MốiquanhệgiữaPhậtgiáovà tín ngưỡngdân
gian ViệtNam (Qua nghiêncứumộtsốngôi
chùa đồngbằngBắcBộ)
Đặng Minh Châu
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. ngành: Tôn giáo học; Mã số: 60 22 90
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thúy Vân
Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Hệ thống hoá mộtsố nội dung lý luận cơ bản về Phậtgiáovàtínngưỡng
dân gianViệt Nam, mốiquanhệgiữa chúng. Tìm hiểu sự thể hiện mốiquanhệgiữa
Phật giáovàtínngưỡngdângian qua mộtsốngôichùa tiêu biểu ở vùng đồngbằng
Bắc Bộ. Phân tích những xu hướng biến đổi và kiến nghị mộtsố giải pháp nhằm
phát huy những giá trị văn hoá của mốiquanhệgiữaPhậtgiáovàtínngưỡngdân
gian ở vùng đồngbằngBắc Bộ nước ta hiện nay.
Keywords. Tôn giáo học; Phật giáo; Tínngưỡngdân gian; ViệtNam
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiêncứu
Phật giáo du nhập vào đất Việt từ khá sớm và đã nhanh chóng hoà nhập với tín
ngưỡng bản địa để trở thành một tôn giáo mang sắc thái Việt. Trong quá trình tồn tại vàphát
triển, Phậtgiáo đã có những đóng góp đáng kể vào đời sống chính trị - xã hội và văn hóa tinh
thần của người dânViệt Nam, tạo nên những nột kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, góp phần làm
phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.
Trước khi đạo Phật du nhập vào ViệtNam thì người ViệtNam đã có tínngưỡngdân
gian truyền thống của mình. Mỗi cộng đồngdân cư, mỗi làng, xã đều có những loại hình tín
ngưỡng dângian riêng, mang bản sắc đặc trưng của cộng đồng mình. Dângian xưa có câu:
“Trống làng nào, làng ấy đánh
Thánh làng nào, làng ấy thờ”.
Nhưng khi đạo Phật vào ViệtNam thì người Việt đã tiếp nhận đạo Phật trong sự hòa
quyện với văn hóa dângian bản địa, các ngôichùa ở làng quê cũng đã xuất hiện và không
những thể hiện cái tinh thần duy nhất của Phậtgiáo là trông thấy rõ cái khổ ở trần gianvà tìm
cách giải thoát ra khỏi vòng luân hồi sinh tử mà còn nổi rõ căn tính bản địa với tục thờ cúng
trong chùa, thể hiện nguyện vọng, ước mơ của người lao động.
Hơn 2000 năm có mặt trên đất Việt, Phậtgiáo đã để lại nhiều dấu ấn vật chất, mà trong
đó, tiêu biểu hơn cả là những ngôi chùa. Nếu ở mộtsố quốc gia khác cùng chịu ảnh hưởng của
Phật giáo, phần nhiều chùa thường chỉ thờ thuần Phật, thì ở Việt Nam, do đạo Phật được bản
địa hóa khá mạnh, nên trên thực tế, đã xuất hiện và tồn tại nhiều loại chùa khác nhau như: chùa
thờ thuần Phật, chùa vừa thờ Thần vừa thờ Phật, chùa thờ Phật kiêm thờ Thánh, chùa cùng thờ
Phật và thờ Mẫu… do sự dung hợp này mà các thần linh bản địa đều có vị trí trong chùa như
Thần khuyến thiện, trừng ác, Thổ địa, Mẫu
Là một nước nông nghiệp nên tínngưỡngdângian đã được “Phật hóa” và “hóa Phật”
ngay ở giai đoạn đầu tiên và trong suốt quá trình tồn tại, đó là tôn thờ những hiện tượng thiên
nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp nên người ta cũng lấy ngay các vị thần đặt tên cho chùa,
thành: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện hay điện Mẫu cũng được tồn tại vàphát
triển ngay trong phạm vi nhà chùa. Cũng do thích ứng với tínngưỡng bản địa mà ngay trong
chùa cũng thờ vong linh người đã khuất, các tượng Thành Hoàng hoặc anh hùng dân tộc hay
như Đức Thánh Trần ở nhà hậu đường. Sự ra đời vàphát triển của những dạng chùa này
không chỉ đánh dấu sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc dângian Việt, mà còn phản ánh
những chuyển biến về mặt tư tưởng của người dânvà đời sống tôn giáo, tínngưỡng của họ
trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Người dân đi chùa lễ Phật lại vừa cúng Mẫu, cúng
Thánh. Và như vậy, đạo Phậtdângian đã hình thành trong dân chúng bắt nguồn từ đạo Phật
chính thống, nhưng đã gạt bỏ phần triết lý xa xôi, khó hiểu trở về với cuộc sống trần thế hàng
ngày. Kết hợp với tínngưỡng bản địa, đạo Phậtvàtínngưỡngdângian đã thẩm thấu vào
nhau mang sắc thái văn hóa PhậtgiáoViệtNam – nặng tư tưởng nhập thế, xử thế, tạo cho
Phật giáo gắn bó với dân tộc, góp phần tạo nên những thành quả dựng nước và giữ nước của
dân tộc mà PhậtgiáoViệtNam có câu:
“Dù xây chín cấp Phù đồ
Không bằng làm phúc cứu cho một người”.
