1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự dung hợp của phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu của người việt

98 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGỌC ANH SỰ DUNG HỢP CỦA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ LAN Hà Nội, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu cấu luận văn: 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT 11 1.1 Quá trình hình thành, phát triển đặc trưng Phật giáo Việt Nam 11 1.1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 11 1.1.2 Sự phát triển Phật giáo Việt Nam 16 1.1.3 Đặc trưng Phật giáo Việt Nam 21 1.2 Khái lược tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 25 1.2.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu 25 1.2.2 Đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu 28 1.3 Cơ sở cho dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu 35 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế sở tâm lý cho dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 36 1.3.2 Cơ sở triết lý Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 40 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT 49 2.1 Sự dung hợp thể qua hình tượng Phật Mẫu Man Nương thờ Tứ Pháp 49 2.1.1 Sự dung hợp thể qua hình tượng Phật Mẫu Man Nương 49 2.1.2.Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua hệ thống điện thờ nghi lễ thờ Tứ Pháp 58 2.2 Sự dung hợp thể qua hình tượng Thánh Mẫu Liễu Hạnh 67 2.2.1 Sự dung hợp Phật Giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua hình tượng Mẫu Liễu Hạnh 67 2.2.2 Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua hệ thống nghi lễ điện thờ 77 2.3 Những biểu giá trị dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 85 2.3.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khẳng định tính độc đáo Phật giáo Việt Nam 85 2.3.2 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với 54 dân tộc anh em, dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ ông bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Cùng với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới.Chính Việt Nam có khơng tôn giáongoại lai Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo…Trong loại hình tơn giáo lại có cách tiếp cận biến đổi khác nhau, để truyền bá tư tưởng cách tốt Tuy nhiên, điểm chung chúng khơng thể xóa bỏ loại hình tín ngưỡng, tơn giáo địa, mà rút phải chung sống với nó, muốn thu phục tín đồ Tại Việt Nam, Phật giáo du nhập vào có hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng, phong phú Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời, loại hình tín ngưỡng tiêu biểu, mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Khi vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng tổng hợp chặt chẽ với hình thức tín ngưỡng tạo nên Phật giáo riêng có Việt Nam Phật giáo Việt nam sản phẩm giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt - Ấn nên từ điểm khởi đầu ấy, đặt mối quan hệ tương tác biện chứng văn hóa tơn giáo, yếu tố văn hóa nội sinh tơn giáo ngoại nhập Mặt khác, tín ngưỡng thờ Mẫu hịa quyện Phật giáo để bổ sung cho triết lý nhân sinh, nhân bản, lịng từ bi vượt ngồi biên giới quốc gia, nâng triết lý nhân sinh lên tầm cao Sự tiếp biến, giao thoa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian Việt Nam tạo cho Phật giáo tín ngưỡng mang sắc thái khơng hịa lẫn với Phật giáo nước khác tín ngưỡng văn hóa khác Từ đó,nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam dòng chảy lịch sử dân tộc để khẳng định sắc riêng Phật giáo Việt Nam, khai thác giá trị văn hóa dân tộc, nhằm góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.Tất khía cạnh sở để tơi lựa chọn cho nghiên cứu đề tài “Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Các cơng trình ghiên cứu Phật giáo Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu sách: Nguyễn Lang với “ Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học Hà Nội 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phẩt giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu công phu, chi tiêt Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên hình thành trải qua triều đại phong kiến thể kỷ XX với phong trào chấn hưng Phật giáo Ở giai đoạn lịch sử, tác giả sâu phân tích nội dung tư tưởng Phật giáo đại diện tiêu biểu cho trường phái Từ đó, tác giả khái quát đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam gắn với thời kỳ tương ứng Cuốn sách: “Phật giáo với dân tộc” Thích Thanh Từ (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992) Trong phần cơng trình nghiên cứu này, tác giả nêu rõ đạo Phật chung sống với người dân Việt Nam 20 kỷ, sợi dây liên lạc thắt chặt đạo Phật với dân tộc Việt Nam thành khối bất khả phân ly Tư tưởng đạo Phật thấm nhuần tinh thần dân tộc liên hệ mật thiết này, người dân Việt Nam coi đạo Phật đạo tổ tiên truyền lại Từ buổi đầu dựng nước đến cuối thời Trần, thiền sư Phật giáo có đóng góp quan trọng cơng cứu quốc xây dựng đời sống trị, văn hóa…Trong phần sách, tác giả lược qua số giáo lý như: Luân hồi, Vơ ngã, Giải đạo Phật để nêu bật luân lý Phật giáo lấy giải thoát làm mục đích, tức biết quý trọng tự người, người tự người sống đất nước có tự do, đất nước có văn minh, quốc gia tiến người không bị ràng buộc hận thù, tù tội… Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1) Nguyễn Hùng Hậu, (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2002), khái quát nét trình du nhập, ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam Trong chương 1, tác giả làm rõ giới quan, nhân sinh quan Phật giáo nói chung nhân sinh quan, giới quan Phật giáo Việt Nam nói riêng Trên sở đó, tác giả khảo cứu nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thể qua số nhân vật tiêu biểu Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ Theo đánh giá nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Hậu, tiếp thu tư tưởng triết học Phật giáo du nhập vào Việt Nam có cải biến, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đời sống văn hóa tinh thần người Việt Đặc biệt, tác giả cho rằng, tư tưởng Phật giáo kết hợp hài hòa với tinh thần yêu nước nồng nàn người Việt tạo nên Phật giáo Việt Nam mang tính nhập tích cực Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát (3 tập) (Nxb Thuận Hoá, 1999 Huế), lại coi phân đoạn lịch sử cho phát triển phật giáo Việt Nam nền, qua giai đoạn lịch sử, cơng trình phác họa cách rõ nét diện mạo phật giáo Việt Nam qua đặc điểm trường phái bản, Cùng phân tích đặc điểm Phật giáo, tác giả Nguyễn Quốc Tuấn cơng trình: Vai trị phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước (2008) khái quát nên bốn đặc điểm phật giáo Nguyễn Duy Hinh cộng (2011), tác phẩm Phật giáo văn hóa Việt Nam, Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam in Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay,bàn sâu hai đặc điểm phật giáo Việt Nam, tính dân gian tính thống cơng trình Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội 1999) sâu nghiên cứu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam, nhằm lý giải đặc điểm Phật giáo Việt Nam xây dựng với tư cách sản phẩm tôn giáo hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tơn giáo ngoại nhập Ngồi ra, cịn số báo, tạp chí như: Phan Đại Doãn - Lê Văn Mỹ, Phật giáo dân gian vùng Dâu (Hà Bắc), Tạp chí văn hóa dân gian, số 1- 1987 Nguyễn Quang Lê - Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian, Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian, số 1992; Hồng Thị Lan với viết “Phật giáo với lễ hội dân gian vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số - 2000; Đức Thiện - Tín ngưỡng thờ tứ pháp - tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, số - 2002 Nguyễn Thị Minh Ngọc - Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số - 2008 Nguyễn Hữu Thụ - Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số – 2009 Như vậy, thấy, Phật giáo Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Liên quan đến Phật giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam cịn có số đề tài như: Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Hữu Tuấn với đề tài: “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam” (Hà Nội, 1999), Luận án Tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng với đề tài: “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” (Hà Nội, 2004) Bàn đến mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam có số cơng trình sau: Luận án Tiến sĩ Triết học Đặng Minh Châu “Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu phật giáo Bắc tông)”(Hà Nội, 2015) Luận văn Thạc sỹ Phan Thị Kim: "Tìm hiểu mối quan hệ phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu vùng đồng bắc bộ" (Hà Nội, 2011) Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Huyền Trang "Sự dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kì đầu du nhập" (Hà Nội ,2013) - Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Vấn đề tín ngưỡng Mẫu thu hút quan tâm nhiều học giả.Các học Ngô Đức Thịnh, Đặng Văn Lung, Nguyễn Đăng Duy, Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc, Nguyễn Đình San,…đã cơng bố cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Mẫu gắn với đời sống văn hố, lịch sử, tơn giáo… Có thể kể đến cơng trình như: “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) Toan Ánh , Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997; “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997; “Các hình thái tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy , Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 2001; “Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; “Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh chủ biên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 Đặc biệt “Đạo Mẫu Việt Nam” (2 tập) Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nhà xuất Văn hóa dân gian, Hà Nội, 2002 Đây coi tác phẩm nghiên cứu cách tương đối hồn chỉnh tín ngưỡng Mẫu Tác giả tiếp cận tượng tín ngưỡng chủ yếu góc độ văn hóa phần phương diện tín ngưỡng tơn giáo Ngồi cịn số sách như: Tín ngưỡng thờ Mẫu miền trung Việt Nam Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên (Nxb Thuận Hóa, Huế 2010).Trong cơng trình này, tác giả tiếp tục khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng địa người Việt với phát triển từ việc thờ Mẹ đến hệ thống thần linh Tứ phủ Tục thờ đức thánh Mẫu đức thánh Trần Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 2005) trình bày phát triển từ nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Trên sở đó, sách tập trung vào việc phân tích vị trí Đức Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ nói riêng thơng qua nguồn thư tịch cổ Bà dân gian Các Nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc, (Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1984).cũng cung cấp đủ nhiều thông tin hệ thống Nữ thần Việt Nam Theo đó, tác giả chia nữ thần Việt Nam thành nữ thần thần thoại, nữ thần dân tộc thiểu số, Thánh Mẫu, Chư thần Thơng qua việc trình bày thần tích 117 vị nữ thần Việt Nam (trong có nhiều vị thờ tín ngưỡng thờ Mẫu) danh mục 362 vị nữ thần lưu truyền dân gian thần tích vùng miền khác nhau, cơng trình cung cấp nguồn tư liệu phong phú bổ ích để nhà nghiên cứu hiểu rõ hệ thống nữ thần Việt Nam Văn hóa Thánh Mẫu, Đặng Văn Lung,(Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội, 2004) đưa “Văn hóa Thánh Mẫu” người Việt sở phân tích hình thành phát triển biểu tượng Thánh Mẫu Tuy nhiên, tác giả tự nhận thấy, tác phẩm dừng lại việc phần tìm phát sinh, hình thành, truyền bá sửa đổi cốt truyện, lễ hội theo lôgic lịch sử - trị - văn hóa - xã hội đất nước Về báo, tạp chí kể đến viết số tác giả như: Nguyễn Quốc Phẩm với “Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan” (Tạp chí Văn hố nơng thơn, số 11, trang 11 – 13, 1998); Nguyễn Hữu Toàn với “Một số sinh hoạt văn hố - tín ngưỡng vùng Dâu” (Tạp chí Di sản văn hoá, số 17, 2004); Đinh Gia Khánh với “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hố dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hố, số 5, trang - 13, 1992… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác nhân học, văn học, nghệ thuật, lịch sử…Ở góc độ này, cơng trình cung cấp lượng thông tin phong phú phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu, hệ thống thần linh thần tích tín ngưỡng thờ Mẫu, khơng gian thờ cúng q khứ tại, giá trị mặt văn học, nghệ thuật tín ngưỡng thờ Mẫu tác động đến văn hóa, xã hội người Việt lịch sử Tuy nhiên, vấn đề dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Do đó, luận văn định hướng nghiên cứu làm rõ dung hợp củaPhật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở trình bày cách khái quát số vấn đề Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, luận văn làm rõ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thời Mẫu người Việt giá trị dung hợp Nhiệm vụ: + Trình bày khái lược Phật giáo Việt Nam tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, đồng thời sở dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ngồi phần nghi lễ trọng thể dâng hương tưởng niệm Mẫu Liễu Hạnh, cịn có rước "Thỉnh kinh" diễn sau: mồng từ Phủ Giáp Ba (đền Bảo Ngũ) sang chùa Thông