1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo điện tử với việc khai thác và sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội

12 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 330,27 KB

Nội dung

Báo điện tử với việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội Nguyễn Thị Hằng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: 60 32 01 01 Nghd: GS.TS Đinh Văn Hưởng Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Báo chí học; Báo điện tử; Mạng xã hội; Truyền thông đại chúng Contents: Mở đầu Lý trọn đề tài Sự đời phát triển internet làm nên thay đổi lớn lĩnh vực báo chí - truyền thông Báo điện tử - kết tích hợp, hội tụ công nghệ, internet ưu loại hình báo chí truyền thống tạo bước ngoặt, làm thay đổi cách truyền tin tiếp nhận thông tin, nhanh chóng trở thành kênh truyền thông nhiều người lựa chọn Theo Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC): “Tính đến tháng 11/ 2012, nước có 31,3 triệu người sử dụng internet, tương ứng với 35,58 % dân số Chỉ tính vòng 10 năm (2001 2011), số lượng người sử dụng internet nước ta tăng trung bình năm 12%” [66] Tiếp đó, nở rộ mạng xã hội (Social Network) thời gian gần Việt Nam toàn giới tạo sóng mới, sốt kích thích phát triển truyền thông Thời đại mới, người có nhiều chọn lựa cho việc giao tiếp, có mạng xã hội Mạng xã hội ngày sâu có ảnh hưởng mạnh mẽ vào sống người Mạng xã hội nơi mà thành viên tự bình luận, chia sẻ, cung cấp thông tin, truyền tải thông tin tới thành viên cộng đồng mạng Thông tin mạng xã hội cập nhật giây, phút mà chịu kiểm duyệt Và thông tin mạng xã hội đa dạng lĩnh vực đời sống, vừa mang tính cá nhân vừa mang tính đại chúng quyền truy cập, tiếp cận thông tin không bị giới hạn Vì mà lượng lớn công chúng hang ngày theo dõi thông tin mạng xã hội nhiều phương tiện truyền thông đại chúng báo viết, báo nói, báo hình chí báo điện tử Hiện nay, nước có 60 báo điện tử, gần 200 trang tin quan báo chí 280 trang thông tin điện tử tổng hợp; 63/63 tỉnh, thành phố, 22/22 bộ, ngành có cổng thông tin điện tử trang tin điện tử; gần 20 nhà đăng ký tên miền Việt Nam, 100 nhà đăng ký tên miền quốc tế 25 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hosting Việt Nam” [54] Con số thống kê nêu cho thấy phát triển nhanh chóng internet phương tiện truyền thông mà cụ thể báo điện tử, trang tin điện tử, mạng xã hội… tạo kỷ nguyên truyền thông Internet với ứng dụng đại, tính vượt trội mà lĩnh vực công nghệ thông tin mang lại làm thay đổi thói quen nghe, xem, đọc, viết công chúng Các ứng dụng công nghệ thông tin cho phép người giao tiếp, trao đổi thoả sức thể nhu cầu sống mạng cách tự tin thoải mái điều trước thực cách đơn giản Nhờ internet mà nói lên suy nghĩ, quan điểm kiến vấn đề họ quan tâm sống cộng đồng mạng Chỉ với thiết bị kết nối mạng internet cá nhân đăng tải thông tin hay điều họ muốn lên mạng Điều cho thấy công chúng thay đổi thói quen, cách thức tiếp cận thông tin phương tiện tiếp cận thông tin Do nhà báo cần phải thay đổi cách thức tiếp cận nguồn tin để phục vụ nhu cầu công chúng ngày nhanh nhạy hấp dẫn Trước tốc độ phát triển truyền tải thông tin mạng xã hội hình thành nên “nhà báo công dân”, họ có mặt khắp nơi thông tin vấn đề, kiện Và thông tin trở thành nguồn tin “mới” cho báo chí đặc biệt báo điện tử tiếp cận khai thác sử dụng Mặc dù nguồn tin trang mạng xã hội chưa coi nguồn tin thống, coi nguồn tin đáng để báo chí lưu ý, tham khảo có hướng khai thác, sử dụng phù hợp Ở Việt Nam, khoảng10 năm trở lại mạng xã hội trực tuyến không khái niệm mẻ Sự phát triển, tiện ích sức mạnh lan toả rộng lớn mạng xã hội kênh thông tin thu hút quan tâm lớn nhiều đối tượng công chúng khác nhau, tham gia vào trình thông tin truyền thông Chính mà mạng xã hội tác động đáng kể tới việc khai thác sử dụng nguồn tin báo chí Đặc biệt loại hình điện tử đòi hỏi cập nhật thông tin nhanh vấn đề khai thác nguồn tin cần thiết Do đó, ngày nhiều báo điện tử chọn cách coi mạng xã hội nơi cung cấp, khai thác sử dụng nguồn tin để đăng tải thành thông tin thống báo Thực tế gần báo điện tử nước ta