Vì vậy, việc nghiêncứumốiquanhệgiữaPhậtgiáovà tín ngưỡngdângianViệtNam
được thể hiện qua những ngôichùa đem lại cho ta hiểu rõ các lớp văn hóa bồi tụ, lắng đọng
trong thần tích và lễ hội liên quan tới các nhân vật được phối thờ cùng các nhân vật của Phật
giáo, trong cùng một không gian kiến trúc. Đó cũng chính là nét độc đáo riêng có của Phật
giáo Việt Nam.
Hơn nữa, nghiêncứumốiquanhệgiữaPhậtgiáovà tín ngưỡngdângianViệtNam còn
nhằm khẳng định căn tính đặc thù của PhậtgiáoViệt Nam, khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử
của những ngôichùa Việt, giữ gìn vàphát huy truyền thống, bản sắc dân tộc, góp phần xây
dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ViệtNam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập
và phát triển.
Đồng BằngBắc Bộ là vùng đất mang dấu ấn tiêu biểu cho đời sống văn hóa, tinh thần
và tâm linh của người Việt, là trung tâm văn hóa, điểm hội tụ tinh hoa của bốn phương, mọi
miền đất nước. Đặc điểm lớn nhất của văn hóa tâm linh đồngbằngBắc Bộ là sự dung hợp hài
hòa giữaPhậtgiáovà các tôn giáo (Đạo giáo, Nho giáo), tín ngưỡng, phong tục của người
Việt, đặc biệt hơn cả là tínngưỡngdân gian. Điều này được biểu hiện rõ nhất qua nghi lễ,
giáo lý và kiến trúc nghệ thuật của các chùa vùng đồngbằngBắc Bộ. Vì thế, việc nghiêncứu
sự kết hợp giữaPhậtgiáovàtínngưỡngdângian thể hiện qua các ngôichùa vùng đồngbằng
Bắc Bộ có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc bảo tồn và giữ gìn các giá trị văn hóa
truyền thống dân tộc.
Vì các lý do trên, tôi chọn đề tài: “Mối quanhệgiữaPhậtgiáovà tín ngưỡngdân
gian ViệtNam (qua nghiêncứumộtsốngôichùa ở vùng đồngbằngBắc Bộ)” làm công
trình nghiêncứu của mình.
2. Lịch sử vấn đề nghiêncứu
Có thể điểm qua tình hình nghiêncứu những vấn đề liên quan đến nội dung nghiêncứu
của luận văn như sau:
2.1. Những công trình nghiêncứu về Phậtgiáo
Nghiên cứu về Phậtgiáo ở nước ta lâu nay không chỉ giành được sự quan tâm của các
nhà tu hành, mà còn được đông đảo các học giả ở các lĩnh vực nghiêncứu khác nhau như:
Triết học, Sử học, Tôn giáo học, Thẩm mỹ, giáo lý v.v trong và ngoài nước tập trung nghiên
cứu. Có thể điểm qua mộtsố công trình tiêu biểu trong lĩnh vực này: Lê Mạnh Thát với “Lịch
sử PhậtgiáoViệtNam tập I, II, III”; Nguyễn Duy Hinh với “Tư tưởng PhậtgiáoViệt Nam”;
Nguyễn Lang với “Việt NamPhậtgiáo sử luận”, cùng nhiều nhà nghiêncứu có tên tuổi khác
như: Trần Trọng Kim, Nguyễn Tài Thư [41, 46], Hà Văn Tấn [30, 31], Nguyễn Hùng Hậu ;
hoặc của các nhà sư như: Hoà thượng Thích Minh Châu, Thích Thanh Từ, Thích Đồng Bổn
[68]…
Trong các công trình trên, các tác giả đã tập trung làm rõ sự hình thành vàphát triển
của Phật giáo, những nội dung giáo lý, tư tưởng cơ bản của đạo Phật, đặc biệt là quá trình du
nhập, dung hội và những đặc điểm nổi bật của PhậtgiáoViệt Nam.