Mồng từ Phủ Vân Cát sang chùa Dần Mồng rước lớn từ Phủ Tiên Hương đến chùa Gôi ngược trở lại [5; 18] Theo quan niệm dân gian biểu việc quy theo đạo Phật Mẫu Liễu Hạnh Lễ rước "Thỉnh kinh" ngày mồng cịn nói lên giao kết đạo Mẫu với đạo Phật Vì chùa Gơi nơi thờ ông Đề Sát (hay tướng Lữ Gia thời Triệu) tu hành đắc đạo Ngài vốn nhân vật có nhiều công lao cứu nước, giúp dân cứu giúp Mẫu Liễu nhiều phen hoạn nạn Theo tích "Sịng Sơn đại chiến", Liễu Hạnh tung hoành núi Sịng (Thanh Hố) Sau ngày "đại chiến kinh hồng"; Tiền quân Thánh bắt Liễu Hạnh Nhưng vua Tam Thánh không xử phạt Bà Chỉ đức Phật ra, giải cứu cho công chúa gái Ngọc Hồng [60;106] Liễu Hạnh qui phục Đây chứng sinh động nói lên mối quan hệ gắn bó đạo Phật với đạo Mẫu dân gian mà Mẫu Liễu làm đại diện việc quy y cửa Phật Như Bà thức tun bố: "Ta Cơng chúa Quỳnh Hoa cung Tiên thấy đạo Phật từ bi, nên muốn quy y tụng niệm” [5;81] Cho đến vài trăm năm trở lại đây, tục thờ Mẫu lan nhanh khắp vùng châu thổ Bắc Bộ tiếp tục phát triển phần Trung Bộ Nam Bộ sau Bên cạnh đền (Phủ hay điện) thờ Thánh Mẫu, chầu Bà, đức Ông, thánh Cô, thánh Cậu song song tồn khn viên chùa, với Tồ Tam Bảo điện thờ Phật Như chùa khắp làng quê Việt Nam chi phối mạnh mẽ đạo Mẫu dân gian, thông qua mối quan hệ mật thiết với đạo Phật mà có cấu trúc theo kiểu "tiền Phật hậu Thánh" Đó đặc trưng quan trọng chùa Việt [29; 71] Hay Xã Kim Thái có ngơi chùa thuộc ba làng: Chùa Báng hay Chùa Cao, Làng Báng, chùa cổ đẹp nhất, cổ vùng này, trước chùa có tháp Linh Quang cao tầng Chùa Tiên ương (Tiên Linh tự) làng Tiên 83 Hương chùa Long Vân (Ngọc Tiên tự) làng Vân Cát Việc xuất chùa quần thể di tích Phủ Dày, trung tâm Đạo Mẫu điền dễ hiểu, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ q trình hình thành có mối liên hệ chịu nhiều ảnh hưởng từ phật giáo Vào ngày giỗ Mẫu có nghi thức rước Mẫu từ phủ Tiên Hương qua phủ Vân Cát lên chùa thỉnh mời Phật Bà Quan Âm dự hội Qua việc tổng hợp ý kiến tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, có thểcho tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh tượng mang tính xã hội – lịch sử Nó khơng phải hình thành từ mưu đồ cá nhân mà đáp ứng đòi hỏi thiết thời đại Không phải chép từ tơn giáo Hình tượng chúa Jesu bị đóng đinh Thập tự giá chịu tội cho lồi người với vết thương nơi ngực trái ln rỉ máu khắc sâu vào tâm thức tín đồ tinh thần qn người khác, ln vang lên tiếng “hãy hy sinh”, “hãy quên thân đi” Tín đồ Thiên Chúa giáo khơng hình dung khác vị Thánh tối cao, với họ, có khổ hạnh, có khắc khổ hằn nét mặt vị Thánh làm cho vị Thánh xứng đáng vị Thánh Cịn với tín đồ Phật giáo, Phật Tổ, Bồ Tát họ lại biểu tượng cho tinh thần tục, khơng vướng víu bụi trần Trong tâm thức tín đồ Phật Giáo hình ảnh tối thượng phải hình ảnh an, tĩnh lặng vị Phật họ mỉm cười Nhân dân ta không tạo dựng linh tượng tối cao theo hai cách Từ u cầu cụ thể thời đại với tính cách dân tộc “con giun xéo phải quằn”, quần chúng không vun đắp linh tượng dạy người ta thái độ cam chịu Đồng thời người Việt sợ hồn cảnh “chân khơng đến đất cật khơng đến giời” nên không hướng linh tượng cắt đứt liên hệ với đời sống, đạt tới giải thoát Linh tượng tối cao người Việt vị thánh oai linh, vị thánh tác phúc tác họa Đúng Phạm Quỳnh Phương Theo bước chân Vân Cát thần nữ nhận định: “Những lời truyền tụng dân gian khách 84 hành hương khả ban phúc giáng họa (làm cho gia súc chết hàng loạt, vật chết kẻ định trêu ghẹo, bỡn cợt…) tác động sâu sắc tới người Có nhà nghiên cứu cho truyền thuyết khơng có chi tiết vậy, dân gian khơng có câu chuyện truyền tác oai tác phúc, tính thiêng bà phải bị giảm phần nào, đền, phủ thờ bà bớt lượng tín đồ?” [34; 52] Làm để có sống hạnh phúc, sống cho sống, sống thật hiển hách, rỡ ràng tinh thần Đạo Mẫu mà tiếng nói từ hình tượng Thánh Mẫu Liễu Hạnh phát ngơn hùng hồn cho đạo sống người Việt Nam 2.3 Những biểu giá trị dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 2.3.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khẳng định tính độc đáo Phật giáo Việt Nam Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng diễn vơ phong phú Đó q trình giao lưu, thẩm thấu, hội nhập hai dòng chảy văn hóa: văn hóa Ấn Độ văn hóa Việt Q trình Phật giáo hịa nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian q trình Phật giáo chủ động tìm chỗ đứng vững tâm linh, đời sống tín ngưỡng người Việt Mặt khác, tín ngưỡng thờ Mẫu tiếp thu Phật giáo tiếp nhận tinh hoa, giá trị văn hóa từ bên ngoài, tạo điều kiện cho Phật giáo truyền tải, phổ biến giáo lý đến người dân Trên thực tế diễn song song hai trình: q trình dân gian hóa Phật giáo q trình Phật hóa tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian Việt Nam Quy luật tiếp biến văn hóa làm cho Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam bổ sung, nâng cao, phát triển q trình chọn lọc hịa nhập.Từ tạo nên giá trị cho dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu là: tạo nên sắc riêng biệt Phật giáo Việt Nam tính nữ Phật giáo Việc Việt Nam có “Phật Mẫu” riêng điểm hồn tồn khác lạ so 85 với Phật giáo Ấn Độ Phật giáo nước khác Phật Mẫu (Mẹ Phật) theo nghĩa chở che, bao dung sáng tạo tâm thức người Việt Ngay điện thờ Phật giáo Ấn Độ toàn nam giới chuyển thành phả hệ nữ Việt Nam, sở tâm thức nữ thần, Mẫu thần vốn lâu đời, sâu dày, bền bỉ nơi đây.Mối tương giao, hòa nhập ngày bền chặt làm cho văn hóa Việt Nam trở nên phong phú, thực sức mạnh nội sinh bối cảnh giao lưu, tiếp biến văn hóa tồn cầu nay.Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu mang đậm giá trị nhân văn xu tất yếu thể niềm tin, tín ngưỡng đời sống tâm linh người Việt Mối giao hòa cách ứng xử mềm dẻo, mang đậm tính văn hóa, trí tuệ người Việt Thơng qua đó, người dân trở với cội nguồn với truyền thống, sống khơng gian tâm linh truyền thống, bảo lưu, gìn giữ giá trị thuộc sắc thái văn hóa địa phương Dẫu nguồi cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa tâm linh linh thiêng người Việt Mặt khác, việc tiếp thu đời sống tơn giáo trí tuệ với giáo lý gần gũi, hướng thiện, theo tinh thần “khế lý,khế cơ, tùy duyên phương tiện”, từ bi hỷ xả Phật giáo làm cho tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt phong phú Điều thể qua niềm tin tín ngưỡng, thực hành nghi lễ tơn giáo, không gian tôn giáo đặc biệt lễ hội tơn giáo đậm chất văn hóa người Việt Tùy nơi, địa phương mà lễ hội thể dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu mang nét riêng 2.3.2 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam Gắn bó với dân tộc, song hành lịch sử, văn hóa, Phật giáo xưa đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội Văn hóa Việt nam văn hóa mở, mặt bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, mặt không chối từ ảnh hưởng tích cực yếu tố văn hóa ngoại sinh Sự du nhập phát triển Phật giáo làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Kết hợp với 86 tín ngưỡng địa, Phật giáo tín ngưỡng Mẫu dân gian thực thẩm thấu, hòa quyện để tạo nên sắc thái văn hóa Việt Nam, có thành tố vơ quan trọng văn hóa Phật giáo Giá trị dung hợp thể xu hướng lịch sử hóa Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Qúa trình dựng nước giữ nước thể truyền thống yêu nước sâu sắc dân tộc Trong nghi lễ lên đồng mà cụ thể văn chầu thể tinh thần dân tộc ta vói nội dung ca ngợi vị anh hùng dân tộc có cơng với đất nước thiêng hóa Đó việc nhân hóa lịch sử hóa thần linh, gắn thần linh Tam phủ, Tứ phủ với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Khi vị Thần hầu hết nhân thần, nhân vật lịch sử, người tài giỏi, có cơng lao với dân với nước Có thể nói việc nhân hóa, lịch sử hóa thần linh Tam phủ,Tứ phủ, gắn thần linh với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc khuynh hướng tự biến đổi thích ứng bật Tuy giới thần linh, siêu nhiên đầy quyền gần gũi với đời sống người, giúp người vượt qua rủi ro, vận hạn, mang lại cho họ tài lộc sức khỏe, gắn với lịch sử dân tộc, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh nhân dân, tạo nên chủ nghĩa yêu nước lên đồng, thứ chủ nghĩa yêu nước linh thiêng hóa, tâm linh hóa, thành thứ “tín ngưỡng” “Ở đây, lịng u nước khơng cịn thứ tình cảm, tư tưởng túy, mà chừng trở thành phạm trù thiêng liêng, vượt lên giới thường nhật, trần tục, thành mà để người ta phụng thờ” [60;626] Điều thể đạo Phật, không gian thờ cúng chùa ngồi điện thờ Mẫu ra, nhiều chùa cịn thờ vị anh hùng dân tộc, người có công với dân với nước, nhân vật lịch sử như: Trần Quốc Tuấn, vua Lý, vua Trần, thiền sư Không Lộ, Thiền sư Khuông Việt, Thiền sư Vạn Hạnh…., nay, nhiều chùa Bắc Bộ thờ Hồ Chí Minh 87 Việc xuất xu hướng lịch sử hóa thần thánh thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Phật giáo gắn với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc xu hướng tự biến đổi thích ứng khả bật Tuy giới thần linh siêu nhiên