khai thác sử dụng lượng lớn thông tin từ mạng xã hội Cách thức mang lại hiệu thiết thực, đưa tới cho công chúng luồng thông tin đa sắc, nhiều chiều Nhưng điều đặt thách thức, tiềm ẩn nhiều nguy đáng lo ngại báo điện tử Làm để khai thác nguồn tin sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội hợp lý để không bị sa đà quá, phụ thuộc nhiều vào nguồn tin Nhận thấy vấn đề mẻ, cần thiết phải xem xét, nghiên cứu, đánh giá bước đầu từ góc độ báo chí học nên chọn đề tài:“Báo điện tử với việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội” (Khảo sát báo điện tử VnExpress.net, Vietnamnet.vn năm 2013) làm đề tài luận văn thạc sĩ Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới vấn đề khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội báo điện tử nhà báo, nhà nghiên cứu, chuyên gia lĩnh vực báo chí truyền thông phân tích, tìm hiểu chi tiết nhiều khía cạnh khác Ở Việt Nam từ báo điện tử, mạng xã hội xuất năm gần có nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến báo điện tử mạng xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát chưa có liên hệ chặt chẽ báo điện tử mạng xã hội Cho đến có số khoá luận, luận văn đề cập đến mối liên hệ báo điện tử mạng xã hội Ví dụ: Khoá luận tốt nghiệp sinh viên Lê Thu Quỳnh, khóa QH - 2003 - X, Khoa Báo chí Truyền Thông, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Trào lưu mạng xã hội Việt Nam” (Khảo sát qua mạng xã hội tiêu biểu Việt Nam: VietSpace, Cyworld Việt Nam Yahoo!3600) Khóa luận chủ yếu nghiên cứu việc tham gia vào mạng xã hội giới trẻ người sử dụng Internet thường xuyên Việt Nam qua mạng xã hội thu hút quan tâm nhiều người Việt Nam VietSpace, Cyworld Việt Nam Yahoo!3600 Khóa luận đánh giá vấn đề hệ hệ lụy mạng xã hội, đề xuất giải pháp phát triển, mô hình lý tưởng cho mạng xã hội Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Ngô Lan Hương, khóa QH - 2006 - X, Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài: “Mạng xã hội với việc truyền tải thông tin lĩnh vực văn hóa - giải trí” Khóa luận tập trung vào việc nghiên cứu trình đưa - tiếp nhận thông tin lĩnh vực văn hóa, giải trí lên trang mạng xã hội tiếng có nhiều người truy cập phạm vi trang mạng xã hội chủ yếu: Facebook, Twiter Kết khóa luận đưa đánh giá kết luận mang tính định hướng việc phát triển mạng xã hội nhằm khai thác cách tối đa hiệu việc lan truyền thông tin lĩnh vực văn hóa - giải trí Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Trần Thị Oanh, khóa QH - 2009 - X, Khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài “Báo chí trực tuyến với việc sử dụng thông tin mạng xã hội” Khóa luận hệ thống vấn đề lý thuyết chung mạng xã hội báo chí trực tuyến Luận văn học viên Lê Minh Thanh, (2010), Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội với đề tài “Truyền thông cá nhân xu bùng nổ thông tin nay” Luận văn tập trung nghiên cứu mặt nội dung hình thức thông tin blog mạng xã hội chủ yếu Việt Nam từ năm 2005 đến Kết luận văn hệ thống vấn đề liên quan đến truyền thông cá nhân, đưa nhận xét xu hướng phát triển truyền thông cá nhân tương lai; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm đưa truyền thông cá nhân mạng internet đặc biệt blog mạng xã hội trở thành trang thông tin cá nhân lành mạnh hiệu Luận văn học viên Hoàng Thị Hải Yến, (2012), Khoa Báo chí Truyền thông Trường ĐHKHXH&NV, đề tài “Trao đổi thông tin mạng xã hội giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011 - thực trạng giải pháp (khảo sát mạng Facebook, ZingMe Go.vn)” Luận văn làm rõ vấn đề lý thuyết chung mạng xã hội, nghiên cứu thực trạng trao đổi thông tin giới trẻ Việt Nam mạng xã hội từ năm 2010 – 2011 qua khảo sát thông tin người dùng trang Mạng xã hội Facebook, Zing Me Go.vn Chỉ mặt tích cực tiêu cực giới trẻ tham gia vào mạng xã hội Trình bày kinh nghiệm, giải pháp mô hình quản lý giới trẻ Việt Nam sử dụng mạng xã hội Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Minh Hạnh, (2013), Học viện Báo chí Tuyên truyền, đề tài “Báo mạng điện tử với việc khai thác sử dụng thông tin diễn đàn, mạng xã