2.2. Những công trình nghiêncứu về tínngưỡngdângian
Có thể điểm qua mộtsố công trình và tác giả tiêu biểu như: “Đạo Mẫu ở Việt Nam”,
“Tín ngưỡngvà văn hoá tínngưỡng ở Việt Nam” của Ngô Đức Thịnh [59 và 60], “Đạo
Thánh ở Việt Nam” của Vũ Ngọc Khánh [23], “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hoá
dân gian ở Việt Nam” của Đinh Gia Khánh [22], “Tiếp cận tínngưỡngdân dã Việt Nam” của
Nguyễn Minh San [28], hay “Thần, người và đất Việt của Tạ Chí Đại Trường[66],…
Trong các công trình trên, các tác giả đã phân tích được mộtsố nét độc đáo của tín
ngưỡng dângianViệt Nam, những biểu hiện cụ thể của chúng trong đời sống người Việt
cũng như cách tiếp cận việc nghiêncứutínngưỡngdângian ở nước ta.
2.3. Các công trình nghiêncứu về mộtsốngôichùa
Về giá trị của loại di tích chùa tháp ở ViệtNam nói chung, vùng đồngbằngBắc Bộ nói
riêng đã được nhiều nhà khoa học quan tâm. Dù nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ khác
nhau, song họ vẫn có điểm chung khi thống nhất cho rằng: chùa là nơi bảo tồn, lưu giữ những
giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể tiêu biểu của người Việt qua các giai đoạn lịch sử.
Đã có khá nhiều các công trình nghiêncứu chuyên khảo và bài viết đơn lẻ giới thiệu về
diễn trình phát triển của ngôichùaViệt nói chung, về những đặc điểm chung của loại di tích
chùa tháp ở ViệtNam hay về một giá trị kiến trúc, điêu khắc, lễ hội… tiêu biểu, độc đáo của
một ngôichùa nào đó (đặc biệt là những ngôichùa ở miền BắcViệt Nam). Có thể kể đến một
số tác phẩm tiêu biểu như: “Chùa Việt” của Trần Lâm Biền [5], “Chùa Việt Nam” của Hà Văn
Tấn [49], hay “Sáng giá chùa xưa - Mỹ thuật Phật giáo” của Chu Quang Trứ [65]… Mộtsố tác
giả khác lại đi vào nghiên cứu, giới thiệu từng ngôichùa cụ thể, như Nguyễn Thế Long trong
cuốn Chùa Hà Nội [28] đã giới thiệu những nét cơ bản nhất về mộtsốngôichùa ở Hà Nội (cũ),
trong đó có chùa Láng, chùa Vân Hồ, chùa Sét… Năm 1994, Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội
xuất bản cuốn Hà Nội, di tích và văn vật [45] trong đó có đề cập đến mộtsố vấn đề cơ bản của
một ngôichùa như tên gọi, địa điểm, niên đại xây dựng vàsơ qua những giá trị, đặc điểm của
một sốngôi chùa. “Hà Nội Danh lam cổ tự” của Thích Bảo Nghiêm [36], “Di tích Hà
Tây”[37] .v.v Ngoài ra, mộtsố luận văn, luận ỏn tiến sĩ cũng lựa chọn đề tài này để nghiờn
cứu như luận án “Di tích chùa Thầy (Hà Tây)” của Nguyễn Văn Tiến [64], luận án “Di tích
chùa Chùa Bối Khê (Hà Tây) ” [67] của Nguyễn Quốc Tuấn
Các công trình trên đã phần nào nờu được những nét cơ bản về đặc điểm cũng như sự
phát triển của ChùaViệtNam qua các thời kỳ kịch sử. Với các công trình nghiêncứu về các
ngôi chùa cụ thể cũng có sự phân tích về kiến trúc, điêu khắc, bố cục và các nghi lễ, lễ hội
đặc trưng ở mỗi vùng mà ngôichùa đó đại diện. Có thể thấy, dù ít nhiều, các ngôichùa ở
vùng đồngbằngBắc Bộ cũng đã được đề cập, tìm hiểu, nghiêncứu ở những mức độ và góc
độ khác nhau.
