1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

44 3,4K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA : LỊCH SỬ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD : Thầy NGUYỄN VĂN SƠN SVTH : KON SƠ K JIÊN LỚP : 3B NIÊN KHÓA: 2002 – 2006 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4/2005 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở TP. HCM. A. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Lý do chọn đề tài : Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay có hơn nửa triệu người Hoa, chiếm 1/2 dân cư thành phố. Họ đã và đang chiếm giữ những hoạt động kinh tế quan trọng. Như vậy họ là một lực lượng xã hội có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống kinh tế – văn hóa và xã hội của thành phố hiện nay và mai sau. Do đó việc nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện về người Hoa để làm cơ sở khoa học cho các hoạch định những chính sách kinh tế – xã hội của thành phố là việc làm cần thiết và không thể thiếu được. Để nghiên cứu về người Hoa có thể tiếp cận từ nhiều góc độ như là : Về lịch sử di dân, về hoạt động kinh tế. Văn hóa, xã hội … đề tài này chọn hướng tiếp cận nghiên cứu về văn hóa – phong tục tập quán của người Hoa ở TP. HCM, là để góp thêm cách nhìn toàn diện và sâu sắc về cộng đồng đặc biệt này. Nghiên cứu về văn hóa vừa phản ánh đời sống văn hóa, đời sống kinh tế vừa là sự phản ánh những nét đặc trưng về tộc người của một cộng đồng cư dân. Xuất phát từ những vấn đề có tính khoa học và thực tiễn trên em đã chọn “Bước đầu tìm hiểu về văn hóa – phong tục tập quán của người Hoa ở TP. HCM” làm đề bài tiểu luận của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vaán đề : Từ trước đến nay có khá nhiều chương trình nghiên cứu về các dân tộc thiểu số Việt Nam trong đó có dân tộc Hoa (Hán). Tài liệu sớm nhất đề cập đến phong tục tập quán của người Hoa ở Đàng trong được xuất bản vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX là tác phẩn “Gia Định Thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức “Phủ biên tạp lục” của Lê Quý Đôn đã cung cấp những tư liệu quý về sinh hoạt vật chất, văn hóa tinh thần của cư dân đương thời Đàng trong trong đó người Hoa ở Nam Bộ. Dưới thời Pháp thuộc có các công trình đáng chú ý như “Tiểu dẫn về vùng Nam Kỳ” của Luciew De Grammont, “Lịch sử du hành trong vùng biển Trung Hoa” của John White đã miêu tả khá tỉ mỉ và có nhiều nhận xét, tinh tế, so sánh giữa phong tục của người Việt với Người Hoa. Tác giả người Pháp Antoine trong công trình nghiên cứu “Thức uống và món ăn Đông Dương” đã ca ngợi các món ăn của người Đàng Trong lúc đoù. Những nghi lễ gia đình và cách ăn uống của người Việt và người Hoa được miêu tả rất phong phú, hấp dẫn, lạ lùng … Những tác giả viết về cư dân Nam Kỳ cùng với nhiều tư liệu ảnh về đời sống gia đình của người Việt và người Hoa có J.C Baurac với tác phẩm “Nam Kỳ và cư dân” hay “cuộc du hành ở Nam Kỳ những năm 1872 – 1874” của Albert Morice. Nghiên cứu về lịch sử hình thành và các hoạt động buôn bán của người Hoa ở Chợ Lớn có J. BouChot với “vài nghi chép lịch sử về Chợ Lớn”. Trước năm 1975, có khá nhiều tác phẩm nghiên cứu về người Hoa ở Việt Nam nói chung và Nam Bộ nói riêng. Tác giả Đào Trinh Nhất “thế lực **** và vấn đề di dân vào Nam Kỳ” đã đề cập đến vấn đề di dân của người Hoa ở Nam Bộ. Tsai Maw Kuay với luận án tiến sĩ “người Hoa ở Miền Nam Việt Nam” là công trình đầu tiên vết về hoạt động kinh tế, đời sống tôn giáo, tín ngưỡng trong gia đình …… của người Hoa. Cuốn “các nhóm thiểu số ở Việt Nam cộng hòa” của Joan L. Shrok đã đề cập một cách khái quát về các sắc tộc thiểu số ở miền Nam trong đó có người Hoa. Sơn Nam với một loạt tác phẩm như “Đồng Bằng Sông Cửu Long hay văn minh miệt vườn”, “Cá tính miền Nam”, “Miền Nam đầu thế kỷ XX”. Thiên địa hội và cuộc Minh Tân, “Tìm hiểu đất Hậu Giang” đã đưa ra nhiều nhận xét về văn hóa vật chất cũng như tinh thần của cư dân Việt Hoa, khơ me … Giai đoạn sau năm 1975 đến nay có một số công trình viết về người Hoa ở Nam Bộ có liên quan đến những phong tục tập quán nghi lễ gia đình của người Hoa “văn hóa và cư dân đồng bằng Sông Cửu Long” của Nguyễn Công Bình, Lê Quân Diệu, Mạc Đường, Phan Huy Lê với “Vì việc đánh giá họ Mạc” đã đề cặp đến quá trình hình thành của cộng đồng người Hoa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Mạc đường với một loạt công trình “Xã hội người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 – tiềm năng và phát triển”, “Vấn đề dân cư và dân tộc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” trong cuốn “văn hóa và phát triển” đã viết về những vấn đề có liên quan đến các lĩnh vực hoạt động kinh tế văn hóa, xã hội, phong tục tập quán của người Hoa. Châu Thi Hải với “Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam” đã giới thiệu cho người đọc một cách có hệ thống quá trình di dân và hội nhập của người Hoa vào cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trần Khánh “Những khuynh hướng cơ bản về kinh tế – chính trị – xã hội” của cộng đồng người Hoa ở miền Bắc từ nửa sau thế kỷ XIX đến 1945 và 1975 ở miền Nam và “Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á” đã đề cập và hoạt động kinh tế của người Hoa ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam. Viết về văn hóa vật chất của người Hoa có “Văn hóa vật chất của các dân tộc Đồng Bằng Sông Cửu Long” của Phan Thị Yến Tuyết, nghiên cu v lnh vc tớn ngng tụn giỏo cú Tớn ngng v tụn giỏo ngi Hoa Qung ụng Thnh Ph H Chớ Minh do Phan An (ch biờn). Nghiờn cu tng quỏt v ngi Hoa cú Phan An, Phan Xuõn Biờn V vn v trớ ca ngi Hoa trong cng ng cỏc dõn tc Vit Nam. ng Nghiờn Vn, Chu Thỏi Sn, Lu Hựng vi Cỏc dõn tc thiu s Vit Nam, Phm Quang Hoan vi Gia ỡnh, bn cht, cu trỳc, loi hỡnh, Ngụ Vn L Vi nột v lch s di c, Phan Hu Dt v hỡnh thỏi Con cụ con cu, Vn húa v l hi ca cỏc dõn tc ụng Nam . Bi vit Quan h hụn nhõn v gia ỡnh ngi Hoa Bch Long V, Cỏc nhúm Hoa v vn thng nht tờn gi ca Nguyn Truực Bỡnh l nhng t liu quý so sỏnh gia cỏc thit ch hụn nhõn, gia ỡnh, vn húa, phong tc tp quỏn ca ngi Hoa. Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu mang lnh vc xó hi hc Hụn nhõn v gia ỡnh ca ngi Hoa TP. HCM, li sng thanh niờn ngi Hoa TP. HCM ca s vn húa thụng tin Vin Khoa Hc Xó Hi ti TP. HCM. L nhng t liu cú giỏ tr tham kho trong tiu lun ny. 3. i tng v phm vi nghiờn cu : V i tng, ú laứ nghiờn cu v i sng vn húa phong tc tp quỏn ca ngi Hoa TP. HCM. Qua ú ta xem qua quỏ trỡnh tip bin, giao lu vn húa ca ngi Hoa cú s bin chuyn nh th no. Phm vi thi gian ch yu nghiờn cu t 1975 n nay. T 1975 tr v trc cho n nhng nm cui th k XVII tụi ch gii thiu túm tt bo m tớnh liờn tc v h thng ca ti. Khụng gian trờn a bn TP. HCM, ch yu trờn cỏc qun cú ụng ngi Hoa c trỳ nh : Q.11, Q.10, Q.6, Q.8, Q.5 4. Phng phng nghiờn cu : L mt ti chuyờn ngnh dõn tc hc viờn õy phng phỏp nghiờn cu dõn tc hc úng vai trũ ch yu, c bit l phng phỏp in gi. õy chớnh l phng phỏp ch yu khai thỏc ngun t liu chớnh. Bờn cnh phng phỏp in gi thỡ nghiờn cu so sỏnh v so sỏnh lch s cng c s dng nh l mt trong nhng phng phỏp cn thit. Ngoi nhng phng phỏp c bn trờn cũn s dng phng phỏp ca cỏc ngnh khoa hc hu quan nh : Xó hi hc, dõn s hc, thng kờ hc v phng phỏp nghiờn cu liờn ngnh nhm xỏc nh mc v phm vi nh hng ca vn húa Hoa. * Ngun t lieọu quan trng l ngun ti liu th dch v ti liu nghiờn cu in dó ca cỏc nh nghiờn cu thuc trung tm nghiờn cu dõn tc hc v tụn giỏo. B. NỘI DUNG : CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ 1. Lịch sử di dân và sự phân bố cư trú của người Hoa ở TP. HCM : 1.1. Lịch sử di dân : Trong các tài liệu nghiên cứu về vấn đề này đều có chung một nhận định : Việc di dân của người Hoa vào Việt Nam cũng như tơi các nước thuộc khu vực Đông Nam Á là một quá trình diễn ra rất phức tạp, lâu dài, liên tục và gắn liền với nhiều đợt, nhiều hình thức trong lịch sử, từ lẻ tẻ, tự phát đến dồn dập, ồ ạt và quy mô. Và trong quá trình lịch sử do mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc không đơn giản, cho nên việc di dân của người Hoa đến Việt Nam cũng liên tục biến thiên, cho dù hình thức “di dân tự nhiên” là khá thường xuyên và phổ biến. Thật khó xác định chính xác nhưõng người Hoa đầu tiên đã đến Việt Nam từ bao giờ, nhưng sự hiện diện của họ trên mãnh đất này đã được ghi nhận cách đây trên hai ngàn năm. Đúng như Raymon J. de Jeagher trong “người Hoa tại Việt Nam” đã viết : “Thật khó maø xác định những người Hoa đầu tiên tới Việt Nam khi nào, nhưng tối thiểu là từ hai ngàn năm nay rồi. Vào thế kỷ II trước công nguyên, một nhà cai trị người Hoa đã thiết lập vương quốc Nam Việt. Khi vương quốc này sụp đỗ vaøo năm 111 trước Công Nguyên, vùng đất này trở thành một tỉnh cua đế quốc Trung Hoa. Tình trạng này kéo dài một ngàn năm”. Cũng như theo Raymon J. de Jeagher “Người Hoa tiếp tục di dân xuống phía Nam ngay cả sau khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 938 (1) , một nền độc lập được kéo dài liên tục, ngoại trừ một giai đoạn ngắn dưới quyền cai trị của người Trung Hoa trong những thập niên 1400, cho tới khi Pháp chiếm nước này vào thập niên 1860”. Nguyễn Văn Huy trong người Hoa tại Việt Nam cũng viết : “Vào thế kỷ II trước công nguyên (năm 111) người Hoa (Hán) đã sáp nhập Việt Nam (thời đó là Nam Việt) vào miền Nam Trung Hoa, đặt tên là Giao Chỉ Bộ và đã cai trị hơn một ngàn năm” (2) . Các đợt di dân lớn của người Hoa sang Việt Nam để được ghi lại trong sử sách Trung Quốc và Việt Nam như : “Sử kí Tư Mã Thiên, Hậu Hán Thư, Hoài Nam Tử, Tam Quốc Chí, Ngô Việt Xuân Thu, Minh Thực Lục, Ức Trai Thi Tập, Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, An Nam Chí Lược, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Phủ Biên Tạp Lục … Cuộc di dân lớn đầu tiên của người Hoa xuống phương Nam được bắt đầu từ chính sách Nam Tiến của các triều đại phong kiến Trung Quốc. “Năm thứ 33 (214 trước Công Nguyên) Tần Thủy Hoàng sai tất cả bọn lang thang, vô thừa nhận, bọn ăn không ngồi rồi và bọn con buôn đi chiếm đất lục lương. Ông lập ra các quận Quế LÂm (Quảng Tây), Nam Hải (Quảng Đông) và Quận Tượng (An Nam) và đầy những kẻ có tội đến ở đó để giữ” (3) “Khi Tần Thủy Hoàng đã thôn tính thiên hạ và dẹp yên Dương Việt thù lập ra các quận Queá LAÂm, Nam Hải và Quận Tượng. Trong mười ba năm, ông bắt bọn côn đồ, tù tội đem đến các nơi ở với dân Việt” (4) . Hai đoạn trích dẫn trên của sử kí Tư Mã Thiên cho thấy đoàn quân viễn chinh này không phải chỉ có nhiệm vụ đánh chiếm đất, mà với thành phần cấu tạo của nó, nhà nước phong kiến Trung Quốc có ý định chuẩn bị cho họ ở lại lâu dài trên vùng đất mới chiếm. Số binh sĩ trong đoàn quân viễn chinh 50 vạn người đánh chiếm phía Nam Ngũ Lĩnh có bao nhiêu người ở lại cùng với Triệu Đà sử sách không ghi rõ, nhưng câu “Ông (Triệu Đà) sai sứ mang thư xin ba vạn con gái hoặc đàn bà góa để làm vợ cho binh sĩ” trong sử kí Tư Mã Thiên đã chứng tỏ số người ở lại trong đợt này không phải nhỏ. Và ngoài lớp người “lang thang – vô thừa nhận, bọn ăn không ngồi rồi và bọn con buôn ….” Ngay đợt di dân này còn có cả những binh lính chính quy và quan lại định cư nơi đất mới. Đầu năm 111 trước Công Nguyên, Lộ Bá Đức, một viên tướng Nhà Hán, sau khi thắng Nam Việt đã xóa tên nước của Triệu Đà và chia nước thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, thuộc ách cai trị của Trung Quốc. Từ đây làn sóng di dân xuống phương Nam có thêm các cựu thần của các triều đại phong kiến phương Bắc thất thế. Chẳng hạn cuối đời D(ông Hán đầu thời Tam Quốc có các danh sĩ như Trần Quốc, Viên Huy, Hứa Tịnh … chạy sang Giao Châu để nương nhờ thái thú Sĩ Nhiếp … Làn sóng di dân thứ hai xảy ra khi đất nước Trung Hoa xảy ra những biến động lớn. Các bộ tộc Mông Cổ ở phía Bắc nhân thời cơ rối loạn của nội bộ Trung Quốc đã tiến công xÂm lược lật đỗ nhà Nam Tống và tiến hành tàn sát dã man những người Tống yêu nước, thiết lập triều Nguyên, vào năm Hàm Thuần thứ 9 (1273) đang lúc nhà Tống nguy ngập, thần dân nhà Tống không chịu nổi sự đàn áp của quân Nguyên “ …. Họ đem 30 chiếc thuyền biển chở đầy của cải và vợ con vượt biển đến La Cát Nguyên. Đến tháng 12, dẫn về kinh an trí ở phường Nhai Tuân, họ tự xưng là người Hồi Kê. Người nước ta gọi người Tống là Kê Quốc, vì người Tống có các hàng vải lụa, dược phẩm bày hàng mở chợ buôn bán riêng” (5) Ngoài những người chạy loạn sang xin tị nạn ở Việt Nam. Trong những đoàn người di cư lần này còn có các viên tướng của nhà Tống cùng với binh lính của họ xin gia nhập đội quân kháng chiến chống Nguyên của nhà Trần : Triệu Trung, một viên tướng nhà Thống cùng binh lính đến Đại Việt xin tị nạn và tình nguyện xin nhập đội quân của Trần Nhật Duật trong suốt cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xÂm lượt. Trong suốt thời kỳ nhà Nguyên thống trị Trung Quốc, dựa trên thế lực của đội quân viễn chinh Mông – Nguyên, nhiều thương gia Trung Quốc đã đến buôn bán ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam. Những đoàn thương thuyền của họ thường xuất phát từ hải cảng Quảng Châu đi xuống cù Lao Chăm (Quảng Nam) mua Châu Sa (Cát Đỏ) mang về Trung Quốc. Bước sang thời kỳ nhà Minh đô hộ Việt Nam, do chính sách khuyến khích nền kinh tế hàng hóa phát triển, nhà Minh đã xaây dựng hạm đội lớn để tìm kiếm thị trường buôn bán. Trong gần 30 năm, với 62 chiếc thuyền và 27.000 binh lính, đoàn của Trịnh Hòa đã 7 lần vượt biển. Kết quả là Trịnh Hòa đã khám phá và mở rộng thêm con đường giao lưu treân biển, mở đầu thời kỳ di cư hàng loạt của người Hoa theo đường biển xuống vùng Đông Nam Á. Trong thời kỳ này người Hoa đã tràn vào Việt Nam với nhiều loại người và nhiều mục đích khác nhau. Ngoài những quan lại cai trị và binh lính, còn có những người sang Việt Nam chỉ vì mục đích kinh tế. Dựa vào thế lực nhà Minh, những người Hoa đã nắm giữ một số vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam chẳng hạn ở miền Bắc, họ mở các công trường khai thác than và đồng, lập trang trị và buôn bán. Tuy nhiên, ở Việt Nam kể từ đầu công nguyên cho đến hết thế kỷ XVI, những dòng người Hoa di cư tuy diễn ra liên tục trong lịch sử nhưng cơ sở kinh tế của họ còn yếu, cho nên chưa đủ điều kiện để tạo thành những nhóm cộng đồng người