hội” Khóa luận có khảo sát, phân tích bước đầu việc báo mạng điện tử với việc khai thác sử dụng thông tin diễn đàn, mạng xã hội Tuy nhiên khóa luận chưa có phân tích cụ thể, sâu sắc tác động mạng xã hội báo mạng điện tử Luận văn học viên Nguyễn Thị Cẩm Nhung, (2011), Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “Tác động mạng xã hội báo điện tử nước ta nay” Luận văn dừng lại việc phân tích tác động mạng xã hội đến báo điện tử nói chung số khía cạnh: thu thập thông tin, nội dung thông tin, xu hướng tương tác báo mạng điện tử Luận văn học viên Dương Nam Hoàng, (2013), Học viện Báo chí Tuyên truyền, đề tài “Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Việt Nam nay” Luận văn phân tích, làm rõ tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Luận văn tập trung nhiều vào việc khảo sát, thống kê chưa khái quát nhiều vấn đề lý luận chung Đoàn Phạm Hà Trang, (tháng 11/2011), báo “Mạng xã hội báo chí”, Tạp chí Cộng sản (http://www.tapchicongsan.org.vn) TS Nguyễn Thị Trường Giang, (tháng 10/2013), Khoa Phát Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền, viết “Tác động truyền thông xã hội báo chí” kỷ yếu hội thảo khoa học “ Truyền thông xã hội – truyền thông cổ điển dư luận xã hội” TS Nguyễn Thành Lợi, (tháng 12/2013), Trung tâm Nghiệp vụ Báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam, viết “Sự vận động phát triển báo chí đại môi trường hội tụ truyền thông - Kỳ 3: Sử dụng truyền thông xã hội cho báo chí đại” đăng Tạp chí Người làm báo (www.nguoilambao.vn) Có thể thấy nghiên cứu có kết định, nhiên hầu hết khai thác đề tài báo điện tử mạng xã hội dạng riêng lẻ, tách rời khía cạnh khác Bởi vậy, thực đề tài nghiên cứu: “Báo điện tử với việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội” (Khảo sát báo điện tử VnExpress.net, Vietnamnet.vn năm 2013) đề tài nghiên cứu toàn diện hệ thống mối liên hệ báo điện tử mạng xã hội khía cạnh khai thác sử dụng nguồn tin Đây đề tài không trùng lặp mẻ Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá, nhận xét bước đầu ưu điểm hạn chế báo điện tử việc khai thác sử dụng nguồn tin trang mạng xã hội, đồng thời nguyên nhân ưu điểm hạn chế Trên sở đề xuất số giải pháp để báo điện tử khai thác sử dụng hiệu nguồn tin từ mạng xã hội cách đắn, hiệu hơn, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày đa dạng, phong phú công chúng *Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý thuyết mạng xã hội báo điện tử việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội Khảo sát, phân tích đánh giá, nhận xét bước đầu thực trạng báo điện tử việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội Chỉ xu hướng khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội báo điện tử từ đề xuất giải pháp để khai thác sử dụng hiệu tích cực, chất lượng nguồn tin từ mạng xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu báo điện tử với việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội *Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát tờ báo điện tử tiêu biểu VnExpress.net, Vietnamnet.vn năm 2013 Tuy nhiên để so sánh, đối chiếu thêm tác giả tham khảo số tờ báo điện tử khai thác điều kiện Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp luận: Chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước báo chí truyền thông; lý luận khoa học báo chí truyền thông * Phương pháp cụ thể: Khảo sát, thống kê tình hình phát triển báo điện tử, mạng xã hội, thực trạng báo điện tử, mạng xã hội Việt Nam nay; Khảo cứu, thu thập thông tin việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội báo điện tử; phân tích văn báo điện tử Nhận xét, đánh giá phân tích cụ thể, chi tiết chủ thể nghiên cứu để khái quát nhận định vấn đề Phương pháp vấn chuyên gia, phóng viên, biên tập viên, người truy cập So sánh, đối chiếu để tìm điểm tương đồng khác biệt vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài *Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu góp phần bổ sung, làm giàu có phong phú lý luận báo chí truyền thông đại; Góp góc nhìn tranh đa dạng, sinh động loại hình báo điện tử nay, đặc biệt vấn đề khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội; Cung cấp thêm luận cứ, luận chứng để làm sáng tỏ quan điểm, tư duy, nhận thức cách thức tiếp cận khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội *Ý nghĩa thực tiễn: Các phóng viên, biên tập viên báo điện tử người thực luận văn (và quan tâm) tham khảo, vận dụng để khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội hiệu Kết nghiên cứu giúp nhà lãnh đạo, quản lý báo chí tham khảo trình hoạch định chiến lược, giám sát quản lý báo điện tử xu bùng nổ thông tin phát triển mạnh mẽ mạng xã hội Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn báo điện tử, mạng xã hội Chương 2: Thực trạng khai thác, sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội báo điện tử VnExpress.net Vietnamnet.vn Chương 3: Xu hướng giải pháp khai thác, sử dụng hiệu nguồn tin từ mạng xã hội Nội dung luận văn trình bày theo thứ tự chương mục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2004), Tình hình phát triển quản lý báo chí qua 20 năm đổi Lê Thanh Bình (1989), Quản lý phát triển báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chỉ thị 52 – CT/TW, ngày 22/7/2005 Ban Bí thư phát triển quản lý báo điện tử nước ta Nguyễn Việt Dũng - Chủ biên (2000), Thiết kế thực hành trang web M.Front page, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Anh Đức (2005), Xu hướng truyền thông kỷ nguyên web, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 6, tr 78 – 85 Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Cẩn, Hoàng Phương (1996), Sử dụng Internet mạng máy tính toàn cầu, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – lí thuyết kĩ bản, Nxb Lí luận trị, Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Konrad Adenauer Stiftung (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Truyền thông xã hội – truyền thông cổ điển dư luận xã hội”, Hà Nội Bùi Việt Hà (2005), Blog – Phương thức truyền thông giới mới, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 6, tr 113 - 120 10 Vũ Quang Hào (2004) , Ngôn ngữ Báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý luận Chính trị 12 Nguyễn Quang Hoà (2002), Phóng viên soạn, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 13 Lê Minh Hoàng - Chủ biên (2007), Blog cho mội người, Nxb lao động – xã hội, Hà Nội, tập I 14 Lê Minh Hoàng (chủ biên) (2007), Blog cho mội người, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, tập II 15 Vũ Đình Hoè - chủ biên (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hội nhà báo Việt Nam (2005), Tuyển tập tác phẩm báo chí Việt Nam thời kì đổi 1985 – 2004, Hà Nội 17 Đinh văn Hường (2013), Tổ chức hoạt động soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (tái bản, bổ sung) 18 Luật Báo chí nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1989), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Luật báo chí sửa đổi nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Luật Báo chí văn hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nghị định số 21/NĐ-CP năm 1997 điều chỉnh phát triển Internet theo hướng “quản lý đến đâu mở đến đó” 22 Nghị định 55/2001/NĐ-CP năm 2001 điều chỉnh theo hướng “Quản lý phải theo kịp phát triển” 23 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ quản lý cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet Thông tin điện tử Internet 24 Nhiều tác giả (2006), Việt Nam 2005 tổng quan báo giới, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Hữu Thọ (2006, tr.65), Ô, dù, lọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Thuỳ Long – Hương Thư - Chủ biên (2012), Hành trang nghề báo kỹ thu thập thông tin viết bài, Nxb Thông tấn, Hà Nội 28 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học Báo chí, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí – truyền thông, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Xuân Sơn (2003), Nghề nghiệp nhà báo, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 31 Quyết định số 32/2006/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 02 năm 2006 phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông internet Việt Nam đến năm 2010 Tài liệu dịch tiếng Việt 32 Angela Booth (2000), Tự nghiên cứu nhanh chóng hiệu Internet, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 33 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội 34 David Kirkpatrick (2011), Hiệu ứng Facebook cách mạng toàn cầu mạng xã hội, Nxb Thời đại & Alphabooks 35 E.P Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội, tập 36 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Frank bass (2007), Hướng dẫn tìm kiếm ttrên Internet viết báo hãng thông AP, Nxb Thông tấn, Hà Nội 38 G.V Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 39 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 40 Patrice - Anne Rutledge (2012), Làm giàu Từ Mạng Xã Hội, Nxb Lao Động Xã Hội Alphabooks, Hà Nội 41 Pliplippe Breton – Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông – Sự ta đời ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Luận văn, khóa luận 42 Ngô Lan Hương (2010), Mạng xã hội với việc truyền tải thông tin lĩnh vực văn hóa – giải trí, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí Truyền thông 43 Lê Minh Thanh (2010), Truyền thông cá nhân xu bùng nổ thông tin nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐHKHXH&NV 44 Lê Thu Quỳnh (2007), Trào lưu Mạng xã hội Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐHKHXH&NV 45 Vũ Thị Thúy (2007), Blog nhu cầu “làm truyền thông” giới trẻ Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐHKHXH&NV 46 Trần Thị Oanh (2013), “Báo chí trực tuyến với việc sử dụng thông tin mạng xã hội”, khóa QH – 2009 – X, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐHKHXH&NV 47 Hoàng Thị Hải Yến (2012), “Trao đổi thông tin mạng xã hội giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011 - thực trạng giải pháp (khảo sát mạng Facebook, zing me Go.vn)”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí Truyền thông Trường ĐHKHXH&NV 48 Nguyễn Minh Hạnh (2013), “Báo mạng điện tử với việc khai thác sử dụng thông tin diễn đàn, mạng xã hội”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí Tuyên truyền 49 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2011), “Tác động mạng xã hội báo điện tử nước ta hện nay” , Luận văn thạc sĩ ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 50 Dương Nam Hoàng (2013), “Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Các báo 51 Thanh Hải, “Những số đáng kinh ngạc mạng xã hội toàn cầu”, báo điện tử VnEconomy, http://vneconomy.vn/20131125045638428P0C16/nhung-con-so-kinh-ngac-vemang-xa-hoi-toan-cau.htm 52 Hồng Hạnh, “Khi facebook nguồn tin”, Tuổi trẻ, http://tuoitre.vn/van-hoa-giaitri/548043/khi-facebook-la-nguon-tin.html 53 Đặng Thị Thu Hương, “Công nghệ truyền thông đạo đức làm báo kỷ nguyên số”, Lý luận trị truyền thông số tháng – 2013 54 Thu Hương, “Bộ Thông tin Truyền thông tổng kết công tác năm 2012 triển khai nhiệm vụ 2013”, http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/Trang 55 Đoàn Phạm Hà Trang, “Mạng xã hội báo chí”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2011/13918/Mang-xa-hoi-vabao-chi.aspx 56 Hà Huy Phượng, “ Đạo đức Nhà báo quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí, http://daotao.vtv.vn/dao-duc-cua-nha-bao-trong-quy-trinh-sang-tao-tac-pham-bao-chi/ 57 Phạm Mai, “Thách thức đào tạo báo chí đa phương tiện”, Vietnam+, http://www.vietnamplus.vn/thach-thuc-dao-tao-phong-vien-bao-chi-da-phuongtien/226497.vnp 58 Phạm Thị Phương Liên, Chu Vân Khánh, Nguyễn Minh Huyền, “Mạng xã hội Reader.vn mô hình thư viện – mạng xã hội, http://huc.edu.vn/chi-tiet/1942/Mang-xa-hoi-Reader.vnva-mo-hinh-cua-thu-vien -mang-xa-hoi.html Các website 59 http://vietnamnet.vn/ 60 http://vnexpress.net/ 61 http://tuoitre.vn/ 62 http://dantri.com.vn/ 63 http://nghebao.com/nb/ 64 http://tapchidangcongsan.org.vn/ 65 http://vietnamjournalism.com/ 66 http://vietnamplus.vn 67 http://www.thongkeinternet.vn/ony 68 http://vi.wikipedia.org 69 http: cand.com.vn

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w