2.4. Những công trình nghiêncứu về sự kết hợp giữaPhậtgiáovàtínngưỡngdân
gian ViệtNam
Vấn đề kết hợp, dung hội giữaPhậtgiáovàtínngưỡngdângian cũng đã được nhắc tới
ở mộtsố bài viết, vì từ lâu, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhất là do đặc điểm tâm thức
của người nông dân vùng đồngbằngBắc Bộ, hầu như ít tôn giáo, tínngưỡng nào có thể tồn
tại độc lập, mà thường có sự dung hội với nhau. Sự dung hội giữa tôn giáovàtínngưỡngdân
gian (đặc biệt là Phật giáo) là một vấn đề đã được hầu hết các nhà nghiêncứuđồng thuận và
khẳng định, nó cũng được nhắc nhiều trong những bài viết của họ; song, đặt thành một vấn đề
nghiên cứu độc lập và cụ thể thì hầu như lại không nhiều nghiên cứu. Theo những tài liệu
hiện biết, chúng tôi mới chỉ thấy một công trình nghiêncứu của Tiến sĩ tôn giáo học Thích
Đồng Bổn, nghiêncứu về “những tập tục dângian chịu ảnh hưởng Phậtgiáo Đại Thừa” là
chuyên nghiêncứu về mốiquanhệgiữaPhậtgiáo (Đại thừa) và những tập tục (song chủ yếu
là ở vùng Nam Bộ). Trong mộtsố bài viết của Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ, Hà Văn Tấn,
Nguyễn Quốc Tuấn… đều có nhắc tới sự dung hội/kết hợp này Như: “Qua bước đi của di
tích Hà Nam Ninh” của Trần Lâm Biền; “Về một vài yếu tố mang tính triết học của kiến trúc
cổ truyền Việt” của Trần Lâm Biền và Nguyễn Hồng Kiên cũng đã bước đầu phân tích sự kết
hợp này, nhưng mới chỉ dừng ở những phõn tớch rời rạc, cụ thể.
Như vậy, dù đã nhiều công trình nghiêncứu đến các khía cạnh khác nhau của đề tài,
tuy nhiên, nghiêncứu về sự kết hợp giữaPhậtgiáo với tínngưỡngdângian thể hiện qua một
số ngôichùa vẫn còn khá lẻ tẻ và thiếu tính khái quát, hệ thống. Chưa có một công trình
nghiên cứu nào nghiêncứumột cách hệ thống sự kết hợp giữaPhậtgiáovàtínngưỡngdân
gian ViệtNam thể hiện ở các ngôichùa ở vùng đồngbằngBắc Bộ, từ đó có những đánh giá
một cách khách quanvà khoa học về vai trò, vị thế của Phậtgiáo trong đời sống văn hoá - xã
hội ViệtNam nói chung vàtínngưỡngdângianViệtnam nói riêng từ góc nhìn của khoa học
Tôn giáo. Đây cũng là mục đích chính mà luận văn hướng tới trong quá trình nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sởhệ thống hoá mộtsố nội dung lý luận về mốiquanhệgiữaPhậtgiáovàtín
ngưỡng dângian ở Việt Nam, luận văn tập trung phân tích sự thể hiện mốiquanhệ này qua
một sốngôichùa tiêu biểu ở vùng đồngbằngBắc Bộ, từ đó chỉ ra xu hướng biến đổi và đề
xuất mộtsố kiến nghị nhằm phát huy những giá trị văn hoá của mốiquanhệgiữaPhậtgiáo
và tínngưỡngdângian ở vùng đồngbằngBắc Bộ nước ta hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hoá mộtsố nội dung lý luận cơ bản về Phậtgiáovàtínngưỡngdângian
Việt Nam, mốiquanhệgiữa chúng.
