Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
884,76 KB
Nội dung
Sự dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kì đầu du nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Tôn giáo học; Mã số: 60 22 90 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Tuấn Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Nghiên cứu bối cảnh lịch sử Việt Nam nói chung tơn giáo nói riêng thời kì Phật giáo du nhập vào Nghiên cứu xem hợp lý để bàn du nhập Phật giáo vào Việt Nam sở phân tích giáo lý tư tưởng làm sở cho dung thông Khảo sát trực tiếp dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu thời kỳ đầu du nhập, rút đặc trưng dung thông Từ đó, đánh giá vai trị, ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt Keywords: Tôn giáo học; Phật giáo; Tín ngưỡng cổ truyền Content MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ………………………………………………… … Tình hình nghiên cứu luận văn ……………………………………………… Mục đích nhiệm vụ luận văn…………………………………… … 3.1 Mục đích……………………………………………………………… … 3.2 Nhiệm vụ…………………………………………………………………….7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn………………………… … 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… … Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn……………… … Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn……………………… … Kết cấu luận văn…………………………………………………… … NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh kinh tế - xã hội diện mạo Phật giáo Việt Nam từ kỉ I – TCN đến kỷ VI…………………………………… …………….9 1.1 Tình hình kinh tế……………………………………………………………9 1.1.1 Nơng nghiệp………………………………………………………… … 1.1.2 Thủ công nghiệp…………………………………………………… ….10 1.1.3 Giao thông vận tải thương mại………………………………… ….12 1.2 Tình hình trị - xã hội………………………………………… … 13 1.2.1 Về xã hội………………………………………………………….… … 13 1.2.2 Tinh thần chống giặc ngoại xâm………………………………… 15 1.3 Tình hình văn hóa - tư tưởng…………………………………………… 17 1.3.1 Tình hình tư tưởng tơn giáo địa……………………………… … 17 1.3.2 Tình hình du nhập hệ tư tưởng – tơn giáo nước ngồi….… … 29 1.4 Q trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam kỷ I – TCN đến kỷ VI……………………………………………………… ……… 34 1.4.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam……………………………… 34 1.4.2 Quá trình phát triển Phật giáo Việt Nam từ kỷ I – TCN đến kỷ VI…………………………………………………………………….………….38 Chương 2: Sự dung thông Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam…………………………………………………………………….……….45 2.1 Sự dung thơng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên… … 45 2.1.1 Nguồn gốc đời nội dung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên…………45 2.1.2 Q trình dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên………………………………………………………… …………………51 2.2 Sự dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu………… … 66 2.2.1 Nguồn gốc đời nội dung tín ngưỡng thờ Mẫu……….…… … 66 2.2.2 Q trình dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu….……….70 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….… … 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du nhập vào Việt Nam từ kỉ đầu công nguyên, qua nhiều đường với trường phái khác nhau, đạo Phật nhanh chóng ăn sâu, bám rễ vào quần chúng nhân dân, gắn bó tự nhiên với sinh hoạt cộng đồng dân cư Việt Đạo Phật không bị biến chất hay đánh tinh túy giáo thuyết chủ đạo, mà sở đó, tìm cách kết hợp, hịa trộn với tín ngưỡng địa Việt Nam, trở thành Phật giáo Việt Nam với sắc riêng Theo chân thương nhân tăng sĩ, Phật giáo truyền bá vào Giao Châu đường hịa bình Văn hóa - lối sống - giáo lí đạo Phật gần gũi với đạo lí - lối sống - phong cách tư người Việt cổ từ đầu Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng đời sống xã hội, tình cảm người nơng dân Việt Trước Phật giáo du nhập vào, Việt Nam có hệ thống tín ngưỡng phong phú, đa dạng Người Việt thờ thần núi, thần sông, thần mặt trời, thần sấm sét, thần cỏ,… sau thờ thêm tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thổ công, vị anh hùng dân tộc, Với tinh thần “Tùy duyên nhi giáo” (tùy theo điều kiện mà có biện pháp giáo hóa thích hợp), Phật giáo nhanh chóng kết hợp với tín ngưỡng địa, Phật giáo hóa tín ngưỡng địa địa hóa Phật giáo Người Việt dùng văn hóa - tư tưởng Phật giáo làm vũ khí tinh thần chống lại thống trị - nô dịch tinh thần Hán Nho kẻ thù phương Bắc Một biểu hòa nhập dung hội Phật giáo với tín ngưỡng địa tục thờ Mẹ hay tục thờ Nữ thần, tục thờ cúng thần văn minh nơng nghiệp nhiệt đới, gió mùa lấy việc trồng lúa làm lẽ sống Tìm hiểu dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thời kỳ đầu du nhập khơng góp phần làm sáng tỏ đặc điểm đạo Phật du nhập vào Việt Nam thời kỳ đầu, mà cịn có ý nghĩa thiết thực góp phần vào việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thời đại ngày Sự phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, mặt đem lại cho người sống đầy đủ vật chất, nguyên nhân dẫn đến xói mịn giá trị đạo đức tốt đẹp lồi người nói chung Việt Nam nói riêng Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam dung thơng với tín ngưỡng truyền thống Việt Nam vấn đề khơng cịn cần thiết, đây, có điều kiện để nhìn nhận lại trình đường văn hóa Việt Nam lưu giữ sắc riêng Việc giữ gìn sắc riêng điều kiện hội nhập quốc tế tồn cầu hóa đặt yêu cầu cấp thiết phải rà soát lại vốn văn hóa dân tộc ta để tạo sở cho việc tìm quy luật phương thức bảo tồn Vì tơi định chọn đề tài “Sự dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam thời kỳ đầu du nhập” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu luận văn Phật giáo tôn giáo lớn giới nay, truyền bá vào Việt Nam từ sớm Do đó, việc nghiên cứu Phật giáo nói chung đa dạng Có thể chia cơng trình nghiên cứu Phật giáo theo loại sau: Thứ nhất, lịch sử Phật giáo Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung giai đoạn Phật giáo Việt Nam từ kỉ I TCN đến kỷ VI, tiêu biểu như: tác phẩm “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên, xuất năm 1988; tác phẩm “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thích Minh Tuệ, ấn hành năm 1993; tác phẩm “Lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế” tác giả Lê Mạnh Thát, xuất năm 1999; tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang, tái năm 2000 Như vậy, phần lớn tác phẩm tác phẩm khai thác cách hệ thống, chuẩn xác du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, tác giả có góc độ xem xét lịch sử Phật giáo Việt Nam khác nhau, vậy, có cách nhìn nhận đánh giá khác vai trò, ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam xã hội Thứ hai, đóng góp Phật giáo văn hóa, xã hội Việt Nam Trong khoảng thời gian 2000 năm du nhập phát triển, Phật giáo để lại nhiều dấu ấn cho dân tộc ta, từ tín ngưỡng văn hóa, phong tục tập quán, từ tư tưởng tình cảm, lối sống, từ văn học nghệ thuật kiến trúc, Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: tác phẩm “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Duy, xuất năm 1999; Tác phẩm “Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1” tác giả Lê Mạnh Thát, xuất năm 2001; Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, tập hợp tất vấn đề ảnh hưởng Phật giáo văn hóa, xã hội Việt Nam nhiều góc độ khác Về dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam có cơng trình: Luận văn TH.S “Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt”của tác giả Phan Nhật trinh; Luận văn TH.S “Tìm hiểu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ” tác giả Phan Thị Kim; Ngồi ra, cịn số báo, tạp chí như: - Phan Đại Dỗn - Lê Văn Mỹ, Phật giáo dân gian vùng Dâu (Hà Bắc), Tạp chí văn hóa dân gian, số 1- 1987 - Nguyễn Quang Lê - Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian, Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian, số - 1992; - Hoàng Thị Lan với viết “Phật giáo với lễ hội dân gian vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số - 2000; - Đức Thiện - Tín ngưỡng thờ tứ pháp - tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, số 2002 - Nguyễn Thị Minh Ngọc - Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số - 2008 - Nguyễn Hữu Thụ - Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số - 2009 v…v… Như vậy, thấy, Phật giáo Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, vấn đề dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Do đó, luận văn định hướng nghiên cứu làm rõ dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam thời kì đầu du nhập Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn tìm hiểu liên hệ qua lại, xâm nhập vào Phật giáo với tín ngưỡng cổ truyền thời kỳ đầu du nhập, nhằm hiểu rõ chế phương thức dung thông, biểu dung thơng 3.2 Nhiệm vụ - Luận văn nghiên cứu bối cảnh lịch sử Việt Nam nói chung tơn giáo nói riêng thời kì Phật giáo du nhập vào - Luận văn kế thừa nghiên cứu xem hợp lý để bàn du nhập Phật giáo vào Việt Nam sở phân tích giáo lý tư tưởng làm sở cho dung thông - Khảo sát trực tiếp dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu thời kỳ đầu du nhập, rút đặc trưng dung thơng Từ đó, đánh giá vai trò, ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự du nhập dung thông Phật giáo với số tín ngưỡng truyền thống Việt Nam: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dung thông Phật giáo với số tín ngưỡng truyền thống Việt Nam thời kỳ đầu du nhập (từ kỷ I - TCN đến năm 544): tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu phạm vi người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn: dựa tảng lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Phương pháp nghiên cứu gồm: - phương pháp lôgic - lịch sử - phương pháp phân tích - tổng hợp - phương pháp hệ thống hóa - so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm du nhập Phật giáo vào Việt Nam dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng cổ truyền thời kỳ đầu du nhập Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập Kết cấu cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương tiết NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DIỆN MẠO CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ I TCN ĐẾN THẾ KỶ VI 1.1 Tình hình kinh tế 1.1.1 Nơng nghiệp Cơ sở kinh tế thời kỳ nông nghiệp với tàn dư nơng cụ đá (rìu, cuốc đá), gỗ (mai, vồ ), nhiều công cụ đồng thau (lưỡi cuốc, cày, xẻng, rìu, hái ) số nơng cụ sắt Lúa nước trồng chủ đạo Trong thời kỳ Bắc thuộc, đồ sắt sử dụng ngày nhiều vào sản xuất Bên cạnh lúa, nhân dân ta trồng nhiều loại hoa màu loại có củ khác khoai, đậu, sắn Ở vùng đất, tùy theo khí hậu, thổ nhưỡng, người Việt ta trồng nhiều loại ăn nhãn, vải, chuối, khế, cam, … Bên cạnh đó, người Việt cịn có nghề trồng dâu ni tằm, trồng bơng, đay, gai để có mặc Mặc dù kinh tế nơng nghiệp có nhiều chuyển biến rõ rệt, sách bóc lột nặng nề quyền đô hộ máy quan lại làm cho đời sống nhân dân ta thời kỳ khốn đốn 1.1.2 Thủ công nghiệp Sau bị ách thống trị lực phong kiến ngoại bang, ngành thủ cơng nghiệp có chuyển biến Kỹ thuật rèn sắt phát triển trước Cơng ngun Cơng cụ sắt có nhiều loại đa dạng rùi, mai, cuốc, dao, vũ khí số đồ dùng sinh hoạt gia đình Nghề làm đồ gốm phát triển, nhiều loại đồ dùng nhà nồi đất, vị , bình, bát, đĩa, … sản xuất ngày nhiều Nghề dệt vải, lụa nghề thủ cơng gia đình phổ biến nhiều địa phương Các nghề mộc, đan, lát, xây dựng nhà cửa có bước phát triển đáng kể Từ kỉ IV, sở tiếp thu kĩ thuật chế tạo thủy tinh Ấn Độ số nước khác, người Việt thổi bình, bát thủy tinh với nhiều màu sắc Sự phát triển thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ bị kìm hãm tác động triều đại cai trị phương Bắc Họ bắt nhiều thợ thủ công giỏi phục vụ xây dựng kinh đô khiến lực lượng sản xuất nghề bị ảnh hưởng nhiều 1.1.3 Giao thông vận tải thương mại Từ nhà Hán chinh phục Nam Việt, người Việt tham gia hoạt động thương mại nhiều so với trước, tác động thương nhân người Hán Do có vị trí thuận lợi phong phú sản phẩm nhiệt đới, Giao Chỉ trở thành trạm quan trọng giao thơng biển với nước phía Nam ngồi biển Sự chuyển biến kinh tế (nông nghiệp thủ cơng nghiệp) góp phần quan trọng thúc đẩy thương nghiệp phát triển trước Mặt khác, phong phú tài nguyên nhiều đặc sản vùng nhiệt đới thu hút nhiều lái bn nước ngồi đến nước ta làm cho việc buôn bán Việt Nam thời Bắc thuộc thêm phát triển Việc vận chuyển cống phẩm, thuế khóa thu nước ta Trung Quốc thúc đẩy quyền hộ chăm lo đến việc sửa chữa, xây đắp đường sá, dẫn đến thông thương quận nước nước ta với Trung Quốc Tuy nhiên, phát triển ngoại thương làm giàu thêm cho bọn đô hộ, nhân dân địa phải chịu thêm ách lao dịch, bót lột nặng nề Nhưng phát triển quan hệ giao lưu kinh tế khu vực nước (ở Giao Châu) Giao Châu với nước xung quanh có tác dụng định việc kích thích kinh tế Giao Châu phát triển; đồng thời, góp phần quan trọng cho việc giao lưu văn hóa - tơn giáo 1.2 Tình hình trị - xã hội 1.2.1 Về xã hội Từ bị Triệu Đà triều đại khác phương Bắc xâm lược đô hộ, đất nước Văn Lang - Âu Lạc bị nô dịch, biến thành quận, huyện phong kiến Trung Quốc, nhà nước Việt cổ với thiết chế xã hội chế độ lạc tướng bị xóa bỏ Quan hệ xã hội bao trùm suốt thời kì Bắc thuộc nước ta thời quan hệ kẻ thống trị ngoại tộc (chính quyền hộ) tồn thể nhân dân lao động nước ta Về danh nghĩa, tất ruộng đất nước Âu Lạc thuộc quyền sở hữu tối cao nhà nước đô hộ Người dân phải nộp tô thuế, lao dịch cho quyền ngoại bang Chính sách bóc lột nặng nề quyền bọn quan lại hộ làm cho nhân dân ta nghèo đói, khốn khổ Các triều đại phong kiến phương Bắc chia nước ta thành châu, quận để dễ cai trị Vào kỷ VI, phong trào khởi nghĩa nhân dân tiến lên cao trào, làm nổ khởi nghĩa Lý Bí dẫn tới việc thành lập Nhà nước Vạn Xuân Đây cột mốc lớn, đột phá quan trọng lịch sử nghìn năm chống Bắc thuộc nhân dân ta 1.2.2 Tinh thần chống giặc ngoại xâm Thời kỳ Bắc thuộc lần nhất, vịng 200 năm khơng ghi nhận dậy chống đối đáng kể người Việt Chỉ có chống đối quy mơ tương đối nhỏ, giết quan lại nhà Hán, dù nhiều năm khiến nhà Hán phải điều động quân đội từ Kinh Sở (Hoa Nam) xuống trấn áp không đủ mạnh để đuổi người Hán Năm 40, tàn bạo thái thú Tô Định (trấn trị từ năm 34), hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị dậy chống cai trị nhà Hán Tô Định bỏ chạy Trung Quốc, Hai Bà Trưng xưng vương, xác lập quyền tự chủ người Việt Thời Bắc thuộc lần chấm dứt Trước cảnh nước nhà tan, Lý Bí, viên quan nhỏ nhà Lương đứng lên chiêu mộ nhân dân khởi nghĩa năm 542 Năm 544, Lý Bí lên ngơi vua, tự xưng Lý Nam Đế, lấy hiệu Thiên Đức, đặt tên nước Vạn Xn, đóng miền cửa sơng Tơ Lịch Khởi nghĩa Lý Bí đời nước Vạn Xuân đánh dấu bước trưởng thành đường đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta 1.3 Tình hình văn hóa - tƣ tƣởng 1.3.1 Tình hình tư tưởng tôn giáo địa Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời Tín ngưỡng Việt Nam cịn gọi tín ngưỡng truyền thống hay tín ngưỡng dân gian, sản phẩm văn hóa người Việt Nam mối quan hệ với tự nhiên, xã hội Đối tượng sùng bái tín ngưỡng dân gian nước ta phong phú, đa dạng Tác giả Trần Ngọc Thêm giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam bao gồm: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người Những tín ngưỡng sản phẩm nhân dân, hình thành chiều dài lịch sử sở kinh nghiệm, sùng bái trí tưởng tượng người Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng tơn thờ yếu tố, lực lượng tự nhiên, vũ trụ Loại hình tín ngưỡng thứ hai, phổ biến xã hội người Việt tín ngưỡng phồn thực Đây tín ngưỡng gắn với sinh sôi, nảy nở người tự nhiên Đây hình thức phổ biến văn hóa nơng nghiệp, có Việt Nam Thứ ba tín ngưỡng sùng bái người Theo GS Trần Ngọc Thêm, tín ngưỡng bao gồm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Thổ cơng (các vị thần gia), thờ Thành Hồng thờ Vua Hùng (thần linh thơn xã tồn dân tộc) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhiều nhà nghiên cứu coi tín ngưỡng đặc thù vùng Đơng Nam Á, có Việt Nam Theo GS Trần Ngọc Thêm gia đình, ngồi thờ tổ tiên, người Việt Nam cịn có tục thờ Thổ Công Thổ công, dạng Mẹ Đất, vị thần trông coi gia cư, ngăn chặn tà thần, định đoạt phúc họa cho gia đình Sống đâu có Thổ Cơng đó: “Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá” Tục thờ thành hồng có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ, sau du nhập vào làng xã Việt Nam nhanh chóng bám rễ vào tâm thức người nông dân Việt, trở nên đa dạng Đình làng nơi thờ phụng Thành hoàng trở thành biểu tượng văn hoá tâm linh người dân quê Việt Làng có đình, có thơn lại có đình riêng Đình để thờ Thành hồng đồng thời trở thành nơi hội họp chức sắc làng, nơi sinh hoạt cộng đồng làng xã Mọi hoạt động xảy đình với chứng kiến Thành hồng Với truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, với quan niệm “chim có tổ, người có tơng”, với ý thức “cùng chung nguồn cội”, người Việt không lãng quên người có cơng với nước, với làng thơng qua hoạt động tâm linh tưởng nhớ đến vị nhân thần Nếu chỗ dựa tinh thần gia đình, làng xóm ơng bà tổ tiên, thành hồng làng, chỗ dựa tinh thần cho dân tộc Việt tổ nước Hùng Vương Tín ngưỡng thờ Hùng Vương ngày thấm sâu vào ý thức hệ tư tưởng người dân Việt Nam, làm thức dậy tình cảm sâu lắng người dân, chất keo sơn gắn bó người Việt với nhau, cốt lõi tạo nên lĩnh dân tộc Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ Tứ (bốn người khơng chết) : Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Các loại hình tín ngưỡng cổ truyền người Việt mang lại giá trị nhân văn, văn hóa tinh thần riêng có dân tộc Việt Nam Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đóng vai trị tảng Việc thờ cúng tổ tiên theo quan điểm người Việt cổ thể cho đạo làm người, tăng thêm tính gần gũi quan hệ huyết thống tinh thần đoàn kết dân tộc Từ loại hình tín ngưỡng cổ người Việt, quan điểm đạo đức nhân sinh người Việt hình thành Tất giá trị đó, chưa mang tính khái qt, góp phần tạo nên yếu tố riêng dân tộc Việt Nam buổi đầu dựng nước giữ nước - tín ngưỡng địa Đây nhân tố quan trọng để góp phần tạo nên giá trị tinh thần riêng dân tộc Việt Nam, khơng vượt qua đồng hóa văn hóa Hán, mà cịn thể vai trị chủ đạo tạo nên “khúc xạ” hệ tư tưởng - tơn giáo nước ngồi du nhập vào Việt Nam thời kỳ 1.3.2 Tình hình du nhập hệ tư tưởng - tơn giáo nước ngồi Trong thời kỳ này, có số hệ tư tưởng tôn giáo du nhập vào Việt Nam Đáng ý hệ tư tưởng tôn giáo lớn: Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Nho giáo gọi Đạo Nho, Khổng Tử, nhà tư tưởng lớn Trung Quốc cổ đại sáng lập Đến nước ta từ thời nhà Hán, Nho giáo đẩy mạnh thời Sĩ Nhiếp (187 - 226) - người coi “Nam Giao Học Tổ” Nho giáo vào nước ta bọn thống trị Trung Quốc áp đặt với mục đích đào tạo nên người làm việc cho quyền Hán Trong giai đoạn đầu, truyền bá đạo Nho vào nước ta gắn bó với chủ ý lực phong kiến phương Bắc Vì vậy, Nho giáo thời kỳ này, mang tính chất tiêu cực Nó sử dụng chủ yếu làm bàn đạp cho sách cai trị bọn quan lại phong kiến phương Bắc Tuy nhiên, người Việt với tinh thần yêu thương, đùm bọc lẫn hợp sức đấu tranh chống quyền hộ phá vỡ bước sách đồng hóa bọn xâm lược Những phong tục, tập quán cổ truyền hình thành từ buổi đầu dựng nước giữ nước gìn giữ lâu dài suốt thời kỳ bị đô hộ Đạo giáo tôn giáo cổ Trung Quốc, phát triển vào thời Lục triều thời Đường Khi du nhập vào Việt Nam thời kỳ đầu, hai phận Đạo giáo đồng thời thiết lập ảnh hưởng, Đạo giáo thần tiên Đạo giáo phù thủy Đạo giáo thần tiên dạy tu luyện, luyện thuốc trường sinh (luyện đan), luyện khí cơng với mục đích trường sinh Ai tu đạo gọi “Đạo sĩ” Đạo giáo phù thủy tiếp nhận quan điểm hiếu hạnh đạo Phật cách dễ dàng vào sống Đây cội nguồn văn hóa tình người sở thiết lập vô ngã người phải giáp mặt với khổ đau để vượt thoát khổ đau Sự dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn biểu thực hành tín ngưỡng tôn giáo Đối với Phật giáo, việc thực hành tín ngưỡng tơn giáo thể niềm tin tín đồ vào giáo lý, giáo luật Phật giáo Thực hành tín ngưỡng Phật giáo thể phong phú đa dạng, mang đậm nét dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam nói chung, đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Ở Việt Nam, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian thường thờ cúng ba đối tượng: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần linh, thờ cúng vật linh, thờ cúng tổ tiên ln đặt lên vị trí trung tâm đời sống tâm linh người Việt Mục đích việc thờ cúng tổ tiên chủ yếu giữ đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, tâm lý nếp sống có trước, có sau, trung hậu, cầu mong cho quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng dung hợp với việc thực hành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình dịng họ người Việt Để nhớ ơn cha mẹ ngày giỗ kỵ cha mẹ, ông bà, tổ tiên, nhiều gia đình cịn mời vị sư làm lễ gia Giữa kiến trúc trí chùa với kiến trúc trí hệ thống thờ tự như: từ đường, bàn thờ gia tiên đình, đền (đền Hùng) tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam có dung hợp, tương hỗ với nhiều mặt, từ phong thủy, cách lựa chọn vị trí xây dựng đến lối kiến trúc đậm chất dân gian làng xã, hợp với văn hóa lúa nước, chuộng kiểu kiến trúc xây dựng gian thờ bè chiều ngang, theo số lẻ, với kèo, cột ngang… Qua thể hài hịa, đăng đối âm dương, hòa quyện người với trời đất, người với tổ tiên, thần thánh, với Phật tâm thức linh thiêng người Việt Nam Du nhập vào nước ta từ năm đầu kỷ, Phật giáo thấm sâu vào máu thịt người dân, gắn bó với lối sống đạo đức qua việc thờ cúng Trời Phật, Tổ Tiên, thờ Thần dân tộc Đối với người dân quê chất phát, đạo Phật đến với họ cao siêu, xa lạ mà đỗi bình dị, gần gũi qua câu ca dao, tục ngữ mang đầy triết lý sống Phật giáo Trong suốt trình hình thành phát triển mình, đạo Phật ln ln gắn bó có mối quan hệ tương giao với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; nương tựa, dung hoà, bổ sung cho Bởi lẽ, đạo Phật tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành phát triển mảnh đất Việt; dựa tảng hệ tín ngưỡng nơng nghiệp (hay hệ tín ngưỡng dân gian) địa; Cho nên chúng chứa đựng nhiều yếu tố văn hố tương đồng Trong suốt tiến trình hình thành phát triển mình, đạo Phật tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hai loại hình tín ngưỡng tơn giáo dân gian (dân tộc) tích tụ, bảo lưu hàm chứa nhiều giá trị tiêu biểu lịch sử văn hố truyền thống Đó 16 giá trị đích thực, đầy tính nhân văn hố Việt Nam; Chúng góp phần giữ gìn, lưu truyền phát huy tinh hoa văn hoá thuộc sắc dân tộc độc đáo lên đỉnh cao thời đại kỉ nguyên nhân loại 2.2 Sự dung thông Phật giáo với tín ngƣỡng thờ Mẫu 2.2.1 Nguồn gốc đời nội dung tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian tích hợp lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam phủ - Tứ phủ với niềm tin thiêng liêng vào quyền Mẫu - đấng sáng tạo, bảo trợ cho tồn tại, sinh thành tự nhiên, xã hội người Có số nhà nghiên cứu cho tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời Tiền sử người Việt thờ thần linh thiên nhiên như: trời, đất, sơng nước, rừng núi… Tín ngưỡng thờ Mẫu tôn vinh vị thần cho có khả siêu phàm, điều khiển thiên nhiên vốn mang tính quy luật Trong q trình mưu sinh tìm nguồn sống, người ln phải dựa vào thiên nhiên họ tơn thờ tượng tự nhiên đấng tối cao Mẫu thờ Mẫu, mong muốn Mẫu người bảo trợ che trở cho đời sống người, cứu cánh khổ đau bất hạnh Thời kỳ nguyên thủy (thời sơ sử, tiền sử) người sống dựa chủ yếu vào thiên nhiên, săn bắt thú rừng thủy, hải sản sông suối, hái lượm hạt, núi rừng thiên nhiên tạo Cho đến biết đến kinh tế nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi, người phải dựa vào thiên nhiên, đời sống chưa thể ổn định trước khắc nghiệt tự nhiên Sự thất thường thời tiết, khí hậu gây cho người mn vàn khó khăn sống Bất lực trước tự nhiên, người dần quan sát, rút kinh nghiệm dần hình thành ý thức hệ tự nhiên, kèm theo tơn thờ tượng tự nhiên (tô tem giáo) Họ thờ vị thần rừng, thần núi, thần sông, thần biển, … môi trường tự nhiên đem cho họ sống no đủ, lấy tất họ phục vụ cho sống Quan niệm trời cha, đất mẹ xuất phát từ đó, ngửa mặt lên bầu trời bao la với bí ẩn thời tiết, khí hậu, chân mặt đất với mn vàn lồi động vật, thực vật giúp kiếm tìm sống đất mẹ Mẹ sinh sơi nảy nở mn loài, người sinh trưởng thành chết lại trở với đất, vừa nhận thức, vừa cách ứng xử người với tự nhiên Mẹ tất cả, chỗ dựa vật chất lẫn tinh thần, tư tưởng tình cảm … Và vậy, từ thuở nguyên sơ người tôn tượng thiên nhiên Mẹ: mẹ trời, mẹ núi, mẹ sông, mẹ biển, … Về mặt ngữ nghĩa, Mẹ trở thành Mẫu, mẫu thiên (mẹ trời), mẫu thuỷ (mẹ nước), mẫu sơn (mẹ núi), … tôn Mẫu Thánh để từ hình thành nên khái niệm “Tam tịa thánh mẫu” mà người muốn vật chất hoá, cụ thể hố tư tình cảm thiên nhiên ngày gần gũi với sống 17 Nền kinh tế tiểu nông đưa lại cho người phụ nữ vị đáng kể gia đình xã hội Người Việt Nam có truyền thống thờ người phụ nữ (bà, mẹ, cô, chị, …) họ người đàn ơng gia đình Đây truyền thống coi trọng người phụ nữ có nước ta Như vậy, thấy rằng, xã hội chuyển sang giai đoạn phát triển mới, với vai trò địa vị người đàn ông ngày tăng không giống nhiều chế độ phụ hệ khác (người phụ nữ bị đẩy xuống địa vị thấp kém, cực), Việt Nam, “nguyên lý Mẹ” đề cao thấm sâu vào mặt đời sống xã hội Danh xưng Mẫu gốc từ Hán Việt, Việt Mẹ, Mụ (thổ ngữ miền Trung) Nghĩa ban đầu, Mẫu hay Mẹ để người phụ nữ sinh người đó, tiếng xưng hơ người sinh Ngồi ra, Mẫu cịn hiểu theo nghĩa rộng tơn vinh, tơn xưng nhân vật nữ (có thật khơng có thật) như: Mẫu Âu Cơ, Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu nghi thiên hạ, … Trong tâm thức người Việt, Mẫu dùng để sinh sơi, nảy nở, sinh hóa khơng ngừng vạn vật Mẫu nữ thần, tất nữ thần Mẫu Bởi nữ thần chủ thể sinh sôi nảy nở tôn Mẫu Danh xưng Mẫu gắn với chức sinh đẻ, chăm sóc, ni dạy Cịn số nữ thần, có vị không bao hàm yếu tố “Bà cô” (là người phụ nữ khơng có chồng, chết trẻ chưa có chồng) Đạo Mẫu tơn thờ Mẫu (Mẹ) với tư cách vị thần tối cao, có thiên chức sáng tạo, quản lý, che chở, phù hộ cho người Có thể thấy tín ngưỡng dân gian nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng sản phẩm văn hoá người Việt mối quan hệ với tự nhiên xã hội mà tảng chế độ nơng nghiệp lúa nước với gia đình tiểu nơng phụ quyền làm trung tâm mơi trường làng xã khép kín 2.2.2 Q trình dung thơng Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Trước đạo Phật vào Việt Nam dân tộc ta có tín ngưỡng thờ Mẫu Ngày ấy, cư dân Việt thờ ba bà mẹ sáng tạo muôn vật: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải Trong tâm linh cư dân Việt cổ, ba vị chủ thể sáng tạo ba địa bàn hoàn chỉnh đất nước: vùng trời, vùng đất (kể rừng núi), vùng biển (kể sơng ngịi) Câu truyện xảy vào kỷ thứ II, biểu giao tiếp văn hóa Việt - Ấn (mẹ Việt: Man Nương chân chất, cha Ấn: Khâu Đà La siêu phàm) đánh dấu mốc văn hóa Việt Nam, là: chùa Việt Nam bên cạnh thờ Phật cịn có thờ Mẫu (tiền Thánh hậu Phật) Chính dựa vào tín ngưỡng nguyên thủy mà sau tơn giáo Phật giáo chẳng hạn có đủ điều kiện để du nhập bắt rễ nhanh chóng, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tâm linh cư dân Việt thời xưa Vì vậy, Phật giáo nhanh chóng hồ nhập với tín ngưỡng địa mà điển hình tín ngưỡng thờ Mẫu tục thờ Mẹ hay tục thờ Nữ thần để trở thành 18 phần thiếu đời sống tinh thần người nông dân Việt Các yếu tố địa (nội sinh) Ấn Độ (ngoại nhập) kết hợp tài tình với để tạo nên thể thống qua câu chuyện nàng Man Nương Có nhiều dị khác câu chuyện nhà sư Ấn Độ nàng Man Nương ta đúc kết số vấn đề quan trọng sau: Tứ pháp sinh qua kết hợp màu nhiệm đất Luy Lâu vị sư Ấn Độ cô gái địa Man Nương Cây đại thụ tạc thành bốn tượng Phật: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Đứa bé gái đặt gốc dung thụ biến thành khối đá gọi Thạch Quang Phật có hình dạng Linga (biểu tượng cho sinh thực khí nam) Những kiện diễn vào buổi đầu sơ khai đạo Phật Việt Nam Như vậy, câu chuyện minh họa lý thú cho du nhập dung hòa yếu tố địa (tín ngưỡng thờ Mẫu) với yếu tố tôn giáo ngoại lai (Phật giáo) Phật giáo truyền vào nước ta phải dựa vào tín ngưỡng Mẫu để tồn phát triển Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, dân tộc ta cần có vị Phật phù hợp với hồn cảnh địa lý, lịch sử, văn hóa, tâm tư, ngơn ngữ Theo Cổ Châu Hạnh ngài Khâu Đà La đến Giao Châu vào cuối kỷ thứ II Do đó, Tứ Pháp Phật hình thành vào đầu kỷ III Mốc thời gian gợi cho ba vấn đề cần suy nghĩ: Thứ nhất: Bản địa hóa Phật giáo hay nói cách khác tập hợp tín ngưỡng Thần linh địa Phật giáo từ bên vào: Thần Phật tập hợp Thứ hai: Có thể việc hình thành Tứ Pháp Phật hình thức để tưởng nhớ cơng đức Hai Bà Trưng - người anh dũng đứng lên đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc Thứ ba: Xây dựng thành trì để bảo vệ sắc văn hóa dân tộc sau khởi nghĩa Hai Bà thất bại năm 43 hàng loạt khởi nghĩa khác không đưa đến thành công việc xây dựng nhà nước Việt Nam độc lập Giáo sư sử học Trần Quốc Vượng cho Tứ Pháp Phật “Là loại hình tín ngưỡng thờ mẫu.”[79; 95] Nói cách khác, loại hình kết hợp Thần (tín ngưỡng địa, cụ thể tín ngưỡng Nữ thần, tín ngưỡng thờ Mẫu) Phật (tơn giáo truyền từ bên vào) Giáo sư Vũ Ngọc Khánh có đồng quan điểm nên xếp ngài Man Nương vào hàng Thánh Mẫu khẳng định: “Man Nương rõ ràng biến dạng bà mẹ Nước thời cổ Những Phật hiệu: Vân, Vũ, Lơi, Phong (Mây, Mưa, Sấm, Gió) có liên quan đến tín ngưỡng dân gian.”[30; 423] Tóm lại, Tứ Pháp Phật kết hợp tín ngưỡng địa - vị Nữ thần tự nhiên có liên quan mật thiết đến nông nghiệp Phật Phật giáo tôn giáo du nhập từ bên vào Với đời hệ thống Tứ pháp Phật: Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lơi, Phật Pháp Điện: Phật Việt Nam hình thành Trong đó, ngày 19 nhang khói tơn thờ Phật Pháp Vân, vị Phật nữ tính hay cịn gọi Phật bà, Phật mẫu Sự ảnh hưởng Phật giáo với tín ngưỡng thờ Nữ thần cịn biểu khơng gian chùa Tứ pháp Tứ Pháp Phật thờ chùa vùng Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay): chùa Dâu (còn gọi chùa Cổ Châu, Diên Ứng, Thiên Định) thờ Pháp Vân, Pháp Vũ Chùa Tướng (chùa Phi Tướng thờ Pháp Lôi), chùa Dàn (chùa Phương Quang) thờ Pháp Điện Ngồi cịn có chùa Tổ Phúc Nghiêm (Mãn Xá) thờ Phật Mẫu Man Nương, chùa Tứ Pháp Dâu, Đậu, Dàn, Tướng quay hướng Tây chầu chùa Tổ Chùa Tứ Pháp rải rác thơn Ngọc Trì, Thuận An, Đức Nhân Nghi An thuộc xã Trạm Lộ (Thuận Thành, Bắc Ninh) Trung tâm hệ thống chùa Tứ pháp Chùa Tổ, nơi thờ Phật Mẫu Man Nương - người mà nhiều học giả ví hình ảnh bà bà “Mẹ Xứ sở” người Việt Chúng ta khơng tìm thấy tình thương, cứu giúp Bà dân làng hoàn cảnh khó khăn (hạn hán), hay Bà huy tượng tự nhiên mà tượng trưng hệ thống vị thần Tứ Pháp Hơn thế, coi Bà Phật Mẫu, Mẹ Phật - vị Phật với tư cách mẹ, gần gũi với người, bao dung, độ lượng, che chở cho người (như mẹ che chở cho vậy) khơng phải xa xơi khác lạ Điện thần ngơi chùa Tứ Pháp có cách trí khơng giống với ngơi chùa thờ Phật bình thường Tọa vị trí trung tâm - điện chùa thờ Tứ Pháp khơng phải tượng Thích Ca, La Hán, Bồ Tát, Kim Cương, … mà tượng Tứ Pháp giữ tư cách chủ điện Tượng bà Tứ Pháp tượng chính, làm to cả, đặt khám Các tượng Phật Thích Ca, La Hán, Bồ Tát, Kim Cương kích cỡ nhỏ đặt bên cạnh, phía ngồi trước mặt tượng Tứ Pháp Sự trí điện thần khẳng định sức sống xu hướng đề cao vai trò nữ thần, đề cao vai trò bà mẹ tín ngưỡng địa cư dân nông nghiệp lúa nước trước thâm nhập đạo Phật vào Việt Nam Tượng hệ thống Tứ Pháp cao lớn, (tư ngồi thiền cao khoảng 1,5m) thường tạc tư thân thẳng, tay phải giơ lên, tay trái để đùi cầm chuỗi ngọc Các tượng có tóc xoăn màu đen, nhục khảo cao, tai dài, tọa đài sen, gương mặt đẹp với nét Việt, đức độ Có thể thấy hình thành phát triển hệ thống chùa Tứ Pháp khẳng định sức sống xu hướng đề cao vai trò nữ thần, đề cao vai trò bà mẹ tín ngưỡng địa cư dân nơng nghiệp lúa nước trước du nhập đạo Phật vào Việt Nam Cũng có nhiều học giả cho với xuất hình tượng Man Nương truyền thuyết hệ thống chùa Tứ pháp thực tế đánh dấu bước phát triển Phật giáo Việt Nam, bước chuyển từ “Phật giáo Việt Nam” thành “Phật giáo Việt Nam” Trước Phật giáo du nhập vào Việt Nam, nước ta có văn hóa phát triển phong phú, với tảng vững mà tiêu biểu có hệ thống lịch pháp, ngơn ngữ, âm nhạc, luật pháp độc lập Trong tín ngưỡng có mặt vị thần biểu tượng cho yếu tố tự nhiên có ý nghĩa sống cịn văn minh 20 nông nghiệp mà trồng lúa nước chủ yếu, thần Mây, Mưa, Sấm, Sét Khi Phật giáo đến, tín ngưỡng trì, kết hợp với quan niệm Phật Ấn Ðộ, kết đời tín ngưỡng theo mơ hình mới: tín ngưỡng Phật điện, hay cịn gọi tín ngưỡng Tứ Pháp, xuất vào kỷ thứ II Các vị thần Mây, Mưa, Sấm, Sét Phật hóa để trở thành Phật Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Ðiện Tín ngưỡng nét đặc thù Phật giáo Việt Nam Ngay từ sớm, với đời tín ngưỡng Tứ Pháp Phật, Phật giáo Ấn Ðộ rủ bỏ lớp áo để đâm rễ vào văn hóa Việt Nam Nói khác đi, văn hóa nước ta thời văn hóa độc lập đủ sức mạnh để tiếp nhận địa hóa Phật giáo, làm cho Phật giáo khơng cịn yếu tố văn hóa ngoại lai, mà trở thành địa Về Phật giáo, tôn giáo không giáo điều không phủ nhận hệ tư tưởng ngồi mình, khơng cơng kích hay tước bỏ giá trị tảng có sẵn mà khiêm tốn khép vào đời sống văn hóa Việt Nam, đem đến cho văn hóa nội dung mang tính Phật giáo Với tín ngưỡng Tứ Pháp Phật, khơng thể tìm hình ảnh Ðức Phật Ấn Ðộ, đồng thời nội dung tín ngưỡng cũ khơng cịn ngun vẹn mà bổ sung nội dung Cả hai yếu tố địa Ấn Ðộ khơng cịn tính chất ban đầu tín ngưỡng Tứ Pháp Do thế, Ðức Phật người Việt cổ xưa Ðức Phật theo nguyên mẫu đến từ Ấn Ðộ, mà khúc xạ qua văn hóa địa, yếu tố lịch sử không đề cập, để trở thành Ðức Phật đầy quyền năng, phò trợ cho nhân dân dân tộc Phật Giáo vào nước ta hồn cảnh nước nhà bị Bắc thuộc, quyền cai trị chấp thuận, khuyến khích lợi dụng Nhưng khơng phải mà Phật Giáo khơng bị phản ứng Sự đời Tứ Pháp chứng phản ứng Phật giáo chịu hạ thừa, cịn tín ngưỡng dân dã địa có phản ứng tiếp nhận tinh hoa, triết lý tích cực tương đồng Phật quan niệm ơng thần có khắp nơi, biết nỗi suy tư hành vi người, cứu giúp người tốt, trừng trị kẻ xấu ông Bụt truyện Tấm Cám Phật quan niệm vị thần linh có nhiều phép lạ hóa thành tượng tự nhiên Có thể biến tượng tự nhiên quanh người thành vị thần, thánh, vật linh thiêng mang phúc, trừ họa đá tượng Tứ Pháp truyện Man Nương Trên sở nói Tứ Pháp người Việt coi tượng phân thân Đức Phật dạng tự nhiên Vì thế, lễ hội Tứ Pháp khơng cịn lễ hội chùa mà trở thành lễ hội làng (liên làng) - lễ hội đậm đà sắc vùng đồng Bắc bối cảnh văn hóa Việt Nam Chính mà tín ngưỡng lễ hội Tứ Pháp ln trì sức sống, tiếp nhận để làm phong phú thêm sống tinh thần người Việt hôm 21 KẾT LUẬN Tiếp thu có sáng tạo điều kiện tiên để tồn phát triển Cha ông tiếp thu có lợi cho sống vật chất tinh thần dân tộc Những không phù hợp cải biên cho phù hợp với truyền thống văn hóa, phù hợp với sống dân tộc Đó học ngàn vàng mà cha ông để lại Đối với Phật giáo Bản chất Phật giáo tôn giáo xâm lược, không làm tay sai cho kẻ xâm lược việc Phật giáo bị lợi dụng điều khó tránh Cha ơng ta hóa giải lợi dụng việc Việt Nam hóa Phật giáo Phật giáo vào Việt Nam khơng cịn Phật giáo chung chung, khơng cịn Phật giáo mang màu sắc Trung Quốc hay Ấn Độ mà Phật giáo hoàn toàn Việt Nam Phật giáo du nhập vào nước ta bối cảnh nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ (nước mất, văn hóa Đơng Sơn bị tàn phá phải cưỡng nhận văn hóa phương Bắc) Trong điều kiện đó, Phật giáo truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam có dung hợp kỳ diệu với tín ngưỡng địa tạo nên hệ thống tư tưởng giáo lý thờ cúng mang yếu tố riêng biệt Thời gian đầu Phật giáo du nhập vào nước ta, văn hóa địa thẩm thấu cách nhanh chóng văn hóa Phật giáo, tiếp thu trọn vẹn tinh thần bao dung nhân từ truyền trực tiếp từ Ấn Độ biến dung hợp hai văn hóa lại thành thứ vũ khí chống lại đồng hóa cách áp đặt văn hóa Trung Quốc phương Bắc Phật giáo, lúc đóng vai trò quan trọng nghiệp cứu nước, giữ gìn văn hóa Đơng Sơn trì tín ngưỡng địa Tại Việt Nam, buổi đầu, để dễ dàng chấp nhận vùng đất mới, Phật giáo phải kết hợp với tín ngưỡng địa, Phật điện kết hợp với Thần linh tạo loại hình tín ngưỡng phù hợp với người dân địa Điều giáo sư Vũ Ngọc Khánh khẳng định: “Tơn giáo dù có sức mạnh nữa, phải kết hợp với tín ngưỡng địa, thần tín ngưỡng dân gian.”[30; 642] Như vậy, người Việt tự tạo vị Phật cho riêng mình, hồn chỉnh tín ngưỡng Phật pháp Các yếu tố địa (nội sinh) Ấn Độ (ngoại nhập) kết hợp tài tình với để tạo nên thể thống Tóm lại, đạo Phật đạo hịa bình người, tơn giáo không giáo điều không phủ nhận hệ tư tưởng khác Đạo Phật truyền bá đến đâu tiếp nhận, không gặp chống đối từ văn hóa người địa, mà lại hòa đồng cộng sinh, mang đến khởi sắc sinh lực cho văn hóa Phật giáo trở thành yếu tố địa, chống lại đồng hóa hệ tư tưởng Nho giáo văn hóa phương Bắc Vậy, khơng tơn giáo nào, hệ tư tưởng ngoại lai tồn tại Việt Nam mà không tôn trọng sức mạnh dung hịa với văn hóa địa Trong tâm thức người Phật tử Việt Nam hữu hai đức Phật Một đức Phật biểu tượng cho trí tuệ, cho giác ngộ đức Phật quyền mà gần gũi, phò trợ cho đời sống nhân dân dân tộc, tạo nên sắc khác biệt cho văn hóa Phật giáo Việt Nam Phật giáo hội nhập với văn hóa Việt Nam 22 hai ngàn năm qua bước khẳng định vai trò to lớn lịch sử, đáp ứng đời sống tinh thần người Việt, phục vụ lợi ích dân tộc đời sống tâm linh thiết người 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Lịch sử Việt Nam: từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Văn hóa thơng tin Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, thượng, NXB thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1968), Phong tục Việt Nam, NXB Khai trí, Sài Gịn Ban tơn giáo phủ (2004), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội TS Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Việt Nam,NXB Thuận Hóa Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tại Chiếu (2007), Mối quan hệ “nhập thế” Phật giáo Việt Nam với hình thành phát triển văn học cổ điển Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học, số (427), tr 15 - 27 Leopoed Codiere (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đồn Trung Cịn (2001), Lịch sử nhà Phật, NXB Tôn giáo 10 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 11 Huyền Cương (2004), Buổi bình minh Pháp Bụt quê hương Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 12 Trương Hải Cường (2005), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng Mẫu, “đạo Mẫu” Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học QX.2002.11 13 Phan Đại Doãn - Lê Văn Mỹ (1987), Phật giáo dân gian vùng Dâu (Hà Bắc), Tạp chí văn hóa dân gian, số 1, tr 67 - 76 14 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 89 15 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Dương - Phùng Đạt Văn (chủ biên) (2009), Tín ngưỡng, tôn giáo xã hội dân gian, NXB Từ điển Bách Khoa 17 Nguyễn Văn Đạm (1999 - 2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Tất Đạt (2008), Tang thức người Việt theo Cơng giáo, Phật giáo theo phong tục, tín ngưỡng truyền thống vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 11, tr 42 - 50 19 Hịa thượng Thích Huệ Đăng (1993), Kinh Báo hiếu Vu Lan, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 20 Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc (1997), Các nữ thần Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, từ khởi nguyên đến kỉ XIV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Hinh (1999), Lịch sử Đạo Phật Việt Nam, NXB Tôn giáo 23 Nguyễn Quang Hồng chủ biên (1997), Di Văn Chùa Dâu, Nhà xuất Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Quang Hồng (2000), Mấy khía cạnh tiếp biến văn hóa, tín ngưỡng qua ba ván in “cổ châu” chùa Dâu, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 4, tr 10 - 15 25 Nguyễn Hưng biên soạn (2008), Các trung tâm Phật giáo Việt Nam lịch sử trung cận đại, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 26 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 90 27 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Lĩnh nam quái: truyện cổ dân gian, sưu tập biên soạn kỷ XV, NXB Văn học 28 Vũ Ngọc Khánh Ngô Đức Thịnh (1991), Tứ bất tử, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Đại học Quốc gia 30 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 31 Vũ Ngọc Khánh (2002), Nữ thần thánh Mẫu Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt – Sài Gịn 33 Hồng Thị Lan (1998), Vài suy nghĩ Phật giáo dân gian Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 6, tr 14 - 15 34 Hoàng Thị Lan (2000), Phật giáo với lễ hội dân gian vùng đồng trung du Bắc Bộ, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 6, tr 32- 35 35 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học 36 Nguyễn Quang Lê (1992), Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian, Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian, số 4, tr 71 - 77 37 Ngô Sĩ Liên (1967), Ngd: Cao Huy Gia, Hd: Đào Duy Anh, Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội 38 Ngô Sĩ Liên biên tu, Nguyễn Huy Oánh san bổ (2004), Quốc sử toản yếu, NXB Thuận Hóa 39 Ngơ Đăng Lợi (2007), Lịch trình Phật giáo xứ Đơng Hải Phịng, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 8, tr 21 - 29 40 Vũ Kiêm Ninh (2003), Hội Chùa Dâu, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 91 41 Lâm Chí Mẫn, Linh Chi dịch (1996), Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, Mũi Cà Mau 42 Nguyễn Hữu Nghĩa (2010), Hiện tượng nhân vật nữ tu tập Phật giáo truyện cổ dân gian Việt Nam số nước khác Đơng Nam Á lục địa, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 43 Nguyễn Minh Ngọc (1998), Tục thờ mẫu chùa, Đề tài cấp viện năm 1998, thư viện viện nghiên cứu Tôn giáo 44 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 8, tr 25 - 32 45 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 46 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 47 Đặng Duy Phúc (2007), Giản yếu lịch sử Việt Nam, NXB Hà Nội 48 Vũ Quỳnh - Kiều Phú, Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Ngọc San biên khảo - giới thiệu (2001), Lĩnh nam chích quái: truyện cổ dân gian Việt Nam sưu tập từ kỷ XV, NXB Văn học, Hà Nội 49 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến năm 1858, NXB Giáo dục 50 GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên), (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 52 Hà Văn Tấn (1989), Phật giáo ảnh hưởng Việt Nam, Tạp chí xã hội học, số 4, tr 53 – 55 92 53 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, NXB Thuận Hóa 54 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam, tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 55 Lê Mạnh Thát (2006), Lục độ tập kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 56 Lê Mạnh Thát (2008), Nghiên Cứu Về Mâu Tử, Học Viện Phật Giáo Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn 57 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Ngọc Thêm (1998), Cở sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 59 Đức Thiện (2002), Tín ngưỡng thờ tứ pháp - tượng tiếp biến văn hóa Ấn Độ, tạp chí nghiên cứu phật học, số 6, tr 24 - 27 60 Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, NXB Văn hóa dân tộc 61 Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin 62 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 64 Thượng tọa Mật Thể (1944), Việt Nam Phật giáo, NXB Tân Việt 65 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, NXB thành phố Hồ Chí Minh 93 67 Nguyễn Hữu Thụ, (2009), Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 4, tr.27 - 29 68 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trần Nam Tiến chủ biên (2006), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, tập 1, từ khởi nguyên đến kỷ X, NXB Trẻ - thành phố Hồ Chí Minh 71 X.A.Tocarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Lê Hữa Tuấn (1998), Luy Lâu - trung tâm Phật giáo Việt Nam Đơng Á, Tạp chí nghiên cứu phật học, số 5, tr - 15 73 Nguyễn Quốc Tuấn (1996), Thờ cúng thành hoàng làng Việt Bắc Bộ: nhận thức nguồn gốc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 1( tr.16 - 18); số 2( tr 43 - 45) 74 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 75 Từ điển Tiếng Việt (1977), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Thích Thanh Từ (2008), Phật giáo lịng dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin 77 Tạ Trí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, NXB Văn hóa thơng tin 78 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Trần Quốc Vượng chủ biên (1999), Cơ Sở Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 94 80 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 81 Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 95