Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
TÍN NGƯỠNG THỜ Mâu cùn NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH - TIi'p CÂN từ IV THUVlý CHỨC NáNG Trần Hạnh Minh Phương* ín ngưỡng thờ Mầu tín ngưỡng lấy việc tơn thờ Mầu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trợ che chờ cho người Đối tượng tín ngưỡng giới tính hố mang khn hình người Mẹ Khơng riêng người Việt, tín ngưỡng thờ Mau có vai trị quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết đề cập đến hai vần đề chính: khái quát hình thức thờ Mẩu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh phân tích chức (theo hướng tiếp cận chức Radcliữìe - Brown, Bronislaw Malinowski) tín ngưỡng đời sống cá nhân cộng đồng người Hoa Biểu thờ Mẩu người Hoa Tbành phố Hồ Chí Minh Tín ngưỡng thờ Mầu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh biểu phong phú qua hình thức thờ: Thiên Hậu Thành Mầu, Long Mầu Nương Nương, Quan Âm Nam Hải, Trân Châu Nương Nương, Tây Virơìĩg Mầu, Kìm Huê Niecmg Nương (Mẹ Thai Sinh, Chúa Sinh Nương Nương), Cửu Thiên Huyền Nữ, Thất Tinh Nương Nương, Lâm Thủy Phu Nhân, Thánh Anh La Sát, Nữ Oa, Địa Mầu, Đẩu Mầu, Ngũ Hành Nưomg Ntỉơng, Thủy Mầu Nương Nương, Hỏa Đức Nương Nương, Điện Mau, Tam Thập Tam Thiên Lão Thải Hậu, Ỷ Mỹ Nương Nương, Thủy Vĩ, Ỷ Mỹ, Bà Chúa Xứ * Ths., Trường Đại học Thủ Dầu Một T ín ngư ỡng thờ M âu người Hoa 499 Đối với người Hoa, số nữ thần, quan trọng Thiên Hậu Thánh Mẩu, thờ Tuệ Thành Hội Quán (chùa Bà Chợ Lớn), Ôn Lăng Hội quán, Hà Chương Hội quán, Quỳnh Phủ Hội quán, Tam Sơn Hội quán quận 5, Quần Tân Hội quán - Gò vấp, miếu Thiên Hậu - quận 3, miếu Xóm Chiếu - quận 4, Thiên Thành Tự - quận 1, Thiên Hậu Cung - quận 4, Thiên Ý Đàn - quận 6, Thất Phủ Thiên Hậu - Gò vấp, miếu Thiên Hậu Chợ Quánquận 5, miếu Thiên Hậu -Bình Thạnh, miếu Thiên Hậu - cần Thạnh, cần Giờ, chùa Bà Thiên Hậu Trung Đơng - Thới Tam Thơn, Hóc Mơn1 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mầu có nguồn gốc từ Phúc Kiến vào thòi Tống Bà tên thật Lâm Mặc (Lin Mo) thường gọi Lâm Mặc Nương, sinh ngày 23 tháng năm 960, shaman tiếng (Mã Thư Điền, Mã Thư Hiệp 2006:8-10) Bà vốn người Đản Dân (DarTmin, gọi Long nhân (người Rồng), Giao nhân) - nhánh hậu duệ người Mân Việt cổ chuyên sống nghề cá trao đổi hàng hóa sơng, biển2 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mầu xuất phát Phúc Kiến (thế kỷ XI), từ thủy thủ mang hình bà hầu hết tàu, đặt ừong khám nhỏ phía bên trái, sáng chiều cúng hương Trước rời bờ để lên đường, họ đem lễ vật để cúng bà bờ, đoàn thủy thủ hành khách thường đến chùa đốt hương tơn kính bà Những thương nhân xuất hay nhập khẩu, nhà thầu vận tải đường biển, người di cư cúng lễ bà3 Theo Henri Maspéro “Năm 1155, lý chưa rõ, nữ thần phong tặng tước hiệu thức Linh Huệ phu nhân, từ bà khơng ngớt phong tặng thức Bà tỏ đặc biệt hữu hiệu việc cứu thoát dân khỏi trận hạn hán năm 1187 1190, mặt khác, bà nhiều lần giúp vào việc bắt bọn cướp biển, năm 1192 bà thăng bậc, tước phu nhân (công chúa) đổi thành tước phi (hoàng hậu), vài năm sau, thành thảnh phi Năm 1278, hồng đế Mơng c ổ Hốt Tất Liệt (Khoukilaikhan) phong cho bà tước Thiên Hậu kèm theo muời hai chữ tôn vinh; tước Thiên phi giữ lại triều đại nhà Minh đầu triều đại Mãn Châu, thay tước Thiên Hậu hoàng đế Nguyễn Ngọc Thơ (2012), “Văn hóa tâm linh phát triển: Tfn ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nằng, tháng /2012, tr.4; Võ Thanh Bằng (chủ biên) (2008), Tín ngưỡng dân gian Thành ph ổ Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 282-288 Nguyễn Ngọc Thơ (2012), Sđd, tr.l Henri Maspero, Lê Diễn dịch (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.257 500 Van hóa th N ữthAn - MẪU V iệ t nam châu Càn Long năm 1737”1 Cuốn Ma Tồ Cung Tập Thành ghi chép Trung Quốc có 450 huyện thị, thành phố có miếu Thiên Hậu2 Theo thống kê chưa đầy đù, toàn giới có 1500 miếu ngơi miếu thờ Bà, có ba ngơi miếu lớn là: Ngôi Miếu Tổ Thiên Hậu Eo My Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, Miếu Má Tổ Bắc Cảng Đài Loan Miếu Thiên Hậu Thiên Tân Trung Quốc, riêng Đài Loan có 800 ngơi, tín đồ khoảng 14 triệu người, giới có khoảng 200 triệu tín đồ Trung Quốc có thành lập trung tâm nghiên cứu văn hóa Thiên Hậu3 Trên khắp nơi, đâu có người Hoa, có miếu Thiên Hậu Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mầu gắn liền với trình di dân định cư người Hoa vào cuối kỷ XVIII: Miếu Thiên Hậu (Tuệ Thành Hội Quán) xây dựng năm 1760, miếu khác (Hà Chương Hội quán) không rõ năm xây, cặp liễn cổ Miếu ghi lại năm trùng tu “Gia Khánh Kỷ Tỵ niên” (1809), miếu xây dựng trước năm 18094, miếu thờ Thiên Hậu khác có niên đại muộn Nếu Trung Quốc, Thiên Hậu thờ dạng tranh vẽ “một người đàn bà ngồi sóng hay ữên mây, có ngồi ngai”5 Thành phố Hồ Chí Minh người Hoa thờ tượng Thiên Hậu, đặt trang trọng điện, nơi dành riêng thờ Bà “Thiên Hậu Cung” Bà tôn ữong đệ thần cùa cộng đồng “Thiên Hậu khoác áo bào màu thẫm, thêu kim tuyến, trang phục hàng vương cơng”6 Ngồi sờ Thiên Hậu Thánh Mẩu thần, người Hoa cịn tùng tự Thiên Hậu miếu thờ Quan Thánh Đế Quân (chùa Ông Nghĩa An Hội quản, chùa Ông Lăng - Ôn Lăng Hội quán) Không chi thờ miếu chung cộng đồng, Thiên Hậu Thánh mẫu thờ nhà với vị thần khác Henri Maspero, Lê Diễn dịch (2000), Sđd, Ứ.259 Nguyễn N gọc Thơ (2012), Sđd, tr.2 Lê Văn Cành (chủ biên) (2000), Miếu Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội quản, Nxb Trẻ, Thành phố HỒ Chí Minh, tr.10 Trần Hồng Liên (1998), “Góp phần tìm hiểu q trình hình thành miếu cồ người Hoa Chợ Lớn” “Góp phần tìm hiểu lịch sừ-văn hỏa 300 năm Sài Gòn-Thành phổ Hồ Chỉ M in K \ Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr.462 Henri Maspero, Lê Diễn địch (2000), Sđd, tr 260 Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1990), Chùa Hoa Thành phố Hồ Chỉ Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.18 T ín ngưỡng thờ Mẫu người Hoa 501 Qua hệ thống miếu thờ cộng đồng diện Thánh Mẩu mồi gia đình cho thấy tín ngưỡng Thiên Hậu Thánh Mầu có vị trí quan trọng đời sống tâm linh cùa cộng đồng người Hoa “là vị thần chiếm vị trí trung tâm, vị trí đẳng trật cao nhất” 1, tín ngưỡng tồn 1000 năm, khơng bị mai mà có sức sống bền bỉ, có ảnh hưởng đến người Việt Đi với Thiên Hậu Thánh Mầu, phía trái Bà tượng Long Mầu Nương Nương-, cai quản biển Đông, vợ Nam Hải Long Vương có Long Nữ (cơng chúa Thủy Tề) thờ điện Ngọc Hoàng - quận 1, Tuệ Thành Hội Quán - quận 5, Tam Sơn Hội quán - quận 5, Thiên Ý - quận Long Mầu tên thật Ôn Long Cơ, người gốc Âu Việt, quê quán Đằng Huyện, Quảng Tây Bố mẹ chẳng may bị lũ trơi, có Long Mầu lão đánh cá vùng Duyệt Thành (Triệu Khánh, Quảng Đông) tên Lương Tam Công cứu sống từ thuyền thúng trơi dịng sơng Long Cơ sắc sảo thông minh, nhờ nuôi năm rồng nên gọi Long Mau v ề sau, bà hợp năm lạc Âu Việt vùng trung thượng lưu sông Tây Giang chống quân Tần Sau qua đời, bà suy tôn thành nữ thần cai quản dòng Tây Giang vùng đất rộng lớn thuộc thượng trung lưu sơng Tây Giang Cũng có thuyết cho Long Mầu hình ảnh vua Dịch Hu Tống - lãnh tụ chống quân Tần thất bại năm 218 TCN, “nữ thần hóa” theo truyền thống Âu Việt (Trần Thiệu Cơ 2004; Trần Trạch Hoằng 2007:379-388; Hoàng v r Tông 2004: 10-11)”2 Quan Thế Âm Bồ Tát Phật giáo cịn người Hoa “dân gian hóa” thành Quan Âm Nam Hài - giúp người vượt biển an toàn, tùng tự chung với nữ thần sở tín ngưỡng Như Thiên Hậu cung (Tuệ Thành Hội qn) Tích Thiên Đường-quận 11, Ơn Lãng Hội quán-quận 5, Hộ Quốc Miếu - Tân Bỉnh bên cạnh vị thần miếu Thiên Hậu Thánh Mầu hay Quan Thánh Đế Quân, Ông Bổn người Hoa thờ Quav Âm Nam Hải với ước nguyện Ngài “cứu nạn phị nguy độ trì”3 Người Triều Châu thuờng thờ tập thể hình tượng Quan Âm bao gồm Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn, Quan Âm Bạch Y, Quan Âm Bồ Tát, Quan Âm Nam Hải, Quan Âm Tống Tử, Quan Âm Tọa Sen, Quan Âm Đại Sĩ Có sách nói Quan Âm có 55 dạng “Ngũ Thập Ngũ Danh” Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mau Việt bỉam, Nxb Tôn giáo, Hà N ội, tr 361 Nguyễn Ngọc Thơ (2012), Sđd, tr Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1990), Chùa Hoa Thành p h ố Hồ Chỉ Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 159 502 Van Hó a t h N ữ t h ấ n - MẪU V lỆ T NAM VẢ CHÁU Á Trân Châu Nương Nương (miếu Trân Châu Nương Nương - quận 11) theo truyền thuyết em gái út Thiên Hậu,(?) dạng thần biển1 Người Hoa Hải Nam thờ Ỷ Mỹ Nương Nương, Thủy Vĩ, Ý Mỹ vị thần phù trợ cho vượt qua sóng gió đường di cư từ miền Nam Trung Quốc đến Việt Nam Ở Khánh Đường (quận 10), người Hoa cịn thờ Diều Trì Kim Mầu (Tây Vương Mầu, Phật Mẩu vợ Ngọc Hoàng) - vị thần xuất từ thời cổ hoàn toàn biến Trung Quốc Phụ nữ Hoa Thành phố Hồ Chí Minh tin bà giúp họ giữ gìn giũ sắc đẹp có nhiều cái2 Bà thờ dạng tranh, vẽ người gái đẹp, mặc triều phục, đội mũ lơng cị bạch, có cơng theo Theo Henri Maspéro “Tây Vương Mầu vị thần cổ: lúc đầu nữ thần bệnh dịch cư ngụ phía tây giới chì huy lũ dịch hạch Từ thời Hán, bà trở thành nữ thần che chờ cho người ta khỏi bệnh dịch chữa trị chúng”3 Tây Vương Mầu trờ thành nữ thần ban tuổi thọ (trong Truyện thiên từ Mộc), nữ thần trồng canh giữ Đào Tiên vườn Thượng đế (trong Cuộc đời bí ẩn cùa Vũ Đế nhà Hán) Mẹ Sinh Mẹ Đậu (Kim Huê Nương Nương, Chúa Sanh Nương Nương gọi Kim Huê Phổ Chủ Huệ Đức Phu Nhân,) thờ Tuệ Thành Hội quán, điện Ngọc Hồng, Nhị Phù Miếu vị thần chù trì việc sinh nở Tùng tự với Kim H Nương cịn có 12 Bà mẹ thân 12 giai đoạn từ thai nhi đến đứa trẻ hinh thành (12 Mụ Bà) (Điện Ngọc Hoàng, Minh