1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

tóm tắt Sự dung hợp của Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

55 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGỌC ANH SỰ DUNG HỢP CỦA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ LAN Hà Nội, 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu cấu luận văn: 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT 11 1.1 Quá trình hình thành, phát triển đặc trƣng Phật giáo Việt Nam 11 1.1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 11 1.1.2 Sự phát triển Phật giáo Việt Nam 16 1.1.3 Đặc trưng Phật giáo Việt Nam 21 1.2 Khái lƣợc tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt 25 1.2.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu 25 1.2.2 Đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu 28 1.3 Cơ sở cho dung hợp Phật giáo với tín ngƣỡng thờ Mẫu 35 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế sở tâm lý cho dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 36 1.3.2 Cơ sở triết lý Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 40 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT 49 2.1 Sự dung hợp thể qua hình tƣợng Phật Mẫu Man Nƣơng thờ Tứ Pháp 49 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1.1 Sự dung hợp thể qua hình tượng Phật Mẫu Man Nương 49 2.1.2.Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thông qua hệ thống điện thờ nghi lễ thờ Tứ Pháp 58 2.2 Sự dung hợp thể qua hình tƣợng Thánh Mẫu Liễu Hạnh 67 2.2.1 Sự dung hợp Phật Giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thông qua hình tượng Mẫu Liễu Hạnh 67 2.2.2 Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thông qua hệ thống nghi lễ điện thờ 77 2.3 Những biểu giá trị dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt 85 2.3.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khẳng định tính độc đáo Phật giáo Việt Nam 85 2.3.2 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Với 54 dân tộc anh em, dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tôn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ ông bà tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ người có công với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Cùng với vị trí địa lý nằm khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hoá, tôn giáo giới.Chính Việt Nam có tôn giáongoại lai Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo…Trong loại hình tôn giáo lại có cách tiếp cận biến đổi khác nhau, để truyền bá tư tưởng cách tốt Tuy nhiên, điểm chung chúng xóa bỏ loại hình tín ngưỡng, tôn giáo địa, mà rút phải chung sống với nó, muốn thu phục tín đồ Tại Việt Nam, Phật giáo du nhập vào có hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng, phong phú Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời, loại hình tín ngưỡng tiêu biểu, mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Khi vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng tổng hợp chặt chẽ với hình thức tín ngưỡng tạo nên Phật giáo riêng có Việt Nam Phật giáo Việt nam sản phẩm giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt - Ấn nên từ điểm khởi đầu ấy, đặt mối quan hệ tương tác biện chứng văn hóa tôn giáo, yếu tố văn hóa nội sinh tôn giáo ngoại nhập Mặt khác, tín ngưỡng thờ Mẫu hòa quyện Phật giáo để bổ sung cho triết lý nhân sinh, nhân bản, lòng từ bi vượt biên giới quốc gia, nâng triết lý nhân sinh lên tầm cao Sự tiếp biến, giao thoa Footer Page of 126 Header Page of 126 Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian Việt Nam tạo cho Phật giáo tín ngưỡng mang sắc thái không hòa lẫn với Phật giáo nước khác tín ngưỡng văn hóa khác Từ đó,nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam dòng chảy lịch sử dân tộc để khẳng định sắc riêng Phật giáo Việt Nam, khai thác giá trị văn hóa dân tộc, nhằm góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.Tất khía cạnh sở để lựa chọn cho nghiên cứu đề tài “Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Các công trình ghiên cứu Phật giáo Việt Nam Các công trình nghiên cứu sách: Nguyễn Lang với “ Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học Hà Nội 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phẩt giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Đây công trình nghiên cứu công phu, chi tiêt Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên hình thành trải qua triều đại phong kiến thể kỷ XX với phong trào chấn hưng Phật giáo Ở giai