tinh loài Bầy điểu thú: hươu, nai, hổ, báo Đủ muôn loài: sà giảo, sài lang Chim kêu, phượng hót ngàn Suối reo nước bạc, cá vàng chầu lên Đứng đôi bên: lân rờn, phượng múa Sắp hai hàng chầu Chúa Sơn Trang Khi chơi Cung Cấm - Quảng Hàn Hà Giang, Bắc Mục tòa vàng thảnh thơi Có phen chơi Thanh Sơn - Bích Động Lệnh truyền đòi chúng Sơn Tinh 106 Ngắm trăng sơn thủy hữu tình Khen khéo đúc, họa hình thiên nhiên Đức Thánh Mẫu - Chúa Tiên hiển Đền ỷ La cung điện nguy nga Đồng Đăng ao cá quê nhà Đông Cuông - Tuần Quán, Bảo Hà miếu thiêng Hiển Thánh tích lưu truyền vạn đại Sắc phong tặng: “Lê Mại Đại Vương” Thông minh trực lạ thường Ra tay sát quỷ, bốn phương thái hòa Khắp nước: trẻ, già, lớn, bé Đội ơn Người mạnh khỏe, sống lâu Muôn dân lễ bái đảo cầu Sở nguyện ý, sở cầu tòng tâm (Nguồn: Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang (1999), Hồ sơ di tích đền Hạ, thị xã Tuyên Quang - Tuyên Quang ) 107 108 ... lịch sử, văn hóa đồng bào dân tộc Tuyên Quang Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) - tiếp cận từ góc độ lịch sử ... quát thành phố Tuyên Quang tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ Chương 2: Hệ thống đền thờ Mẫu thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Lễ hội thờ Mẫu thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên. .. mạo tín ngưỡng thờ Mẫu Tuyên Quang đời sống tinh thần người Việt nơi đây; góp phần bổ sung sở khoa học cho việc nhận thức tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tuyên QUang tổng thể tín ngưỡng thờ Mẫu

Ngày đăng: 09/06/2017, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w