Hoa riêng biệt, chủ yếu họ vẫn sống xen kẻ với cộng đồng dân cư sở tại. Nhưng qua thế kỷ XVII, và tiếp theo sau đó, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển, nên những làn sóng di dân của người Hoa cũng phát triển khác trước. Từ đây người Hoa đã tràn vào Việt Nam bằng nhiều con đường khác nhau. Một số vượt biên giới tràn vào miền núi xuống phía Bắc, một số khác vượt biển tràn vào các Hương Cảng và đô thị như kẻ chợ. Phố Hiến (Đàng Ngoài), Thanh Hà, Hội An (Đàng Trong) và nhanh chóng tổ chức guồng máy hoạt động thương mại kinh doanh. Những hoạt động này chính là cơ sở của tình hình thành các khu phố thương mại của Việt Nam trong đó có thị tử FaiFo ở Hội An – Đà Nẵng. Đó là những khu phố thương nghiệp đầu tiên của Việt Nam do người Hoa nắm độc quyền buôn bán … Trên đây là lượt trình toàn cảnh về vấn đề di dân, định cư của người Hoa ở Việt Nam nói chung trước thế kỷ XVIII. Đầu thế kỷ XVI, sau những đợt cấm đoán và triệt đạo (Công Giáo) tại Trung Quốc, nhiều người Hoa đã chạy loạn theo đường biển xuống phía Nam đến Đàng Trong xin tị nạn tôn giáo Chúa Nguyễn Hoàng cho định cư tại Hội An (HaiFo) lúc đó chỉ là một vùng đất nghèo. Nhóm người tị nạn đã xây dựng Hội An thành một đô thị truyền đạo và một hải cảng sầm uất. Từ đây Hội An thành thương điểm của nhiều thương nhân phương Tây. Các Chúa Nguyễn đã dựa vào cộng đồng người Hoa định cư tại Hội An thực hiện các dịch vụ trung gian trao đổi với phương Tây và Trung Hoa. Nổi nhất là hoạt động của Tào Vụ Ty ở Hội An do những viên chức người Hoa của nhà Minh cũ được Chúa Nguyễn tuyển dụng để làm công việc kiểm soát ngoại thương, thu thuế thuyền bè, làm thông ngôn cho lái buôn Trung Hoa và phương Tây đến trao đổi với Đàng Trong. Một số nhóm người di cư đã giúp Chúa Nguyễn gây dựng cơ đồ và sống tập trung tại một làng nghèo cách Đà Nẵng khoảng 30 cây số về phía Nam, lấy tên là Minh Hương để tưởng nhớ đến quê hương nhà Minh. Nhiều nhóm người Hoa khác là thần dân của nhà Minh cũ đến xem tị nạn và thành lập nhiều làng Minh Hương khác dọc theo các tỉnh miền duyên Hải Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định … sau đó nhiều nhóm người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho tái định cư tại các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ để khai thác và mở rộng bờ cõi phía Nam. Công cuộc khai thác miền Đông bắt đầu từ nửa đầu thế kỷ XVII, nhiều nhóm người Việt nghèo khổ, lánh nạn chiến tranh (Trịnh – Nguyễn), từ miền Trung đi bằng thuyền nan dọc theo bờ biển tiến vào đất Đồng Nai khai phá đất đai, sinh cơ lập nghiệp. Miền Đông lúc này còn hoang dãn mênh mông với khoảng 40.000 dân, đa số là người Khơ Me và lưu dân gốc Việt chủ yếu sống bằng nghề khai khẩn đánh cá và săn bắn. Năm 1679, hai tướng nhà Minh là Dương Ngạn Định, quan tổng binh tỉnh Quảng Đông cùng phó tướng là Hoàng Tiến và Trần Thắng Tài cùng phó tướng là Trần An Bình – những người không chịu đồng hàng nhà Thanh, đã dẫn theo 3.000 binh sĩ và gia thuộc đi trên 50 chiếc thuyền tới cửa bể Tư Dung Xin yết kiến Chúa Nguyễn và xin tị nạn tại Việt Nam. Chúa Nguyễn Phúc tần chấp nhận, sau đó Dương Ngạn Địch và Trần Thắng Tài được chúa Nguyễn cho phép hợp lực với lực lượng của hai vị tướng người Việt là Nguyễn Dương LÂm và Nguyễn Diên Phái kéo nhau vào miền Đông Nam Kỳ thai hoang lập ấp. Hai tướng nhà Minh cũ chia quân làm hai toán theo đường biển vào miền Đông. Dương Ngạn Địch và Hoàng Tiến chuyển binh trên thuyền vào cửa bể Soài Rạp, đến trú tại Lộc Dã (Đồng Nai), Mỹ Tho (Định Tường) và Cao Lãnh (Cai Lậy), Trần Thắng Tài và Trần An Bình cùng quân sĩ dừng lại ở Cù Lao Phố (Đồng Nai Đại Phố), Bàn Lăng (Biên Hòa) và Đê Ngạn (Gia Định cũ) lập nghiệp. Một số nhóm người Minh Hương sinh sống tại các làng xã dọc bờ biển miền Trung dần dần cũng xin được gia nhập vào hai binh đoàn cuûa Dương Ngạn Địch và Trần Thắng Tài vào tái định cư ở miền Đông. Từ đó hai đoàn quân Minh triều cũng cùng với người Minh Hương cùng nhau khai khẩn, phá rừng, đào kênh, xây nhà, lập chợ …. định cư. Dương Ngạn Địch và Trần Thắng Tài thay mặt Chúa Nguyễn thu thuế (gạo, cá khô, lÂm hải sản … ) rồi chở ra Phú Xuân nộp cho triều đình. Về sau hai vị tướng gốc Hoa được lệch phụ giáp Nặc Ông Nộn bình định đất đai tại Thủy Chân Lạp. Song song với coâng cuộc khám phá miền Đông là công cuộc khai phá miền Tây vào giữa thế kỷ XVII, nhiều cuộc khởi nghĩa chống nhà Mãn Thanh đã xảy ra ở Trung Quốc. Dưới sự lãnh đạo của Trịnh Thành Công – Một vị tướng Minh triều cũ gốc Triều Châu – dân chúng nổi lên chống lại quân Thanh nhưng thất bại, tất cả làng xã của người Tiều ở Triều Châu đều bị phá sản. Đoàn quân của Trịnh thành công phải chạy ra đảo Đài Loan lập chiến khu “Phản thanh Phục Minh”. Trong đám tàn quân này có một thanh niên Mạc Cửu 17 tuổi, góc ở Quảng Đông cũng đến bờ biển Cao Miên tự gây dựng cho mình một sự nghiệp tốt đẹp và một tài sản vững chắc. Trong lãnh thổ mới của mình, Mạc Cửu lập ra thị xã Hà Tiên hu hút những dân lang thang bị khai trừ chủ yếu từ các tỉnh Quảng Nam, Quãng Ngãi và cả người Chàm nữa. Mạc Cửu bắt buộc những người di dân mới phải làm ruộng, làm vườn xây cất nhà ở và dựng nên một haûi cảng nơi thuyền buồn đến từ bốn phương “đông tới mức người ta không thể đếm xuể số cột buồm”. Hà Tiên thời ấy được mệnh danh là tiểu Quảng Châu. Mạc Cửu qua đời năm 1736 khi Hà Tiên trở thành một vùng đất phồn vinh. Con cả của Mạc Cửu là Mạc Thiên Tử, còn gọi là Mạc Thiên Tích kế nghiệp Cha, được bổ làm Tổng Trấn Hà Tiên với quyền lực đặc biệt đảm trách bảo vệ Biên Thùy. Dưới quyền của Mạc Thiên Tích, Hà Tiên trở thành một vùng đất có quy cũ với nền hành chính vững mạnh, khắp nơi thành lập những làng xã mới, vùng đất Hà Tiên hưng thịnh một cách nhanh chóng. Chẳng bao lâu, Mạc Thiên Tích nắm quyền cai trị tất cả dãi đất kéo dài từ Kampot đeán Cà Mau thu hút vào lãnh thổ của mình tất cả các phần tử khá dữ sinh sống ở đó. Chẳng những Mạc Thiên Tích kế nghiệp cha biến Hà Tiên thành một vùng đất dễ chịu cho những ai ngụ cư, mà ông đã xây dựng nên hình thành nên một trung tÂm của văn hóa và trí thức : những nhà nho đến từ Phúc Kiến và Quy Nhơn. Và trong số những người này còn có cả những hòa thượng đã nghe theo tiếng gọi của Mạc Thiên Tích đến định cư. Ông đã lập ra một thư viện Hàn LÂm theo tinh thần của đạo Nho để quy tục những văn nhân giỏi nhất. Lịch sử di dân của người Hoa vào Việt Nam có nhiều bước biến động. Sau cuộc “Chiến tranh nha phiến” năm 1540 và sau phong trào Thái Bình Thiên Quốc bùng nổ năm 1845 – thời kỳ nghĩa binh phản Thanh phục Minh bị đàn áp, tàn quân “Thái Bình Thiên Quốc” vượt biên giới tràn sang Việt Nam vào năm 1863, sau đó “Thổ Phỉ hóa” trở thành giặc “Cờ đen”, “Cờ trắng”, Cờ vàng theo chân các đoàn thương gia, người Hoa đủ loại tìm cách vượt biển đến những chân trời mới với mong muốn làm giàu qua các cuộc khai thác thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ Ở Miền Bắc, giặc Cờ Đen, Cờ Trắng, Cờ Vàng tung hoành ở vùng Quảng Ninh và vùng biển An Hải, hàng năm có tới hàng trăm thuyền bè của Nhà Thanh đổ bộ vào Việt Nam tháng 10 năm 1882, vua Thanh lệnh cho Hoàng Quế Lan thông lãnh 12 doanh quân sang chiếm giữ các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Thái Nguyên. Tháng 6 năm 1883, vua Thanh đưa thêm quân sang hợp sức với quân Hoàng Quế Lan Âm mưu xÂm chiếm Bắc Kỳ. Thời kỳ này, người Hoa ồ ạt tràn vào Việt Nam suốt những năm 60, 70 và 80 của thế kỷ XIX. Còn ở Đàng Trong thì sao? Sau khi thực dân Pháp đánh chiếm 3 chỉnh miền Đông Nam Kỳ (1859 – 1862) gồm Biên Hòa, Gia Định, Mỹ Tho và đảo Côn Lôn, người Việt đã đứng lên chống trả quyết liệt. Nhưng sau khi Pháp tiếp tục xÂm chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, sức kháng cự suy sụp, chỉ trong vài ngày (từ 20 đến 24-6-1867) tất cả đều thất thủ, quan kinh lược sứ Phan Thanh Giản – một người Minh Hương – đã phải đầu hàng và tự vẫn sau đó. Miền Tây (Hà Tiên, Châu Đốc, Vĩnh Long) lúc đó rất đông di dân người Hoa. Ngay vào lúc quân Pháp đang dùng toàn lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, thì để chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến, vào ngày 7 tháng 8 năm Tự Đức 13 (1860), Tham tín Tôn Thất Quân Thư Gia Định đã gửi thông tin cho xã Minh Hương tỉnh Vĩnh Long kêu gọi người Thanh tòng quân diệt giặc. Nhưng chẳng bao lâu miền Tây cũng thất thủ. Đối với người Hoa, Pháp hay Việt cai trị thì số phận họ cũng không coù gì khác. Hàng loạt hành động đối xử khắt khe của vua Minh Mạng khiến cộng đồng người Hoa trở nên thụ động và đố kị. Họ lẫn tránh tham gia vào các hoạt động chính trị, chỉ mong sao được yên ổn để làm ăn sinh sống. Dù sao, so với miền Bắc, miền đất hấp dẫn đối với di dân người Hoa trước đó. 1.2. Dân số và sự phân bố dân cư của người Hoa ở TP. HỒ CHÍ MINH : Địa bàn cư trú tập trung của người Hoa ở Nam Bộ – TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Đông. Theo số liệu thống kê vào năm 1993 thì dân số người Hoa ở Nam Bộ như sau : Thành Phố Hồ Chí Minh : 550.000 người Sóc Trăng : 80.000 người Cần Thơ : 22.400 người Kiên Giang : 36.000 người Minh Hải : 30.000 người Sông Bé : 20.000 người An Giang : 17.000 người [...].. .Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung người Hoa đơng nhất Theo báo cáo của ban cơng tác xã hội người Hoa thì dân số người Hoa chiếm 12% dân số tồn thành phố Phân tích về thành phần các nhóm địa phương người Hoa theo thống kê năm 1992 : 1 Nhóm người Hoa Quảng Đơng : 56.5% 2 Nhóm người Hoa Triều Châu : 34.0% 3 Nhón người Hoa Phúc Kiến : 6.0% 4 Nhóm người Hoa Hải Nam : 2.6% 5 Nhóm người Hoa Hẹ... kinh tế nổi bật của người Hoa ở Nam Bộ nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ở các quận có đơng người Hoa như Quận 5, Quận 6, Quận 10, Quận 11, Chợ Lớn (cũ) vốn là một trung tÂm thương mại, bn bán của người Hoa Cũng theo thống kê của các phòng kinh tế quận 5, quận 6, quận 11 trong 251 chợ ở quận 5, quận 6, quận 11 có đến 47.417 hộ kinh doanh người Hoa Ngồi ra còn có 134.026 hộ người Hoa kinh doanh... số chung lại hạ thấp tồn bộ 12 địa phương của thành phố là do sự nhập cư của những nhóm người Việt (Kinh) vào các địa phương khác trong nội thành đến cư trú chung với người Hoa 2 Đặc điểm về kinh tế và tổ chức xã hội của người Hoa ở TP HCM : 2.1 Đặc điểm về kinh tế của người Hoa ở TP HCM : Có thể nói, đối với tuyệt đại đa số người Hoa ở TP HCm nền kinh tế nhỏ của hộ gia đình là một tiềm năng có tính... đời sống của người Hoa ở Thành Phố cũng như lịch sử hình thành và phát triển của Thành Phố từ lúc đầu (12) Các hình thức tín ngưỡng, tơn giáo và sinh hoạt của đời sống tinh thần của người Hoa tập trung phần lớn những ngơi chùa nói trên Chùa Hoa có một vị trí quan trọng đối với việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng cho người Hoa được xếp hạng là những di tích lịch sử của quốc gia và được hưởng quy chế... triển tại miền nam và ở Thành phố Hồ Chí Minh Từ 1934 và thực chất của Đạo giáo trong cộng đồng người Hoa mang tính “ Tam giác Đơng Ngun” vì họ khơng chỉ thờ cúng Thái Thượng Lão Quân, thờ Ngọc Hồ Thượng Đế mà còn thờ Văn Xương Đại Đế (khổng tử)và thờ Phật Thích Ca Quan Âm, Di Lạc …… Cơ sở thờ tụ của Đạo giáo khơng chỉ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mà cà vùng Nam bộ Cơ sở thờ tụ của Đạo giáo chỉ có... 11 Thành Phố Hồ Chí Minh có nhiều cơ sở sản xuất thủ cơng nghiệp : Cơ khí nhỏ, nhựa, thủy tinh, may mặc, thuộc da, làm khn mẫu … Các ngành nghề đã thu hút đơng đảo lao động người Hoa Năm 1993, riêng Quận 11 có 1.100 cơ sở xí nghiệp cơ khí nhỏ, 232 cơ sở dệt, 700 cơ sở hóa nhựa, 27 cơ sở may mặc 49 cơ sở thủy tinh, 132 cơ sở thuộc da Thu hút khoảng 20.000 lao động người Hoa trên địa bàn quận, thành phố. .. thống của người Hoa thì cho đến nay vẫn còn đậm nét trên các mặt : Phong tục tập qn, tơn giáo – tín ngưỡng và nhất là trong phong cách, cá tính của mỗi người Hoa, nhân tố chủ thể, bảo lưu và phát huy nền văn hóa đó I VĂN HĨA VẬT CHẤT : 1 Nhà ở : Nói đến cách ăn nếp ở của người Hoa, chúng ta sẽ dễ dàng nghĩ ngay đến cách sống thế nào để thuận tiện cho việc làm ăn là chính Vì vậy nhà ở của người Hoa thường... Tự khai theo quốc tịch Trung Hoa có 1.686 người + Khơng tự khai quốc tịch nào mà chỉ tự khai là Hoa Kiều có 1.268 người + Tự khai là Hoa Kiều Campuchia gồm 8.207 người Tất cả 5 nhóm người Hoa tập trung ở các quận 5, 6, 10, 11 Theo số liệu điều tra dân số năm 1979, tồn thành phố Hồ Chí Minh có 12 địa phương tập trung đơng người Hoa, đặc biệt có hai địa phương dân số người Hoa đạt tới trên 50% tổng dân... đồng người Hoa nói chung ở Tp HCM trong giai đoạn Pháp xÂm lược Việt nam Dưới thời Pháp thuộc, các cơ sở Thiên Chúa Giáo lớn và lâu đời mà hầu hết người Hoa tồn Tp Hồ Chí Minh đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của Nhà thờ Cha Tam ( quận 5) Đây là Nhà thờ Thiên Chúa Giáo lớn và lâu đời mà hầu hết người Hoa tồn thành phốtheo đạo đều đi lễ Hiện nay số giáo dân người Hoa theo đạo Thiên Chúa khoảng 2000 người. .. sắc văn hóa, chữ viết, tiếng nói … của các dân tộc được ghi thành chính sách của Đảng và Hiến pháp của Nhà nước”(8) Đối với việc phát triển văn hóa mới Nơng Quốc Chấn viết : “Nhà nước ta cũng hết sức chăm lo xây dựng nền văn hóa mới, con người mới, trong đó có sự quan tÂm thực hiện chính sách dân tộc trong lĩnh vực văn hóa (9) Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc đều có những nền văn hóa . PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA : LỊCH SỬ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD : Thầy NGUYỄN VĂN SƠN SVTH : KON SƠ K JIÊN LỚP : 3B NIÊN KHÓA: 2002. 2006 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4/2005 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở TP. HCM. A. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Lý do chọn đề tài : Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay có hơn nửa triệu người Hoa, chiếm. hấp dẫn đối với di dân người Hoa trước đó. 1.2. Dân số và sự phân bố dân cư của người Hoa ở TP. HỒ CHÍ MINH : Địa bàn cư trú tập trung của người Hoa ở Nam Bộ – TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền

Ngày đăng: 23/04/2015, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w