đoạn lịch sử, tác giả sâu phân tích nội dung tư tưởng Phật giáo đại diện tiêu biểu cho trường phái Từ đó, tác giả khái quát đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam gắn với thời kỳ tương ứng Cuốn sách: “Phật giáo với dân tộc” Thích Thanh Từ (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992) Trong phần công trình nghiên cứu này, tác giả nêu rõ đạo Phật chung sống với người dân Việt Nam 20 kỷ, sợi dây liên lạc thắt chặt đạo Phật với dân tộc Việt Nam thành khối bất khả phân ly Tư tưởng đạo Phật thấm nhuần tinh thần dân tộc liên hệ mật thiết này, người dân Việt Nam coi đạo Phật đạo tổ tiên truyền lại Từ buổi đầu dựng nước đến cuối thời Trần, thiền sư Phật giáo có đóng góp Footer Page of 126 Header Page of 126 quan trọng công cứu quốc xây dựng đời sống trị, văn hóa…Trong phần sách, tác giả lược qua số giáo lý như: Luân hồi, Vô ngã, Giải thoát đạo Phật để nêu bật luân lý Phật giáo lấy giải thoát làm mục đích, tức biết quý trọng tự người, người tự người sống đất nước có tự do, đất nước có văn minh, quốc gia tiến người không bị ràng buộc hận thù, tù tội… Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1) Nguyễn Hùng Hậu, (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2002), khái quát nét trình du nhập, ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam Trong chương 1, tác giả làm rõ giới quan, nhân sinh quan Phật giáo nói chung nhân sinh quan, giới quan Phật giáo Việt Nam nói riêng Trên sở đó, tác giả khảo cứu nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thể qua số nhân vật tiêu biểu Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ Theo đánh giá nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Hậu, tiếp thu tư tưởng triết học Phật giáo du nhập vào Việt Nam có cải biến, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đời sống văn hóa tinh thần người Việt Đặc biệt, tác giả cho rằng, tư tưởng Phật giáo kết hợp hài hòa với tinh thần yêu nước nồng nàn người Việt tạo nên Phật giáo Việt Nam mang tính nhập tích cực Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát (3 tập) (Nxb Thuận Hoá, 1999 Huế), lại coi phân đoạn lịch sử cho phát triển phật giáo Việt Nam nền, qua giai đoạn lịch sử, công trình phác họa cách rõ nét diện mạo phật giáo Việt Nam qua đặc điểm trường phái bản, Cùng phân tích đặc điểm Phật giáo, tác giả Nguyễn Quốc Tuấn công trình: Vai trò phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước (2008) khái quát nên bốn đặc điểm phật giáo Nguyễn Duy Hinh cộng (2011), tác phẩm Phật giáo văn hóa Việt Nam, Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam in Về tín ngưỡng tôn Footer Page of 126 Header Page of 126 giáo Việt Nam nay,bàn sâu hai đặc điểm phật giáo Việt Nam, tính dân gian tính thống công trình Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội 1999) sâu nghiên cứu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam, nhằm lý giải đặc điểm Phật giáo Việt Nam xây dựng với tư cách sản phẩm tôn giáo hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tôn giáo ngoại nhập Ngoài ra, số báo, tạp chí như: Phan Đại Doãn - Lê Văn Mỹ, Phật giáo dân gian vùng Dâu (Hà Bắc), Tạp chí văn hóa dân gian, số 1- 1987 Nguyễn Quang Lê - Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian, Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian, số 1992; Hoàng Thị Lan với viết “Phật giáo với lễ hội dân gian vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số - 2000; Đức Thiện - Tín ngưỡng thờ tứ pháp - tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, số - 2002 Nguyễn Thị Minh Ngọc - Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số - 2008 Nguyễn Hữu Thụ - Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số – 2009 Như vậy, thấy, Phật giáo Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Liên quan đến Phật giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam có số đề tài như: Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Hữu Tuấn với đề tài: “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam” (Hà Nội, 1999), Footer Page of 126 Header Page of 126 Luận án Tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng với đề tài: “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” (Hà Nội, 2004) Bàn đến mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam có số công trình sau: Luận án Tiến sĩ Triết học Đặng Minh Châu “Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu phật giáo Bắc tông)”(Hà Nội, 2015) Luận văn Thạc sỹ Phan Thị Kim: "Tìm hiểu mối quan hệ phật giáo với tín ngưỡng thờ mẫu vùng đồng bắc bộ" (Hà Nội, 2011) Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Huyền Trang "Sự dung thông Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kì đầu du nhập" (Hà Nội ,2013) - Các công trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Vấn đề tín ngưỡng Mẫu thu hút quan tâm nhiều học giả.Các học Ngô Đức Thịnh, Đặng Văn Lung, Nguyễn Đăng Duy, Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc, Nguyễn Đình San,…đã công bố công trình nghiên cứu tín ngưỡng Mẫu gắn với đời sống văn hoá, lịch sử, tôn giáo… Có thể kể đến công trình như: “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) Toan Ánh , Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997; “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997; “Các hình thái tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy , Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2001; “Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; “Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh chủ biên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 Đặc biệt “Đạo Mẫu Việt Nam” (2 tập) Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nhà xuất Văn hóa dân gian, Hà Nội, 2002 Đây coi tác phẩm nghiên cứu cách tương đối hoàn chỉnh tín ngưỡng Mẫu Tác giả tiếp cận tượng Footer Page of 126 Header Page of 126 tín ngưỡng chủ yếu góc độ văn hóa phần phương diện tín ngưỡng tôn giáo Ngoài số sách như: Tín ngưỡng thờ Mẫu miền trung Việt Nam Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên (Nxb Thuận Hóa, Huế 2010).Trong công trình này, tác giả tiếp tục khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng địa người Việt với phát triển từ việc thờ Mẹ đến hệ thống thần linh Tứ phủ Tục thờ đức thánh Mẫu đức thánh Trần Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 2005) trình bày phát triển từ nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Trên sở đó, sách tập trung vào việc phân tích vị trí Đức Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ nói riêng thông qua nguồn thư tịch cổ Bà dân gian Các Nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc, (Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1984).cũng cung cấp đủ nhiều thông tin hệ thống Nữ thần Việt Nam Theo đó, tác giả chia nữ thần Việt Nam thành nữ thần thần thoại, nữ thần dân tộc thiểu số, Thánh Mẫu, Chư thần Thông qua việc trình bày thần tích 117 vị nữ thần Việt Nam (trong có nhiều vị thờ tín ngưỡng thờ Mẫu) danh mục 362 vị nữ thần lưu truyền dân gian thần tích vùng miền khác nhau, công trình cung cấp nguồn tư liệu phong phú bổ ích để nhà nghiên cứu hiểu rõ hệ thống nữ thần Việt Nam Văn hóa Thánh Mẫu, Đặng Văn Lung,(Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội, 2004) đưa “Văn hóa Thánh Mẫu” người Việt sở phân tích hình thành phát triển biểu tượng Thánh Mẫu Tuy nhiên, tác giả tự nhận thấy, tác phẩm dừng lại việc phần tìm phát sinh, hình thành, truyền bá sửa đổi cốt truyện, lễ hội theo lôgic lịch sử - trị - văn hóa - xã hội đất nước Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Về báo, tạp chí kể đến viết số tác giả như: Nguyễn Quốc Phẩm với “Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan” (Tạp chí Văn hoá nông thôn, số 11, trang 11 – 13, 1998); Nguyễn Hữu Toàn với “Một số sinh hoạt văn hoá - tín ngưỡng vùng Dâu” (Tạp chí Di sản văn hoá, số 17, 2004); Đinh Gia Khánh với “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hoá dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá, số 5, trang - 13, 1992… Nhìn chung, công trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác nhân học, văn học, nghệ thuật, lịch sử…Ở góc độ này, công trình cung cấp lượng thông tin phong phú phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu, hệ thống thần linh thần tích tín ngưỡng thờ Mẫu, không gian thờ cúng khứ tại, giá trị mặt văn học, nghệ thuật tín ngưỡng thờ Mẫu tác động đến văn hóa, xã hội người Việt lịch sử Tuy nhiên, vấn đề dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Do đó, luận văn định hướng nghiên cứu làm rõ dung hợp củaPhật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở trình bày cách khái quát số vấn đề Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, luận văn làm rõ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thời Mẫu người Việt giá trị dung hợp Nhiệm vụ: + Trình bày khái lược Phật giáo Việt Nam tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, đồng thời sở dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Footer Page 10 of 126 Header Page 41 of 126 có, nên đời sống tôn giáo người Việt phong phú đễ phát triển so với Trung Quốc, Nhật Bản quốc gia độc thần giáo khác Như vậy, tất yếu tố từ điều kiện tự nhiên, kinh tế đến sở tâm lý xã hội tạo sở, “mảnh đất màu mỡ” cho tiếp thu tư tưởng tôn giáo ngoại lai, đặc biệt Phật giáo 1.3.2 Cơ sở triết lý Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Cơ sở triết lý Phật Giáo: Trên bước đường truyền bá hội nhập, Phật giáo luôn cố gắng thực hai điều “khế lý” “khế cơ” Nếu thiếu hai yếu tố Phật giáo chẳng Phật giáo Duy trì phát triển hai yếu tố này, Phật giáo truyền vào Việt Nam nước khác “Khế lý” nói mặt tư tưởng nhờ “khế lý” nên dù thời gian không gian nào, giáo lý Phật-đà hợp với chân lý, tư tưởng luôn phong phú, sâu sắc mà giữ chất có vị vị giải thoát “Khế cơ” thiên trọng mặt lịch sử nhờ khế nên dù hoàn cảnh quốc độ sinh hoạt, thể hiện, truyền đạt luôn đa dạng Tùy theo phong tục tập quán quốc gia mà không gốc (Phật giáo) Nói cách khác tùy nghi phương tiện theo vùng miền để truyền bá giáo lý Phật-đà không làm sắc Phật giáo ứng hợp với tầng lớp chúng sinh Tên gọi có khác giáo lý nên gọi “khế lý”, dù mà một, nên có nhiều tên Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Thái Lan, v.v tất có tên chung Phật giáo, bảo giống bảo không sai Đây gọi khế địa hóa, hay sắc thái Phật giáo vùng miền Trên tảng “khế lý”, “khế cơ” tùy duyên phương tiện dễ dàng cho tôn giáo thích ứng phát triển nước ta Những triết lý đề cập đến nội dung giới quan nhân sinh quan gần gũi với lối sống 40 Footer Page 41 of 126 Header Page 42 of 126 đạo đức mà người Việt muốn hướng tới Trong thể quan điểm người giới Phật giáo cho vật tượng vũ trụ (chử pháp) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới trình biến đổi liên tục (vô thường) vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp (mỗi việc tượng, hay lớp việc tượng) ảnh hưởng đến toàn Pháp Như vật, tượng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại qui định lẫn Như vậy, từ đầu Phật giáo đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thường vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật không dừng lại hình thức Nó muôn hình vạn trạng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do quy luật nhân mà vạn vật trình biến đổi không ngừng, thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã diệt vong) Quá trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phương thức thay đổi chất lượng vật tượng Phật giáo trình giải thích biến hoá vô thường vạn vật, xây dựng thuyết “nhân duyên” Trong thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, gọi Nhân Cái tập lại từ Nhân gọi Quả Duyên: điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Duyên cụ thể, xác định mà tương hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển vạn Pháp 41 Footer Page 42 of 126 Header Page 43 of 126 Trong giới sinh vật, giải thích nguyên nhân biến hoá vô thường nó, từ khứ đến tại, từ đại tới tương lai Phật giáo trình bày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” (mười hai quan hệ nhân duyên - Vô minh, Hành,Thức, Danh sắc, Lục xứ hay lục nhập, Xúc, Thụ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh, Lão tử) coi sở biến đổi giới hiền sinh, cách tất yếu liên kết nghiệp Mối quan hệ Nhân - Duyên mối quan hệ biện chứng không gian thời gian vạn vật Mối quan hệ bao trùm lên toàn giới không tính đến lớn nhỏ, không tính đến giản đơn hay phức tạp Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt Duyên hợp sinh, Duyên tan diệt Vạn vât sinh hoá vô duyên tan hợp, hợp tan nối mà Nên vạn vật tồn dạng tương đối, dòng biến hoá vô tận vô thường, vô thực thể, vô ngã, hư ảo Chỉ có biến đổi vô thường vạn vật, vạn theo nhân duyên thường không thay đổi.Do toàn giới đa dạng, phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ dòng biến hoá hư ảo vô cùng, thường định, thực, không thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có cảnh, có vật, có không gian, có thời gian Đó chân lý cho ta thấy chân tuyệt đối vũ trụ Thấy điều gọi “ chân như” đạt tới cõi hạnh phúc, cực lạc, cõi niết bàn.Thế giới chúng sinh (loài người) nhân duyên kết hợp mà thành Đó kết hợp hai thành phần: Phần sinh lý phần tâm lý: Cái sinh lý tức thể xác, hình chất với yếu tố “ sắc” (địa, thuỷ, hoá, phong) tức cảm giác Cái tâm lý (tinh thần) linh hồn tức “tâm” với yếu tố (thụ, tưởng, hành, thức) có tên gọi mà hình chất gọi “ Danh” Như vậy, giới biến ảo vô thường, vô định Chỉ có chân thực, vĩnh viễn, thường Nếu không nhận thức người lầm tưởng ta tồn mãi, thường định, 42 Footer Page 43 of 126 Header Page 44 of 126 ta Do đó, mà người khát ái, tham dục mong muốn hành động chiếm đoạt tạo kết mà kết tốt, xấu gây nên nghiệp báo, rơi vào bể khổ triền miên không dứt Sở dĩ có nỗi khổ qui định Luật nhân Vì mà ta không thấy luật nhân (bản thể chân thực) Khi mắc vào chi phối Luật Nhân - Duyên, phải chịu nghiệp báo kiếp luân hồi, luân chuyển tuần hoàn không ngừng, không dứt.Nghiệp luân hồi khái niệm Triết học Phật giáo mà có từ Upanishad.Nghiệp chữ phạn Karma hoạt động ta, hậu việc làm ta, hành động thân thể ta Được gọi “thân nghiệp”, hậu lời nói ta, phát ngôn ta gọi “khẩu nghiệp” Hay ý nghĩ ta, tâm tuệ ta gây nên gọi “ý nghiệp” Tất thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp ta tham dục mà thành, ta muốn thoả mãn tham vọng gây nên Sở dĩ ta tham dục ta chưa hiểu đươc chân vốn có ta vạn vật luôn biến đổi thường định vĩnh viễn cả.Cuộc đời người ghánh chịu hậu nghiệp đương thời kiếp sống trước tiếp tục chi phối đời sau.Nghiệp báo đời tổng hợp nghiệp gây cộng với nghiệp gây khứ, định đời sau xấu hay tốt, thiện hay ác Luân hồi: Chữ phạn Samsara Có nghĩa bánh xe quay tròn Đạo phật cho rằng, sau thể xác sinh vật chết linh hồn tách khỏi thể xác đầu thai vào sinh vật khác nhập vào thể xác khác (có thể người, loài vật chí cỏ cây) Cứ kết quả, báo hành động kiếp trước gây Đó cách lý giải nguyên nỗi khổ đời người Sau lý giải nỗi khổ đời người “ thập nhị nhân duyên” làm cho người rơi vào bể trầm luân Đạo Phật chủ chương tìm đường diệt khổ Con đường giải thoát đòi hỏi ta nhận thức mà cao ta phải hành động, phải thấm nhuần tứ diệu đế 43 Footer Page 44 of 126 Header Page 45 of 126 Tứ diệu đế: Là bốn thật chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi chúng sinh phải thấu hiểu thực Tứ diệu đế gồm: Khổ đế: Con người vạn vật sinh khổ, ốm đau khổ, già yếu khổ, chết khổ, ghét mà phải sống gần khổ, yêu mà phải chia lìa khổ, khổ mà khổ Tập đế: Tập hợp, tụ tập lại mà thành, tạo nỗi khổ cho chúng sinh Diệt đế: Là phải thấu hiểu “ Thập nhị nhân duyên” để tìm nguyên khổ - để dứt bỏ từ gốc rễ khổ Thực chất thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, sinh tử Đạo đế: Phật chỉ đường đề thóat khổ Nếu biết rõ nguyên nhân khổ, mà khổ, biết đường để giải thóat mà phương pháp lại khổ, Đạo đế phần quan trọng tứ diệu đế Nội dung đạo đế Bát chánh đạo, gồm: Chính kiến : hiểu biết đắn Chính tư : suy nghĩ đắn Chính ngữ : lời nói đắn, trung thực, thận trọng Chínhnghiệp: hành động đắn Chính mạng : kiếm sống đáng, lương thiện Chính tin tiến: siêng phấn đấu để tiến Chínhniệm : tâm niệm điều thiện lành, nẻo Chính định : tập trung tư tưởng đắn Thông tuệ Bát đạo có ý nghĩa thiết thực cá nhân, xã hội, đời sống tương lai Bát chánh đạo giúp người cải thiện tự thân, cải thiện hòan cảnh.Thực Đạo đế trình lâu dài, kiên trì, giữ nguyên giới luật tập trung thiên định cao độ Phật giáo trình bày đường hay nguyên tắc (Bát đạo) buộc ta phải tuân thủ bát đạo 44 Footer Page 45 of 126 Header Page 46 of 126 gồm : Chính kiến, tư duy, nghiệp, ngữ, mệnh, tịnh tiến, niệm, định Muốn thực “ Bát đạo” phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho người làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực “ Ngũ giới” (năm điều răn) “Lục độ” (Sáu phép tu) Tóm lại: Phật giáo cho có kiên định để thực “Bát hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” chúng sinh giải thoát khỏi nỗi khổ Phật giáo không chủ trương giải phóng cách mạng xã hội Mặc dù Phật giáo lên án gay gắt chế độ người bóc lột người, chống lại chủ nghĩa tâm cua Bàlamôn giáo Đó nhược điểm đồng thời ưu điểm nửa vời Đạo phật Đứng trước bể khổ chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh cải tạo giới thực Như vậy, Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần, phủ nhận đấng sáng tạo (vô ngã, vô tạo giả) có tư tưởng biện chứng (vô thường, lý thuyết Duyên khởi) Tuy nhiên, Triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan coi giới thực ảo giả tâm vô minh người tạo Như vậy, Phật giáo nguyên thủy có tư tưởng vô thần, có yếu tố vật tư tưởng biện chứng giới Phật giáo khuyên người suy nghĩ thiện làm việc thiện nhằm góp phần hoàn thiện đạo đức cá nhân Và tư tưởng xã hội Phật giáo phản ánh thực trạng xã hội đẳng cấp khắc nghiệt xã hội Ấn Độ cổ - trung đại nêu lên ước vọng giải thoát nỗi bị kịch cho người lúc Phật giáo nói lên tự bình đẳng xã hội, sở triết lý cho tư tưởng Phật giáo phổ biến đời sống đông đảo quần chúng nhân dân người Việt  Cơ sở triết lý tín ngưỡng thờ Mẫu: Triết lý ăn sâu đời sống người Việt tín ngưỡng thờ Mẫu phản ánh nhu cầu, khát vọng đời sống thường nhật người dân 45 Footer Page 46 of 126 Header Page 47 of 126 sinh phát triển văn minh lúa nước Tín ngưỡng thờ Mẫu, nghi lễ thờ vị Thánh Thánh Mẫu, sinh từ ước vọng nhân dân mong cho mưa thuận gió hòa, sống ấm no, hạnh phúc Về nghệ thuật dân gian, hình thức diễn xướng văn hóa tâm linh Như vậy, đây, tín ngưỡng thờ Mẫu phản ánh ý thức xã hội người dân trình độ tâm lý xã hội Khát vọng thể nghi thức hầu đồng – loại hình diễn xướng nghệ thật dân gian không gian thiêng Các Thánh Thánh Mẫu, Thiên thần, có Nhân thần hình thành từ trí tưởng tượng người dân Nhân thần người có thật lịch sử, có công đánh giặc giữ nước dạy dân dệt vải, tằm tang, nghề mộc, làm muối, làm bánh, ca công…Hiếm thấy dân tộc mà vai trò Mẫu(mẹ) lại dầy dặn, rõ ràng quan trọng Việt Nam Trong vốn huyền thoại truyền thuyết dân tộc Việt Nam, vị nữ thần gắn với kiện tạo vũ trụ, yếu tố thể vũ trụ: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ thể bà: bà Kim, bà Mộc, bà Thủy, bà Hỏa…Các Mẹ người sản sinh giá trị văn hóa: Mẹ Lúa, Mẹ Mía, Mẹ Lửa Mẹ tổ sư nghề thủ công, mĩ nghệ… Trong lịch sử dựng nước giữ nước, nhiều phụ nữ trận trở thành anh hùng: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Thái hậu Dương Văn Nga, nữ tướng Bùi Thị Xuân… Các vị nhân dân tôn làm Thần, Thánh, triều đình sắc phong “Thượng đẳng thần”, nhân dân tôn làm Thành hoàng nhiều làng… Riêng Liễu Hạnh công chúa tôn làm thánh Mẫu, Mẫu nghi thiên hạ, “Tứ bất tử” đất nước Việt Nam gồm: Tản Viên, Sơn Thần, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử Liễu Hạnh công chúa (Mẫu Liễu) Như tín ngưỡng thờ Mẫu kết tinh giá trị văn hóa, xuất phát từ sống lao động, sản xuất, đánh đuổi ngoại xâm dân tộc, bồi đắp qua suốt trình lịch sử Mẫu Tam Phủ - Tứ phủ chứa đựng tư biểu kiến người Việt vè vũ trự dạng nguyên sơ, thống chia làm miền vị Thánh Mẫu cai quản: Mẫu Thượng Thiên cai quản miền Trời, Mẫu Thượng ngàn cai quản vùng đồi 46 Footer Page 47 of 126 Header Page 48 of 126 núi, Mẫu Điạ (Địa Tiên Thánh Mẫu) cai quản miền đồng bằng, Mẫu Thoải cai quản miền sông nước Tam tòa Thánh Mẫu gồm: Mẫu Đệ Thượng Thiên, Mẫu Đệ nhị Thượng ngàn, Mẫu Đệ tam Thoái phủ Bên cạnh mẫu quan: Tôn quân Thần Triều, Thái sư phẩm, quan Đệ nhất, quan Đệ nhị, quan Đệ Tam, quan Đệ tứ, quan lớn tuần tranh, quan Hoàng Triều, chùa Thác Bà, chùa Bắc Lệ, chùa Mười Đồng Mô Rồi đức ông: Hoàng Cả, Hoàng Ba, Hoàng Bảy, Hoàng Mười Bên có cô: cô Đệ nhất, cô Đôi Thượng, cô Đôi Thoải, cô Năm suối, cô Sáu lục cung, cô Tám đồi chè, cô Chín, cô Mười, cô Bé Điều chứng minh rằng, hình thành từ trí tưởng tượng tâm linh cư dân nông nghiệp, cấu trúc tổ chức chặt chẽ, đòi hỏi người theo Đạo Mẫu phải thành thạo, mang tính chuyên nghiệp cao Về diễn xướng, có đồng (theo quan niệm) nhập đồng biểu diễn giá đồng, gồm 36 giá Mỗi giá đồng thể nhân vật cụ thể, với tên tuổi tính cách khác Ví dụ: giá bà chúa Bắc Lệ phải khác với Mười Đồng Mô, giá đức ông phải oai phong, lẫm liệt, múa kiếm, bắn cung; giá cô bé phải điệu đàng, duyên dáng; giá cậu nhí nhảnh, nghịch ngợm Trong hầu đồng, người nhập đồng múa điệu chầu văn, lời ca mô tả nhân vật giá đồng, tả quang cảnh nhân vật xuất hiện, kể tích công đức Thánh Nghi lễ hát lên đồng chia phần: Mời Thánh nhập, kể tích, công đức; xin Thánh phù hộ đưa tiễn Do đó, cuối giá đồng cung văn tấu câu “Xe loan Thánh giá hồi cung” Ban nhạc chầu văn thường có nhạc cụ: đàn nguyệt, trống ban (trống con), nhị sáo, phách, la Đặc biệt gia điệu tiếng hát chầu văn lảnh lót, mê đắm lòng người Toàn phần diễn xướng khiến người xem lạc vào giới siêu nhiên vị Thánh Rõ ràng, lên đồng, hát văn phần thiếu tín ngưỡng tâm linh, thuộc dân tộc Việt Nam, mà chan hòa giá trị văn hóa, đạo đức, tinh thần đậm đà sắc dân tộc 47 Footer Page 48 of 126 Header Page 49 of 126 Tiểu kết chƣơng Việt Nam quốc gia ven biển, với nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội tạo nên phong phú đời sống tinh thần, đặc biệt tín ngưỡng dân gian địa, có tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng thời với cởi mở tư duy, tinh thần sẳn sàng tiếp nhận tín ngưỡng tôn giáo mới, cần không ngược lại với văn hóa truyền thống Từ đó, tạo nên môi trường đặc biệt cho du nhập tín ngưỡng tôn giáo ngoại lai, có Phật giáo Với sở triết lý mang tinh thần từ bi hỉ xả, vô ngã vị tha, chân lý cứu khổ Phật giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh cư dân địa Chính vậy, truyền bá vào Việt Nam, với khế lý khế cơ, tùy duyên tùy phương tiện mình, Phật giáo nhanh chóng dung hợp thích ứng với môi trường tín ngưỡng địa đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu –trên tảng thờ Nữ thần Mẫu thần Tạo nên sắc thái riêng biệt văn hóa Phật giáo nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung 48 Footer Page 49 of 126 Header Page 50 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, Nxb TP HCM Toan Ánh (1997) Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb TP.Hồ Chí Minh, Bùi Hạnh Cẩn – Lê Trân(1993), Chợ Viềng Hội Phủ,Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Cường (1999), Nhận xét đặc điểm biến đổi ý thức trạng thái lên đồng lễ hội vùng Nam đinh, Luận án thạc sỹ tâm thần học Nguyễn Mạnh Cường (2000), Chùa Dâu – Tứ pháp hệ thống chùa Tứ pháp, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn Hóa Tâm Linh, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Hinh (2002), “Bàn khái niệm phàm thiêng”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo 13 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội 92 Footer Page 50 of 126 Header Page 51 of 126 15 Nguyễn Thị Hiền, Tìm hiều hình thái rối loạn cảm xúc bệnh nhân điều trị nội trú viện sức khỏe tâm thần năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa chuyên nghành tâm thần, Đại học y Hà Nội 16 Đỗ Lan Hiền (2011), Khoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội trường hợp Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 17 Nguyễn Thừa Hỷ (2015)Văn hóa việt nam truyền thống – góc nhìn, Nxb thông tin truyền thông, Hà Nội 18 Kiều Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian người Việt góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, v.v , dịch giả Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam (1993), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (2000), Đạo Thánh Việt Nam, (Hà Nội: Văn hóa Thông tin), Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (2002), Nữ thần thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hóa Việt Nam, điều cần học hỏi, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (2004), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh (2005), Tục thờ đức thánh Mẫu đức thánh Trần, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 26 Vũ Khiêu (cb, 2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Lang (1992)“ Việt Nam Phật giáo sử luận”, Nxb Văn học Hà Nội 28 Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân đồng sông hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Footer Page 51 of 126 Header Page 52 of 126 29 Nguyễn Quang Lê (1992), Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo, tạp chí văn hóa dân gian, số 30 Lê Hồng Lý(2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb văn hóa thông tin & viện văn hóa, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Mai (2011), Hiện tượng lên đồng bối cảnh mới, luận án tiến sĩ văn hóa học 32 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển, Nxb Lao Động, Hà Nội 33 Phan Đăng Nhật (1991), Hát văn giá trị văn chương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Phạm Quỳnh Phương(2011), Theo bước chân Vân Cát Thần nữ, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 35 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam trích quái, Nxb Văn hóa, Hà Nội 36 Nguyễn Minh San (1996), Những nữ thần danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Trần Đăng Sinh (2008), “Một số sách vua đầu triều Nguyễn tín ngưỡng thờ thần làng xã Bắc bộ”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo 39 Hà Văn Tăng, Trương Thìn - chủ biên (1998), Tíng ngưỡng – mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Lê Mạnh Thát (1976)Thiền Tuyển Tập Anh, Ronéo 41 Lê Mạnh Thát (1999)Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Thuận Hóa, Huế 42 Nguyễn Hữu Thông (cb, 2010) , Tín ngưỡng thờ Mẫu miền trung Việt Nam, Nxb, Thuận Hóa, Huế 43 Nguyễn Tài Thư (cb,1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Footer Page 52 of 126 Header Page 53 of 126 44 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Phật giáo tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 45 Tam tòa Thánh Mẫu (Tân Việt giới thiệu) (1994), Giáng bút răn đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (1999),Nxb Hội Nhà văn,Hà Nội 47 Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Tín ngưỡng Mẫu lễ hội Phủ Giầy (2011), Hội thảo quốc tế, tổ chức Hà Nội 49 Nguyễn Hứu Toàn (2004), Một số sinh hoạt văn hóa-tín ngưỡng vùng Dâu, Tạp chí di sản văn hóa số 17 50 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), “Mấy vấn đề tín ngưỡng tôn giáo khu vữc đồng sông Hồng nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 51 Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Vai trò Phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước, Tham luận hội thảo Phật giáo với văn hóa, xã hội Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 52 Nguyễn Quốc Tuấn (2009), Phật giáo tiến trình văn hóa dân tộc: Nhìn từ góc độ đa dạng tôn giáo Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa, Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại, ĐHQG Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (1996.), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 54 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 55 Ngô Đức Thịnh (2007), Đạo Mẫu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Ngô Đức Thịnh Chủ Biên (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Ngô Đức Thịnh (2008), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế Giới, Hà Nội 95 Footer Page 53 of 126 Header Page 54 of 126 59 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ngô Đức Thịnh (2013), Đạo mẫu Việt Nam , Nxb tôn giáo, Hà Nội 62 Tocarep (1994), Những hình thức tôn giáo sơ khai, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 63 Đoàn Thị Tuyến (2000), Then người tày Văn Quang, lạng sơn, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 64 Phan Lạc Tuyên(1993), Lịch sử Bang giao Việt Nam Ðông Nam Á, Viện đào tạo mở rộng khoa Ðông Nam Á Học, Thành Phố Hồ Chí Minh 65 Lê Thao (2011), 36 giá đồng, Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Phủ Tây Hồ (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 67 Bí ẩn chiêm mộng & vu thuật (2005), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Quý, Ngô Đức Thịnh, Trịnh Quang Khanh (2004), Đạo mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 FrankProschan (2001) , Lên đồng (hầu bóng), kho tàng sống di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa dân gian 70 Đặng Nghiêm Vạn (cb, 1996),Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992),Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tôn giáo học (Tập giảng), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (1996), “Nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 96 Footer Page 54 of 126 Header Page 55 of 126 75 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 77 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 78 Theo sách Nam Hà Di tích thắng cảnh (Sở VHTT Nam Hà, 1994) 79 Bài "Phải Ðồ Sơn nơi nước ta tiếp xúc với Ðạo Phật" sách "Phật giáo, văn hóa dân tộc", Hà Nội, 1990 Các trang Web tham khảo: 80 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/12011Vai-tro-cua-nguoi-phu-nu-trong-van-hoa-Phat-giao-Viet-Nam.html 81 http://mantico.hatvan.vn/thanh-mau/thanh-mau-dai-chien-o-song-son.html 82 http://www.dongaphu.vn/2011/08/khoa-cung-thanh-mau.html 83 http://tuphuthanhmau.blogspot.com/p/van-khan-tu-phu.html 84 http://mantico.hatvan.vn/4-ton-quan-chu-vi-van/ban-van-quan-lon-dieuthat.html 85 ttp://hatvan.vn/forum/threads/ban-van-chau-bat.293/ 86 http://hoangbo.vn/forum/showthread.php?3089-V%C4%83n-%C3%B4ngHo%C3%A0ng-B%C6%A1 87 http://www.dongaphu.vn/2011/06/ong-hoang-muoi.html 88 http://tuphuvanlinh.blogspot.com/2010/10/co-ba-bong.html 89 http://mantico.hatvan.vn/ngu-vi-ton-quan/quan-lon-de-ngu-tuan-tranh.html 97 Footer Page 55 of 126 ... dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu ngƣời Việt 85 2.3.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khẳng định tính độc đáo Phật giáo Việt Nam 85 2.3.2 Sự dung hợp Phật giáo. .. Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, luận văn làm rõ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thời Mẫu người Việt giá trị dung hợp Nhiệm vụ: + Trình bày khái lược Phật giáo Việt Nam tín ngưỡng thờ. .. hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 36 1.3.2 Cơ sở triết lý Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 40 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT

Ngày đăng: 11/05/2017, 05:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w