đầy quyền năng, gần gũi với đời sống người, giúp người vượt qua rủi ro, vận hạn cho họ niềm tin, tài lộc sức khỏe; gắn với lịch sử dân tộc, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh Mặt khác, qua việc lịch sử hóa hệ thống thần thánh mình, hội nhập tín ngưỡng thờ Mẫu Phật giáo góp phần khẳng định trường tồn tơn giáo với lịch sử dân tộc Thơng qua đó, tín ngưỡng thờ Mẫu đạo Phật tự khẳng định chỗ đứng phía dân tộc, chủ nghĩa u nước tín ngưỡng, tơn giáo hóa vào giới tâm linh người Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt góp phần tạo nên đời sống văn hóa đạo đức nhân văn cho người dân đất Việt, người ta đến lễ Phật không quên lễ Mẫu ngược lại Lễ Phật – Mẫu không để cầu xin mà cịn để thể tơn kính, ngưỡng võng vị anh hùng dân tộc, giáo dục người tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc đạo lý uống nước nhớ nguồn Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu tạo nên giá trị văn hóa Việt Nam đặc sắc, có phần văn hóa Phật giáo Sự dung hợp cách thức, đường để Phật giáo ngày ăn sâu, bén rễ vào mảnh đất Việt Nam, trở thành Phật giáo VIệt Nam 88 Tiểu kết chương Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng diễn vơ phong phú Đó q trình giao lưu, thẩm thấu, hội nhập hai dịng chảy văn hóa: văn hóa Ấn Độ văn hóa Việt Q trình Phật giáo hịa nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian q trình Phật giáo chủ động tìm chỗ đứng vững tâm linh, đời sống tín ngưỡng người Việt Mặt khác, tín ngưỡng thờ Mẫu tiếp thu Phật giáo tiếp nhận tinh hoa, giá trị văn hóa từ bên ngồi, tạo điều kiện cho Phật giáo truyền tải, phổ biến giáo lý đến người dân Trên thực tế diễn song song hai trình: trình dân gian hóa Phật giáo q trình Phật hóa tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian Việt Nam Quy luật tiếp biến văn hóa làm cho Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam bổ sung, nâng cao, phát triển trình chọn lọc hịa nhập Mối tương giao, hịa nhập ngày bền chặt làm cho văn hóa Việt Nam trở nên phong phú, thực sức mạnh nội sinh bối cảnh giao lưu, tiếp biến văn hóa tồn cầu Gắn bó với dân tộc, song hành lịch sử, văn hóa, Phật giáo xưa đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội Văn hóa Việt nam văn hóa mở, mặt bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, mặt khơng chối từ ảnh hưởng tích cực yếu tố văn hóa ngoại sinh Sự du nhập phát triển Phật giáo làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Kết hợp với tín ngưỡng địa, Phật giáo tín ngưỡng Mẫu dân gian thực thẩm thấu, hòa quyện để tạo nên sắc thái văn hóa Việt Nam, có thành tố vơ quan trọng văn hóa Phật giáo 89 KẾT LUẬN Tiếp thu có sáng tạo điều kiện tiên để tồn phát triển, cha ông tiếp thu tất có lợi cho sống vật chất tinh thần dân tộc, khơng phù hợp cải biên cho phù hợp với truyền thống văn hóa, phù hợp với sống dân tộc Đó học ngàn vàng mà cha ông để lại Đối với Phật giáo Bản chất Phật giáo tôn giáo xâm lược, không làm tay sai cho kẻ xâm lược việc Phật giáo bị lợi dụng điều khó tránh Cha ông ta hóa giải lợi dụng việc Việt Nam hóa Phật giáo Phật giáo vào Việt Nam khơng cịn Phật giáo chung chung, khơng cịn Phật giáo mang màu sắc Trung Quốc hay Ấn Độ mà Phật giáo hoàn toàn Việt Nam Phật giáo du nhập vào nước ta bối cảnh nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ (nước mất, văn hóa Đơng Sơn bị tàn phá phải cưỡng nhận văn hóa phương Bắc) Trong điều kiện đó, Phật giáo truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam có dung hợp kỳ diệu với tín ngưỡng địa tạo nên hệ thống tư tưởng giáo lý thờ cúng mang yếu tố riêng biệt Thời gian đầu Phật giáo du nhập vào nước ta, văn hóa địa thẩm thấu cách nhanh chóng văn hóa Phật giáo, tiếp thu trọn vẹn tinh thần bao dung nhân từ truyền trực tiếp từ Ấn Độ biến dung hợp hai văn hóa lại thành thứ vũ khí chống lại đồng hóa cách áp đặt văn hóa Trung Quốc phương Bắc Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đáp ứng nhu cầu tâm linh người Việt qua thời kỳ lịch sử khác Tin tưởng vào thiêng liêng, phù hộ độ trì khơng cuản Phật mà Mẫu thể hiên đức tin sâu sắc đông đảo quần chúng nhân dân Nếu đến với Phật giáo cầu mong bình an, may mắn, cầu mong điều tốt lành, đề cao chữ “tâm” tinh thần từ, bi, hỷ, xả đến với Mẫu, truyền thống đạo lý, tâm thức uống 90 nước nhớ nguồn, hướng cội nguồn, tơn vinh người có cơng với dân với nước Đạo Mẫu đề cao hình tượng người mẹ để tôn vinh, thờ phụng ký thác niềm tin, thể giá trị nhân bản, giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam Bên cạnh ý nghĩa tín ngưỡng, dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu cịn thể tích hợp giá trị văn hóa nghệ thuật gồm văn học dân gian, nghệ thuật diễn xướng, tạo hình lễ hội… Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu không đáp ứng nhu cầu tâm thức, làm phong phú đời sống tâm linh người dân đất Việt mà cịn q trình bổ sung lẫn tơn giáo nhập tín ngưỡng địa Q trình dung hợp làm giàu thêm giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, hướng người tới thiện, đẹp, cao Mối tương giao, hòa nhập ngày bền chặt làm cho văn hóa Việt Nam trở nên phong phú, thực sức mạnh nội sinh dân tộc bối cảnh giao lưu, tiếp biến văn hóa tồn cầu 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, Nxb TP HCM Toan Ánh (1997) Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb TP.Hồ Chí Minh, Bùi Hạnh Cẩn – Lê Trân(1993), Chợ Viềng Hội Phủ,Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Cường (1999), Nhận xét đặc điểm biến đổi ý thức trạng thái lên đồng lễ hội vùng Nam đinh, Luận án thạc sỹ tâm thần học Nguyễn Mạnh Cường (2000), Chùa Dâu – Tứ pháp hệ thống chùa Tứ pháp, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn Hóa Tâm Linh, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành Hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Hinh (2002), “Bàn khái niệm phàm thiêng”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo 13 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội 92 15 Nguyễn Thị Hiền, Tìm hiều hình thái rối loạn cảm xúc bệnh nhân điều trị nội trú viện sức khỏe tâm thần năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa chuyên nghành tâm thần, Đại học y Hà Nội 16 Đỗ Lan Hiền (2011), Khoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội trường hợp Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 17 Nguyễn Thừa Hỷ (2015)Văn hóa việt nam truyền thống – góc nhìn, Nxb thơng tin truyền thông, Hà Nội 18 Kiều Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian người Việt góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, v.v , dịch giả Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam (1993), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (2000), Đạo Thánh Việt Nam, (Hà Nội: Văn hóa Thơng tin), Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (2002), Nữ thần thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hóa Việt Nam, điều cần học hỏi, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (2004), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh (2005), Tục thờ đức thánh Mẫu đức thánh Trần, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 26 Vũ Khiêu (cb, 2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Lang (1992)“ Việt Nam Phật giáo sử luận”, Nxb Văn học Hà Nội 28 Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân đồng sông hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 29 Nguyễn Quang Lê (1992), Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo, tạp chí văn hóa dân gian, số 30 Lê Hồng Lý(2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb văn hóa thơng tin & viện văn hóa, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Mai (2011), Hiện tượng lên đồng bối cảnh mới, luận án tiến sĩ văn hóa học 32 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển, Nxb Lao Động, Hà Nội 33 Phan Đăng Nhật (1991), Hát văn giá trị văn chương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Phạm Quỳnh Phương(2011), Theo bước chân Vân Cát Thần nữ, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 35 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam trích qi, Nxb Văn hóa, Hà Nội 36 Nguyễn Minh San (1996), Những nữ thần danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Trần Đăng Sinh (2008), “Một số sách vua đầu triều Nguyễn tín ngưỡng thờ thần làng xã Bắc bộ”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo 39 Hà Văn Tăng, Trương Thìn - chủ biên (1998), Tíng ngưỡng – mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Lê Mạnh Thát (1976)Thiền Tuyển Tập Anh, Ronéo 41 Lê Mạnh Thát (1999)Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Thuận Hóa, Huế 42 Nguyễn Hữu Thơng (cb, 2010) , Tín ngưỡng thờ Mẫu miền trung Việt Nam, Nxb, Thuận Hóa, Huế 43 Nguyễn Tài Thư (cb,1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 44 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Phật giáo tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 45 Tam tòa Thánh Mẫu (Tân Việt giới thiệu) (1994), Giáng bút răn đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (1999),Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội 47 Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Tín ngưỡng Mẫu lễ hội Phủ Giầy (2011), Hội thảo quốc tế, tổ chức Hà Nội 49 Nguyễn Hứu Toàn (2004), Một số sinh hoạt văn hóa-tín ngưỡng vùng Dâu, Tạp chí di sản văn hóa số 17 50 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), “Mấy vấn đề tín ngưỡng tôn giáo khu vữc đồng sông Hồng nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo 51 Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Vai trò Phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước, Tham luận hội thảo Phật giáo với văn hóa, xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 52 Nguyễn Quốc Tuấn (2009), Phật giáo tiến trình văn hóa dân tộc: Nhìn từ góc độ đa dạng tôn giáo Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, Trung tâm nghiên cứu tơn giáo đương đại, ĐHQG Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (1996.), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 54 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 55 Ngơ Đức Thịnh (2007), Đạo Mẫu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Ngô Đức Thịnh Chủ Biên (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Ngơ Đức Thịnh (2008), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế Giới, Hà Nội 95 59 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ngô Đức Thịnh (2013), Đạo mẫu Việt Nam , Nxb tôn giáo, Hà Nội 62 Tocarep (1994), Những hình thức tơn giáo sơ khai, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 63 Đoàn Thị Tuyến (2000), Then người tày Văn Quang, lạng sơn, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 64 Phan Lạc Tuyên(1993), Lịch sử Bang giao Việt Nam Ðông Nam Á, Viện đào tạo mở rộng khoa Ðông Nam Á Học, Thành Phố Hồ Chí Minh 65 Lê Thao (2011), 36 giá đồng, Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Phủ Tây Hồ (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 67 Bí ẩn chiêm mộng & vu thuật (2005), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Q, Ngơ Đức Thịnh, Trịnh Quang Khanh (2004), Đạo mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 FrankProschan (2001) , Lên đồng (hầu bóng), kho tàng sống di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa dân gian 70 Đặng Nghiêm Vạn (cb, 1996),Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992),Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tơn giáo học (Tập giảng), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (1996), “Nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 96 75 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 77 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 78 Theo sách Nam Hà Di tích thắng cảnh (Sở VHTT Nam Hà, 1994) 79 Bài "Phải Ðồ Sơn nơi nước ta tiếp xúc với Ðạo Phật" sách "Phật giáo, văn hóa dân tộc", Hà Nội, 1990 Các trang Web tham khảo: 80 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/12011Vai-tro-cua-nguoi-phu-nu-trong-van-hoa-Phat-giao-Viet-Nam.html 81 http://mantico.hatvan.vn/thanh-mau/thanh-mau-dai-chien-o-song-son.html 82 http://www.dongaphu.vn/2011/08/khoa-cung-thanh-mau.html 83 http://tuphuthanhmau.blogspot.com/p/van-khan-tu-phu.html 84 http://mantico.hatvan.vn/4-ton-quan-chu-vi-van/ban-van-quan-lon-dieuthat.html 85 ttp://hatvan.vn/forum/threads/ban-van-chau-bat.293/ 86 http://hoangbo.vn/forum/showthread.php?3089-V%C4%83n-%C3%B4ngHo%C3%A0ng-B%C6%A1 87 http://www.dongaphu.vn/2011/06/ong-hoang-muoi.html 88 http://tuphuvanlinh.blogspot.com/2010/10/co-ba-bong.html 89 http://mantico.hatvan.vn/ngu-vi-ton-quan/quan-lon-de-ngu-tuan-tranh.html 97 ... Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, luận văn làm rõ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thời Mẫu người Việt giá trị dung hợp Nhiệm vụ: + Trình bày khái lược Phật giáo Việt Nam tín ngưỡng thờ. .. hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 36 1.3.2 Cơ sở triết lý Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 40 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT... dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khẳng định tính độc đáo Phật giáo Việt Nam 85 2.3.2 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN