Phật giáo có nhiều ảnh hưởng lớn lao ở Việt Nam và trên thế giới. Nội dung bài báo trình bày về sự dung hợp giữa Phật giáo với văn hóa dân tộc theo quan điểm của Tác giả Thích Không Tú, tên khác là Thái Văn Anh. chân thành cảm ơn
Sự dung hợp Nguồn: eva.vn Phật giáo với văn hóa dân tộc THÍCH KHƠNG TÚ P hật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu Công nguyên tồn tại, phát triển chan hòa với dân tộc tận hôm 2.000 năm Nếu thời gian thước đo chân lý với bề dày lịch sử đó, đạo Phật khẳng định chân giá trị tôn giáo lớn đất nước Phật giáo không xuyên tạc tôn trọng hệ tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo có trước sau Phật giáo có mặt Việt Nam Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa, trị, đặc biệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng đạo Phật trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống, giá trị, chuẩn mực sinh hoạt người Việt Nam Có nhà nghiên cứu cho đạo Phật góp phần tạo nên cốt cách người Việt Nam qua 10 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2016 đức tính đồn kết, nhân ái, hòa hiếu bao dung Khơng thế, giá trị tư tưởng thái độ ứng xử Phật giáo hòa quyện với truyền thống văn hóa dân tộc Việt, trở thành di sản quý báu để lại cho hậu Nhân dân Việt Nam đón nhận Phật giáo, xem bạn đồng hành dân tộc suốt tiến trình lịch sử Do vậy, tìm hiểu giá trị truyền thống, văn hóa Việt Nam bắt gặp loại hình văn hóa Phật giáo có mặt với văn hóa dân tộc Đồng thời, tìm hiểu quan điểm, lối sống, niềm tin người Phật tử Việt Nam nhìn thấy giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa người Việt Nam Có thể nói, niềm tin tơn giáo tín đồ Phật giáo Việt Nam có dung hợp giá trị truyền thống văn hóa dân tộc với tư tưởng, triết lý Phật giáo thể qua quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo đức, văn học nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc,… lời ăn tiếng nói sinh hoạt ngày tín đồ Nổi bật đặc điểm sau: Sự thờ cúng Phật giáo vốn tôn giáo xuất thế, Phật giáo Việt Nam có chủ trương nhập Nhờ tinh thần nhập sinh động Phật giáo vào dân gian, dung nạp với tín ngưỡng địa thờ vị thần, vị thánh, vị thành hoàng thổ địa anh hùng dân tộc, ông bà tổ tiên… để cầu xin phước lộc, cầu xin tất cả mà sống người cần có Đây điều quốc gia Phật giáo khác khơng có Sự dung hòa khiến cho Phật giáo có sức sống lâu bền lòng dân tộc Đồng thời tín đồ khơng có niềm tin vào Tam bảo mà có niềm tin vào vị thần linh tín ngưỡng dân gian Ta dễ dàng nhận thấy tín đồ Phật giáo Việt Nam tính đời trội tính đạo, họ thích cầu xin phước lộc, bình an tơi luyện trí tuệ, học hỏi giáo lý Quan niệm tư tưởng, lối sống Người Việt Nam vốn có đức tính u nước, hiếu hòa, đồn kết, nhân nghĩa, thủy chung,… biểu đạo lý, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Tôn sư trọng đạo”, “Thương người thể thương thân”, “Lá lành đùm rách”, “Ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”… truyền thống tốt đẹp có nhiều nét tương đồng với giáo lý đạo Phật “tứ ân”, “từ bi, hỷ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu nhân độ thế”, “nhân quả, nghiệp báo” Việt Nam hòa quyện, ảnh hưởng sâu đậm đến lối sống, niềm tin người Phật tử Họ tin vào nhân quả, tin chứng giám anh minh Phật, tin hiền gặp lành, tin có Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay thấu hiểu khổ đau chúng sinh, tin trợ giúp vị Thần nơi cửa Phật Quả thật vậy, hòa quyện tương quan tạo nên nét đẹp khơng đời sống tín đồ Phật giáo mà lan tỏa khắp giai tầng xã hội Việt Nam, từ giới bình dân giới trí thức Như vậy, từ có mặt Việt Nam, Phật giáo vận dụng linh hoạt tinh thần nhập tích cực tạo nên kết hợp nhuần nhuyễn, hài hòa văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc theo mơ thức “Kính Phật – Phụng đạo” ảnh hưởng sâu đậm đến tình cảm tiềm thức tín đồ Phật giáo Văn học Xét khía cạnh văn học bác học, văn hóa Phật giáo dung hòa vào văn hóa dân tộc vơ phong phú Các tác phẩm Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Truyện Kiều Nguyễn Du, tác phẩm văn học thời Lý - Trần nói lên cách hùng hồn đóng góp lớn triết học Phật giáo cho văn học Việt Nam Một số tác phẩm văn học dân gian thời Lê - Nguyễn truyện Tấm Cám Phật thoại lưu truyền rộng khắp; truyện bà Ỷ Lan - thân cô Tấm lan rộng khắp Kinh Bắc; truyện Quan Âm Thị Kính Hải Dương đỉnh cao văn học Phật giáo dân gian, truyện dân gian chuyển hóa giới tính Bồ-tát Quan Thế Âm từ nam tính Ấn Độ sang nữ tính tạo Quan Âm Thị Kính, tượng trưng cho lòng vị tha, cứu nhân độ thế, tinh thần lạc quan niềm tin vững vào tương lai tươi sáng người dân Việt Nam Như vậy, Phật giáo dân gian tiếp nhận trở thành Phật giáo dân gian Đây nguyên nhân giải thích niềm tin tín đồ Phật giáo Việt Nam mang âm hưởng dân gian nhiều Phật giáo thống Kiến trúc, hội họa Chúng ta thấy đặc trưng chùa Việt Nam có hài hòa người vào thiên nhiên Con người tổng thể có núi, sơng, cỏ… tạo cảm giác khoan thai, Tơn trọng tự nhiên, sống hài hòa với tự nhiên trở thành lẽ sống người Phật tử Ngồi ra, chùa có mái cong, câu đối, hồnh phi, bia đá làm tăng thêm vẻ trang trọng, cổ kính, tĩnh lặng, huyền hư Điều chứng tỏ khuynh hướng thẩm mỹ kiến trúc Phật giáo mang tính nghệ thuật dân tộc cao ảnh hưởng điều kiện môi trường sống người Việt Phong tục tập quán Phong tục tập quán thể tính đặc thù giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển chịu nhiều tác động nhiều trào lưu văn hóa khác Trong Phật giáo dự phần quan trọng việc định hình trì khơng tập tục dân gian tồn ngày nay. Có thể đề cập đến tập tục phổ biến đời sống ngày thể niềm tin người dân Việt Nam nói chung tín đồ Phật giáo nói riêng như: - Lễ hội hành hương: Chùa nơi linh thiêng để gửi gắm niềm tin Chính niềm tin tạo động lực cho tín đồ tổ chức hành hương Phật tích vào dịp đầu năm hay ngày sóc vọng (15 mồng 1) Họ tin hái lộc lễ chùa đầu xuân đem lại nhiều may mắn tốt lành cho thân, gia đình năm Điều đặc biệt vào dịp lễ hội tưng bừng Tết Nguyên đán, Phật đản, Vu-lan báo hiếu, hội Lim, hội Chùa Hương,… khơng ngày lễ riêng Phật giáo mà trở thành ngày lễ chung nhiều người dân Việt Nam - Tập tục ăn chay, thờ Phật, phóng sanh bố thí: Ăn chay thờ Phật việc đơi với tín đồ Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, người Phật tử thờ Phật 15 - - 2016 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 11 Nguồn: chuahoangphap.com.vn đành, nhiều người Phật tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để thờ cúng, chiêm ngưỡng, trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Ăn chay vậy, người Việt Nam khơng riêng tín đồ dù khơng phải Phật tử thích ăn chay Tập tục ảnh hưởng sâu rộng giai tầng xã hội Có thể nói ăn chay, thờ Phật trở thành truyền thống văn hóa người dân Việt Nam từ xưa đến Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi cứu khổ đạo Phật truyền thống văn hóa đạo đức bao dung, nhân hậu dân tộc “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân” mà việc từ thiện, bố thí, phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt tín đồ Họ tin làm việc thiện gặt hái nhiều phước báo nên đến ngày rằm mùng một, tín đồ thường hay mua chim, cá, rùa… để đem chùa nguyện phóng sanh Người ta thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn… Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức dần bị thu hẹp Thay vào tín đồ thường tham gia vào hoạt động cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hay gia cảnh gặp khó khăn - Tập tục ma chay, cưới hỏi: Về ma chay, người Việt Nam vốn có truyền thống nhớ ơn tổ tiên, người Việt dù có đạo hay khơng có đạo nghĩ chết hết mà với ông bà tổ tiên (sanh ký tử quy), nên ma chay theo phong tục người Việt Nam trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên có ảnh hưởng Phật giáo tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình có người qua đời, tín đồ đến chùa thỉnh Tăng Ni nhà để giúp đỡ phần tang lễ cầu nguyện cho người chết (thường gọi 12 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2016 làm ma chay) Ngày nay, tín đồ thường đem di ảnh, bát hương, tro cốt người cố chùa để thờ niềm tin người nhờ sớm tối nghe lời kinh tiếng kệ mà nhẹ nhàng siêu thoát với cõi Phật Về cưới hỏi, Việt Nam tầm ảnh hưởng vấn đề đến Phật giáo tỏ phức tạp so với Thiên Chúa giáo hay Hồi giáo Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ theo truyền thống Phật giáo tự nguyện đến chùa khấn nguyện Phật phù hộ cho mối lương duyên họ trăm năm hạnh phúc Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để làm Lễ thuận trước rước dâu Đó nghi lễ chúc phúc ngắn gọn kèm theo số lời khuyên dạy đạo đức làm hành trang cho sống hai vợ chồng Ngồi hành vi tơn giáo chịu ảnh hưởng phong tục tập quán kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến nhiều lan tỏa niềm tin tín đồ Phật giáo như: đốt vàng mã, coi ngày giờ, cúng hạn, xin xăm, bói quẻ Qua việc phân tích nhận thấy dân tộc Việt Nam có duyên tiếp nhận đạo Phật xây dựng nên Phật giáo Việt Nam, đạo Phật có dun tìm chỗ đứng lòng dân tộc Việt Nam… Phật giáo Việt Nam bối cảnh thể vai trò quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn hồn thiêng sông núi Các tầng lớp nhân dân xã hội tìm thấy Phật giáo nhiều giá trị hữu ích Đây điều kiện thuận lợi cho niềm tin vào Phật giáo phát triển Bởi lẽ bối cảnh người cần đến tơn giáo để gửi gắm niềm tin, giải tỏa áp lực, nương tựa tinh thần nuôi dưỡng hy vọng vào tương lai tươi sáng, tốt đẹp cho cá nhân, gia đình, xã hội ... thế, Phật giáo Việt Nam có chủ trương nhập Nhờ tinh thần nhập sinh động Phật giáo vào dân gian, dung nạp với tín ngưỡng địa thờ vị thần, vị thánh, vị thành hoàng thổ địa anh hùng dân tộc, ông... để cầu xin phước lộc, cầu xin tất cả mà sống người cần có Đây điều quốc gia Phật giáo khác Sự dung hòa khiến cho Phật giáo có sức sống lâu bền lòng dân tộc Đồng thời tín đồ khơng có niềm tin... đến tình cảm tiềm thức tín đồ Phật giáo Văn học Xét khía cạnh văn học bác học, văn hóa Phật giáo dung hòa vào văn hóa dân tộc vô phong phú Các tác phẩm Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Truyện