- Tìm hiểu sự thể hiện mốiquanhệgiữaPhậtgiáovàtínngưỡngdângian qua mộtsố
ngôi chùa tiêu biểu ở vùng đồngbằngBắc Bộ.
- Phân tích những xu hướng biến đổi và kiến nghị mộtsố giải pháp nhằm phát huy
những giá trị văn hoá của mốiquanhệgiữaPhậtgiáovàtínngưỡngdângian ở vùng đồng
bằng Bắc Bộ nước ta hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
4.1. Đối tượng nghiêncứu
Mối quanhệgiữaPhậtgiáovà tín ngưỡngdângianViệtNam (qua nghiêncứumộtsố
ngôi chùa vùng đồngbằngBắc Bộ).
4.2. Phạm vi nghiêncứu
Luận văn nghiêncứumốiquanhệgiữaPhậtgiáo (Phật giáoBắc tông) vàtínngưỡng
dân gianViệtNam (tín ngưỡngdângian người Việt vùng đồngbằngBắcBộ) qua mộtsố
ngôi chùa tiêu biểu ở vùng đồngbằngBắc Bộ như chùa Dâu, chùa Keo, chựa Dạm, chựa
Thầy, chùa Lý Quốc Sư, hệ thống chựa Tứ Phỏp… trên mộtsố lĩnh vực như: giỏo lý,
nghi lễ, kiến trỳc nghệ thuật
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiêncứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên những quan điểm của triết học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
Đảng Cộng sản ViệtNam về tín ngưỡng, tôn giáo.
5.2. Phương pháp nghiêncứu
Lun vn s dng mt s phng phỏp c bn ca phộp bin chng duy vt nh: phõn
tớch, tng hp, khỏi quỏt hoỏ, so sỏnh; v mt s phng phỏp ca cỏc khoa hc khỏc nh
iu tra, kho sỏt, in dó .v.v
6. Kt qu nghiờn cu v úng gúp ca lun vn
- H thng hoỏ mt s ni dung lý lun c bn v mi quan h gia Pht giỏo v tớn
ngng dõn gian Vit Nam.
- Ch ra mi quan h gia Pht giỏo v tớn ngng dõn gian qua mt s ngụi chựa tiờu
biu vựng ng bng Bc B.
7. í ngha lý lun v thc tin ca lun vn
7.1. í ngha lý lun
Gúp phn lm rừ hn giỏ tr bn sc vn hoỏ dõn tc ca nhng ngụi chựa c truyn qua
vic tỡm hiu s kt hp gia Pht giỏo v tớn ngng dõn gian biu hin trong cỏc lnh vc
nh: nghi l, ngh thut kin trỳc, Kt qu ca lun vn t ra vn i vi cỏc nh qun
lý tụn giỏo, qun lý vn hoỏ i vi vic bo tn, k tha v phỏt huy nhng giỏ tr vn húa
ca ngi Vit trong s nghip bo tn nn vn húa truyn thng v xõy dng i sng vn
húa ng i.
7.2. í ngha thc tin
Lun vn cú th s dng lm ti liu tham kho cho cụng tỏc nghiờn cu, ging dy v
hc tp v tụn giỏo.
8. B cc ca lun vn
Ngoi phn M u, Kt lun v Ti liu tham kho, ni dung chớnh ca lun vn c
b cc thnh 2 chng, 7 tit. Ngoi ra, trong lun vn cũn cú phn Ph lc nh minh ha.
References
1. o Duy Anh (1950), T in Vit Hỏn, Nxb. Minh Tõn, H Ni.
2. o Duy Anh (2006), Vit Nam Vn húa s cng, Nxb. Vn húa Thụng tin, H Ni.
3. Đặng Văn Bài (2008), Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hoá PhậtgiáoViệt
Nam, Tp chớ Nghiờn cu Tụn giỏo, (số 05), tr.16-22.
4. Ban qun lý di tớch v danh thng H Ni (2000), Di tớch lch s - vn húa H Ni,
Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni.
5. Trn Lõm Bin (1996), Chựa Vit, Nxb. Vn húa Thụng tin, H Ni.
6. Trn Lõm Bin (2000), Mt con ng tip cn lch s, Nxb. Vn húa dõn tc, H
Ni.
7. L. Cadiere (1992), Instructions pratiques puor des missionnaires. Anthroposs. Hob
Croyances et pratieques religieuses des Vietnamiens III, Nxb. EFEO Paris, France.
8. L. Cadiere (1997), V vn húa v tớn ngng truyn thng ngi Vit, Nxb. Vn húa
Thụng tin, H Ni.
9. on Trung Cũn (2001), Lch s nh Pht, Nxb. Tụn giỏo, H Ni.
10. Nguyn Bỏ Chớ (1949), Chựa Mt Ct - Dõn Vit Nam, Nxb. Vin ụng Bỏc C, H
Ni.
11. i vit s ký ton th (2006), Tp 1, Nxb. Khoa hc Xó hi, H Ni.
12. i vit s ký ton th (2006), Tp 2, Nxb. Khoa hc Xó hi, H Ni.
13. Quang m (1991), Nho giỏo xa v nay, Nxb. Khoa hc Xó hi, H Ni.
14. Khai ng (2009), Tỡm hiu cỏc ngy l Vit Nam, Nxb. Vn húa Thụng tin, H
Ni.
15. Giỏo Hi Pht giỏo Vit Nam (1990), Thin uyn tp anh, Nxb. Khoa hc Xó hi, H
Ni.
16. Mai Thanh Hi (2002), T in tụn giỏo, Nxb, T in Bỏch Khoa, H Ni.
17. Hoàng Xuân Hãn (1966), Lý Thường Kiệt, quyển 2, Nxb. Tu viện Vạn Hạnh, Sài
Gòn.
18. Phạm Đình Hổ (1983), Vũ Trung Tùy Bút, Nxb. Hà Nội.
19. Nguyễn Đức Hiền (1986), Truyện Trạng Quỳnh, Nxb. Hải Phòng
20. Nguyễn Duy Hinh (2003), Người ViệtNam với Đạo giáo, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà
Nội.
21. Nguyễn Duy Hinh (1990), Tư tưởng PhậtgiáoViệt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà
Nội.
22. Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dângian ở
Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr. 5-13.
23. Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh ở Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
24. Trần Trọng Kim (1942), Phật lục, Nxb. Lê Thăng, Hà Nội.
25. Nguyễn Lang (2000), ViệtNamPhậtgiáo sử luận, 2 tập, Nxb. Văn học, Hà Nội.
26. Trần Lâm – Hồng Kiên (2005), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb. Cục di
sản văn hóa, Hà Nội.
27. Vũ Tự Lập (chủ biên - 1991), Văn hóa và cư dân vùng đồngbằng sông Hồng, Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
28. Nguyễn Thế Long (1997), Chùa Hà Nội, Nxb. Hà Nội.
29. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Henri Maspero, Lê Diễn dịch (2000), Đạo giáovà các tôn giáo Trung Quốc, Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
33. Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội.
34. Phan Ngọc (2005), Một nhận thức mới về văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông
tin, Hà Nội.
35. Chân Nguyên – Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, Nxb. Thuận Hoá,
Huế.
36. Thích Bảo Nghiêm (2003), Hà Nội Danh Lam cổ tự, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà
Nội.
37. Nhiều tác giả (1999), Di tích Hà Tây, Nxb. Sở Văn hóa Thông tin, Hà Tây.
38. Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà
Nội.
39. Nguyễn Quân- Phan Cầm Thượng (1989), Mỹ thuật của người Việt, Nxb. Mỹ Thuật,
Hà Nội.
40. Giang Quân - Phan Tất Liêm (1986), Dấu tích kinh thành, Nxb. Hải Phòng.
41. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, Tập IV, Nxb Thuận
Hoá, Huế.
42. Ngô Huy Quỳnh (1986), Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam, Nxb. Xây dựng, Hà Nội.
43. Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích quái, Nxb. Văn hóa, Hà Nội.
44. Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tínngưỡngdân dã Việt nam, Nxb. Văn hoá dân
tộc, Hà Nội.
45. Sở văn hóa thông tin Hà Nội (1994), Hà Nội di tích và văn vật, Nxb. Hà Nội.
46. Vũ Thanh Sơn (2002), Thần linh đất Việt, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
47. Lê Văn Siêu (2006), ViệtNam văn minh sử, Nxb. Văn hóa, Hà Nội.
48. Hà Văn Tấn (1992), Ghi chú thêm về tínngưỡng Đế Thích (Indra) ở Việt Nam, Tạp
chí NghiêncứuPhật học, (số 5).
49. Hà Văn Tấn (1993), ChùaViệt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
50. Hà Văn Tấn (1997), “Về ba yếu tố Thiền, Tịnh, Mật”, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà
Nội.
51. Lê Tắc (1973), An Nam chí lược, Nxb. La Bối, Sài Gòn.
52. Thích Viên Thành (1995), “Phật học của thiền sư Từ Đạo Hạnh”, Tạp chí Mỹ thuật
thời nay, (số 7 – 8).
53. Lê Mạnh Thát (1999), Nghiêncứu về Thiền uyển tập anh, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
54. Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử PhậtgiáoViệt Nam, tập 1, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
55. Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử PhậtgiáoViệt Nam, tập 2, Nxb. TP. Hồ Chí Minh,
TP. Hồ Chí Minh.
56. Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử PhậtgiáoViệt Nam, tập 3, Nxb. TP. Hồ Chí Minh,
TP. Hồ Chí Minh.
57. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
58. Trương Thìn (2008), Nghi lễ thờ cúng truyền thống của người Việt, Nxb. Hồng Đức,
Hà Nội.
59. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993),Văn hoá vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
60. Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2001), Tínngưỡngvà văn hóa tínngưỡng ở Việt Nam,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
61. Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2002), Đạo Mẫu ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà
Nội.
62. Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Việt Nam, Nxb. Thuận Hóa, Huế.
63. Nguyễn Tài Thư (chủ biên,1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
64. Nguyễn Văn Tiến (2001), Di tích chùa Thầy (Hà Tây). Luận văn Tiến sĩ Lịch sử,
chuyên ngành Khảo cổ học.
65. Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xưa Mỹ thuật Phật giáo, Nxb. Mỹ thuật, Hà
Nội.
66. Tạ Chí Đại Trường (2005), Thần, người và đất Việt, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà
Nội.
67. Nguyễn Quốc Tuấn (2001), Di tích chùa Bối Khê (Hà Tây), Luận án Tiến sĩ Lịch sử,
chuyên Ngành Khảo cổ học, Tư liệu lưu trữ tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
68. Thích Thanh Từ (2004), Thiền sư Việt Nam, Nxb. Thành hội Phậtgiáo TP. Hồ Chí
Minh.
69. Từ điển nghiệp vụ công an (dự thảo - 1977), Nxb. Bộ Nội vụ - Viện Khoa học công
an, Hà Nội.
70. Từ điển tiếng việt (1996), Nxb. Đà Nẵng.
71. Viện Khoa học xã hội ViệtNam – Tạp chí Nghiêncứu Tôn giáo (2004), Về tôn giáo
và tôn giáo ở ViệtNam (sách tham khảo), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
72. Viện Triết học ( 1988), Lịch sử PhậtgiáoViệt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
73. Viện văn hóa dângian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
74. Viện Văn học (biên soạn - 1977), Thơ văn Lý Trần, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, Hà
Nội.
75. Hồ Sỹ Vịnh – Phượng Vũ (chủ biên, 1995), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Sở Văn hóa
thông tin, Hà Tây.
76. Lê Trung Vũ (chủ biên -1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
77. Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh (Trịnh Đình Rư dịch theo bản A.751 của Thư
viện Khoa học), Nxb. Văn hóa, Hà Nội.
78. Bernard Frank (1990), Les deva de la tradition bould hique et la socie'te' japouaise/'
exemple d'/ndra/Taishaku-ten. In Buoddhismes et Scie'te' Asiatiques, Harmattan,
Paris.
79. Henri Zimmer (1951), Thần thoại và tượng trưng trong nghệ thuật và văn minh Ấn
Độ, Nxb. Payot, Paris.
. nghiên cứu
Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu một số
ngôi chùa vùng đồng bằng Bắc Bộ).
4.2. Phạm vi nghiên cứu. văn nghiên cứu mối quan hệ giữa Phật giáo (Phật giáo Bắc tông) và tín ngưỡng
dân gian Việt Nam (tín ngưỡng dân gian người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ)