Nội dung khảo sát chính là những biểu hiện nổi bật nhất về nhận thức và niềm tin của tín đồ PG TPHCM thể hiện qua: nhận thức và niềm tin vào Đức Phật, nhận thức và niềm tin vào giáo lý, nhận thức và niềm tin vào tăng đoàn, nhận thức và niềm tin vào bản thân. Tiếp theo, chúng ta hãy lần lượt xem xét kết quả khảo sát từng khía cạnh này ở tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 1Nhận thức và niềm tin về đạo Phật của tín đồ Phật giáo Thành
phố Hồ Chí Minh
Tín đồ Phật giáo (PG) muốn tu học theo giáo lý đạo Phật, trước hết phải có niềm tinvào Tam bảo Đó là tin vào Đức Phật (Phật), tin vào những lời dạy của Ngài (Pháp) và tinvào Tăng đoàn, những đệ tử thánh thiện của Ngài (Tăng) Niềm tin được xem là tín căn,một trong năm căn lành để thực hành đường lối tu tập hướng đến mục tiêu giác ngộ gọi làngũ căn (niềm tin, tinh tấn, ghi nhớ, thiền định, trí tuệ) và là một trong “bảy tài sản” của bậcThánh: “Niềm tin, giới hạnh, hổ mình, thẹn với người, học rộng, bố thí, trí huệ, đó là bảythánh tài”1 Điều này cho thấy niềm tin có ý nghĩa quan trọng Niềm tin sâu sắc, vững chắc
là cơ sở để tín đồ nỗ lực ý chí học hỏi, thực hành giáo lý hướng đến những gì tốt đẹp nhấtcho mục tiêu an lạc, hạnh phúc mà PG đã chủ trương
Song, người ta không bao giờ tin tưởng vào điều mà người ta cho rằng không đúngđắn Niềm tin không phải là yếu tố ngẫu nhiên, tự phát mà là kết quả của quá trình nhậnthức Mức độ và tính chất niềm tin của tín đồ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nhận thức của
họ về PG Nhận thức về PG là một trong những khía cạnh tâm lý quan trọng của tín đồ, đặt
cơ sở cho việc hình thành niềm tin vào đạo Phật Vì thế, cùng với tình cảm, hành vi tôngiáo, nhận thức có ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin của tín đồ PG
Xuất phát từ ý nghĩa đó, việc tìm hiểu và phân tích một cách thấu đáo thực trạng nhậnthức và niềm tin của tín đồ về Phật giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát hiện,hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực từ sự sùng tín Đồng thời củng cố và phát triển niềm tinchân chánh nơi tín đồ Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn tín đồ Phật giáo Thành phố HồChí Minh (TPHCM) làm khách thể nghiên cứu điển hình
Nghiên cứu tiến hành bằng phiếu khảo sát ý kiến và phỏng vấn Phiếu khảo sát ý kiếnđược xây dựng trên cơ sở phân tích, tổng hợp các tài liệu Phật học cũng như phỏng vấn, lấy
ý kiến từ tu sĩ Phật giáo và Phật tử tại các đạo tràng trên địa bàn thành phố Phiếu khảo sátđược thực hiện trên 502 tín đồ Về địa bàn: có 276 người ở nội thành (Chùa Ấn QuangQ.10, Chùa Bửu Đà Q.10, Chùa Hưng Phước Q.3, Chùa Từ Tân Q Tân Bình), 226 người ởngoại thành (Chùa Linh Sơn H Hóc Môn, Tu viện Tường Vân H Bình Chánh, Thiền việnThiên Phước H Bình Chánh, Tịnh thất Liên Hải Q Bình Tân); Về giới tính: có 183 nam và
Trang 2319 nữ; Về độ tuổi: có 145 người ở tuổi thanh thiếu niên, 258 người tuổi trung niên và 99người tuổi già; Về số năm quy y: có 65 người chưa quy y, 256 người đã quy y từ 1 đến 5năm, 80 người đã quy y từ 6 đến 10 năm và 101 người đã quy y trên 11 năm.
Nội dung khảo sát chính là những biểu hiện nổi bật nhất về nhận thức và niềm tin củatín đồ PG TPHCM thể hiện qua: nhận thức và niềm tin vào Đức Phật, nhận thức và niềm tinvào giáo lý, nhận thức và niềm tin vào tăng đoàn, nhận thức và niềm tin vào bản thân Tiếptheo, chúng ta hãy lần lượt xem xét kết quả khảo sát từng khía cạnh này
Bảng 1 Thực trạng nhận thức của tín đồ về Đức Phật (tỉ lệ %)
Biểu hiện nhận thức về Đức Phật ĐTB Không
đồng ý
Phân vân
3 Người thầy chỉ dạy phương pháp tu tập 2,89 1,6 7,4 91
4 Nhân vật huyền thoại 1,62 57,2 23,3 19,5
5 Đấng siêu nhiên có quyền năng vô hạn 1,64 56,2 24,1 19,7
6 Một vị thần linh ban phước giáng họa
ở thế gian
1,32 78,1 11,8 10,2
Trang 3Ghi chú: Điểm trung bình (ĐTB) được tính trên thang 3 điểm (Không đồng ý: 1 điểm;
Phân vân: 2 điểm; Đồng ý: 3 điểm) ĐTB càng cao thì người trả lời càng nhất trí với nội dung được hỏi.
Ở Bảng 1, có 6 biểu hiện nhận thức được đưa vào khảo sát, sau đó thực hiện phân tíchthành 2 nhóm nhân tố biểu hiện nhận thức Nhóm 1: Nhận thức phù hợp về Đức Phật lịch sử(ĐTB: 2,90; tỉ lệ tán thành: 91,27%); Nhóm 2: các biểu hiện thuộc về Đức Phật huyền sử(ĐTB: 1,53; tỉ lệ tán thành: 16,47%) Như vậy, trong nhận thức của tín đồ yếu tố Đức Phậtlịch sử được đánh giá cao hơn nhiều so với yếu tố huyền sử Qua đây cho thấy niềm tin đốivới Đức Phật của tín đồ xuất phát từ sự hiểu biết về thân thế, sự nghiệp, cuộc đời Đức Phậtchứ không phải tin theo kiểu mê tín, mù mờ, áp đặt Đại đức Thiện Chơn, Phó Ban hướng
dẫn Phật tử TPHCM đã nhận xét: “Hiện nay, đa phần tín đồ có nhận thức về Đức Phật lịch
sử thông qua việc học và nghe giảng, một số ít vẫn còn quan niệm về Đức Phật huyền sử vì
họ không có điều kiện học và nghe giảng giáo lý” Hòa thượng Chơn Không, quyền Trưởng Ban hướng dẫn Phật tử TPHCM quả quyết hơn: “Hơn 90% Phật tử hiểu được Đức Phật là nhân vật lịch sử, nhưng siêu việt hơn người bình thường vì ngài đã từ bỏ ngôi báo và xuất gia tìm đạo, thành đạo, hiệu Thích Ca Mâu Ni”.
Xem xét từng biểu hiện nhận thức, chúng ta thấy đa số tín đồ (93,4%) đều hiểu ĐứcPhật là người toàn thiện cả hai đức tính từ bi và trí tuệ Biểu hiện này xếp hạng ở vị trí thứnhất, với điểm trung bình rất cao 2,93 Đức Phật không chỉ là người đạt đến trí tuệ cao thâm,Ngài còn có một trái tim rất mực từ bi Ngài không giữ lấy con đường giác ngộ cho riêngmình Đọc lịch sử Đức Phật, chúng ta thấy với lòng từ bi cao cả Ngài đã hướng dẫn cho rấtnhiều người cũng được giác ngộ như Ngài mà không hề có sự phân biệt giai cấp địa vị, giàunghèo, nam nữ, màu da sắc áo Chính hành động đó mà 91% tín đồ cho rằng Phật là ngườithầy chỉ dạy phương pháp tu tập cho chúng sanh Đức Phật là ai mà có khả năng trí tuệ vàlòng từ bi như vậy? 89,4% tín đồ được hỏi đã nhận thức được: Phật là một thái tử sau thờigian tu hành đã giác ngộ thành Phật Đây là các nhận thức đúng đắn
Trang 4Xét về khía cạnh huyền sử, số liệu ở Bảng 1 phản ánh có 16,47% tín đồ đồng ý vớiquan điểm này Tỉ lệ % đồng ý thấp chứng tỏ mức độ nhìn nhận của tín đồ về một Đức Phậthuyền sử không được đề cao Các biểu hiện như: Đức Phật là nhân vật huyền thoại; mộtđấng siêu nhiên có quyền năng vô hạn; một vị thần linh ban phước giáng họa ở thế gian Babiểu hiện nhận thức này không phù hợp với bản chất đạo Phật Song, trong tín đồ có nhiềungười thường ngày tuy có đi chùa, có thờ Phật nhưng không biết đến Phật, không nghe,không hiểu lời Phật dạy Họ xem đạo Phật gắn liền với sự thờ cúng, khấn vái và Đức Phật,các Bồ tát là đấng siêu nhiên sẵn sàng ban phúc diệt họa cho họ mỗi khi họ cần Ngoài ra, sựngộ nhận Đức Phật là thần linh, đấng siêu nhiên một phần vì xuất phát từ sự đánh giá hìnhảnh đạo Phật dựa trên các hoạt động tín ngưỡng dân gian Điều này dễ hiểu vì trước khi Phậtgiáo du nhập, ở Việt Nam đã có tín ngưỡng đa thần nên khi du nhập buộc phải uyển chuyển,hài hòa với tín ngưỡng bản địa và chấp nhận một số thần linh bản địa trong sinh hoạt tôngiáo của đạo Phật Đó cũng là lý do đến nay nhiều tín đồ vẫn ngộ nhận Phật giáo là tôn giáo
đa thần hay nhất thần và xem Đức Phật là đấng quyền năng vô hạn
Nguyên nhân nào giúp tín đồ hiểu biết về Đức Phật như vậy? Kết quả khảo sát thuđược như sau:
Bảng 2 Nguyên nhân tín đồ tin hiểu biết về Đức Phật
trả lời Tỉ lệ %
Thứ hạng
1 Do cá nhân tự tìm hiểu qua: tivi, sách, báo, băng
2 Do trao đổi, học hỏi với các tín đồ (Phật tử) khác 67 13,3 3
3 Do tuyên truyền, giảng dạy của các tu sĩ Phật giáo 175 34,9 1
4 Do giáo dục gia đình (ông bà, cha mẹ, vợ chồng,
Trang 5mà biết về Đức Phật Ngoài ra, xuất phát từ sự chiêm nghiệm thực tế cuộc sống, hay tácđộng của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cũng giúp tín đồ hiểu biết hơn về Đức Phật Nhìnchung, có nhiều nguyên nhân giúp tín đồ hiểu biết về Đức Phật, song, quan trọng nhất là do
tu sĩ giảng dạy, cùng với đó cá nhân tự tìm hiểu qua các phương tiện sách báo, truyền thông,qua trao đổi, học hỏi với các tín đồ khác Đại đức Tâm Hoa, thư ký Ban trị sự PG quận 10
cho biết: “Phật tử hiểu biết tốt là nhờ vào: người hướng dẫn đúng đắn; sách vở, băng đĩa, kinh điển lưu truyền rộng rãi Song, phần chính do họ tôn kính Đức Phật nên họ chịu học hỏi, chiêm nghiệm về ngài và pháp của ngài”.
b Niềm tin của tín đồ vào Đức Phật
Niềm tin đối với Đức Phật là một tiêu chí quan trọng để xác định nhân cách của tín đồ.Một cá nhân được gọi là tín đồ khi họ có niềm tin vào vị giáo chủ tôn giáo Bảng 3 bên dướithể hiện mức độ niềm tin của tín đồ vào Đức Phật
Bảng 3 Mức độ niềm tin của tín đồ vào Đức Phật
họ trong trong cuộc đời, nên hầu hết họ có niềm tin sâu sắc vào Đức Phật là điều dễ hiểu Bà
Nguyễn Thị L, 76 tuổi, ở Hóc Môn phát biểu: “Đức Phật là bậc toàn năng, toàn trí, toàn giác Ngài dạy chúng ta con đường diệt khổ để được an lạc, hạnh phúc Nếu chúng ta không tin Phật thì sẽ khổ mãi, không biết nhân quả, tội phước” Bà Nguyễn Thị L, 79 tuổi, ở quận
3 chia sẻ thêm: “Tôi tin Đức Phật vì ngài khai sáng cho chúng sanh khỏi lạc vào đường mê,
Trang 6ngài có một tấm lòng từ bi vô bờ bến cho chúng sanh nương tựa” Bà Lâm Thị Q, 70 tuổi, ở Bình Chánh quả quyết: “Tôi tin tuyệt đối vào Đức Phật”.
Ở trên đã tìm hiểu về thực trạng niềm tin vào Đức Phật, dưới đây chỉ ra các nguyênnhân của niềm tin đó
Bảng 4 Nguyên nhân tín đồ tin vào Đức Phật
Các nguyên nhân tín đồ tin vào Đức Phật Số người
trả lời Tỷ lệ %
Thứ hạng
2 Do vai trò to lớn của Đức Phật đối với nhân loại 168 33,5 1
vô thần và các nhà trí thức trên toàn thế giới, tất cả đều công nhận Ngài là người giác ngộ,bậc hiền triết trí tuệ và từ bi nhất Do đó, nguyên nhân quan trọng nhất của niềm tin vào ĐứcPhật ở tín đồ là do vai trò vĩ đại của Ngài đối với nhân loại (33,5%) và vì Phật là nhân vậtlịch sử (22,5%)
Lý do quan trọng thứ ba được tín đồ xác định là đức tin (18,7%) Đã là tín đồ, Phật tửthì phải tin ở Đức Phật Ngoài ra, có những nguyên nhân khác như: do đọc kinh sách(10,2%), do nghe tu sĩ giảng đạo (9,2%) và do chiêm nghiệm của bản thân (5,6%) Đặc biệt,nguyên nhân không tin Đức Phật sợ chết xuống địa ngục chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,4%) Điềunày cho thấy tín đồ đã nhận thức được trong đạo Phật việc tin hay không tin Đức Phậtkhông liên quan gì đến vận mệnh con người như được khen thưởng hay trừng phạt, được
Trang 7cứu vớt hay bị đọa đày Con người toàn quyền quyết định sử dụng niềm tin, sức mạnh củamình để tư duy, nâng cao giá trị, nỗ lực trở thành những người lương thiện, cao quý
Nhìn chung, những nguyên nhân quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đối với niềmtin của tín đồ vào Đức Phật là do họ nhận định vai trò to lớn của Ngài đối với nhân loạicũng như vì Ngài là một con người với nhân cách lịch sử chứ không phải huyền thoại Bêncạnh đó, đức tin cũng là một nguyên nhân quan trọng
Tóm lại, qua những phân tích về kết quả nghiên cứu ở trên cho phép chúng ta rút ra kếtluận: Trong nhận thức tín đồ có sự tồn tại cả hai hình ảnh Đức Phật lịch sử và Đức Phậthuyền sử; tuy nhiên, đa số tín đồ đều hiểu biết rõ về Đức Phật lịch sử và điều này được đềcao hơn trong nhận thức của họ Từ nhận thức đó, tuyệt đại đa số tín đồ được hỏi đều cóniềm tin vào Đức Phật Niềm tin này ở mức độ rất cao, thể hiện niềm tin sâu sắc của tín đồđối với vị giáo chủ của tôn giáo mình Sở dĩ tín đồ tin tưởng vào Đức Phật như vậy là do vaitrò to lớn của Ngài đối với nhân loại và vì Ngài là nhân vật có thật trong lịch sử
Phần 2 Nhận thức và niềm tin vào giáo lý của tín đồ PG TPHCM
a Nhận thức về giáo lý
Lời dạy của Đức Phật được gọi là giáo pháp, tổng hợp lại thành Tam tạng kinh điểnchính là giáo lý đạo Phật Đây là cơ sở, là định hướng dẫn dắt tình cảm, hành vi của tín đồ.Tín đồ tìm hiểu, thực hành những chỉ dạy trong giáo lý ấy để chứng nghiệm chân lý giácngộ, là nói về phương diện khát khao chân lý Còn về phương diện nhân sinh, giáo lý ấytrình bày nguyên tắc tổ chức sinh hoạt xã hội; những phương pháp rèn luyện nên một nhâncách siêu việt; những chỉ dẫn về nếp sống hướng thiện, an lạc Những ai hiểu biết, sống vàthực hành theo giáo lý ấy mới xứng đáng Phật tử chân chính Có nhiều ý kiến khác nhau vềtrình độ nhận thức giáo lý của tín đồ PG TPHCM Theo Sư cô Huệ Đức, Phó Ban văn hóa
PG TPHCM: “Tùy theo thành phần xã hội và nghề nghiệp mà có trình độ nhận thức khác nhau về giáo lý Giới tri thức có nghiên cứu giáo lý nên hiểu rất sâu nhưng ít thực tập; giới doanh nhân thì hiểu giáo lý ở mức độ căn bản nhưng cũng ít thực tập, giới bình dân thì ít quan tâm đến giáo lý nên hiểu sơ sài hoặc không hiểu” Đại đức Hạnh Tuệ, Giảng viên Học viện Phật giáo chia sẻ cụ thể hơn: “Theo tôi khoảng 10% hiểu, nắm vững giáo lý, 20% chỉ hiểu sơ sài, còn 70% thì ít mặn mà với giáo lý mà chỉ nặng về tín ngưỡng” Đó là ý kiến của
các tu sĩ nhưng trên thực tế nhận thức giáo lý của tín đồ như thế nào?
Trang 8Bảng 1 Biểu hiện nhận thức của tín đồ về giáo lý đạo Phật (tỉ lệ %)
Biểu hiện nhận thức giáo lý ĐTB Thứ
hạng
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
So sánh
1 Những giáo điều, mặc khải mà Đức
Phật buộc tín đồ phải tuân theo 1,64 9 57,8 20,7 21,5
4 Nghi thức, nghi lễ về cầu nguyện,
khấn vái để được tiếp xúc với Phật và
5 Những chỉ dạy thiết thực mang đến
niềm vui, hạnh phúc trong hiện tại và
làm người, hoàn thiện nhân cách 2,94 1 1,2 3,2 95,6
8 Con đường thực hành chứng ngộ Niết
Có 9 biểu hiện nhận thức được khảo sát trên 502 tín đồ, sau đó thực hiện phân tíchnhân tố thành 2 nhóm Nhóm 1: Các biểu hiện nhận thức chưa phù hợp với PG (ĐTB: 1,93;
tỉ lệ tán thành 33,5%) ở mức thấp Nhóm 2: Các biểu hiện nhận thức phù hợp với PG (ĐTB:2,90; tỉ lệ tán thành: 92,5%) ở mức cao Như vậy, hầu hết tín đồ có nhận thức đúng đắn vềgiáo lý, từ nhận thức này có thể nhận xét niềm tin của đa số tín đồ mang tính PG chínhthống hơn là PG dân gian
Trang 9Bảng số liệu phản ánh các quan niệm có thứ hạng từ 1 đến 5 đều thuộc về nhận thứcphù hợp (nhóm 2) Trong đó, biểu hiện giáo lý là những bài học đạo đức về cách thức làmngười, hoàn thiện nhân cách có thứ hạng cao nhất, điểm trung bình: 2,94, tỉ lệ tán thành:95,6% Điều này chứng tỏ hầu hết tín đồ hiểu giáo lý gần gũi và liên quan trực tiếp đến đạođức làm người, hoàn thiện nhân cách Cho nên, việc tu học chắc chắn sẽ gắn liền với việcrèn luyện đạo đức để trở nên ngày một tốt hơn, hoàn thiện hơn Tiếp theo, tín đồ cho rằng:Giáo lý bao gồm 3 tạng kinh, luật, luận; Đề cập về khổ và phương pháp giải thoát khổ đaucho con người; Con đường thực hành chứng ngộ Niết Bàn; Những chỉ dạy thiết thực mangđến niềm vui, hạnh phúc trong hiện tại và tương lai Các biểu hiện mang tính PG chínhthống nói lên ý nghĩa giáo lý bao hàm những gì thực tiễn nhất con người có thể vận dụngmột cách linh hoạt trong đời sống hàng ngày để không khổ đau, được an vui, hạnh phúctrong hiện tại cũng như tương lai.
Nếu giáo lý PG chính thống được đánh giá cao thì những ngộ nhận sai lầm (nhóm 1)chỉ có tỉ lệ thấp (33,5%) tín đồ tán thành, điểm trung bình là 1,93 Các biểu hiện này gồm:giáo lý là những giáo điều, mặc khải, là triết lý khoa học về vật chất, là những trình bày vềlực lượng siêu nhiên, cách thức cầu nguyện, khấn vái, nghi lễ Trong đó, biểu hiện giáo lý lànhững giáo điều, mặc khải mà Đức Phật buộc tín đồ phải tuân theo có thứ hạng thấp nhất(ĐTB: 1,64; 21,5% tín đồ tán thành) Sở dĩ tín đồ ít đồng ý giáo lý là giáo điều, mặc khải vìđạo Phật khuyến khích tín đồ trước khi tin điều gì phải tự xét lại xem nó thiện hay ác rồimới tin (tinh thần tự do, dân chủ) Chính điều đó, khiến niềm tin của một Phật tử rất khácvới niềm tin một tín đồ tôn giáo khác trên hai phương diện cách thức tiếp cận tri thức nóichung và phương pháp ứng xử với giáo lý nói riêng
Tóm lại, hiểu biết của Phật tử vào giáo lý theo xu hướng thực tiễn, gần với PG chínhthống hơn Điều này phản ánh trình độ nhận thức của tín đồ ngày càng trở nên đúng đắn vớitinh thần cốt lõi PG
Để biết nhận thức của tín đồ về giáo lý có sâu sắc hay không, chúng tôi tiếp tục tìmhiểu nhận thức của họ về nội dung căn bản trong các thành phần giáo lý như thế nào Kếtquả phản ánh qua bảng số liệu sau:
Bảng 2 Nhận thức của tín đồ về nội dung các thành phần trong giáo lý (tỉ lệ %)
Trang 10Thực trạng nhận thức Tạng Kinh Tạng Luật Tạng Luận
- Thứ nhất, nhận thức của tín đồ về nội dung tạng Kinh Với câu hỏi nội dung tạng
kinh là gì? Có 3 lựa chọn đáp án, trong đó đáp án đúng là “Gồm các bài kinh nói về đờisống tu tập phạm hạnh của các Tỳ kheo và sự thăng hoa đời sống tinh thần, vật chất của tín
đồ tại gia” Bảng 2, phần tạng Kinh cho thấy có 69,3% tỷ lệ tín đồ trả lời đúng, 30,6% trả lờisai và không trả lời Như vậy, có thể nói trong 10 người được hỏi thì có khoảng 7 ngườihiểu rõ nội dung tạng kinh, một tỷ lệ khá cao
- Thứ hai, nhận thức của tín đồ về nội dung tạng Luật Tương tự như câu hỏi tạng
Kinh, có ba đáp án để khảo sát hiểu biết tín đồ về nội dung tạng Luật Đáp án đúng là “Chứađựng những giới điều và kỷ luật mà Phật đã dạy cho đệ tử thực hành theo” Kết quả có82,9% tín đồ được hỏi trả lời chính xác, còn lại 7% trả lời sai, 10,2% trả lời không được Tỷ
lệ trả lời chính xác ở mức rất cao chứng tỏ đa số tín đồ đều hiểu biết rõ về nội dung tạngLuật
- Thứ ba, nhận thức của tín đồ về nội dung tạng Luận Nội dung tạng Luận cũng được
khảo sát tương tự như tạng Kinh, tạng Luật Đáp án đúng là “Triển khai những triết lý củaĐức Phật để thực hiện mục đích cứu cách, Niết Bàn” Kết quả cho thấy đa số tín đồ đượchỏi đều trả lời đúng về nội dung tạng Luận (80,5%) Song, vẫn còn một tỷ lệ nhỏ tín đồchưa hiểu đúng và không trả lời được (19,5%)
Nhìn chung, tín đồ có sự hiểu biết nhất định về giáo lý Bà Nguyễn Thị K, 77 tuổi, ở
Bình Chánh phát biểu: “Giáo lý đạo Phật gồm có kinh, luật, luận gọi chung là Tam tạng kinh điển Kinh ghi lại những lời Phật dạy Luật là những nguyên tắc đạo đức để các đệ tử thực tập Luận là lời bàn giải nghĩa lý trong Kinh” Tuy nhiên, sự hiểu biết cao nhất ở nội
dung tạng Luật, sau đó là tạng Luận, cuối cùng tạng Kinh Điều này cũng dễ hiểu vì trong 3tạng giáo lý thì tạng Kinh đồ sộ nhất, ngay cả tu sĩ còn khó nắm bắt hết thì tín đồ sao có thểhiểu thấu Trong tạng Kinh lại chia làm hai hệ thống Nam truyền và Bắc truyền Ngoài raphải kể đến ở Việt Nam hiện chưa có một Đại Tạng Kinh hoàn chỉnh bằng tiếng mẹ đẻ,
Trang 11muốn tìm hiểu tận nguồn cội giáo nghĩa đều phải tra cứu trong tạng kinh tiếng Hán; đâythực sự là khó khăn lớn cho đa số tín đồ và tu sĩ nếu không am tường về tiếng Hán.
Tiếp theo chúng ta tìm hiểu về những nguyên nhân giúp tín đồ hiểu biết về giáo lý Kếtquả khảo sát về vấn đề này thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3 Nguyên nhân tín đồ hiểu biết về giáo lý đạo Phật
trả lời Tỷ lệ %
Thứ hạng
1 Do cá nhân tự tìm hiểu qua: tivi, sách, báo, băng
2 Do trao đổi, học hỏi với các tín đồ (Phật tử) khác 74 14,7 3
3 Do tuyên truyền, giảng dạy của các Tu sĩ Phật giáo 176 35,1 1
4 Do giáo dục gia đình (ông bà, cha mẹ, vợ chồng,
ba nguyên nhân căn bản nhất Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác, tuy nhiên tỉ lệ lựachọn thấp Đặc biệt, sự tác động của bạn bè, đồng nghiệp được xem là thấp nhất; Điều nàycho thấy bạn bè, đồng nghiệp tuy có tác động đến sự hiểu biết về giáo lý của tín đồ, song, sựtác động này không mạnh mẽ bằng các nguyên nhân khác
b Niềm tin vào giáo lý
Kết quả khảo sát niềm tin vào giáo lý đạo Phật phản ánh qua bảng số liệu sau:
Bảng 4 Thực trạng niềm tin của tín đồ vào giáo lý đạo Phật Thực trạng niềm tin Tin Không tin Khó trả lời Tổng số
Giáo lý hay còn gọi Phật pháp, giáo pháp, đó là lời dạy của Đức Phật về cách thức,phương pháp, con đường để đạt đến giác ngộ, Niết Bàn Qua khảo sát cho thấy hầu hết các
Trang 12tín đồ PG TPHCM đều tin vào giáo lý (96,6%) Chỉ có tỷ lệ rất nhỏ (1%) là không tin Nhưvậy, cũng như niềm tin vào Đức Phật, hầu hết tín đồ đều đặt niềm tin vào giáo lý.
Giáo lý đạo Phật rất đồ sộ, đa dạng, phong phú nên trong phạm vi nghiên cứu chúngtôi chỉ tập trung làm rõ niềm tin của tín đồ về một số giáo lý căn bản có tính chất then chốt,quyết định và ảnh hưởng sâu đậm trong đời sống tôn giáo của tín đồ như: Luân hồi, Địangục, Niết bàn, Khổ, Nhân quả nghiệp báo Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 5 dưới đây:
Bảng 5 Mức độ niềm tin vào một số giáo lý căn bản trong đạo Phật (tỉ lệ %)
Mức độ niềm tin Tin ít Tin bình
thường Tin nhiều Rất tin Tổng số
- Về mức độ niềm tin vào luân hồi Kết quả Bảng 5 phản ánh điểm trung bình là 3,38;
trong đó, có một tỷ lệ rất lớn (81,4%) tín đồ được hỏi khẳng định tin nhiều và rất tin vàoluân hồi Một số ít (18,5%) tín đồ tin ít và tin bình thường Với mức độ niềm tin cao nhưvậy có thể nói tầm ảnh hưởng của giáo lý luân hồi tác động rất lớn đến đời sống tôn giáo tín
đồ Vì tin có kiếp sau nên họ nỗ lực tu tập, làm việc phước thiện, vun bồi phước đức để kiếpsau có cuộc sống tốt đẹp hơn Qua quan sát chúng tôi nhận thấy, những gia đình Phật tử khi
có người thân qua đời thay vì khóc lóc, than vãn họ biến đau thương thành sức mạnh cầunguyện, thành tâm niệm Phật và dốc hết tâm sức làm việc phước thiện để hồi hướng chongười mất có thêm phước đức mà sinh về cảnh giới tốt đẹp Đây được xem là việc làm thiếtthực, có ý nghĩa lớn đến sự tái sinh của người mất trong đạo Phật
- Về mức độ niềm tin vào Niết bàn Với điểm trung bình từ dữ liệu thu thập là 3,32 Tỉ
lệ tín đồ tin nhiều và rất tin vào Niết bàn chiếm 78,0% tổng số người được hỏi, một chỉ số ởmức khá cao, trong khi đó tỷ lệ tin ít không đáng kể, chỉ có 4,6%
- Về mức độ niềm tin vào Địa ngục Chỉ số trung bình đạt được là 3,15 Trong đó, tỷ lệ
các tín đồ được hỏi cho biết tin nhiều và rất tin là 74%, một tỷ lệ khá cao trong tổng số Có26,0% số tín đồ tin ở mức bình thường và ít, tỷ lệ này ở mức thấp trong tổng số, song, đã
Trang 13phản ánh thực trạng khoảng ¼ số tín đồ chỉ tin vào Địa ngục ở mức thấp và trung bình, còn
là ¾ số lượng tín đồ tin ở mức cao
- Về mức độ niềm tin vào Nhân quả nghiệp báo Bảng 5 cho thấy điểm số trung bình
niềm tin vào nhân quả nghiệp báo của tín đồ là 3,18 Trong đó, tỉ lệ tin nhiều và rất tin là73,7%, một tỷ lệ khá cao trong tổng số; có 7,8% tín đồ tin ở mức rất thấp, còn lại 18,5% tin
ở mức trung bình
- Về mức độ niềm tin vào sự khổ Điểm số trung bình khảo sát được là 3,08, thể hiện
tín đồ có niềm tin ở mức độ cao vào sự khổ Trong đó, 45,7% người được hỏi khẳng định rấttin và 23,8% tin tương đối nhiều Tỉ lệ tín đồ khẳng định mình tin ít chỉ chiếm 7,4%
- So sánh mức độ niềm tin giữa các giáo lý Dựa vào điểm trung bình đo được, Bảng 5 phần thứ hạng chỉ ra giáo lý Luân hồi có chỉ số mức độ niềm tin cao nhất, tiếp đến là Niết bàn, Nhân quả nghiệp báo, Địa ngục, sự khổ Mức độ biểu hiện niềm tin không đồng đều ở các giáo lý Luân hồi và Niết bàn ở mức rất cao, 3 giáo lý còn lại ở mức khá cao Không có
giáo lý nào ở mức trung bình hay thấp Đại đức Thị Vinh, tri sự chùa Bửu Đà, quận 10 nhận
xét: “Đa phần Phật tử có niềm tin đúng đắn, sâu sắc về các giáo lý đó Tuy nhiên, về phương diện thực hành thì chưa tích cực lắm” Đại đức Thiện Lâm, giáo thọ lớp giáo lý Thiên Phước cũng đồng quan điểm: “Phật tử có niềm tin về các giáo lý trên, nhưng nhận thức thì theo hướng tín ngưỡng dân gian, còn sơ sài, đại khái, mang tính chung chung”.
Vấn đề nhận thức và hành vi thực hành giáo lý là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu chitiết hơn, có dịp chúng tôi sẽ tìm hiểu sâu hơn vấn đề này
Khi tìm hiểu những nguyên nhân nào khiến tín đồ tin vào giáo lý đạo Phật, chúng tôithu được kết quả như sau:
Bảng 6 Nguyên nhân tín đồ tin vào giáo lý đạo Phật Các nguyên nhân Số người trả lời Tỉ lệ % Thứ hạng
1 Vì đó là những giảng dạy của Đức Phật 109 21,7 2