Hương Gia Thạnh), Nhũ Mầu bồng em bé Tại gia đình, có phụ nữ sinh nguời ta thường thờ tượng Kim Huê Nương Nương ừong phòng sản phụ với mong muốn bà phù hộ cho người mẹ đứa bé khỏe mạnh Kim Huê Nương Nương đối tượng thờ cúng lễ đầy tháng Bên cạnh Kim Huê Nương Nương, Thất Tinh Nương 'Nương, Lâm Thủy Phu Nhân vị thần phù hộ sinh đẻ trẻ em người Hoa thờ Thiên Ý- quận Cừu Thiên Huyền M?còn gọi Cửu Thiên Nương Nương , Cửu Thiên Huyền Nữ Nương Nương, hay Oa Huỳnh, Huyền Nữ, vị nữ thần v s Thanh Bẳng (2005), Sđd, tr 41 Võ Thanh Bằng (2005), Tin ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, tr.34 Henri Maspero, Lê Diễn dịch (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.346 T ín ngưỡng thờ M âu người Hoa 503 truyền tụng thần thoại Trung Quốc từ thời nhà Thương sau Đạo Giáo tin tưởng trở thành vị danh hàng nữ tiên bà hình tượng quái vật đầu người chim gọi “Huyền Điểu” Đến đời Tống, “Vân cấp Thất Thiêm” Cửu Thiên Huyền Nữ hồn tồn “nhân thần hóa”, xóa bỏ tất dấu vết động vật hình tượng Trong sách đặc biệt tên “ Cửu Thiên Huyền Nữ truyện” diễn tả bà cỡi chim phượng, đám mây ngũ sắc, mặc áo chín sắc “Thái Thúy Hoa” Ngài vị chun mơn phù trì cứu giúp anh hùng, dạy thiên thư binh pháp cho nữ tiên trời thức trở thành “ Cửu Thiên Huyền Nữ Nương Nương Nhân vật Cửu Thiên Huyền Nữ xuất nhiều tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tạo ảnh hưởng lớn niềm tin quần chúng Nhiều đời qua, thời đề cao thêm chút thành ngày Bà trở thành vị Nữ Thần tối cao, có khả “Ban bố phước lộc, ban bố trai” cho tất thành kính tin tường Bà Những phụ nữ Hoa đến thờ cúng, cầu xin Bà ban cho trai Thánh Anh La Sát người Hoa thờ Thiên Ý Đàn dạng tượng tròn Bao quanh Bà nhiều tượng nhỏ trẻ em, giày giấy nhiều lễ vật khác phụ nữ khó ni mang đến tạ ơn Thánh Anh La Sát gốc nữ tướng thời nhà Ngụy, có tên “Thánh Anh La Sát” (Bà La Sát) phối tự với chồng Ngưu Ma Vương Trong truyện Tây Du Ký Trung Quốc, Bà La Sát tức ác thần La Sát Thiết Phiến công chúa, mẹ Hồng Hài Nhi, có 26 con, hay quấy phá ừẻ sơ sinh giết người, biết hướng thiện, không để đói Dân gian thờ dạng ià thần hết lịng phù hộ trẻ em thơn xóm Ngày phụ nữ Hoa nóng tính hay cầu Bà để sửa tính nết nóng lại cho thùy mị, hiền hoà, biết thương nguời1 Đối với nam nữ tú chưa có ý trung nhân thường cầu Hoa Phẩn phu nhãn để ban ơn lành, thần mang đến cho tình yêu Nữ Oa thờ Thiên Ý Đàn - quận nhằm “bồi dưỡng cho tỉnh cảm cám ơn mẹ, đất nước, mơi trường, cầu có cái”2 Người Trung Hoa có nhiều ừuyền thuyết khác Nữ Oa Có truyền thuyết nói Nữ Oa em ruột vợ Phục Hy Hai người sinh loài người Nữ Oa người lập thể chế hôn nhân, bà mối hướng dẫn, dậy bảo, chăm lo tính phái, tình dục, luyến Bà thường mô tả Bằng Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, tr.98 Võ Thanh Bằng (2005), Sđd, tr 33 504 Van Hóa th Nữthẩn - MẪU VlỆTNAM VÀ CHẨU Á người có đầu người rắn hay cá Nữ Oa tạo người cách nặn hình người nam nữ đất sét Làm nhiều hóa nản bà lấy sợi dây nhúng vào đất sét lỏng kéo lết cho vệt đất tạo thành người Những người Nữ Oa nặn đẹp đẽ thành kẻ q phái, cịn giọt đất sét kéo lết trờ thành người thường dân đinh (Richard Cavendisd, An Illustrated Encyclopedia ot Mythology, tr 64) Nữ Oa sửa chữa lại Trụ Trời góc trời bị lở sụp Thần Nuớc Cung Công (Kung Kung, Gonggong) tức giận đánh với Thần Lửa (Zhurong) gây Để chống trụ trời cho vững lại, Nữ Oa dùng bốn chân rùa để vá trời bà nấu chảy đá ngũ sắc Truyền thuyết khác cho rằng, Nữ Oa khống chế Ngưu Vương (King of Oxen) Con quái vật thường đe dọa hãm hại hai sừng hai tai khổng lồ Nữ Oa khống chế cách sỏ sợi giây phép vào mũi Ngưu Vương Lại có truyền thuyết cho Nữ Oa hai người đầu tiên, hai anh em, núi Cơn Lơn thành hình Họ dâng đồ tế để xin đấng tạo hóa cho phép họ hai anh em lấy thành chồng vợ Sự phối hợp chấp nhận khói đốt từ lễ vật giữ nguyên dạng quện vào Truyền thuyết cho Nữ Oa xây lâu đài tráng lệ, khuôn mẫu cho cung điện có thành quách bao quanh vua chúa Trung Hoa sau Những vật liệu xây cất lâu đài cùa Nữ Oa Thần Nủi hoàn tất ừong đêm (Encyclopedia Britanica) Địa Mẩu thờ Liên Đàn Địa Mẩu - quận 11 vốn thần cai quản toàn cõi đất, xuất Trung Quốc kỷ XIX Theo thuyết cứu thế: Lúc tận dầu sôi lửa bỏng, cọp beo đường, Địa Mau xuất cứu người Bà hình tượng hóa phụ nữ mặc áo đen đứng đất, dáng cứu độ' Vị nữ thần người Hoa thờ củng rộng rãi từ sau nãm 1960, với hy vọng cứu chúng sinh qua com loạn lạc Thần ban phước cho dân gian, giúp mùa màng tốt tươi, sản vật đồi Đẩu Mầu thờ Thiên Ý Đàn - quận “là nữ thần cai quản số Sinh Tử, tước hiệu đầy đủ “Đại Thánh Mâu quần tinh Đẩu” “Trên cao, bà xếp danh mục Cửu Thiên; giữa, bà thu thập danh sách thần, bên dưới, bà hướng dẫn sổ sách số phận người ta”2 Ban đầu, người ta thờ cúng bà việc nhịn ăn ngày ngày 27 tháng (hiện khơng cịn tục này) để xin bà sống toàn vẹn thời hạn ban cho theo số tử vi (khơng bị rút ngắn) Ngồi ra, bị bệnh hiểm nghèo, người ta Võ Thanh Bằng (chủ biên) (2008), Sđd, tr.286 Henri Maspero, Lê Diền dịch (2000), Sđd, tr.278 T ín ngưỡng thờ Mâu người Hoa 505 cúng bà, cầu cho khỏi bệnh Đẩu Mầu vẽ ngồi sen với mũ Bồ tát, có ba mắt (mắt nằm dọc trán mắt nhìn siêu nhiên Phật giáo, cho phép ngày đêm nhìn thấy gi xảy tất giới), tám cánh tay có lực khác Tam Thập Tam Thiên Lão Thái Hậu (mẹ 33 tầng trời tức mẹ Ngọc Hồng) (Thiên Ý - quận 6) Hình thức thờ Ngũ Hành Nương Nương gồm nãm cốt tượng phụ nữ: thần Hỏa mặc áo đỏ, thần Mộc áo xanh, thần Kim màu trắng, thần Thủy màu đen, thần Thổ màu vàng Phước An Hội quán, Phù Châu miếu Tín ngưỡng bắt nguồn tư nguyên thủy người Trung Quốc nguồn gốc cấu thành vũ trụ Năm vị thần tượng trưng cho năm yếu tố hình thành nên vũ trụ Theo truyền thuyết Trung Hoa cổ Kim Đức Thánh Phi ngồi hướng Tây, đồng với thần Nậu Thu, tiêu biểu cho tài lộc; Mộc Đức Thánh Phi ngồi hướng Đông, đồng với thần Câu Mang, tượng trưng cho cối ổức mạnh mùa Xuân vươn lên, phát triển; Thủy Đức Thánh Phi ngồi hướng Bắc, đồng với thần Huyền Minh, tượng trưng cho nước, nguồn gốc sống; Hỏa Đức Thánh Phi ngồi hướng Nam, đồng với thần Chúc Dung, tượng trưng cho thông minh; Thổ Đức Thánh Phi ngồi vị trí trung ương, đồng với thần Hậu Thổ (Thần Đất), tượng trưng cho sinh sôi1 Tuy nhiên, ngày người Hoa thờ Ngũ Hành theo quan niệm vị thần có liên quan đến mặt đời sống người, không kể người làm nghể nghiệp khác ngư nghiệp, nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, bn bán2 Người Hoa tín ngưỡng Ngũ Hành cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, làm ăn yên ổn, phát triển, tiến Thủy Mấu Nương Nương (Thủy Mầu Nương Nương Cung, Bình Khánh Miếu - quận 6) thần giếng nước, rạch ao, hồ, sông Thủy Mầu Nương Nương có viên ngọc trị thủy họa, đồng với Vô Tri Kỳ, thủy quái sơng Hồi thành Tứ Châu Thủy Mẩu Nương Nương thần giếng nước người Hoa nơi khô hạn vị thần phù hộ cho họ vượt sơng biển, tàu, ghe, xuồng an tồn Người Hoa Nùng phường 13, quận trước có nghề đúc đồng nên thờ Hỏa Đức Nương Nương để cầu bà gỉn giữ lửa, không để xảy hỏa hoạn Vồ Thanh Băng (2005), Sđd, tr.35 Ngô Đức Thịnh (2010), Sđd tr.308 506 V a n hóa th Nữ th ẩ n - MẪU V iệ t NAM VÀ CHÂU A Điện Mầu (Mẹ chóp) vị thần tạo chớp thờ Thiên Ỷ - quận vốn tín ngưỡng nơng nghiệp cùa người Hoa, cầu mưa thuận gió hịa Nữ thần Chớp vẽ đứng đám mây, giơ hai kính soi lên đầu Trong trình giao lưu văn hóa với người Việt, người Hoa cịn tiếp thu thêm Bà Chúa Xứ người Việt (miếu thờ Thiên Hậu- quận 3), miếu Chúa Xứ Thánh Mau (Bửu Quang Tịnh Xá-quận 6) Trong sở tín ngưỡng người Hoa, vị trí Bà Chúa Xứ khơng nhiều so với Thiên Hậu Thánh Mẩu, 88 % người Hoa đến miếu Thiên Hậu - quận 3, biết tin Bà Chúa Xứ1 [Kết khảo sát tác giả năm 2003] Có thể nói, vị thần người Việt người Hoa sùng kính nhiều so với vị thần khác Theo Phan Thị Yến Tuyết “yếu tố Việt hóa sở tín ngưỡng dân gian người Hoa khơng ít, điển hình tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Châu Đốc Tín ngưỡng thâm nhập mạnh mẽ vào hệ thống thần điện nhiều đền, miếu người Hoa Hiện nay, đâu cỏ tín ngưỡng nơi người dân đến cúng bái đông Việc thờ thêm Bà Chúa Xứ Châu đốc rõ ràng nhu cầu cư dân người Hoa”2 Người Hoa không quan tâm nhiều nguồn gốc vị thần dân tộc nào, tin Bà hiến linh, mang ơn lành đến cho biết tơn kính Bà Tại miếu Thiên Hậu (đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3), gian điện thờ Thiên Hậu Thánh Mẩu, gian trung tâm hậu điện dành thờ Bà Chúa Xứ, không phần trang nghiêm Việc thờ Bà Chúa Xứ miếu Thiên Hậu thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ nhu cầu lớp người Hoa lớn tuổi, khơng có điều kiện hành hương Châu Đốc trước Để tạo niềm tin tuyệt đối ứong dân gian, người Hoa tạo nên truyền thuyết Bà Chúa Xứ thờ thành phố Hồ Chí Minh em Bà Chúa Xứ Châu Đốc Theo kết khảo sát năm 2010 có 52,9% người Hoa thờ Bà Chúa Xứ Châu Đốc3 Chửc tín ngưỡng thờ Mẩu cộng đồng người Hoa Như đề cập có nữ thần xuất từ thời cổ đại Trung Quốc lưu dân người Hoa mang theo bước đường di dân Trần Hạnh Minh Phương (2003), Giao lưu vân hỏa Việt-Hoa qua sở tín ngưỉmg người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tr 66 Phan Thị Yến Tuyết (2002), “Một số vấn đề giảng dạy nghiên cứu văn hóa dân 'ian thị Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, năm 2002, Hà Nộ, tr.65 Võ Thanh Bằng (2008), Sđd, tr.329 Tín ngưỡng thờ Mâu người Hoa 507 đến cộng đồng thờ cúng phổ biến (dù vị thần khơng cịn người Hoa Trung Quốc thờ cúng) Để trả lời câu hỏi “Vì tín ngưỡng thờ Mau người Hoa có sức sống bền bỉ thế” chúng tơi tìm hiểu chức tín ngưỡng cộng đồng Đạt Lai Lạt Ma phát biểu “Tôn giáo có khả to lớn việc tạo lợi lạc cho nhân loại Biết sử dụng đủng đắn, thứ công cụ hữu hiệu tuyệt vời việc xây dựng hạnh phúc nhân sinh Đặc biệt, tôn giáo giữ vai trị hướng đạo việc khuyến lồi người phát huy cảm thức trách nhiệm tha nhân nhu cầu cần giới luật theo đạo lý”1 Theo Radcliffe - Brown, tơn giáo có chức năng: Tạo quy củ (áp đặt quy cù), cảm giác tích cực (đối trọng lại cảm giác tiêu cực hay niềm tin), chức gắn kết (tăng cường đoàn kết) thành viên cộng đồng, tạo tái tạo sức sống (vitalizing & revitalizing) di sản nhóm người truyền đạt giá trị cho hệ tiếp theo2 Chúng giả định tín ngưỡng thờ Mầu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh có nhũng chức giống chức tôn giáo (như Radcliffe Brown khẳng định) [chức tâm lý tạo niềm tin cảm giác tích cực, nâng đỡ tinh thần; chức cố kết cộng đồng chức trao truyền văn hóa] tìm liệu chứng minh cho giả thuyết 2.1 Chức tâm lý: Cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII, tín ngưỡng thờ nữ thần biển trờ nên phổ biến đặc biệt phát triển trình di cư định cư vùng đất với muôn vàn khỏ khăn thừ thách lường trước, người Hoa có nhu cầu trấn an, nâng đỡ tinh thần để vượt qua bất ổn sống đầy bất ổn Những nữ thần Thiên Hậu Thánh Mầu, Long Mau Nương Nương, Long Nữ, Quan Âm Nam Hải, Ỷ Mỹ Nương Nương, Thủy Vì che chờ thuyền di dân biển khỏi bất trắc sóng to, gió lớn đến bến bờ bình yên Trong miều thờ Thiên Hậu, để tường nhớ công ơn che chờ Bà người Hoa cịn thờ hình tượng thuyền Bát nhã Qua nội dung liễn đặt Tuệ Thành Hội quán cho thấy nhờ ơn đức, giúp sức Bà mà đường biển Dận theo Trần Hồng Liên (2010), Tim hiểu chức xã hội cùa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tồng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.35 Radcliffe Brown (1952), Structure and Function in Primitive Society, The Free Press Glencoe Illinois, pp 153 Van hóa thờ Nữthản - MẪU VlỆTNAM VÀ CHẨU Á 508 mênh mông từ miền Nam đến Việt Nam rút ngắn, điều "dữmđều hóa "lành”: Hậu đức thiên sùng điện Thánh ân tùy địa tịnh phong trào (Đức Bà cao vọi không, mãi đền đài vững ơn Thánh trái khắp chốn, nơi nơi sóng lặng gió yên) Hay Hải quốc thiên từ hàng, thủy đức tham thiên, hoành lãm Mân vân liên Việt tung Mi châu vun ỷ phạm, khôn nghi phối địa, vĩnh lưu Việt đào hộ Hoa kiều (Biển sẳn thuyền lành, đức Bà vọng trời cao, đưa đẩy mây Mân liền núi Việt Mi châu vun ỷ phạm, nghĩa Bà phối đất rộngt giữ yên nước Việt hộ Hoa kiều)1 Trong văn bia Trùng tu Tuệ Thành Hội quán năm Dạo Quang thứ 10 (1830) ghi « Trước đây, đồn thuyền từ Bắc xuống Nam, thuận buồm xi gió, chóp mắt tới nơi »2 Thời gian ba kỷ trôi qua, sống người Hoa nơi vùng đất dần ổn định, nhu cầu che chở bảo trợ biển thay mong muốn phù hộ cho cộng đồng ngày phát triển Hiện nay, vị thần chúc phúc cho người Hoa công việc kinh doanh, sức khỏe, bình an hạnh phúc Các hình thức lì xì, vay tiền, nghi thức khai ấ n “một phương pháp hữu hiệu để tạo đựng củng cố niềm tin vào trợ giúp đấng tối cao cơng việc làm Lê Văn Cảnh (chủ biên) (2000), Miếu Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội quản, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.52 Lê Văn Cảnh (chủ biên) (2000), Sđd, tr.46 Sau nghi lễ vía Bà ngày (23-3), Ban quản trị (Hội quán) “thay mặt Bà” gửi lì xì cho thiện tín đến cúng theo quan niệm cùa người Hoa, lì xì Bà có ý nghĩa phúc lộc Bà ban cho, Bà phù hộ việc, may mán năm Ngoài ra, người Hoa “vay tiền” bà Thiên Hậu vào rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu người Hoa) để làm ãn may mắn, phát đạt đến cúng tạ ơn Thánh Mầu vào tháng cuối năm Hàng năm, ngày 28 tháng chạp, miếu thờ Bà (Tuệ Thành Hội qn -quận 5) cịn có lễ khai ân, phát ấn cho dân để cầu mong “quốc thái dân an”, “như ý cát tường”, “hợp gia bình an” Tín ngưỡng thờ Mẫu người Hoa 509 ăn Từ tạo cho người Hoa tâm lý tự tin kiên trì điều yếu tố giúp cộng đồng người Hoa thành công công việc kinh doanh Trong văn bia trùng tu miếu diễn tả lạc quan cộng đồng hường ơn đức Bà “mọi người hường linh thiêng ơn phù hộ Thánh Mầu, ban rộng đức dày trùm khắp người, bảo hộ đất nước, che chở nhân dân, tiếng thơm hiển hách mà sóng yên mãi, người vượt sóng thuận lợi, linh ứng mãi sáng ngời, thuyền bè buôn bán, mang ơn thủy lục bình an mà chở bỏ, kho đầy, hiệu bn, vừa phát tài phát phúc để bền vững đời đời Đi lại yên chân vạc, vào vững tợ cột to ,”2 Riêng với nữ giới, nữ thần (Kim Huê Nương Nương, Thảnh Anh La Sát, Cừu Thiên Huyền Nữ) mang đến cho họ tự tin thân với sắc đẹp, thùy mị, hiền hịa khả sinh ni dưỡng đứa nối dõi tông đường Bằng tự tin đó, người phụ nữ có niềm tin vào sống, họ sống cách tích cực đầy hạnh phúc, giúp vai trò họ nâng lên làm cho quan niệm “trọng nam khinh nữ” theo truyền thống Nho giáo bị phai nhạt, góp phần hình thành cộng đồng đề cao bình đẳng giới Ở khía cạnh đó, hình thức thờ Mầu vốn khẳng định vị người phụ nữ cấu trúc xã hội phụ quyền Tín ngưỡng thờ Mầu thường phụ nữ thờ vọng nhiều nam giới giới nữ tin rằng, nữ thần có nhiều “ưu ái” cho họ nam thần Như Nguyễn Ngọc Thơ (2011) viết “Ở phương diện đó, người Nam Trung Hoa dùng tín ngưỡng Thiên Hậu với tín ngưỡng thờ Mẩu khác làm đối trọng với kiểu văn hóa quan phương “nam tơn nữ ti” phương Bắc”3 Tín ngưỡng thờ Mâu (cũng tơn giáo) cịn mang đến cho cộng đồng phương tiện để vượt qua sợ hãi lớn người: bệnh tật chết Một người bệnh nặng đến cúng bái, cầu xin Đẩu Mầu cảm thấy trở nên khỏe khơng lo lắng chết tin nữ thần ban phép chữa lành Di dân người Hoa đến Việt Nam phần lớn thuộc tầng lớp nghèo khổ, binh lính, quan lại nhà Minh chạy khỏi cai trị nhà Thanh, hành trang mang theo họ khơng có nhiều cải vật chất mà có niềm tin Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Qng Đơng Thành ph ố Hồ Chí Minh, Luận án Phó Tiến sĩ Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh, tr Lê Văn Cảnh (chủ biên) (2000), Sđd, tr.47 Nguyễn Ngọc Thơ (2012), Sđd, tr.2 136 Õ10 Van hóa th N ữ th ấn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A vào tương lai tốt đẹp nơi đất khách quê người nhờ tin tưởng CÓ nữ thần phù hộ, độ trì Điều giải thích tín ngưỡng thờ Mau có sức sống mãnh liệt cộng đồng người Hoa hải ngoại nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng hon quốc Hệ thống nữ thần có ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển cộng đồng người Hoa cách mang đến cho cộng đồng niềm tin vững họ thần linh phù trợ để vượt qua tất khó khăn, có tốt đẹp tương lai Được nâng đỡ mặt tinh thần, người tin tưởng nhau, tin tưởng vào cộng đồng tương lai cộng đồng khiến cá nhân hành động tích cực hướng đến việc xây dựng cộng đồng phát triển bền vững 2.2.Chức cố kết cộng đồng Các sờ thờ Mau Hội quán cộng đồng, nên sinh hoạt tín ngưỡng tạo nên cố kết, gắn bó cộng đồng (mỗi nhóm địa phương người Hoa có miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mầu) Mỗi hội quán có nội quy, tổ chức, hoạt động chung cho cộng đồng, người đến Hội qn cảm nhận “ngơi nhà chung” cộng đồng thành viên có nghĩa vụ quyền lợi gắn với hội quán Khi sở thờ tự bị hư hại thời gian, thành viên cộng đồng thấy cần phải có trách nhiệm góp cơng, góp cùa để trùng tu, mờ rộng hội quán Nội dung văn lập năm Canh Dần niên hiệu Đạo Quang thứ 10 (1830) trùng tù miếu thờ Thiên Hậu cùa bang Quảng Đông (Tuệ Thành Hội qn) viết “(•••) tồn thể người phủ, thành tâm vui lòng giúp đỡ, làm việc tốt đẹp mua miếng đất (để mở rộng sở thờ tự) ”1 Trong buổi đầu, hội quán vừa nơi thờ cúng Thiên Hậu Thánh Mau vừa nơi đón tiếp, giúp đỡ cho người nhập cư, để hộ sớm ổn định sống nơi vùng đất thật trở thành công dân quê hương Cùng thờ vọng vị thần, thành viên cộng đồng có tinh thần yêu thương, tương trợ, chung tay góp sức cho cộng đồng ngày phát triển Điều lý giải bên cạnh ngơi miếu thờ Thánh Mầu chung, nhóm cộng đồng ngơn ngữ Hoa có trường học,-bệnh viện, nhà tang lễ, nghĩa trang chung Những người giàu có tự nguyện đỏng góp xây dựng Lê Văn Cảnh (chủ biên) (2000), Sđd, tr.47 T ín ngưỡng thờ M ẫu người Hoa 511 nhũng sở vật chất chung cho cộng động “Năm 1910, ông Lý Phát Đông tài trợ xây trường Quảng Đông' Năm 1958 lại xây trường tiểu học khu lao động quận 11 (Ngày thuộc khu Lãnh Binh Thăng) Năm 1907, bang Quảng Đông xây dựng bệnh viện miễn phí để chữa bệnh cho người người nghèo Năm 1967 Ban quản trị quyên góp xây dựng Khoa sản cho bệnh viện Quảng Đông (Nay Bệnh viện Nguyễn Tri Phương)2 Hiện nay, Hội quán người Hoa nói chung, Hội quán thờ Thiên Hậu nói riêng có nhiều hoạt động gây quỹ (đấu thầu đèn thánh, kẽu gọi đóng góp mạnh thưịng qn) để phát học bổng khuyến khích học sinh - sinh viên cộng đồng, trợ cấp người già nghèo neo đơn, người đồng hương nghèo, xây nhà tình thương, phát gạo cho người nghèo, cứu trợ đồng bào bị thiên tai, đóng góp quỹ từ thiện - xã hội tổ chức đồn thể qun góp Theo Võ Thanh Bằng “Năm 1998, riêng Tuệ Thành Hội quán (miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mầu) làm công tác từ thiện 594 triệu đồng”3 Xét bình diện này, sở tín ngưỡng thờ Mầu có đóng góp lớn, với quyền giải khó khăn người nghèo vấn đề giáo dục, đời sống, y tế v ề mặt đó, sở tín ngưỡng thờ Mầu góp phần ổn định anh sinh xã hội Bằng việc cụ thể trên, miếu thờ Mau có sức hút lớn cộng đồng (không riêng người Hoa), người đến mong muốn vơi bót khồ đau, buồn chán, thất vọng bi quan ị- Cùng cầu nguyện, tín ngưõng nhữqg nữ thần, thành viên cộng đồng đến sinh hoạt chung sở tín ngưỡng, có điều kiện giao tiếp, chia sẻ điểm chung Lễ nghi gắn với nữ thần tạo bối cảnh để thành viên đến với nhau, đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ tăng cường cổ kết cộng đồng Đôi khi, mạng lưới xã hội cá nhấn mở rộng củng cố thơng qua việc tham gia sinh hoạt tín ngưỡng Hình thức thờ Mau góp phần kiến tạo chuẩn tắc cùa cộng đồng, đặc biệt giới nữ Những chuẩn mực mà cộng đồng mong muốn có nơi phụ nữ có khả sinh ni dạy đứa nối dõi tơng đường, đức hy sinh, lịng vị tha, tận tụy hiếu thảo với cha mẹ, Người Hoa Việt Nam, Paris, trô 84 Nguyễn Văn Huy (1993), tr.386 Vồ Thanh Bằng (2008), Sđd, tr 325 / 512 Van hóa th N ữ th ấn - MẪU VlỆT NAM VA CHÂU A tam tịng, tứ đức thơng qua thần tích vị nữ thần Cộng đồng thần tượng hóa, biểu tượng hóa vị thần thờ cúng để nhằm giáo đục cho thành viên cộng đồng có đức tính vị thần Quyền đức độ nữ thần gương cho hệ trẻ noi theo Các hành vi thắp hương, dâng lễ cầu nguyện, phóng sinh, bố thí, góp tiền vào việc cơng ích đến sờ tín ngưỡng hình thành nên tính thiện nơi người, bước phát triển cộng đồng, giảm tệ nạn xã hội, cộng đồng phát triển lành mạnh 2.3 Chức trao truyền hóa Khơng đơn sờ thờ nữ thần, miếu Hoa cịn nơi quy tụ hoạt động văn hóa cộng đồng, gắn với lễ hội vía Thiên Hậu (233 Al), lễ hội Quan Âm (26-1 Al), vía Bà Kim Huê (17-04A1), vía Long Mau Nương Nương (08-05), Ngũ Hành Nương Nương (18-8A1) dịp cộng đồng “trình diễn” nghi thức, loại hình nghệ thuật truyền thống: múa Lân, Sư, Rồng Thông qua lễ hội, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật cộng đồng đáp ứng, yếu tố văn hóa truyền thống tộc người bảo tồn trao truyền cho hệ trẻ Hiện nay, lễ hội chùa Bà (rằm tháng Giêng15/1A1) Tuệ Thành' Hội quán tổ chức long trọng với nhiều nghi thức có nghi thức rước kiệu Bà Tượng Bà đặt lên kiệu sơn son thếp vàng, với đội ngũ rước thần trang phục chinh tề, rước di tượng vòng nhiều phố lớn Rất nhiều người theo cổ vũ đám rước, đường xen kẽ điệu múa lân, múa rồng, thi đấu võ thuật, diễn xướng dân gian, hát Quảng, hát Tiều, biểu diễn Côn Khúc Lễ hội thu hút nhiều người tham gia, qua văn hóa truyền thống cộng đồng ừình diễn trao truyền Hầu hết sở thờ Mầu cơng trình kiến trúc cổ xây dụng từ cuối kỷ XVIII với hệ thống tượng cổ, phù điêu trang trí, hồnh phi, câu đối, nhiều di vật (cKng đồng, khanh đá) khơng chi có giá trị vật chất mà cịn dấu ấn văn hóa tinh thần hệ người Hoa thời kỳ Tiêu biểu, theo thống kê miếu Thiên Hậu quận (Tuệ Thành Hội quán) “bản quán có gần 300 đồ cổ gồm tượng thần, tượng đá, bia đá, 10 biển, hoành phi, 23 câu đ ố i, phù điêu “thuyền bát nhã” 41 tranh nổi, 10 họa tiết gốm mái, 10 tranh vẽ chữ, 34 tranh tường, chuông lớn, chuông nhỏ, 24 tranh chạm gỗ, đỉnh đồng lớn, ngũ lớn nhỏ, lư đồng, lư hương đá, tranh họa chữ treo, bát bửu, 16 đao thương bát T ú i ngưỡng thờ Mâu người Hoa 513 bửu, 32 gỗ khắc chữ ngân cao, tửu đỉnh đá ”'.Trước q trình thi hóa đại hóa, văn hóa truyền thống tộc người ngày bị mai một, sở tín ngưỡng thờ mẫu nơi bảo lưu giá trị truyền thống tốt Như Ngô Đức Thịnh viết “(•••) nơi thờ cúng (của tín ngưỡng thờ Mau) trung tâm tập hợp cộng đồng người Hoa đời sống tâm linh, nơi bảo tồn thể giá trị văn hóa mang sắc văn hóa người Hoa”2 Nguyễn Ngọc Thơ đả nhận định “Cộng đồng người Hoa mượn tục thờ Thiên Hậu để thực chức giáo dục truyền thống, định hướng cộng đồng nhân cách, đạo đức sống cao đẹp Thơng qua tín ngưỡng này, người Hoa gìn giữ đặc trưng văn hóa tộc người mình, yếu tố phong mỹ tục đồng bào người Hoa ( )• Thơng qua hoạt động tín ngưỡng, người Hoa cịn gìn giữ nhiều loại hình văn hóa phi vật thể diễn xướng, ca múa dân gian, múa lân sư rồng, múa hầu Các sờ tín ngưỡng miếu, đình với phong cách kiến trúc đặc sắc góp phần giáo dục hệ trẻ nguồn gốc văn hóa tộc người ”3 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu xem “một hạt nhân phản ánh sắc văn hóa Hoa tộc đại gia đình văn hóa Nam Bộ Nhắc đến người Hoa người ta nhắc đến Bà Thiên Hậu, ngược lại nhắc đến Bà Thiên Hậu người ta nói đến người Hoa”4 Nhận xét Sự diện miếu thờ nữ thần góp phần thể trình tộc người cùa cộng đồng người Hoa từ nhũng kiều dân trở thành công dân (qua q trình giao lưu tiếp văn hóa) Phần lớn miếu cồ thờ Mầu nằm địa bàn quận cho thấy nơi địa bàn cu trú người Hoa Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh Những Nữ thần phù trợ cho bước đường cư chiếm vị quan trọng hệ thống thờ Mau người Hoa Tín ngưỡng Thiên Hậu Thánh Mầu, Long Mầu Vương, Quan Ấm Nam Hải bắt nguồn từ mong muốn vượt biển an tồn, khỏe mạnh, có sống bình an Nhóm nữ thần ban cho phụ nữ Lê Văn Cảnh (chủ biên) (2000), Miếu Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội quản, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 19 Ngồ Đức Thịnh (2010), Đạo Mầu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr 361 Nguyễn Ngọc Thơ (2012), “Văn hóa tâm linh phát triền: Tín ngường Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kỉnh tế - X ã hội Đà Nằng, tháng /2012, tr.9 Nguyền Ngọc Thơ (2012), Sđd, tr.9 514 Van hóa thờ Nữth ắn - MẪU Việt NAM VÀCHẢU Á khả sinh nuôi con, tuồi thọ, sắc đẹp, thùy mị, tình yêu Tây Vương Mầu, Kim Huê, Thất Tinh Nương Nương, Lâm Thủy Phu Nhân, Cừu Thiên Huyền Nữ, Thánh Anh La Sát Những nữ thần có cơng tạo dựng trời đất, tượng tự nhiên, định số phận người, vận mệnh phát triển cộng đồng: Nữ Oa, Địa Mầu, Ngũ Hành Nương Nương, Điện Mầu Có vị Nữ thần đời Trung Quốc từ sớm khơng cịn người Trung Hoa thờ cúng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh tín ngưỡng (Đẩu Mầu, Diêu Trì Kim Mầu) Điều cho thấy, văn hóa tộc người thường có sức sống mãnh liệt hài ngoại quê hương sản sinh Tín ngưỡng thờ Mau người Hoa hòa lẫn tư tưởng Phật giáo tư tưởng Đạo giáo, Nho giáo Tín ngưỡng thờ Mầu đóng vai trò quan trọng phát triển cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh với chức tâm lý - nâng đỡ tinh thần cộng đồng lúc đến định cư vùng đất có niềm tin vào sống ngày tốt đẹp làm ăn phát đạt; chức cố kết cộng đồng hoạt động chung cộng đồng tổ chức sờ thờ Nữ thần; chức trao truyền văn hóa thơng qua lễ hội (là ngày Vía nữ thần), cơng trình kiến ữúc, di vật bảo tồn sờ tín ngưỡng Hệ thống tín ngưỡng thờ Mau người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy thờ Mầu tín ngưỡng phổ quát nhiều tộc người khác Việt Nam Từ tín ngưỡng thờ Mầu khái quát hệ giá trị đạo đức người Hoa đề cao giá trị gia đình, quan trọng việc sinh đứa nối dõi tông đường, trọng chữ Hiếu bố mẹ, đề cao tính cộng đồng Trong q trình cộng cư với người Việt người Hoa tiếp thu văn hóa Việt làm phong phú văn hóa tộc người (hình thức thờ Bà Chúa Xứ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh, Hội quán Tuệ Thành tổ chức lễ Vía Bà Thiên Hậu 23-3 AL (ngày 24/4/2012), http://www.bandantoc.hochiminhcity.gov.vn, Truy cập ngày 10-9-2012 Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian cùa người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ T ín ngưỡng thờ Mâu người Hoa 515 Võ Thanh Bằng (chủ biên) (2008), Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Cảnh (chủ biên) (2000), Miếu Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội quán, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Henri Maspero, Lê Diễn dịch (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (1993), Người Hoa Việt Nam, Paris Trần Hồng Liên (1998), “Góp phần tìm hiểu trình hình thành miếu cổ người Hoa Chợ Lớn” “Góp phần tìm hiểu lịch sử-văn hóa 300 năm Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr.557-467 Trần Hồng Liên (2005), “Tục thờ cúng lễ hội truyền thống Bà Thiên Hậu Việt Nam trình hội nhập quốc tể” , Tham luận Hội thảo Folklore Châu Ả, Viện Văn hóa dân gian Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Ha Nội 10 Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội cùa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Hạnh Minh Phương (2003), Giao lưu văn hóa Việt-Hoa qua sở tín ngưỡng cùa người Hoa Thành phố Hồ Chỉ Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 12 RadcliíTe Brovvn (1952), Structure and Function in Primitive Society, The Free Press Glencoe Illinois 13 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mau Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Thơ (2012), “Văn hóa tâm linh phát triển: Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nằng, tháng /2012 15 Thomas Baríield (1997), The Dictionary of Anthropology, Blackwell Publisher, UK 16 Phan Thị Yến Tuyết (2002), “Một số vấn đề giảng dạy nghiên cứu văn hóa đân gian thị Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp Văn hóa dân gian, số 2, năm 2002, Hà Nội 516 V an Hó a th N ữ t h ắ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHAU Á 17 Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1990), Chùa Hoa Thành phố Hồ Chỉ Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tơn giáo cùa người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chỉ Minh, Luận án Phó Tiến sĩ Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh ... Thành phố Hồ Chỉ Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tơn giáo cùa người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chỉ Minh, Luận án Phó Tiến sĩ Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh. .. Gòn -Thành phổ Hồ Chỉ M in K Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr.462 Henri Maspero, Lê Diễn địch (2000), Sđd, tr 260 Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1990), Chùa Hoa Thành phố Hồ Chỉ Minh, ... 11 Trần Hạnh Minh Phương (2003), Giao lưu văn hóa Việt -Hoa qua sở tín ngưỡng cùa người Hoa Thành phố Hồ Chỉ Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 12 RadcliíTe